1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Xây Dựng, Sử Dụng Và Bảo Quản Nhà Tiêu Hợp Vệ Sinh Của Các Hộ Gia Đình Tại Xã Yên Phụ - Yên Phong - Bắc Ninh, Năm 2010
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Huy Nga
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 604,25 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Tình hình sử dụng nhà tiêu HVS vói sức khỏe con ngưòi (15)
    • 1.2. Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh được sử dụng tại Việt Nam (15)
    • 1.3. Mức độ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh (0)
    • 1.4. Một số nghiên cứu về kiến thức của cộng đồng về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (21)
    • 1.5. Các chủ trương, chính sách về vệ sinh môi trường liên quan tói xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu HVS (22)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (27)
    • 2.1. Thiết kế đánh giá (0)
    • 2.2. Đối tượng, thòi gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu (28)
    • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu (29)
    • 2.5. Bộ công cụ đánh giá (Phụ lục 3.4.5.Ó.7.8.) (30)
    • 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (30)
    • 2.7. Chỉ số, biến số cần đánh giá (31)
    • 2.8. Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu (36)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (37)
    • 2.10. Hạn chế nghiên cứu đánh giá (38)
  • Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Thông tin cơ bản về hộ gia đình (39)
    • 3.2. Đánh giá quá trình triển khai chương trình mục tiêu quốc gia của chính quyền, các ban ngành ở địa phương về nưóc sạch và vệ sinh môi trưòng nông thôn năm 2010 nhằm tăng tỷ lệ (0)
    • 3.3. Kiến thức về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của ngưòi dân xã Yên Phụ - Yên Phong - Bắc Ninh (46)
    • 3.4. Thực trạng về nhà tiêu tại các HGĐ (49)
    • 3.5. Một số yếu tố liên quan tới việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu HVS (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (57)
    • 4.2. Quá trình triển khai chương trình mục tiêu quốc gia của chính quyền, các ban ngành ở địa phương về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2010 nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS (58)
    • 4.3. Kiến thức về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu họp vệ sinh (59)
    • 4.4. Thực trạng về nhà tiêu tại các HGĐ (61)
    • 4.5. Một số yếu tố liên quan tói việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu HVS (64)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (0)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (67)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (70)
  • PHỤ LỤC (73)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu

2.3.1 Cỡ mau:(Điều tra hộ gia dinh)

Cỡ mẫu được tính theo công thức: z 2 p.q

- p: Tỷ lệ ước tính hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh (Giả định p = 0.15).

- d : Tỉ lệ sai số cho phép trong nghiên cứu này được chọn là 0,05

- Theo công thức trên thì n = 196 Trên thực tế chúng tôi đã phỏng vấn 203 hộ gia đình.

2.3.2 Cách chọn mẫu (Hộ gia đình)

Nghiên cứu định lượng (Chọn ngẫu nhiên hệ thống)

Chọn thôn- Chọn tất cả các thôn trong xã (5 thôn)

- Lập danh sách tất cả các hộ trong 5 thôn của xã Yên Phụ (N)

- Tính khoảng cách mẫu dựa theo cỡ mẫu nghiên cứu đã chọn k = N/203

- Dựa vào khoảng cách mẫu k để rút danh sách 203 HGĐ vào nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: Nhằm đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động của chương trình nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS của chính quyền và các ban ngành tại địa phương và để làm rõ hơn những lý do mà người dân chấp nhận sử dụng nhà tiêu không đảm bảo vệ sinh Nghiên cứu viên sẽ thực hiện phỏng vấn sâu 2 nhóm đối tượng:

Nhỏm thứ nhất bao gồm; 01 lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng huyện, 01 lãnh đạo

Uỷ ban nhân dân xã, Trưởng Trạm Y tế xã, đại diện Hội Phụ nữ, tại xã điều tra.

Nhóm thứ hai là nhóm chủ hộ gia đình hoặc người thay thế tại hộ gia đình mà không có hoặc có nhà tiêu nhưng không HVS Đối tượng này được sàng lọc từ số liệu của kết quả điều tra định lượng.

Phương pháp thu thập số liệu

Tại các HGĐ tiến hành phỏng vấn bằng bộ phiếu điều tra được sử dụng 1 phiếu điều tra HGĐ (xem phần phụ lục 3) Kết hợp với quan sát thu thập các thôn tin về tình trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản NT HVS tại các HGĐ.

2.4.2 Nghiên cứu định tính: được tiến hành thông qua đại diện cho 2 nhóm:

Nhóm thứ nhất là Nhóm các cán bộ chính quyền, y tế có liên quan đến việi cung cấp triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh mô trường nông thôn.

Nhóm thứ hai là nhóm chủ hộ gia đình hoặc người thay thế tại hộ gia đìnl mà không có hoặc có nhà tiêu không hợp vệ sinh Đối tượng này được sàng lọc tì số liệu của kết quả điều tra định lượng Lựa chọn 5 đối tượng để phỏng vấn sât nhằm làm rõ hơn kiến thức về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu và nguyên nhâr dẫn đến cũng như các yếu tố liên quan.

2.4.3 Phiếu điều tra hộ gia đình và khung hướng dẫn phỏng vấn sâu.

Bộ phiếu điều tra: Được hoàn thiện sau khi tham khảo ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dần, các cán bộ chuyên trách TTYTDP huyện Yên Phong Bộ phiếu này cũng được chỉnh sửa cho phù họp tất cả các khía cạnh thu thập sổ liệu sau điều tra thử tại xã.

