TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Tình hình tiêm truyền và tiêm an toàn trên thế giới
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiêm là thủ thuật phổ biến nhất Tại các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, trong đó có tới 95% mũi tiêm được thực hiện với mục đích điều trị, 3% mũi tiêm là tiêm chủng, 1% mũi tiêm nhàm mục đích kế hoạch hóa gia đình, 1 % mũi tiêm được sử dụng trong truyền máu và các chế phẩm của máu [40].
Những ưu điểm cùa tiêm đã được công nhận từ lâu, tuy nhiên mặt trái của mũi tiêm là những vấn đề cần bàn tới, đặc biệt là những mũi tiêm được thực hiện một cách không an toàn có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng với cả người nhận mũi tiêm, người tiêm và cộng đồng Hậu quả đổi với người nhận mũi tiêm không an toàn chủ yếu là những bệnh lây truyền qua đường máu như Viêm gan B (HBV), Viêm gan c (HCV), HIV và các bệnh nguy hiềm khác, cùng với các tai biến sảy ra trong và sau khi tiêm như: áp xe, teo cơ tại vị trí tiêm, sốc phán vệ, liệt thần kinh [40]. Đối với nhân viên y tế, mũi tiêm không an toàn có thê dẫn đến những hậu quả khó lường mà chủ yếu là các bệnh lây qua đường máu như HBV, HCV, HIV Một mắt xích quan trọng của quá trình lây bệnh từ người bệnh sang nhân viên y tế qua đường máu là các tai nạn do vật sắc nhọn Theo WHO đổi tượng bị tai nạn nghề nghiệp do kim đâm vào tay cao nhất là điều dưỡng là những người trực tiếp thực hiện các mũi tiêm, tiếp đến là các bác sỹ, kỹ thuật viên xét nghiệm, hộ lý và các nhân viên khác Nếu nguy cơ mắc bệnh tỷ lệ thuận với tai nạn do kim đâm vào tay thì điều dưỡng là đối tượng y tế đáng được quan tâm nhất khi đề cập tới chủ đề tiêm an toàn [40].
Mũi tiêm không an toàn không chỉ gây tổn hại tới cán bộ y tế và người bệnh mà còn có thể gây tổn hại đến những người sống trong cộng đồng Mặc dù tỷ lệ thương tổn cho cộng đồng hiện nay chưa được thống kê đầy đủ và hệ thống như những tổn thương cho người bệnh và cán bộ y tế nhưng những bàng chứng từ thực tế cho thấy, những nguy hại cho cộng đồng thường xảy ra khi những dụng cụ sau tiêm không được xử lý an toàn, khi cộng đồng nhặt và sử dụng lại bơm kim tiêm đã sử dụng, những tổn thương có thể xảy ra, hoặc khi thiêu đốt không an toàn có thể gây ra những nguy hại cho môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng [42], [45].
Trong số rất nhiều bệnh lây truyền qua đường máu thì HIV, HBV và HCV được biết đến như là 3 trong số những bệnh liên quan nhiều đến tiêm không an toàn [45].
HBV: là bệnh lây truyền cao, hiện đã ở mức tương đổi phổ biến, HBV gây ra những hậu quả lâu dài cho sức khỏe Tiêm không an toàn là nguyên nhân hàng đầu gây lây nhiễm bệnh Viêm gan B, với số lượng cao ở các nước đang phát triển, hàng năm có tới 21,7 triệu người bị nhiễm HBV do tiêm không an toàn, chiếm tới 33% số ca mắc mới nhiễm HBV trên toàn thế giới [40].
HCV: là bệnh lây nhiễm nguy hiểm, tiêm không an toàn cũng là nguyên nhân chủ yếu của những trường hợp nhiễm HCV tại các nước đang phát triên Hàng năm số lượng này lên tới 2.5-4.5 triệu ca nhiễm HCV chiếm tới 42% những trường hợp nhiễm HCV mới Đã có những bằng chứng kết luận ràng HCV đã đạt tới mức cao nhất do tiêm không an toàn gây nên [40].
HIV: theo WHO ước tính tiêm không an toàn gây nên khoảng 250 nghìn trường hợp nhiễm HIV mới mỗi năm chiếm khoảng 5% các ca nhiễm mới Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những trường hợp nhiễm HIV do tiêm không an toàn xảy ra chủ yểu ở vùng Nam Á và châu Phi Ờ vùng Nam Á tỳ lệ này lên tới 9% các ca nhiễm HIV mới [40].
Hội thảo đầu tiên về nghiên cứu thực hành tiêm được tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 2-5/5/1990 Bà Pascale Brudon Jakobowicz chuyên gia đề án thuốc thiết yếu "ACTION PROGRAM ON DRUG ESSENTIAL" là đại diện của WHO tại Việt Nam trong giai đoạn đó, khi đề cập tới vấn đề lạm dụng tiêm diễn ra ở các nước đang phát triển đã nhấn mạnh ràng: theo quan điểm y tế tiêm thuốc mà không có đủ kiến thức y học và các quy trình vô khuẩn sẽ dẫn đến nguy cơ lan truyền các bệnh rất nghiêm trọng như: HIV/AIDS và Viêm gan
B, Viêm gan c Hơn nữa, nhiều mũi tiêm không cần thiết về phương diện y học là một mối nguy cơ đang tiềm ẩn về phương diện kinh tế, tiêm không phải là điều mong đợi đối với nhiều gia đình nghèo với nguồn tài chính rất eo hẹp thì đồng tiền phải được sử dụng có hiệu quả hơn.
Tiêm không an toàn gây ra những hậu quả nghiêm trọng như vậy là những điều đã được chứng minh Tuy nhiên một trong những điếm rất đáng chú ý của vẩn đề tiêm an toàn là khả năng phòng tránh không để xảy ra mất an toàn Theo nhận định của trung tâm kiểm soát bệnh tật của Hoa Kỳ (CDC) và WHO thì có tới 80% các rủi ro do kim tiêm có thể phòng ngừa được bằng các biện pháp hết sức đơn giản như: sử dụng dụng cụ vô khuẩn, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật tiêm Việc mất an toàn trong tiêm có thể được giảm nhẹ đi rất nhiều khi ta hiểu rõ những hành vi tiêm không an toàn, nguyên nhân của các hành vi đỏ và các biện pháp khống chế, giảm nhẹ và tiến tới loại trừ chúng ra khỏi đời sống [42],
Một số tổ chức lớn trên thế giới như WHO- UNICEF- UNFPA đã phối hợp và thành lập mạng lưới tiêm an toàn toàn cầu (Safety Injection Global Network) được viết tất là SIGN vào năm 1999 Hàng năm SIGN tổ chức hội nghị thường niên, mục đích của SIGN là đưa ra những khuyến cáo nhàm giảm tần xuất tiêm và mũi tiêm được thực hiện an toàn Mặt khác SIGN đã đưa ra định nghĩa tiêm an toàn là mũi tiêm không làm tổn hại đến người được tiêm, người tiêm và cộng đồng.
Tại hội nghị thường niên cùa SIGN được tổ chức từ ngày 13-15 tháng 10 năm 2008 tại Moscow Liên Bang Nga, trong bài phát biểu của mình, Tiến sỹ Steffen Groth- Giám đốc trung tâm kỹ thuật chăm sóc sức khỏe thiết yếu đã nêu một số con số rất đáng báo động: theo ước tính mới nhất của một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu, tiêm không an toàn có liên quan tới 21 triệu trường hợp nhiễm Virus Viêm gan B, 2 triệu trường hợp Viêm gan c, và 260.000 trường hợp nhiễm HỈV (nghiên cứu vào năm 2003) Đồng thời ông nhấn mạnh: trong những can thiệp nhằm đạt được mũi tiêm an toàn và thích hợp thì việc tác động vào hành vi tiêm thường hiệu quả hơn là tác động làm giảm mũi tiêm không cần thiết Bên cạnh việc tuyên truyền cho nhân viên y tế và người bệnh để giảm mũi tiêm thì việc kết hợp thực hiện những can thiệp làm tăng sự an toàn cho mũi tiêm thông qua việc cung cấp phương tiện TAT và giáo dục cho người thực hiện mũi tiêm những biện pháp an toàn là điều cần thiết.
Tổ chức Y tế Thế giới đã thực hiện nhiều nghiên cứu xác định mối liên quan giữa tiêm truyền không an toàn và sự lây truyền các bệnh qua đường máu như: Viêm gan Virus B. Viêm gan Virus c, HIV cùng đó nhiều nghiên cứu về tiêm truyền và vai trò, ảnh hưởng của lực lượng điều dưỡng, nhũng người trực tiếp cung cấp phần lớn các dịch vụ y tế đến người bệnh, đội ngũ chính thức thực hiện kỹ thuật tiêm truyền cho người bệnh hàng ngày.
Một NC ở Thổ Nhĩ Kỳ về thực hành tiêm tĩnh mạch bằng KT đặt lưu kim luồn tĩnh mạch tại 3 bệnh viện chuyên khoa Nhi từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2004 trên 40 điều dường,kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực hành của điều dưỡng ở các thời điểm trước, trong, và sau can thiệp Căn cứ theo kết quả giám sát trực tiếp các động tác trong quy trinh đặt lưu kim luồn tĩnh mạch NC đưa ra kết luận đê đảm bảo an toàn cho NB, các động tác trong thực hành KT tiêm truyền của điều dưỡng phải được đào tạo, đồng thời được kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên [41],
Nghiên cứu tại khoa Nhi thuộc bệnh viện Nữ Hoàng Elizabeth Trung Ương được thực hiện vào tháng 10-11 năm 2008 với nội dung đánh giá phương pháp giảng dạy cho một khóa học về KT tiêm bắp với việc quan sát 223 mũi tiêm bắp Ket quả nghiên cứu chi ra có sự liên quan giữa kiến thức và thực hành KT tiêm, đồng thời nghiên cứu đưa ra kết luận về việc tổ chức các khóa huấn luyện về TAT không nhất thiết phải chi phí nhiều, nhưng hiệu quả đưa lại rất lớn cả về kiến thức và thực hành cho người thực hiện tiêm [44],
Tình hình tiêm truyền và tiêm an toàn tại Việt Nam
Việt nam không nằm ngoài đặc điểm chung của thế giới.Trong các bệnh viện, tiêm truyền là KT cơ bản, phổ biến do người điều dường thực hiện cho người bệnh Thực hiện tiêm truyền cho NB là chức năng, nhiệm vụ chính của ĐD, đây là nhóm KT y tế xâm lấn rất cơ bản và phổ biến do người ĐD trực tiếp thực hiện cho NB hàng ngày với tần xuất lớn Do đó người ĐD cần nhận thức sâu sắc về những những nguy cơ tiềm ẩn của tiêm không an toàn đồng thời có ý thức cao trong việc tuân thủ QTKT tiêm truyền để tránh những tác động xấu của nó đối với sức khỏe của nhân dân trước mắt và lâu dài [8],
Tháng 10 năm 2000, Bộ Y Tế và Hội ĐD Việt Nam đã phổi hợp phát động cuộc vận động 'Tiêm an toàn toàn quốc” với khẩu hiệu “Hãy đừng gây hại cho sức khỏe" mục tiêu cùa cuộc vận động:
1 Đảm bảo cho các kỳ thuật tiêm được thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và đúng chuẩn mực vô khuẩn [7],
2 Đảm bão cho người dân không bị mắc các bệnh lây và tránh được các biến chứng do các dịch vụ tiêm truyền không an toàn ờ bệnh viện và ờ cộng đồng gây ra [7].
Từ năm 2001 tới nay, Bộ Y Tế đã phối hợp với Hội ĐD Việt Nam thực hiện các cuộc khảo sát lớn vào những năm 2002, 2005, 2008, và 2 đề tài nghiên cứu về đánh giá thực trạng TAT trên phạm vi toàn quốc vào các năm 2003, năm 2010 Bên cạnh đó là các đề tài NC của các BV tuyến Trung Ương, tuyến tinh, thành phố trên cả 3 miền của đất nước Đa số các đề tài NC tập trung nhiều ở khu vực miền Bắc và miền Trung Khu vực miền Bắc có các đề tài
NC tại một số các BV tuyến Trung Ương, và BV tuyến thành phố như BV Việt Đức, BV Hữu Nghị, BV Mắt Trung Ương, BV Nhi Trung Ương BV Thanh Nhàn BV Bắc Thăng Long Khu vực miền Trung có các đề tài NC của BV đa khoa Trung Ương Huế, BV đa khoa Bình Định BV Phụ Sàn Tiền Giang.
Kết quả từ các đề tài NC về chù đề tiêm truyền như một bức tranh phản ánh toàn cảnh về thực trạng thực hiện KT tiêm truyền tại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu chính là lực lượng điều dưỡng, những người trực tiếp thực hiện KT tiêm truyền theo quy định về chức năng, nhiệm vụ do Bộ Y Tế quy định Kết quả cùa các đề tài NC đã phản ánh khá rõ nét về thực trạng thực hiện KT tiêm truyền và thu hút sự quan tâm của các cơ sở y tế Tuy nhiên các đề tài NC được thực hiện tại các BV hầu hết là phương pháp NC mô tả cẳt ngang và mục tiêu
NC là đánh giá thực trạng TAT tại các bệnh viện.
Thông qua kết quả của phần lởn các đề tài NC đã nổi bật mặt tích cực của các BV đó là sự quan tâm của lãnh đạo về việc trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ thích hợp đáp ứng với thực hành KT tiêm truyền được đúng quy định, đảm bảo cho việc thực hiện đúng mũi TAT cụ thể: ví dụ việc đảm bảo phương tiện đạt tới 100% ở BV Hữu Nghị Việt Xô [16],
BV Thanh Nhàn [17], BV Bắc Thăng Long [9], BV Y Học Cồ Truyền Trung Ương [1], đạt96,9-100% ờ BV đa khoa Trung Ương Huế [4] và từ 93,4-100% ở BV Việt Đức [6] Đồng thời các NC cũng đều đưa ra sự thiếu hụt kiến thức về TAT, đặc biệt là các sai phạm trong thực hành KT của ĐD ở các động tác vô khuẩn, điển hình là động tác rữa tay/sát khuấn tay trước khi tiêm cho người bệnh 100% các bệnh viện đều vi phạm tiêu chí này với các tỷ lệ khác nhau: 12% ở bệnh viện Thanh Nhàn [17], 24% ở 13 bệnh viện đại diện trên toàn quốc [28] 36.8% ở bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô [16], 84.1% ở bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang [10] 94% ở một số bệnh viện tình Bình Định [25] và 10- 12% ở bệnh viện Bắc Thăng Long [9].
Sai phạm tiếp theo về vô khuấn được phản ánh ở hầu hết các nghiên cứu là động tác sát khuẩn nơi tiêm sai quy định, hoặc sát khuẩn da nơi tiêm chưa sạch: 5,2% ở BV Trung Ương Huế [4], 0.9% ở BV Thanh Nhàn [17], 12,4% ờ bệnh viện Y Học cổ Truyền [1], 3,6% ờ bệnh viện Việt Đức [6], 37% ở BV Phụ Sản Tiền Giang [10] Nghiêm trọng hơn là tỷ lệ kim tiêm bị va quyệt vào các vật bẩn trước khi tiêm ở một số bệnh viện như 7,4% ở bệnh viện đa khoa Trung Ương Huế [4], 7,5% ở bệnh viện Bắc Thăng Long [9], 21,8% ở các đơn vị y tế trên 7 tỉnh đại diện trong toàn quốc [34],
Ngoài những sai phạm của các động tác vô khuẩn, các động tác khác khi thực hành quy trình KT tiêm truyền còn có các sai phạm khác nhau ở từng BV như phần chuẩn bị người bệnh chưa tốt Nghiên cứu của Hội ĐD Việt Nam và Bộ Y Tế năm 2010 tại 13 bệnh viện trên toàn quốc cho thấy còn tới 40% người bệnh không được hỏi tiền sử dị ứng thuốc, 45,5% người bệnh không được giải thích tên thuốc, 58,5% người bệnh không được giải thích tác dụng phụ cùa thuốc, việc kiểm tra, đối chiếu còn sơ sài, chiếu lệ, thông tin sử dụng khi kiểm tra đối chiếu chưa có giá trị, thiếu chặt chẽ [28].
Kết quả nghiên cứu về chủ đề tiêm an toàn từ các bệnh viện phản ánh rất rõ thực trạng thực hiện KT tiêm truyền của các bệnh viện đồng thời cảnh báo về mức độ không an toàn cho người bệnh có tiêm truyền là rất đáng báo động.
Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu mới dừng lại ở việc đánh giá thực trạng, chưa tìm hiểu đến các yếu tố liên quan, chưa đi sâu vào khai thác các lý do, các nguyên nhân của những tồn tại để giải quyết vấn đề một cách sâu sắc và cụ thể.