Phiếu điều tra định lượng nhà tiêu hộ gia đình (phụ lục 3) có nội dung thu thập những thông tin từ các hộ gia đình về kiến thức của người dân về vệ sinh môi trường, thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu, Bảng kiểm nhà tiêu hợp vệ sinh có nội dung theo Quyết định 08/2005/QĐ- BYT của Bộ Y tế về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh (Phụ luc 4).

Cuộc điểu tra còn sử dụng các câu hỏi phỏng vấn sâu: Theo bảng hướng dẫn phỏng vấn thiết kế cho từng đối tượng (phụ lục 5, 6, 7, 8) để thu thập những thông tin về phong tục tập quán, những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêuHVS, các lý do mà người dân chấp nhận sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, các hoạt động triển khai công tác vệ sinh môi trường nói chung và nhà tiêu HVS nói riêng trên địa bàn.

2.4.4 Tập huấn điều tra viên

Tất cả điều tra viên và giám sát viên đều được lựa chọn từ Trường Đại học y tế công cộng, cán bộ TTYTDP huyện Yên Phong, cán bộ Trạm Y tế xã điều tra (5 điều tra viên và 1 giám sát viên) Những giám sát viên và điều tra viên này đều có trình độ và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động điều tra thực địa về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Tổ chức tập huấn 1 ngày cho điều tra viên, giám sát viên về kỹ thuật điều tra được tổ chức tại Trạm Y tế xã Yên Phụ Nội dung tập huấn là hướng dẫn chi tiết cho điều tra viên về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QĐ- BYT của Bộ Y tế, kỹ năng phỏng vấn và kỹ năng điền phiếu.

Trước khi cuộc điều tra được triển khai, Trung tâm Y tế Dự phòng huyện gửi công văn tới trạm y tế xã thông báo về mục đích, nội dung, đối tượng và thời gian điều tra để các địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho các điều tra viên hoàn thành nhiệm vụ.

Hoạt động thu thập số liệu diễn ra trong thời gian từ tháng 5/2010 - 6/2010.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Toàn bộ số phiếu nhận được từ thực địa sẽ được xử lý số liệu kiểm tra lại trước khi nhập vào máy tính, số liệu được nhập vào máy tính bằng chương trình EPIINFO 6.04 Đe hạn chế những sai sót khi nhập số liệu, tất cả phiếu đều được vào máy tính hai lần, sau đó sử dụng chương trình kiểm tra phát hiện và sửa những sai sót do nhập số liệu, số liệu được phân tích, tính toán và lập thành các bảng số liệu thông qua sử dụng phối hợp các chương trình phần mềm của EPIDATA, SPSS 12. Đối với nghiên cứu định tính: Các thông tin từ các cuộc phỏng vấn được ghi âm và ghi biên bản Tiến hành gỡ băng sau khi phỏng vấn - mã hóa và tổng hợp theo chủ đề quan tâm

Chỉ số, biến số cần đánh giá

Các chỉ số Nguồn số liệu để đánh giá

Mục tiêu 1: Đánh giá công tác chì đạo, điều hành thực hiện chương trình năm 2010 nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS

Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình như thế nào? (Công tác báo cáo, về nhân lực, kinh phí, hoạt động)

Kểt quả PVS, báo cáo TTYT huyện, xã

Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn Kêt quả PVS, báo cáo TTYT huyện, xã

Công tác kiếm tra, giám chương trình sát tình hình thực hiệnKêt quả PVS, báo cáo TTYT huyện, xã

- Tổ chức lồng ghép với các chương trình khác

- Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí xây dựng

Kết quả PVS, báo cáo TTYT huyện, xã, PV hộ gia đình

Mục tiêu 2: Đánh giá kiến thức của người dân về xây dựng và sử dụng, bảo quản nhà tiêu

HVS và những tác hại, những bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS

Kiến thức của người dân về các loại nhà tiêu PV hộ gia đình Kiến thức của người dân về nhà tiêu HVS PV hộ gia đình Kiến thức của người dân về các bệnh có thế gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS

Kiến thức của người dân về các tác hại do sử dụng nhà tiêu không HVS

Kiến thức của người dân về XD nhà tiêu HVS PV hộ gia đình Kiến thức của người dân về sử dụng bảo quàn nhà tiêu HVS PV hộ gia đình

Kiến thức của người dân về XD, sừ dụng và bảo quản nhà tiêu HVS

Mục tiêu 3: Đánh giá thực trạng nhà tiêu tại các HGĐ và một số yếu tố liên quan

Số hộ gia đình có nhà tiêu PV hộ gia đình

Số hộ gia đình có nhà tiêu thuộc loại HVS PV hộ gia đình, quan sát

Số HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng theo Quyết đinh 08/QĐ-BYT

PV hộ gia đình, quan sát

Số HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về sử dụng, bảo quản theo Quyết đinh 08/QĐ-BYT PV hộ gia đình, quan sát

Số hộ gia đình có nhà tiêu thuộc loại HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo Quyết đinh 08/QĐ-BYT

PV hộ gia đình, quan sát

2.7.2 Các biến số đánh giá

2.7.2.1 Quả trình triển khai chương trình mục tiêu quốc gia năm 2010 nhằm tăng tỷ ỉệ bao phủ nhà tiêu HVS

Tiêu chí cẩn thu thập Phương pháp

Quan tâm của địa phương

Nhận định sự quan tâm của địa phương đối với vấn đề nhà tiêu HVS Định tính Phỏng vấn

Trách nhiệm của ban chỉ đạo chương trình

Ai chịu trách nhiệm về các công tác chỉ đạo thực hiện. Định tính Phỏng vấn

Các hoạt động hỗ trợ của các Ban ngành địa phương trong công tác nhằm tăng tỷ lệ sử dụng nhà tiêu HVS Đóng góp, hỗ trợ của các Ban ngành địa phương trong việc tăng tỷ lệ sử dụng nhà tiêu HVS Định tính Phỏng vấn, hồ sơ lưu tại trạm y tế

Các văn bản chỉ đạo, quy định các tiêu chuẩn

Tên các văn bản, quy định Định tính Phỏng vấn sâu, quan sát

Kinh phí cho công tác tăng cường tỷ lệ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.