Trong các đề tài nghiên cứu đã được báo cáo, có đề tài nghiên cứu năm 2010 tại bệnh viện Thanh Nhàn đưa ra một số yếu tố liên quan như tuổi, giới, thâm niên công tác trình độ điều dưỡng không ảnh hưởng đến mũi tiêm an toàn [17],
Nghiên cứu năm 2010 cùa Hội ĐD Việt Nam và Bộ Y Tế tại 13 bệnh viện trên toàn quốc có sử dụng các Test thống kê để kiêm định mối liên quan giữa các yếu tố vê kiến thức của đối tượng được tập huấn và đối tượng không được tập huấn về tiêm an toàn trong thực hành KT tiêm truyền [28].
3.1 Những hình thức và hành vi không an toàn trong tiêm
Những vấn đề không an toàn của mũi tiêm có thể xảy ra từ khi mũi tiêm được chỉ định, trong quy trình tiêm và sau khi mũi tiêm đã kết thúc và quá trình xử lý những chất thải phát sinh sau khi tiêm Mọi sự bất hợp lý, không đạt chuấn trong những khâu này đều có thể gây hại cho những đối tượng liên quan.
Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc sức khỏe
Hiện nay ngành điều dưỡng đã phát triển thành một ngành dịch vụ công cộng thiết yếu, cần cho mọi người, mọi gia đình Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc có chất lượng ngày càng tăng cao ở mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển, do sự gia tăng dân số già làm tăng nhu cầu chăm sóc của ĐD tại nhà và tại các cơ sở y tế [37].
Sự phát triển cùa ngành điều dường trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế tất yếu sẽ dẫn đến nhu cầu chuẩn hóa hệ thống đào tạo, chuẩn hóa trình độ ĐD viên để tạo điều kiện cho việc công nhận lẫn nhau về trình độ ĐD giữa các nước trong khu vực ASEAN [38],
Hệ thống chăm sóc y tế hoàn chỉnh phải đạt được cả về chất và lượng, muốn vậy phải nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, hệ thống hoá các chuẩn mực KT chăm sóc theo các qui định quốc tế [30].
Muốn đạt được các chuẩn mực KT mong muốn thì cần có nền tảng giáo dục đổi mới đế thu hút học viên theo học và tạo điều kiện để họ phát triển tri thức một cách toàn diện [36].
5 Chuyên ngành điều dưỡng Việt Nam và chưoTig trình đào tạo điều dưỡng
5.1 Chuyên ngành điều dưõĩig Việt Nam
Sức khỏe là vốn quí nhất của con người, là tài sản vô giá cùa xã hội Nói đến chăm sóc sức khoẻ, chúng ta không thể không nhắc tới người ĐD và nghề ĐD Trong bệnh viện, họ là lực lượng chính chăm sóc, phục vụ người bệnh, là đội ngũ trực tiếp thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân tại cộng đồng, tại vùng khó khăn, vùng dân tộc ít người, nơi xa xôi hẻo lánh Có thể nói, người đầu tiên đón em bé chào đời là người điều dưỡng (hộ sinh), người nâng giấc, chăm sóc, an ủi NB lúc đau yếu, những giờ phút cuối đời tại bệnh viện chính là người điều dưỡng [27], [39].
Từ năm 1990 đến nay, ngành điều dưỡng Việt Nam được sự hỗ trợ của chính phủ và
Bộ Y tế đã phát triển nhanh chóng trên các lĩnh vực về quản lý, đào tạo, thực hành và nghiên cứu khoa học, trong xu hướng hội nhập khu vực và quổc tế Chính phủ đã ký thỏa thuận khung thừa nhận lẫn nhau với 10 quốc gia ASEAN về việc công nhận dịch vụ ĐD trong khu vực để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực ĐD làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo và sử dụng nhân lực ĐD có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu hội nhập của các nước trong khu vực [24].
Tháng 4/2012 Bộ Y Tế đã ban hành bộ chuẩn năng lực cơ bàn của điều dưỡng Việt Nam, phản ánh hiện trạng chuyên ngành ĐD và xu thế hội nhập [24], Trong đó là 3 lĩnh vực cơ bản: năng lực thực hành, quản lý chăm sóc và phát triển nghề nghiệp, luật pháp và đạo đức ĐD Trong các tiêu chuân cúa lĩnh vực thực hành phải đảm bảo:
■ Tiến hành các kỹ thuật chăm sóc đúng quy định
■ Thực hiện thành thạo các kỹ thuật điều dưỡng
■ Tuân thủ các quy định về vô khuẩn và kiểm soát vô khuẩn
■ Dùng thuốc đảm bảo an toàn hiệu quả
■ Khai thác tiền sử dị ứng thuốc của người bệnh
■ Tuân thủ quy tắc khi dùng thuốc
■ Hướng dẫn người bệnh dùng thuốc đúng và an toàn
Một sổ tiêu chuẩn trong lĩnh vực quản lý chăm sóc và phát triển nghề nghiệp, luật pháp và đạo đức điều dưỡng cụ thể:
■ Sử dụng bằng chứng áp dụng vào thực hành chăm sóc để tăng cường sự an toàn trong chăm sóc người bệnh
■ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực hành ĐD, sử dụng các bằng chứng từ
NC khoa học đề nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc điều dưỡng
■ Học tập liên tục để cập nhật kiến thức, kỹ năng và ứng dụng kiến thức đã học nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc điều dưỡng
■ Tuân thủ các quy định của cơ sở nơi làm việc
■ Hành nghề theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
Khả năng cung cấp dịch vụ y tế và quản lý do điều dưỡng đảm nhiệm đã, đang và ngày càng được khẳng định tại các bệnh viện [19], [39].
Chất lượng dịch vụ y tế là tiêu chuẩn đê người bệnh lựa chọn và quyết định sừ dụng. Trong quá khứ hiện tại và tương lai các cá nhân hay tồ chức nào luôn biết coi trọng, cái tiến chất lượng thì sẽ luôn phát triển, không có giới hạn cho chất lượng vì không có giới hạn cho sự hoàn thiện, cách tốt nhất để giàm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng là ngăn ngừa không để xảy ra các vấn đề hay các sai sót Mặc dù công nghệ hiện đại, máy móc, trang thiết bị và các cơ sở vật chất hồ trợ có vai trò quan trọng, nhưng nguồn nhân lực mới là yếu tố quyết định thành công của các tổ chức [27].
Do vậy các bệnh viện cần phải có các giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tiêm truyền.
5.2 Chương trình đào tạo điều dưỡng
Chương trình đào tạo ĐD được phân thành 3 bậc: sơ cấp/trung cấp, cao đẳng/đại học và sau đại học Hiện tại chương trình đào tạo sau đại học mới chỉ dừng ở mức độ chuyên khoa 1 và thạc sỹ và mới được thực hiện từ năm 2005 Do vậy số lượng ĐD trung cấp còn chiếm tỷ lệ lớn tại các cơ sở y tế (>80%) Mục tiêu của chương trình đào tạo ĐD trung cấp hướng tới: “£>àơ tạo người điều dưỡng đa khoa bậc trung học có kiến thức, kỹ năng thực hành điều dưỡng cơ bản để làm nhiệm vụ tại các cơ sởy tế, có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm trước sức khỏe và tính mạng người bệnh, có đủ sức khỏe, không ngừng học tập đê nâng cao trình tZợ”[22].
Từ năm 1987 chương trình đào tạo điều dưỡng trung cấp được thiết kế với thời gian là 2,5 năm, giảm xuống còn 2 năm vào năm 2005 và được thực hiện theo công văn số 4/2003/QĐ-BYT ngày 06 tháng 1 năm 2003 Bộ Y Te ban hành chính thức chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp ngành điều dưỡng đa khoa Theo chương trình này thời gian đào tạo điều dưỡng trung cấp là 2 năm theo đúng quy định của luật giáo dục. Chương trình toàn khóa được phân bổ như sau [21] [22]:
■ Thời gian học 87 tuần/2 năm
■ Tổng số 31 môn học, môn điều dưỡng là 1 trong 31 môn học
■ Môn điều dưỡng bao gồm: điều dưỡng cơ sờ 1 và điều dường cơ sở 2
- Điều dưỡng cơ sở 1 có 17 nội dung:
• Lý thuyết: 105 giờ trong đó cỏ 4 giờ học tiêm truyền
• Thực hành: 45 giờ trong đó có 8 giờ học tiêm truyền
• Điều dưỡng cơ sở 2 có 17 nội dung và 30 giờ thực hành
Như vậy so với tổng sổ thời lượng toàn khóa học, thời gian dành cho tiêm truyền chiếmtỷ trọng nhỏ, do đó học sinh điều dưỡng khó có đủ kiến thức và thờigian thực hành thành thạo KT tiêm truyền, đi sâu vào mỗi động tác cho từng kỹ thuậưđường tiêm các loại.
Hiện nay chỉ tiêu đào tạo điều dưỡng đã tăng lên đáng kể trong các trường đào tạo điều dưỡng công lập và ngoài công lập Tuy nhiên việc không đảm bảo cơ sở vật chất và điều kiện thực hành cho học viên tại các cơ sở đào tạo, đặc biệt ở ngoài công lập khiến cho năng lực chuyên môn cùa điều dưỡng trung cấp không đảm bảo Đó cũng chính là lý do các bệnh viện không tin tưởng khi giao phó trách nhiệm chăm sóc người bệnh, thực hành các kỹ thuật y tế, đặc biệt là các kỹ thuật xâm lấn như KT tiêm truyền cho các điều dưỡng trung cấp mới ra trường trong giai đoạn gần đây.
6 Bệnh viện Bắc Thăng Long - Thực trạng TAT và giải pháp của bệnh viện
Là bệnh viện đa khoa hạng II khu vực, bệnh viện Bắc Thăng Long có chỉ tiêu 330 giường bệnh, trung bình 1 ngày bệnh viện có từ 350-450 mũi tiêm truyền.
Từ năm 2005 cùng với việc đầu tư phương tiện, dụng cụ đầy đủ, tạo điều kiện cho điều dường tuân thủ quy trình KT tiêm truyền tốt, bệnh viện đã xây dựng bộ tiêu chuẩn quy trìnhK.T riêng cho ĐD thực hiện trong đó có đầy đủ quy trình KT của tiêm các loại, truyền dịch được thông qua hội đồng khoa học và triển khai thực hiện thống nhất trong toàn bệnh viện.Tài liệu được bổ sung, cập nhật đảm bảo đúng quy chuẩn về chuyên môn do Bộ Y Tế ban hành Hiện tại bệnh viện đang thực hiện theo bộ tiêu chuẩn chỉnh sửa năm 2008 [11] Tuy nhiên kết quả cuộc thi nghề ĐD năm 2010 và 2011 tại BV cho thấy trong phần thi thực hành quy trình KT, tỷ lệ các ĐD trung cấp hệ 2 năm bị sai phạm các động tác vô khuẩn khi thực hành QTKT tiêm truyền còn khá cao [13], [15].
Năm 2010 Hội ĐD Việt Nam phối hợp với Bộ Y Tế thực hiện đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng tiêm an toàn tại 13 bệnh viện trên toàn quốc trong đó có bệnh viện Bắc Thăng Long Kết quả nghiên cứu cho thấy còn nhiều các sai phạm khi thực hành quy trình KT tiêm truyền, đặc biệt là các động tác liên quan đến vô khuẩn, đây là những bàng chứng phản ánh rất rõ về nguy cơ không an toàn cho những người bệnh có tiêm ờ các bệnh viện có trong nghiên cứu [29].
Năm 2011 bệnh viện Bắc Thăng Long thực hiện đề tài NC đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại 6 khoa lâm sàng Bằng phương pháp mô tả cắt ngang, nhóm NC đã khảo sát kiến thức, thực hành tiêm truyền của 76 điều dường tại 6 khoa lâm sàng với tổng số 480 mũi tiêm truyền và đưa ra kết quả nghiên cứu như sau:
Bệnh viện Bắc Thăng Long - Thực trạng TAT và giải pháp củabệnh viện
Là bệnh viện đa khoa hạng II khu vực, bệnh viện Bắc Thăng Long có chỉ tiêu 330 giường bệnh, trung bình 1 ngày bệnh viện có từ 350-450 mũi tiêm truyền.
Từ năm 2005 cùng với việc đầu tư phương tiện, dụng cụ đầy đủ, tạo điều kiện cho điều dường tuân thủ quy trình KT tiêm truyền tốt, bệnh viện đã xây dựng bộ tiêu chuẩn quy trìnhK.T riêng cho ĐD thực hiện trong đó có đầy đủ quy trình KT của tiêm các loại, truyền dịch được thông qua hội đồng khoa học và triển khai thực hiện thống nhất trong toàn bệnh viện.Tài liệu được bổ sung, cập nhật đảm bảo đúng quy chuẩn về chuyên môn do Bộ Y Tế ban hành Hiện tại bệnh viện đang thực hiện theo bộ tiêu chuẩn chỉnh sửa năm 2008 [11] Tuy nhiên kết quả cuộc thi nghề ĐD năm 2010 và 2011 tại BV cho thấy trong phần thi thực hành quy trình KT, tỷ lệ các ĐD trung cấp hệ 2 năm bị sai phạm các động tác vô khuẩn khi thực hành QTKT tiêm truyền còn khá cao [13], [15].
Năm 2010 Hội ĐD Việt Nam phối hợp với Bộ Y Tế thực hiện đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng tiêm an toàn tại 13 bệnh viện trên toàn quốc trong đó có bệnh viện Bắc Thăng Long Kết quả nghiên cứu cho thấy còn nhiều các sai phạm khi thực hành quy trình KT tiêm truyền, đặc biệt là các động tác liên quan đến vô khuẩn, đây là những bàng chứng phản ánh rất rõ về nguy cơ không an toàn cho những người bệnh có tiêm ờ các bệnh viện có trong nghiên cứu [29].
Năm 2011 bệnh viện Bắc Thăng Long thực hiện đề tài NC đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại 6 khoa lâm sàng Bằng phương pháp mô tả cắt ngang, nhóm NC đã khảo sát kiến thức, thực hành tiêm truyền của 76 điều dường tại 6 khoa lâm sàng với tổng số 480 mũi tiêm truyền và đưa ra kết quả nghiên cứu như sau:
Mũi tiêm phổ biến là tiêm truyền đường tĩnh mạch chiếm 76.8% trong tống số mũi tiêm truyền Trung bình cứ 1 điều dưỡng thực hiện 12,2 mũi tiêm truyền/ngày về kiến thức 12,5% điều dường còn nhận thức sai về rửa tay/sát khuẩn tay nhanh trước khi tiêm, 16% nhận thức sai việc sát khuẩn nắp lọ thuốc, đầu ống thuốc trước khi rút thuốc vào bơm tiêm Phần thực hành, nghiên cứu chỉ ra 100% các khoa trong NC có đầy đủ phương tiện đảm bảo cho thực hành chuẩn KT tiêm truyền đúng với quy trình, 100% điều dưỡng pha thuốc riêng cho từng mũi tiêm truyền đúng theo quy định Tuy nhiên còn tồn tại 6,3% - 12,5% xe tiêm chưa sắp xếp gọn gàng hợp lý, 9,4% không thực hiện kiểm tra, đối chiếu NB trước khi tiêm truyền, 10-12% ĐD không rứa tay/sát khuẩn tay trước khi tiêm, đặc biệt còn 7,5% kim tiêm bị va quyệt trước khi tiêm cho người bệnh, 12% ĐD không lót gạc để bẻ ống thuốc, 8,7% bơm thuốc nhanh so với quy định [9],
Từ các thông tin về tiêm truyền và kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng tiêm an toàn cho thấy rõ việc tuân thủ quy trình KT tiêm truyền tại bệnh viện Bắc Thăng Long của điều dưỡng, đặc biệt là các điều dưỡng mới không nằm ngoài thực trạng chung về tiêm an toàn như nhiều các bệnh viện khác, vấn đề này cành báo nguy cơ không an toàn cho những người bệnh có tiêm truyền và ảnh hường trực tiếp đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện hàng ngày, mặc dù bệnh viện đã quan tâm đầu tư về xây dựng quy trình kỹ thuật lẩy cơ sở để triển khai thực hiện thống nhất trong toàn bệnh viện, trang bị phương tiện đầy đù phù hợp tạo điều kiện thuận lợi giúp các điều dưỡng tuân thu tốt quy trình K.T tiêm truyền Đây là những biện pháp rất hữu hiệu mà bệnh viện Bắc Thăng Long đã ưu tiên lựa chọn đế thực hiện tiêm an toàn.
Chính vì các lý do trên với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện Bắc Thăng Long đã thúc đẩy việc thực hiện chương trình can thiệp thông qua đề tài nghiên cứu: Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc Thăng Long năm 20Ỉ2
Chương trình can thiệp nhằm tác động sâu hơn, toàn diện hơn, xác định vai trò cùa một số yếu tố cơ bản liên quan trực tiếp đến việc tuân thú quy trình K.T tiêm truyền của điều dường để tăng tỷ lệ mũi tiêm an toàn cho những người bệnh có tiêm [31].
Chương trình can thiệp được minh họa bằng hình 1 dưới đây.
Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ QTKT tiêm truyền ơt) GBĨ NH VIỆN MC Ị ĨM Ý thức điều dưỡng
Thời lượng thực hành Động lực thúc đẩy thưởng phạt
Thời gian đào tạo 1 Điều trụng cấp hệ 2 nám uhương trìnĨT đáo tao
Khung lý thuyết cho thấy rằng tại bệnh viện Bắc Thăng Long việc tuân thủ quy trình KT tiêm truyền của điều dưỡng mới, tốt nghiệp trung cấp hệ 2 năm chịu tác động của nhiều yếu tố:
- Thời gian học tập tại trường ngắn: chỉ có 2 năm, thời gian dành cho cấu phần tiêm truyền ít, không có nhiều điều kiện thực hành [21].
- Môi trường làm việc tại bệnh viện Bắc Thăng Long: điều kiện làm việc, đào tạo, tập huấn,theo dõi giám sát việc tuân thủ quy trình KT tiêm truyền, ý thức tuân thủ quy ưình KT, cơ chế thi đua khen thưởng liên quan đến việc tuân thủ quy trình KT, ý thức tự trọng nghề nghiệp và tự tin khi chăm sóc người bệnh [19], [27].
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng NC định lượng: tất cả điều dưỡng trung cấp học hệ 2 năm đang làm việc tại các khoa lâm sàng Đối tượng NC định tính: là những người có vai trò lãnh đạo, quản lý và thực hiện công tác tiêm truyền trong bệnh viện (lãnh đạo, trưởng khoa phòng, điều dưỡng trưởng khoa và điều dưỡng viên)
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2011 đến tháng 7/2012
- Tại Bệnh viện Bắc Thăng Long, Đông Anh- Hà nội
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp dạng trước, sau không có nhóm đối chứng kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính chia 3 giai đoạn
Giai đoạn 1:2,3 /2012 Giai đoạn 2: 3,4/2012 Giai đoạn 3: 7/2012
- Đánh giá trước CT - Can thiệp - Đánh giá sau CT
+ Đánh giá thực hành + Đào tạo, tập huấn + Đánh giá thực hành + Đánh giá kiến thức + Kiểm tra, giám sát + Đánh giá kiến thức + Xác định một số yếu + Giáo dục trách tố liên quan nhiệm cá nhân
+ Ban hành quyết định về chế tài
Công cụ nghiên cứu
- Đánh giá thực hành: quan sát ngẫu nhiên tuân thủ QTKT các mũi tiêm truyền theo bảng kiểm thực hành QTK.T tiêm truyền (Phụ lục 1)
- Đánh giá kiến thức: thông qua nhận định, đánh giá cùa đối tượng NC với các kiến thức cơ bản về TAT của ĐD bằng bảng hỏi tự điền (Phụ lục 2)
- Phiếu thống kê số lượng mũi tiêm truyền/ khoa/ngày (Phụ lục 3)
- Phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm: về ý thức tuân thủ QTKT tiêm truyền và cơ chế thi đua thường, phạt (Phụ lục 4, 5, 6,7)
Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu
- Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu: chọn toàn bộ ĐD trung cấp học hệ 2 năm đang làm việc tại các khoa lâm sàng, không phân biệt biên chế, hợp đồng tổng số có 53 điều dưỡng.
- Phương pháp thu thập số liệu:
■ Thu thập số liệu từ bảng kiểm và bảng hỏi
J Bảng kiểm (phiếu quan sát): quan sát thực hành QTKT tiêm truyền X Bàng hỏi
(phiếu phát vấn): phát vấn trực tiếp kiến thức tiêm an toàn X Phiếu thống kê mũi tiêm truyền/khoa/ngày
- Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu: chọn 9 người gồm có:
- Lãnh đạo: 3 người (Lãnh đạo bệnh viện, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Trưởng khoa lâm sàng)
- Quản lý điều dưỡng: 3 người (ĐD trưởng 2 khoa Nội, khoa Ngoại)
- ĐD viên: 3 người (ĐD đại học, ĐD cao đẳng, ĐD trung cấp hệ 3 năm)
Chọn chủ đích 9 đối tượng để PVS, thực hiện 9 cuộc phỏng vấn nhằm thu thập ý kiến đánh giá của đối tượng PVS về thực trạng tuân thủ QTKT tiêm truyền của ĐD mới, các
2 8 yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ QTKT tiêm truyền và tác động cùa mức độ tuân thủ QTKT đến chất lượng dịch vụ khảm chữa bệnh, đến uy tín của bệnh viện.
Phương pháp thu thập thông tin:
J Phòng vấn trực tiếp đối tượng phởng vấn sâu theo nội dung phiếu hướng dẫn phỏng vấn sâu với từng đổi tượng chọn
J Tổ chức 6 cuộc thảo luận nhóm cho đối tượng nghiên cứu thào luận theo nội dung phiếu hướng dẫn thảo luận nhóm
6 Quy trình thu thập số liệu và giám sát thực hiện
6.1 Thu thập số liệu định lượng
- Chọn người thu thập số liệu- Điều tra viên: gồm 5 người có các tiêu chuẩn:
- Cử nhân điều dưỡng, đã có đề tài nghiên cứu khoa học
- Điều dưỡng trưởng khoa, đã được tập huấn về kỹ năng quan sát
- Có chứng nhận nhận là giảng viên của chương trình tiêm an toàn do VNA cấp năm 2010
- Tham gia giảng dạy cho các đối tượng NC ở giai đoạn can thiệp
- Quy trình thu thập số liệu:
- Tập huấn điều tra viên
Quan sát thực hành: quan sát không tham gia các mũi tiêm do đối tượng NC thực hiện cho người bệnh tại buồng bệnh các khoa lâm sàng, đổi tượng NC không biết được mục đích cùa quan sát viên, quan sát viên xác định mũi tiêm ngẫu nhiên và điền phiếu ngay sau khi rời buồng bệnh và quan sát được 1 đối tượng nghiên cứu
- Thu phiếu ngay sau buồi quan sát, kiểm tra và làm sạch phiếu hàng ngày
Phát vấn kiến thức: thực hiện 2 lần phát vấn trực tiếp đối tượng NC vào thời điểm trước, sau tập huấn Tập trung đối tượng NiC tại hội trường bệnh viện, hướng dẫn đổi tượng
NC tự điền phiếu, thu phiếu cua từng đối tượng nghiên cứu, kiểm tra tính đầy đủ và làm sạch phiếu ngay tại buổi phát vấn
6.2 Thu thập số liệu định tính
Tác giả trực tiếp phỏng vấn sâu 9 đối tượng theo phiếu hướng dẫn phòng vấn sâu, thực hiện 9 cuộc phỏng vấn, nội dung mỗi cuộc phòng vấn được bám sát, trọng tâm vào chủ đề đã đề cập trong nghiên cứu, mồi cuộc phỏng vấn sâu kéo dài 30 phút.
Trực tiếp tổ chức và chủ trì các buổi thảo luận nhóm theo nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm, đảm bảo các nội dung thảo luận được thảo luận kỹ, rất cụ thể đến hết các ý kiến cùa các đối tượng NC đồng thời các ý kiến đề xuất và phản hồi đều được ghi chép đầy đủ vào biên bản, biên bàn được thông qua trước khi kết thúc buổi thảo luận
6.3 Giám sát thu thập số liệu
Tác giả trực tiếp tham gia thu thập số liệu, giám sát thu thập sổ liệu, kiểm tra số liệu, và làm sạch số liệu hàng ngày
Giáo viên trường Đại học Y tế công cộng đã giám sát hỗ trợ trong quá trình thu thập số liệu.
7 Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu sau khi thu thập, làm sạch trước khi mã hóa, nhập số liệu 2 lần trong phần mềmSPSS phiên bản 16.0 nhằm giảm sai sổ, kiểm tra 2 lần trước khi phân tích, việc phân tích sổ liệu được thực hiện trong phần mềm SPSS Kiểm định t ghép cặp được sử dụng để so sánh điểm trung bình mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền qua thời gian, kiểm định Chi- Square được sử dụng cho phần đánh giá kiến thức để so sánh 2 biến trước, sau can thiệp.
- Băng ghi âm được gỡ và ghi chép lại một cách cẩn thận, trung thực, trích dẫn thông tin theo chủ đề (các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ QTKT tiêm truyền)
- Nội dung thảo luận nhóm được ghi chép đầy đủ thành biên bản do các thành viên trong nhóm thực hiện
- Giáo viên trường Đại học Y tế công cộng đã kiểm tra giám sát chặt chẽ trong quá trình nhập và phân tích số liệu.
8 Đạo đức trong nghiên cứu
Chủ đề NC phù hợp, thiết thực với chức năng, nhiệm vụ cùa bệnh viện được lãnh đạo bệnh viện Bắc Thăng Long quan tâm, ủng hộ. Đối tượng NC được giải thích rõ ràng về mục đích và nội dung trước khi phát vấn.