Nguồn kinh phí dành cho việc tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh

Phân loại: Trung ương, địa phương, ban ngành, đóng góp,

Phỏng vân, hồ sơ lưu

Kiểm tra, giám sát Các hoạt động kiểm tra giám sát hàng năm về vệ sinh nhà tiêu HGĐ

Số lần Phỏng vấn, hồ sơ lưu

Hỗ trợ về kỹ thuật, kinh phí

Các hỗ trợ về kỹ thuật và kinh phí xây dựng nhà tiêu HVS

Nhị phân Phỏng vấn, báo cáo

Hình thức khen thưởng, xử phạt đối với những hộ gia đình thực hiện tốt và không tốt trong việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh

Những khen thưởng và xử phạt trong công tác VSMT

Nâng cao năng lực cán bộ thông qua đào tạo

Công tác tập huấn cho cán bộ và các cộng tác viên môi trường Định tính Phỏng vấn, tài liệu

Công tác thông tin giáo dục truyền thong

Hoạt động thực tế triển khai công tác thông tin - giáo dục truyền thông

Số lần Phỏng vấn, tài liệu lưu tại trạm y tế Các hình thức tuyên truyền về sử dụng nhà tiêu họp vệ sinh

Hình thức tuyên truyền tại địa phương về sử dụng nhà tiêu HVS

Phân loại: Đài truyền hình, đài phát thanh, phát tờ rơi, băng rôn, tổ chức cuộc thi, giảng dạy trong nhà trường

Phỏng vấn, tài liệu lưu tại trạm y tế, nhà dân

Hình thức tuyên truyền người dân dễ tiếp cận nhất

Hình thức tuyên truyền mà người dân dễ tiếp cận nhất Phân loại: Truyền hình, phát thanh, tờ rơi, tuyên truyền trực tiếp, tại trạm y tế

Nội dung tuyên truyền Nội dung các thông điệp truyền thông thông điệp truyền thông

2.7.2.2 Kiến thức của ĐTNC về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS

Tên biến Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp

Tuổi Theo năm dương lịch Rời rạc Phỏng vấn

Giới Giới tính của đối tượng được hỏi

Nhị phân Quan sát và phỏng vấn Trình độ học vấn Mức học cao nhất của người được hỏi

Thứ bậc: Không biết chữ, tiểu học, THCS, THPT, THCN,

Nghề nghiệp Nghề nghiệp thực tế mà người trả lời đang làm

Phân loại: Nông dân, công nhân, buôn bán, công chức viên chức, học sinh, sinh viên

Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng.

Tên biến Định nghĩa biền Phân loại Phương pháp

Biết về loại nhà tiêu Là kể được tên các loại nhà tiêu

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu Biết về loại nhà tiêu

Là ĐTNC kể được tên các loại nhà tiêu hợp vệ sinh

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu

Kiến thức biết về những bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không

HVS ĐTNC kể tên những bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu

Kiến thức biết về tác hại do sử dụng nhà tiêu không HVS ĐTNC kể tên những tác hại do sử dụng nhà tiêu không HVS

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu

Biết về cách sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của HGĐ ĐTNC mô tả được các đặc điểm sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của HGĐ

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu

Biết về các đặc điểm xây dựng nhà tiêu HVS củaHGĐ ĐTNC mô tả được các đặc điểm xây dựng chính của nhà tiêu HVS của HGĐ

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu

Biết về cách xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của HGĐ ĐTNC mô tả được các đặc điểm về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của HGĐ

Biến định danh Phỏng vấn theo bộ phiếu

2 7.2.3 Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh tại các hộ gia đình

Tên biến Định nghĩa biến Thang đo, phân loại Phương phảp Nhà tiêu hộ gia đình Hộ gia đình có hay không có nhà tiêu

Phỏng vấn, Quan sát theo bảng kiểm Loại nhà tiêu hiện có tại gia đình Là loại hình nhà tiêu hiện có của HGĐ đang sử dụng

Biến định danh Phỏng vấn, Quan sát theo bảng kiểm

Nhà tiêu HVS theo quyết định

HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS theo Quyết định

Biến định danh Quan sát theo bảng kiểm

Tình trạng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng

Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT

Biến định danh Quan sát theo bảng kiểm

Tình trạng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản

Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ- BYT

Biến định danh Quan sát theo bảng kiểm

Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh (xây dựng, sử dụng và bảo quản)

Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo Quyết định

Biến định danh Quan sát theo bảng kiểm

Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu

+ Hộ gia đình', là những người ở cùng một nhà và ăn cùng mâm

+ Loại nhà tiêu thuộc loại hình HVS: Bao gồm nhà tiêu tự hoại, thấm dội nước, hai ngăn, chìm có ống thông hơi, biogas.

Tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu

+ Hộ gia đình nghèo và không nghèo (Ban hành chuẩn nghèo theo Quyết định số 170/2005/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ)

Hộ nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 200.000 đ/ tháng.