Quan sát viên được lựa chọn có các tiêu chuẩn rõ ràng, đối tượng nghiên cứu không được biết mục đích của người quan sát và không biết mũi tiêm nào được lấy do đó làm tăng sự chính xác của quan sát thực hành.
Quản lý chặt chẽ các số liệu, thông tin thu thập được chi phục vụ cho mục đích nghiên cứu không phục vụ cho mục đích nào khác, điều này làm cho thông tin thu thập có độ chính xác cao.
- Trung thực trong các hoạt động nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu, số liệu thu thập, phỏng vấn sâu được giữ kín đảm bảo tính riêng tư của các đối tượng
Kết quả nghiên cứu được thông báo tới các khoa, phòng cỏ liên quan, lãnh đạo bệnh viện và có khuyến nghị giải pháp khắc phục những tồn tại. Đề cưomg nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức- Trường Đại học Y tế công cộng thông qua trước khi tiến hành triển khai tại bệnh viện Bắc Thăng Long.
9 Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
Nghiên cứu thuộc nghiên cứu can thiệp, thời gian đánh giá sau can thiệp ngắn nên việc đo lường lặp lại không thực hiện được nhiều lần, do vậy độ chính xác bị hạn chế cần có thời gian để khẳng định tính bền vững của các biện pháp can thiệp và hiệu quả tác
Nghiên cứu chưa thực hiện được ở các bệ đến các bệnh viện khác cần cân nhắc động cùa các yêu tô liên quan
Nghiên cứu mới chì thực hiện ở một thời điểm, chưa thực hiện được nhiều thời diêm khác nhau trong năm do đó kết quả phần quan sát thực hành chưa có tính đại diện cao vì mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền còn phụ thuộc vào số lượng người bệnh, tình trạng người bệnh, tình trạng nhân lực điều dường nên kết quả nghiên cứu khi suy rộng ra các thời điểm khác cần xem xét đến các khía cạnh như đã đề cập đến. khác do đó việc liên hệ để suy rộng
- Các thuật ngữ trong bộ công cụ rõ ràng, dễ hiểu
- Tập huấn điều tra viên kỹ trước khi tiến hành điều tra
- Sử dụng các Test thống kê phù hợp, làm sạch số liệu kỹ trước khi nhập vào máy tính
- Kiểm tra độ chính xác trước khi thực hiện phân tích số liệu
- Thực hiện đúng kế hoạch nghiên cứu.
- Các hoạt động nghiên cứu đã được giáo viên trường Đại học Y tế công cộng kiêm tra, giám sát chặt chẽ theo đúng quy định
Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu sau khi thu thập, làm sạch trước khi mã hóa, nhập số liệu 2 lần trong phần mềmSPSS phiên bản 16.0 nhằm giảm sai sổ, kiểm tra 2 lần trước khi phân tích, việc phân tích sổ liệu được thực hiện trong phần mềm SPSS Kiểm định t ghép cặp được sử dụng để so sánh điểm trung bình mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền qua thời gian, kiểm định Chi- Square được sử dụng cho phần đánh giá kiến thức để so sánh 2 biến trước, sau can thiệp.
- Băng ghi âm được gỡ và ghi chép lại một cách cẩn thận, trung thực, trích dẫn thông tin theo chủ đề (các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ QTKT tiêm truyền)
- Nội dung thảo luận nhóm được ghi chép đầy đủ thành biên bản do các thành viên trong nhóm thực hiện
- Giáo viên trường Đại học Y tế công cộng đã kiểm tra giám sát chặt chẽ trong quá trình nhập và phân tích số liệu.
Đạo đức trong nghiên cứu
Chủ đề NC phù hợp, thiết thực với chức năng, nhiệm vụ cùa bệnh viện được lãnh đạo bệnh viện Bắc Thăng Long quan tâm, ủng hộ. Đối tượng NC được giải thích rõ ràng về mục đích và nội dung trước khi phát vấn.
Quan sát viên được lựa chọn có các tiêu chuẩn rõ ràng, đối tượng nghiên cứu không được biết mục đích của người quan sát và không biết mũi tiêm nào được lấy do đó làm tăng sự chính xác của quan sát thực hành.
Quản lý chặt chẽ các số liệu, thông tin thu thập được chi phục vụ cho mục đích nghiên cứu không phục vụ cho mục đích nào khác, điều này làm cho thông tin thu thập có độ chính xác cao.
- Trung thực trong các hoạt động nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu, số liệu thu thập, phỏng vấn sâu được giữ kín đảm bảo tính riêng tư của các đối tượng
Kết quả nghiên cứu được thông báo tới các khoa, phòng cỏ liên quan, lãnh đạo bệnh viện và có khuyến nghị giải pháp khắc phục những tồn tại. Đề cưomg nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức- Trường Đại học Y tế công cộng thông qua trước khi tiến hành triển khai tại bệnh viện Bắc Thăng Long.
9 Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
Nghiên cứu thuộc nghiên cứu can thiệp, thời gian đánh giá sau can thiệp ngắn nên việc đo lường lặp lại không thực hiện được nhiều lần, do vậy độ chính xác bị hạn chế cần có thời gian để khẳng định tính bền vững của các biện pháp can thiệp và hiệu quả tác
Nghiên cứu chưa thực hiện được ở các bệ đến các bệnh viện khác cần cân nhắc động cùa các yêu tô liên quan
Nghiên cứu mới chì thực hiện ở một thời điểm, chưa thực hiện được nhiều thời diêm khác nhau trong năm do đó kết quả phần quan sát thực hành chưa có tính đại diện cao vì mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền còn phụ thuộc vào số lượng người bệnh, tình trạng người bệnh, tình trạng nhân lực điều dường nên kết quả nghiên cứu khi suy rộng ra các thời điểm khác cần xem xét đến các khía cạnh như đã đề cập đến. khác do đó việc liên hệ để suy rộng
- Các thuật ngữ trong bộ công cụ rõ ràng, dễ hiểu
- Tập huấn điều tra viên kỹ trước khi tiến hành điều tra
- Sử dụng các Test thống kê phù hợp, làm sạch số liệu kỹ trước khi nhập vào máy tính
- Kiểm tra độ chính xác trước khi thực hiện phân tích số liệu
- Thực hiện đúng kế hoạch nghiên cứu.
- Các hoạt động nghiên cứu đã được giáo viên trường Đại học Y tế công cộng kiêm tra, giám sát chặt chẽ theo đúng quy định
- Tổ chức các buổi thảo luận nhóm nghiêm túc, khích lệ đổi tượng NC thảo luận sôi nổi,đưa ra nhiều tình huống cụ thể để phân tích sâu, đặt nhiều câu hỏi cho đối tượng NC bàn luận và được thống nhất thực hiện, trong phân tích về chuyên môn, phân tích yếu tố đạo đức nghề nghiệp, ý nghĩa nhân văn trong chăm sóc NB, củng cố bản lĩnh, sự tự tin cho đối tượng NC trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người ĐD, nhấn mạnh vào yếu tố cơ bản đó là khi năng lực chuyên môn vững vàng, có kiến thức, kỳ
- năng thực hành giỏi thì vị thế người ĐD sẽ dược người bệnh và xã hội ghi nhận, đây là thành công của nghề nghiệp, chính yếu tổ khích lệ về tính nhân văn nhân đạo trong chăm sóc người bệnh là động lực giúp đổi tượng
NC nhận thức sâu sắc hơn việc tuân thủ QTKT theo hướng tích cực, thúc đẩy tính chú động, tự giác để đối tượng NC tự giác tăng cường tuân thủ QTKT tiêm truyền.
10 Các biến số nghiên cứu
10.1 Biến số nghiên cứu phần thực hành - Bảng kiểm
TT Tên biến sổ NC Định nghĩa Loại biến pp thu thập
1 Thông tin cá nhân của đối tưoTig NC
1 Tuổi Tuôi dương lịch, tính băng năm 2012 trừ đi năm sinh
Rời rạc Bộ câu hỏi
2 Giới tính Nam hay nữ Nhị phân Bộ câu hỏi
3 Thâm niên công tác Thời gian đối tượng bắt đầu đen bệnh viện làm việc đến năm 2012
Phân loại Bộ câu hỏi
4 Nơi làm việc Khoa lâm sàng, nơi đối tượng NC hiện đang làm việc
5 Tham gia tập huấn tiêm an toàn Đối tượng có/không tham gia lớp tập huấn tiêm an toàn từ khi đến bệnh viện làm việc
Nhị phân Bộ câu hỏi
2 Thống kê số lượng mũi tiêm/khoa/ngày
6 Số lượng mũi tiêm/khoa/ngày
Số lượng mũi tiêm/khoa/ngày trong số tổng hợp y lệnh của khoa
Rời rạc Thống kê theo mẫu
3 Quy trình kỹ thuật tiêm truyền
3.1 Bước 1- Chuẩn bị người bệnh
7 Đường tiêm Đường đưa thuốc vào cơ thê người bệnh theo y lệnh ghi trong Hồ sơ
8 Loai thuốc Loai thuôc dùng cho người bệnh theo y lệnh
9 Đối chiếu đúng người bệnh Đối tượng NC hỏi NB về họ tên, tuối đối chiếu với sổ thuốc, phiếu theo dõi
10 Tư thế NB an toàn, thuận tiện Đối tượng NC hướng dẫn, trợ giúp tư thế người bệnh khi tiêm
11 Hỏi tiền sử dị ứng thuốc Đối tượng NC hỏi người bệnh về quá trình sử dụng thuốc và những bất thường khi dùng thuốc
12 Giải thích thông tin về thuốc Đối tượng NC nói cho người bệnh biết thông tin về thuốc, dặn dò người bệnh báo nhân viên y tế nếu bất thường
3.2 Bước 2 - Chuân bị dụng cụ
13 Kiểm tra bơm kim tiêm
Hành động kiểm tra bơm kim tiêm trong bao gói kín, còn hạn dùng
14 Chọn bơm kim tiêm Hành động chọn bơm kim tiêm phù hợp Thứ bậc Quan sát
15 Kiểm tra bông, gạc Hành động kiểm tra bông, gạc Thứ bậc Quan sát
16 Khay tiêm sạch Khay tiêm khô, sạch sẽ, không có bụi bám Thứ bậc Quan sát
17 Hộp chống sốc sẵn sàng sử dụng
Hộp chống sốc có đủ cơ số, đảm bảo cho sử dụng ngay
18 Chai dung dịch sát khuẩn tay nhanh
Chai chửa dung dịch dùng để vệ sinh bàn tay
19 Hộp đựng vật sắc nhọn/Hộp an toàn
Hộp kháng thùng thành cứng chứa vật sắc nhọn
20 Phương tiện chửa chất thải
Các vật dụng chứa các loại rác thải do tiêm sinh ra
21 Xe tiêm sạch sẽ, sắp xếp hợp lý
Xe tiêm khô, sach sẽ, gọn gàng Thứ bậc Quan sát
22 Nơi tiêm sạch sẽ, trật tự
Buồng bệnh gọn gàng, sạch sẽ, trật tự Thứ bậc Quan sát
23 Vệ sinh bàn tay Hành động rửa tay/ sát khẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn
24 Dung dịch pha thuốc phù hợp
Là dung dịch dùng để pha loại thuốc bột thành dung dịch hòa tan đúng qui định Thứ bậc Quan sát
Sát khuẩn đầu ống thuốc
Hành động dùng bông cồn, sát khuẩn đầu ổng thuốc, nắp lọ thuốc Thứ bậc
Bẻ ống thuốc bằng gạc khô
Hàng động dùng gạc cuốn vào đầu ống thuốc để bẻ ống thuốc Thứ bậc
Kim lấy thuốc không va chạm vào các vật
Hành động giữ cho kim lấy thuốc không bị va chạm vào các vật xung quanh Thứ bậc Quan sát
Hành động dùng bơm kim tiêm rút thuốc đã pha đúng số lượng theo y lệnh
Thay kim lấy thuốc Hành động tháo kim lấy thuốc, lắp kim tiêm Thứ bậc
Pha thuốc riêng cho từng mũi tiêm Pha thuốc riêng biệt cho từng mũi tiêm Thứ bậc
31 Xác định và tiêm đúngvị trí
Tiêm đúng vị trí theo qui định về giải phẫu Thứ bậc Quan sát
32 Tiêm đúng giờ chi định
Thực hiện mũi tiêm đúng thời gian ghi trong hồ sơ người bệnh
33 Vệ sinh tay Hành động rứa tay/ sát khẩn tay bàng dung dịch sát khuẩn
34 Sát khuẩn da nơi tiêm sạch trước khi tiêm
Hành động dùng bông cồn sát khuấn da nơi tiêm của người bệnh để khô, sạch trước khi tiêm
35 Đâm kim đúng góc độ Động tác đâm kim đúng góc độ qui định với từng đường tiêm
36 Kiêm tra kim vào đúng vị trí Động tác rút pit tông kiểm tra có máu ra không?
37 Tiêm thuốc chậm Hành động bơm thuốc chậm đúng thời gian qui định với khối lượng thuốc
38 Quan sát người bệnh trong khi tiêm
Hành động quan sát săc mặt người bệnh trong khi tiêm
39 Không tiêm nhiều mũi tiêm vào một vị trí
Các mũi tiêm không tiêm vào một vị trí Thứ bậc ( s )uan
40 Cả qui trình lấy thuốc và tiêm vô khuẩn
Toàn bộ các động tác khi lấy thuốc và tiêm vô khuẩn, không để born kim tiêm va quyệt vào các vật xung quanh
3.5 Bưóc 5-Xử lý rác thải
41 Không đậy lại nắp kim/ không bẻ kim
Không dùng chụp kim đế chụp lại kim sau tiêm/không bẻ kim
42 Thả ngay bơm kim tiêm vào hộp chứa vật sắc nhọn Động tác cô lập ngay bơm kim tiêm vào hộp chứa vật sắc nhọn ngay sau khi kết thúc mũi tiêm
43 Phân loại rác thải đúng
Hành động bỏ các loại rác thải sinh ra do tiêm vào đúng các vật dụng chứa
3.6 Bưóc 6- Rữa tay và ghi chép thông tin sau tiêm
44 Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh
Hành động rửa tay/sát khuẩn tay nhanh Thứ bậc Quan sát
45 Ghi chép thông tin đã thực hiện
Hành động ghi chép thông tin vào sổ, vào các mẫu biểu theo quy định
3.7 Đánh giá mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền
46 Phân loại điểm phần quan sát thực hành
0 điểm: không thực hiện; 1 điểm: yếu
2 điểm: đạt yêu cầu; 3 điểm: rất tốt
+ Điểm 0, 1= 1 điểm: không đạt chuẩn + Điểm 2, 3 = 2 điểm: đạt điểm tối đa
- Chỉ 1 tiêu chí/bước mức 0.1 điểm: không đạt chuân -Tất cả tiêu chí/ bước mức 2.3 điếm: đạt chuẩn
*Đánh giá quy trình KT tiêm truyền: - Từ 0-
5 bước đạt: không đạt chuẩn - Tất cả 6 bước đạt: đạt chuẩn
10.2 Biến số phần kiến thức- Bảng hỏi
TT Tên biến số NC Định nghĩa Loại biến p Pháp thu thập
1 Mục đích cùa tiêm Tiêm truyền để chữa bệnh Phân loại Tự điền phiếu
2 Định nghĩa tiêm an toàn Phát biểu định nghĩa tiêm an toàn Phân loại Tự điền phiếu
3 Nguy cơ nguy hại cho người bệnh có tiêm truyền
Xác định nguy cơ nguy hại với người bệnh có tiêm truyền không an toàn
Phân loại Tự điền phiếu
4 Thông tin cần kiểm tra trước khi tiêm, để tránh tiêm nhầm thuốc cho người bệnh
Thông tin có giá trị nhất đế đối chiếu người bệnh trước khi tiêm truyền
Phân loại Tự phié điền ỈU
5 Việc làm trước khi chuẩn bị dụng cụ để phòng nhiễm khuẩn BV cho người bệnh
Xác định việc phải thực hiện trước khi chuẩn bị dụng cụ để phòng nhiễm khuẩn bệnh viện cho người bệnh
Phân loại Tự điền phiếu
6 Những dụng cụ cần thiết khi thực hành QTKT tiêm truyền
Những dụng cụ cần thiết cho thực hành QTKT tiêm truyền
Phân loại Tự điền phiếu
7 Góc độ kim tiêm so với mặt da trong KT tiêm bắp
Góc độ tiêm bắp Phân loại Tự điền phiếu
8 Góc độ kim tiêm so với mặt da trong KT tiêm dưới da
Góc độ tiêm dưới da Phân loại Tự điền phiếu
9 Góc độ kim tiêm so với mặt da trong KT tiêm trong da
Góc độ tiêm trong da Phân loại Tự điền phiếu
10 Thời gian tiêm thuốc cho người bệnh
Thời gian bắt đầu tiêm, đến khi kết thúc tiêm cho người bệnh
Phân loại Tự điền phiếu
11 Biện pháp hiệu quả để đề phòng sốc phản vệ
Xác định biện pháp ưu tiên đê đề phòng sốc phản vệ
Phân loại Tự điền phiếu
12 Hành động đầu tiên khi
NB có biểu hiện sốc phản vệ
Việc làm đầu tiên khi NB có biểu hiện sốc phản vệ
Phân loại Tự điền phiếu
13 Lý do phần lớn ĐD không rửa tay/sát khuẩn tay trước khi tiêm truyền
Nêu lý do phần lớn ĐD không rửa tay/sát khuẩn tay trước khi tiêm truyền
Phân loại Tự điền phiếu
14 Sai phạm chiêm tỷ lệ cao nhất tại Việt Nam của ĐD khi tiêm truyền
Nêu tỷ lệ sai phạm cao nhất của ĐD khi tiêm truyền tại Việt Nam
Phân loại Tự điền phiếu
15 Phương tiện để cô lập bơm kim tiêm đã sư dụng
Tên loại phương tiện để cô lập bơm kim tiêm đã sư dụng
Phân loại Tự điền phiếu
16 Phân loại điềm phát vấn kiến thức
*Quy định -Từ 0- 14 câu đủng: sai
- Tất cả 15 câu đúng: đúng
Phân loại Tự điền phiếu
11 Cơ sở xây dựng công cụ nghiên cứu
11.1 Công cụ nghiên cứu định lượng
- Bàng kiêm: gồm 39 tiêu chí/6 bước xây dựng theo “Chương trình đào tạo liên tục về tiêm an toàn” và tài liệu “Đào tạo liên tục về tiêm an toàn” năm 2010 do BYT ban hành [23] [35] Tài liệu“Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh” tập II năm 2004 [33] Điều dưỡng cơ bản [8] Tài liệu của bệnh viện Bắc Thăng Long bộ “Tiêu chuẩn quy trình kỹ thuật” của ĐD năm 2008 [11] Tham khảo phiếu quan sát quy trình kỹ thuật tiêm do VNA xây dựng năm 2010.