Hộ không nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 200.000đ/ tháng.

+ Đánh giả tình trạng nhà tiêu hợp vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/03/2005 để xác định tỷ lệ nhà tiêu HVS.

Nhà tiêu HVS: Là NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản. Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng: Là NT đạt tất cả các tiêu chí về xây dựng theo từng loại NT.

NT đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản là NT đạt tất cả các tiêu chí về sử dụng và bảo quản theo từng loại nhà tiêu.

+ Đảnh giá kiến thức về nhà tiêu HGĐ (Xem phụ lục 9)

Tính 01 điểm cho mỗi lựa chọn đúng cho các câu A7 đến A26 Điểm kiến thức về nhà tiêu được chia thành từng nhóm đối tượng.

Kiến thức đạt: Những đối tượng đạt từ 50% tổng số điểm về kiến thức trở lên (Mỗi ý đúng được 1 điểm).

Kiến thức không đạt: Những đối tượng đạt được dưới 50% tổng số điểm về kiến thức.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng Đạo đức chấp thuận.

- Chỉ phỏng vấn những người đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

- Nghiên cứu hoàn toàn được sự chấp thuận của cộng đồng, sự ủng hộ của chính quyền địa phương và lãnh đạo các cơ quan y tế trên địa bàn nghiên cứu.

- Ket quả thu được của nghiên cứu để đưa ra một số khuyến nghị định hướng cho các hoạt động của Chương trình mục tiêu quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn nhằm cải thiện hành vi vệ sinh của người dân xã Yên Phụ, tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu họp vệ sinh.

Hạn chế nghiên cứu đánh giá

- Do hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay đại diện cho một vùng.

- Đánh giá có thể có những sai số do người cung cấp thông tin bỏ sót hoặc có thể do ĐTNC hiểu sai ý hoặc trả lời không trung thực.

Khống chế sai số: Đe hạn chế sai số trong quá trình thu thập thông tin, tôi thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu. Tiến hành điều tra thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi điều tra thu thập số liệu chính thức.

Chọn điều tra viên là người địa phương, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát về vệ sinh môi trường, có kiến thức và thông thuộc địa phương.

Tập huấn kỹ điều tra viên, để ĐTV phỏng vấn thử sau đó có chỉnh sửa những sai sót cụ thể của từng ĐTV trước khi tiến hành điều tra chính thức.

Giám sát viên là tác giả và cán bộ phòng Y tế huyện giám sát chặt chẽ, trao đổi thông tin thường xuyên với điều tra viên và giải quyết những vướng mắc xảy ra trong quá trình điều tra.

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin cơ bản về hộ gia đình

Trong 203 người tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy độ tuổi của ĐTNC ở nhóm 40-59 chiếm tỷ lệ cao nhất (44,8%) và thấp nhất là ở nhóm tuổi > 60 tuổi (24,2%) về giới tính, có sự chênh lệch khá lớn giữa nam và nừ (64% và 36%) về kinh tế hộ gia đình được đánh giá theo thu nhập bình quân người/tháng, tỷ lệ số hộ gia đình có kinh tế nghèo tại đây là 4,4%.

Bảng 3.1: Đặc điểm cùa đổi tượng nghiên cứu.

Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảng 3.2: Trĩnh độ học vẩn và nghề nghiệp của ĐTNC.

- - - - — Đặc điêm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhìn chung về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu thấp, đa số có trình độ học vấn từ THCS (80,8%) trở xuống, chỉ có 15,8% số người có trình độ học vấn từ THPT trờ lên (14,3%), một số lượng nhỏ có trình độ từ trung cấp/cao đẳng (3,4%). về phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp, phần lớn người dân tại xã là làm ruộng (75,3%). Nhóm ngành nghề khác còn lại bao gồm: công nhân/làm thợ, công chức/viên chức, buôn bán/kinh doanh, hưu trí, khác chiếm tỷ lệ 24,7%.

3.2 Đánh giá quá trình triển khai chuông trình mục tiêu quốc gia của chính quyền, các ban ngành ở địa phương về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2010 nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS.

Mổì quan tâm của chính quyền địa phương

Quá trình triển khai chương trình mục tiêu quốc gia của chính quyền, các ban ngành ờ địa phương về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2002 ờ Bắc Ninh thường vụ Tinh ủy đã xây dựng Thông tư 05 ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Quyết định 76 về chì đạo cũng như đôn đốc các huyện, xã xây dựng chuẩn quốc gia xã, đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường.

Riêng ở Huyện Yên Phong cũng đã xây dựng Ke hoạch 413 để chỉ đạo về vấn đề vệ sinh môi trường nhất là xây dựng hố xí HVS Trung tâm Y tế huyện và Trạm Y tế các xã là đầu mối và là trọng tâm để tham mưu cũng như là đe tuyên truyền vận động bà con tham gia vào công tác vệ sinh môi trường trong đó hoạt động tuyên truyền vận động người dân xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS rất được chú trọng Ngay từ năm 2002 sau khi xây dựng Kế hoạch 413, tỷ lệ hố xí HVS rất là thấp nhưng sau khi thực hiện kế hoạch cùa tình, huyện thì phong trào vệ sinh của huyện đã có nhiều thay đổi tích cực.

Tại xã Yên Phụ chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS cũng đã được chính quyền quan tâm chỉ đạo các ngành hồ trợ tích cực trong các hoạt động triển khai chương trình Tuy nhiên chưa có cán bộ chuyên trách về công tác vệ sinh môi trường Các cộng tác viên làm công tác tuyên truyền chủ yếu là làm việc tự nguyện và còn thiếu kiến thức, kỹ năng truyền thông vì không được đào tạo, không có tài liệu và cũng không được hỗ trợ để thực hiện công tác.

Hiện tại trong xã không có một kế hoạch nào dành riêng cho các hoạt động của chương trình vệ sinh môi trường nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS Không có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hay khen thưởng hoặc khuyến khích, xử phạt người dân trong việc sử dụng hố xí HVS.

Trích dân “Uy ban cũng chỉ chi đạo các ban ngành vận động thôi, khuyến khích họ chứ ủy ban cũng chưa có vốn để hô trợ ngirời dân, không thể bắt ép họ được, với lại không có kinh phí dành cho công tác này nên cũng rat khó khăn chỉ có thể tuyên truyền cho người dân trong các cuộc họp, hội nghị, sinh hoạt nhóm, tổ" (Phó chủ tịch UBND xã Yên Phụ).

Các ban ngành liên quan cũng chưa quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh môi trường nhằm tăng tỷ lệ sử dụng hỗ xí HVS vì vậy vấn đề này vẫn do Trạm Y tế quản lý là chính.

Trích dẫn “Vấn để vệ sinh môi trường nói chung và vấn đề sử dụng nhà tiêu HVS ở xã chủng tôi không quản lý, vấn đề này do Trạm Y tế quản lý" (Hội trưởng Hội phụ nữ) “Chính quyển xã cũng vân chưa quan tâm lắm đến vấn để này, không có hô trợ gì, chủ yếu là giao cho bên Y tế” (Trạm trưởng Trạm Y tế xã Yên Phụ)

Vai trò và trách nhiệm của các ban ngành trong công tác vệ sinh môi trường nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS chưa cụ thể, sự phối hẹrp thiếu chặt chẽ giữa các ban ngành nên chưa huy động được các nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho các hộ nghèo.

Trích dẫn “Vân còn nhiều nhà chưa có ho xí hợp vệ sinh nhưng nếu được ủy ban quan tâm hô trợ về kinh tế, kiến thức, to chức tập huấn thì sẽ cải thiện được ” (Trạm trưởng Trạm

Các biện pháp triển khai tại địa phương

Vê công tác tập huấn cho các cán bộ và các cộng tác viên về vệ sinh nông thôn tại địa phương về các nội dung liên quan đến vệ sinh môi trường nói chung và nhà tiêu HVS gần như là không có Kinh phí dành cho chương trình vệ sinh môi trường rất ít nên không đủ để tổ chức tập huấn cho cán bộ và các cộng tác viên vì vậy các cán bộ và cộng tác viên ở đây không được tập huấn.

Phỏng vấn Giám đốc TTYTDP huyện Yên Phong “phía y tế hiện nay chủng tôi cũng chưa thê tổ chức các lớp tập huân cho các cộng tác viên vì không có kinh phí”

Tại xã công tác truyền thông đã được chú trọng bao gồm tuyên truyền trực tiếp qua họp dân, hoạt động của các cộng tác viên thăm hộ gia đình, đưa tin bài qua hệ thống loa phát thanh xã, kết hợp tổ chức phát động các phong trào lồng ghép nhằm tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS trong các ngày lễ, hội, tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường (từ ngày 29/4 đến 6/5), ngày môi trường thế giới (ngày 5/6).

Kiến thức về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của ngưòi dân xã Yên Phụ - Yên Phong - Bắc Ninh

3.3.1 Kiến thức về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh

Bảng 3.6: Hiểu biết của ĐTNC về các loại nhà tiêu

Loại nhà tiêu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chìm có ống thông hơi 2 1

Phần lớn ĐTNC được hỏi có biết về nhà tiêu tự hoại (94,1%), Có 60,1% ĐTNC biết về nhà tiêu hai ngăn và 64% người được hỏi biết về nhà tiêu một ngăn, các loại nhà tiêu còn lại như biogas, thấm dội nước có tỷ lệ người dân biết thấp Rất ít ĐTNC biết được có loại nhà tiêu chìm có ống thông hơi (1%) và vẫn còn 1,5% người dân không biết bất cứ một loại nhà tiêu nào.

“Trước đây người ta thường băc câu rât không vệ sinh nhưng cách đây vài năm có tuyên truyền vê hố xí hai ngăn là hợp vệ sinh Thế nhimg bây giờ xã hội phát triên lại có cái hô xí tự hủy Chúng tôi chỉ biêt nhĩmg dạng đó thôi, chăc là ở Hà nội hoặc các cơ quan sẽ có các hô xí khác hơn, tốt hơn ” (Bác Đỗ Viết Điên người dân xã Yên Phụ).

Bảng 3.7: Hiểu biết cùa ĐTNC về các loại nhà tiêu HVS

Loại nhà tiêu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chìm có ông thông hơi 0 0

Hầu hết người dân đều hiểu biết đúng về nhà tiêu tự hoại là hợp vệ sinh (89,6%), nhà tiêu hai ngăn là 31% Có rất ít người biết được các nhà tiêu thấm dội nước, biogas là nhà tiêu thuộc loại hình HVS Đặc biệt vẫn còn 10,3% người dân được hỏi vẫn cho rằng nhà tiêu một ngăn là nhà tiêu HVS và không có ĐTNC nào được hỏi biết nhà tiêu chìm có ổng thông hơi là nhà tiêu HVS.

Bảng 3.8: Hiểu biết các bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS

Các bệnh có thể gây ra do sử dụng NT không HVS Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trong số các bệnh được những người phỏng vấn kế đến, bệnh tiêu chảy được các đổi tượng phỏng vấn biết đến nhiều nhất (79,3%), tiếp theo là bệnh giun (54,7%), bệnh ngoài ra 46,3% và bệnh mắt 36,9% vẫn còn 6,4% ĐTNC không biết được một bệnh nào có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS.

'"Nhận thức kém họ nghĩ việc này nó không liên quan nhiều, họ sống như vậy bao nhiêu năm gia đình họ chưa có ai ốm đau hay mắc bệnh gì, có khi cỏ những nhà sử dụng hố xí hợp vệ sinh lại mắc bệnh gì chính vì vậy tư tưởng của họ ảnh hưởng đến” (Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Yên Phong)

Bảng 3.9: Hiếu biết về tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không HVS

Tác hại của viêc sử dụng nhà tiêu không HVS Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tạo chỗ cho ruồi/muỗi, côn trùng khác sinh nở 45 22,1 Ô nhiễm môi trường, có mùi hôi thối gây mất mỹ quan

Kết quả bảng trên cho ta thấy 81,7% số người được hỏi biết được tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không HVS gây ô nhiễm môi trường, có mùi hôi thối gây mất mỹ quan; Và có (31,5%, 22,1%) đổi tượng được hỏi biết rằng việc sử dụng nhà tiêu không HVS làm ô nhiễm nguồn nước và tạo chỗ cho ruồi muỗi, côn trùng khác sinh nở Tỷ lệ hiểu đúng về cả 3 tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không HVS là 15,8% và vẫn còn 6,9% số người được hỏi không biết về những tác hại này.

“Nhà tôi sử dụng cái một ngăn nhtmg khỉ đi vệ sinh đã có chất độn đổ vào không có ruồi muôi, xong lại đậy nắp là không ảnh hưởng đến bên ngoài” (người dân xã Yên Phụ).

Bảng 3.10: Tỷ lệ ĐTNC có kiến về nhà tiêu theo tìmg đối tượng nghiên cứu

Kiến thức không đạt Kiến hức đạt Tổng n % n %

Không có nhà tiêu và Nhà tiêu cầu tro, 1 ngăn

Nhà tiêu thấm dội nước 1 100 0 0 1

Xét riêng theo từng ĐTNC thì kết quả cho thấy trong tổng số 203 người được hỏi có

143 (70,5%) kiến thức về nhà tiêu là không đạt Đổi với những gia đình sử dụng nhà tiêu tự hoại thì kiến thức của họ về nhà tiêu (63,3%) cũng tốt hon so với những hộ không có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu cầu tro, một ngăn, hai ngăn rất nhiều. Đặc biệt tỷ lệ số hộ gia đình có nhà tiêu thấm dội và nhà tiêu biogas rất thấp và kiến thức của họ về nhà tiêu cũng rất thấp.

Thực trạng về nhà tiêu tại các HGĐ

Biếu đồ 3.2 : Tình trạng nhà tiêu hiện có tại các HGĐ điều tra (N 3)

Kết quả biểu đồ trên cho thấy: trong tổng số 203 HGĐ được điều tra tại xã, hầu hết các hộ gia đình đều có nhà tiêu, chỉ có 5 HGĐ là không có nhà tiêu chiếm tỷ lệ 2,5% Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu thuộc loại hình HVS tính trên tổng số hộ điều tra chiếm tỷ lệ 53,7% và khôngHVS là 43,8%.

Bảng 3.11: Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu (N=Ỉ98)

Loại nhà tiêu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chìm có ống thông hơi 0 0

Trong tổng số hộ gia đình có nhà tiêu, cơ cấu các loại nhà tiêu hiện có tại các hộ gia đình bao gồm: Tự hoại, thấm dội nước, biogas, hai ngăn, một ngăn và cầu/tro Trên toàn bộ địa bàn của xã nghiên cứu hiện nay không có loại hình nhà tiêu HVS là nhà tiêu chìm có ống thông hơi Tỷ lệ nhà tiêu thuộc loại hình không họp vệ sinh tại đây khá cao (45%) bao gồm nhà tiêu cầu tro: 9,6,% và nhà tiêu một ngăn: 35,4% Trong số các loại nhà tiêu HVS hiện có tại đây, nhà tiêu hai ngăn chiếm tỷ lệ cao nhất 26,8%, nhà tiêu tự hoại là 24,7%, các loại nhà tiêu HVS còn lại có tỷ lệ rất thấp Người dân ở đây chủ yếu là làm ruộng nên vẫn còn thói quen sử dụng phân người làm phân bón vì vậy tỷ lệ sử dụng hố xí một ngăn và 2 ngăn ở đây khá cao hon (60%).

“Nhà tôi đang sử dụng ho xí một ngăn cũng không thuận tiện lắm nhưng điều kiện gia đĩnh có một mảnh vườn bỏ không, hơn nữa nhà làm ruộng nên tận dụng nguồn phân để chăm bón ruộng" (người dân xã Yên Phụ)

Biếu đồ 3.3: Tình trạng HVS của các loại nhà tiêu có tại các HGĐ (N—203)

Kết quả biểu đồ 3.2 ở trên cho thấy, trong tổng số 203 hộ gia đình tham gia nghiên cứu,

Tỷ lệ có nhà tiêu HVS về xây dựng là 36%, HVS về sử dụng bảo quản là 24,6% và tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng bảo quản chỉ đạt có 20,7% Có nhà tiêu thuộc loại hình HVS tại địa bàn xã là tự hoại, hai ngăn, biogas, thấm dội nước là 53,7%.

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng.

Qua điều tra trong số 109 nhà tiêu thuộc loại hình HVS, có 67% nhà tiêu đạt các chỉ tiêu về xây dựng và 33% còn lại không đạt các chỉ tiêu xây dựng Tính trên tổng số 198 hộ gia đình có nhà tiêu, tỷ lệ nhà tiêu đạt các chỉ tiêu về xây dựng là 36,8% Tính trên tổng số

203 hộ gia đình điều tra tỷ lệ này chỉ chiếm 36%.

Bảng 3.12: Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS về xây dựng trên tổng số HGĐ điều tra (N 3)

Loại nhà tiêu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nếu xét riêng từng loại trong tổng số 36% nhà tiêu HVS về xây dựng trên tổng số HGĐ điều tra, tỷ lệ nhà tiêu tự hoại là cao h cả chiếm 20,7%, nhà tiêu hai ngăn 13,3%, biogas 2%.

So với tổng số HGĐ điều tra (N 3)

So với tổng số nhà tiêu hiện có (N8)

So với tổng số nhà tiêu HVS hiện có (N9)

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về sử dụng bảo quản

Trong tông sô 109 nhà tiêu thuộc loại HVS, có 45,9% nhà tiêu đạt các chỉ tiêu về sử dụng bảo quản và có tới 54,1% không đạt các chỉ tiêu về sử dụng bảo quản Tính trên tổng số

198 HGĐ có nhà tiêu, tỷ lệ nhà tiêu đạt các chỉ tiêu về sử dụng bảo quản chỉ chiếm 25,3% Tính trên tổng số 203 HGĐ điều tra, tỷ lệ này chỉ còn 24,6%.

Bảng 3.13: Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS về sử dụng bảo quản trong tổng số HGĐ điều tra (N 3).

Loại nhà tiêu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Xét về từng loại nhà tiêu HVS về sử dụng bảo quản trong tổng số 203 HGĐ điều tra, tỷ lệ nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ cao nhất 22,6% và đặc biệt là nhà tiêu hai ngăn không có nhà tiêu nào đạt tiêu chuẩn HVS về sử dụng bảo quản.

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sình XD, SDBQ

Ket quả cho thấy tỷ lệ nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo quản thấp hơn so với đạt vệ sinh của từng tiêu chuẩn xây dựng hoặc sử dụng bảo quản So với tổng số HGĐ điều tra, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn HVS theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT là khá thấp 20,7%.

Bảng 3.14: Tỳ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo quản trên tống số hộ điểu tra (N-203)

Loại nhà tiêu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chìm có ống thông hơi 0 0.0

Xét về từng loại nhà tiêu HVS về xây dựng, sử dụng bảo quản trong tổng số HGĐ điều tra, tỷ lệ nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ cao nhất (19,7%), nhà tiêu hai ngăn và nhà tiêu thấm dội nước 100% không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản.

Bảng 3.15: Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn về XD, SDBQ trong tong sổ từng loại nhà tiêu thuộc loại HVS tirơng ứng

Loại nhà tiêu Sổ nhà tiêu đạt

Tổng số từng loại nhà tiêu HVS tương ứng

Tỷ lệ nhà tiêu đạt XD,SDBQ

Chìm có ống thông hơi 0 0 0

Tính chung trong tổng số từng loại nhà tiêu thuộc loại HVS, tỷ lệ nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về XD, SDBQ là 38,5%; xét riêng đối với từng loại nhà tiêu: tỷ lệ nhà tiêu tự hoại đạt cả về XD, SDBQ chiếm tỷ lệ cao nhất là 81,6%, nhà tiêu biogas 33,3%.

3.5 Một số yếu tố liên quan tói việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu HVS

Bảng 3.16: Môi liên quan giữa trĩnh độ học vấn với tình trạng nhà tiêu tại các HGĐ

Có nhà tiêu HVS Tổng

Qua bảng trên chúng ta thấy có sự khác biệt về việc có nhà tiêu HVS ở những người có trình độ học vẩn từ trung học cơ sở trở xuống và từ trung học phổ thông trở lên Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 3.17: Moi liên quan giữa kinh tế HGĐ với tình trạng nhà tiêu tại các HGĐ

Có nhà tiêu HVS Tổng

Từ bảng trên có thể thấy rằng các hộ gia đình có thu nhập thuộc diện không nghèo có nhà tiêu hợp vệ sinh cao hơn so với các hộ có thu nhập thuộc diện nghèo Điều này một phần là kết quả của thực tế các hộ có kinh tế khá hơn có trình độ văn hóa cao hơn, vì vậy họ biết loại nhà tiêu nào là họp vệ sinh Hơn nữa họ có đủ tiền để xây dựng các nhà tiêu đó Đối với những hộ nghèo ngay cả khi họ có đủ kiến thức về nhà tiêu họp vệ sinh cũng khó có thể chi tiền để xây dựng những nhà vệ sinh đó Tuy nhiên tỷ lệ những hộ gia đình thuộc diện không nghèo không có nhà tiêu họp vệ sinh vẫn còn khá cao.

"Nhà tôi thì cũng không phải nghèo quả, vì tôi có lương hưu nhưng tôi chưa muôn làm vì tôi đi xem bói người ta bảo tôi chi sổng được mấy năm nữa, nếu mấy năm nữa mà tôi không chết thì tôi mới làm" (người dân xã Yên phụ) “Cớ nhiều hộ không phải là họ không có điêu kiện, xây dựng các công trình vệ sinh thường là phải đi đôi với kê hoạch xây dựng nhà ở” (Phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã Yên Phụ).

Bảng 3.18: Môi liên quan giữa kiên thức vê nhà tiêu với tĩnh trạng nhà tiêu tại các

BÀN LUẬN

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Trong 203 người tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy độ tuổi của ĐTNC ở nhóm 40-59 chiếm tỷ lệ cao nhất 44,8% và thấp nhất là ở nhóm tuổi

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tuyên truyền tại địa phương về sử dụng nhà tiêu HVS - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Hình th ức tuyên truyền tại địa phương về sử dụng nhà tiêu HVS (Trang 33)
Bảng 3.1: Đặc điểm cùa đổi tượng nghiên cứu. - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.1 Đặc điểm cùa đổi tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2: Trĩnh độ học vẩn và nghề nghiệp của ĐTNC. - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.2 Trĩnh độ học vẩn và nghề nghiệp của ĐTNC (Trang 39)
Bảng 3.3: Nguồn thông tin vê nhà tiêu mà đổi tượng nghiên cứu tiếp cận được (N= 90) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.3 Nguồn thông tin vê nhà tiêu mà đổi tượng nghiên cứu tiếp cận được (N= 90) (Trang 44)
Bảng 3.4: Hình thức truyền thông đối tượng nghiên cứu cho là dễ hiểu nhất - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.4 Hình thức truyền thông đối tượng nghiên cứu cho là dễ hiểu nhất (Trang 45)
Hình thức truyền thông Tổng (n-90) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Hình th ức truyền thông Tổng (n-90) (Trang 45)
Bảng 3.6: Hiểu biết của ĐTNC về các loại nhà tiêu - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.6 Hiểu biết của ĐTNC về các loại nhà tiêu (Trang 46)
Bảng 3.7: Hiểu biết cùa ĐTNC về các loại nhà tiêu HVS - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.7 Hiểu biết cùa ĐTNC về các loại nhà tiêu HVS (Trang 47)
Bảng 3.8: Hiểu biết các bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.8 Hiểu biết các bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS (Trang 47)
Bảng 3.10: Tỷ lệ ĐTNC có kiến về nhà tiêu theo tìmg đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.10 Tỷ lệ ĐTNC có kiến về nhà tiêu theo tìmg đối tượng nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.11: Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu (N=Ỉ98) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.11 Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu (N=Ỉ98) (Trang 50)
Bảng 3.12: Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS về xây dựng trên tổng số HGĐ điều tra (N=203) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.12 Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS về xây dựng trên tổng số HGĐ điều tra (N=203) (Trang 52)
Bảng 3.14: Tỳ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo  quản trên tống số hộ điểu tra (N-203) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.14 Tỳ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo quản trên tống số hộ điểu tra (N-203) (Trang 54)
Bảng 3.15: Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn về XD, SDBQ trong tong sổ từng loại nhà tiêu thuộc loại HVS tirơng ứng - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.15 Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt tiêu chuẩn về XD, SDBQ trong tong sổ từng loại nhà tiêu thuộc loại HVS tirơng ứng (Trang 54)
Bảng 3.17: Moi liên quan giữa kinh tế HGĐ với tình trạng nhà tiêu tại các HGĐ - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.17 Moi liên quan giữa kinh tế HGĐ với tình trạng nhà tiêu tại các HGĐ (Trang 55)
Bảng 3.16: Môi liên quan giữa trĩnh độ học vấn với tình trạng nhà tiêu tại các HGĐ - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.16 Môi liên quan giữa trĩnh độ học vấn với tình trạng nhà tiêu tại các HGĐ (Trang 55)
Bảng 3.18: Môi liên quan giữa kiên thức vê nhà tiêu với tĩnh trạng nhà tiêu tại các HGĐ - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng 3.18 Môi liên quan giữa kiên thức vê nhà tiêu với tĩnh trạng nhà tiêu tại các HGĐ (Trang 56)
Hình thức: Các cuộc sinh hoạt cộng đồng/loa phát  thanh thôn, bản.. - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Hình th ức: Các cuộc sinh hoạt cộng đồng/loa phát thanh thôn, bản (Trang 69)
Hình thức khen thưởng, xử phạt đối với những hộ gia đình thực hiện tốt và không tốt trong việc sử dụng nhà tiêu hợp  vệ sinh? - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Hình th ức khen thưởng, xử phạt đối với những hộ gia đình thực hiện tốt và không tốt trong việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh? (Trang 76)
Bảng kiểm 1-BK1-NTTH) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng ki ểm 1-BK1-NTTH) (Trang 81)
Bảng kiểm 2-BK2NT2N) - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng ki ểm 2-BK2NT2N) (Trang 83)
Phụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá tình trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu Bảng kiểm 1 - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
h ụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá tình trạng xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu Bảng kiểm 1 (Trang 90)
Bảng kiểm 2. Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng ki ểm 2. Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ (Trang 91)
Bảng kiểm 3. Nhà tiêu thấm dội nước - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng ki ểm 3. Nhà tiêu thấm dội nước (Trang 92)
Bảng kiểm 4. Nhà tiêu biogas - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng ki ểm 4. Nhà tiêu biogas (Trang 93)
Bảng kiểm 5. Nhà tiêu chìm có ống thông hoi - Luận văn đánh giá thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình tại xã yên phụ yên phong bắc ninh, năm 2010
Bảng ki ểm 5. Nhà tiêu chìm có ống thông hoi (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w