- Bàng hỏi: gồm 15 câu hỏi đóng tập trung vào kiến thức cơ bản về tiêm an toàn căn cứ theo các tài liệu của phần xây dựng bảng kiểm thực hành
11.2 Công cụ nghiên cứu định tính
- Phiếu hướng dẫn phỏng vấn sâu: gồm các câu hỏi mở được xây dựng dựa theo chức năng nhiệm vụ của đối tượng phỏng vấn sâu trong quy chế bệnh viện [19] Mục đích thu thập ý kiến của đối tượng phỏng vấn sâu về thực trạng tuân thủ QTK.T tiêm truyền của ĐD mới, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tuân thù QTK.T, vai trò của việc tuân thủ QTKT trong chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện [27]
Phiếu hướng dẫn thảo luận nhỏm', gồm các câu hỏi mở xây dựng dựa vào chức năng, nhiệm vụ của đổi tượng NC, tìm hiếu các vấn đề các động tác hay gặp sai sót khi thực hiện KT tiêm truyền, lý do, nguyên nhân sai sót, và đề xuất biện pháp đê giải quyết thống nhất với số đông ỷ kiến của các thành viên trong nhóm thảo luận.
Các biến số nghiên cứu
10.1 Biến số nghiên cứu phần thực hành - Bảng kiểm
TT Tên biến sổ NC Định nghĩa Loại biến pp thu thập
1 Thông tin cá nhân của đối tưoTig NC
1 Tuổi Tuôi dương lịch, tính băng năm 2012 trừ đi năm sinh
Rời rạc Bộ câu hỏi
2 Giới tính Nam hay nữ Nhị phân Bộ câu hỏi
3 Thâm niên công tác Thời gian đối tượng bắt đầu đen bệnh viện làm việc đến năm 2012
Phân loại Bộ câu hỏi
4 Nơi làm việc Khoa lâm sàng, nơi đối tượng NC hiện đang làm việc
5 Tham gia tập huấn tiêm an toàn Đối tượng có/không tham gia lớp tập huấn tiêm an toàn từ khi đến bệnh viện làm việc
Nhị phân Bộ câu hỏi
2 Thống kê số lượng mũi tiêm/khoa/ngày
6 Số lượng mũi tiêm/khoa/ngày
Số lượng mũi tiêm/khoa/ngày trong số tổng hợp y lệnh của khoa
Rời rạc Thống kê theo mẫu
3 Quy trình kỹ thuật tiêm truyền
3.1 Bước 1- Chuẩn bị người bệnh
7 Đường tiêm Đường đưa thuốc vào cơ thê người bệnh theo y lệnh ghi trong Hồ sơ
8 Loai thuốc Loai thuôc dùng cho người bệnh theo y lệnh
9 Đối chiếu đúng người bệnh Đối tượng NC hỏi NB về họ tên, tuối đối chiếu với sổ thuốc, phiếu theo dõi
10 Tư thế NB an toàn, thuận tiện Đối tượng NC hướng dẫn, trợ giúp tư thế người bệnh khi tiêm
11 Hỏi tiền sử dị ứng thuốc Đối tượng NC hỏi người bệnh về quá trình sử dụng thuốc và những bất thường khi dùng thuốc
12 Giải thích thông tin về thuốc Đối tượng NC nói cho người bệnh biết thông tin về thuốc, dặn dò người bệnh báo nhân viên y tế nếu bất thường
3.2 Bước 2 - Chuân bị dụng cụ
13 Kiểm tra bơm kim tiêm
Hành động kiểm tra bơm kim tiêm trong bao gói kín, còn hạn dùng
14 Chọn bơm kim tiêm Hành động chọn bơm kim tiêm phù hợp Thứ bậc Quan sát
15 Kiểm tra bông, gạc Hành động kiểm tra bông, gạc Thứ bậc Quan sát
16 Khay tiêm sạch Khay tiêm khô, sạch sẽ, không có bụi bám Thứ bậc Quan sát
17 Hộp chống sốc sẵn sàng sử dụng
Hộp chống sốc có đủ cơ số, đảm bảo cho sử dụng ngay
18 Chai dung dịch sát khuẩn tay nhanh
Chai chửa dung dịch dùng để vệ sinh bàn tay
19 Hộp đựng vật sắc nhọn/Hộp an toàn
Hộp kháng thùng thành cứng chứa vật sắc nhọn
20 Phương tiện chửa chất thải
Các vật dụng chứa các loại rác thải do tiêm sinh ra
21 Xe tiêm sạch sẽ, sắp xếp hợp lý
Xe tiêm khô, sach sẽ, gọn gàng Thứ bậc Quan sát
22 Nơi tiêm sạch sẽ, trật tự
Buồng bệnh gọn gàng, sạch sẽ, trật tự Thứ bậc Quan sát
23 Vệ sinh bàn tay Hành động rửa tay/ sát khẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn
24 Dung dịch pha thuốc phù hợp
Là dung dịch dùng để pha loại thuốc bột thành dung dịch hòa tan đúng qui định Thứ bậc Quan sát
Sát khuẩn đầu ống thuốc
Hành động dùng bông cồn, sát khuẩn đầu ổng thuốc, nắp lọ thuốc Thứ bậc
Bẻ ống thuốc bằng gạc khô
Hàng động dùng gạc cuốn vào đầu ống thuốc để bẻ ống thuốc Thứ bậc
Kim lấy thuốc không va chạm vào các vật
Hành động giữ cho kim lấy thuốc không bị va chạm vào các vật xung quanh Thứ bậc Quan sát
Hành động dùng bơm kim tiêm rút thuốc đã pha đúng số lượng theo y lệnh
Thay kim lấy thuốc Hành động tháo kim lấy thuốc, lắp kim tiêm Thứ bậc
Pha thuốc riêng cho từng mũi tiêm Pha thuốc riêng biệt cho từng mũi tiêm Thứ bậc
31 Xác định và tiêm đúngvị trí
Tiêm đúng vị trí theo qui định về giải phẫu Thứ bậc Quan sát
32 Tiêm đúng giờ chi định
Thực hiện mũi tiêm đúng thời gian ghi trong hồ sơ người bệnh
33 Vệ sinh tay Hành động rứa tay/ sát khẩn tay bàng dung dịch sát khuẩn
34 Sát khuẩn da nơi tiêm sạch trước khi tiêm
Hành động dùng bông cồn sát khuấn da nơi tiêm của người bệnh để khô, sạch trước khi tiêm
35 Đâm kim đúng góc độ Động tác đâm kim đúng góc độ qui định với từng đường tiêm
36 Kiêm tra kim vào đúng vị trí Động tác rút pit tông kiểm tra có máu ra không?
37 Tiêm thuốc chậm Hành động bơm thuốc chậm đúng thời gian qui định với khối lượng thuốc
38 Quan sát người bệnh trong khi tiêm
Hành động quan sát săc mặt người bệnh trong khi tiêm
39 Không tiêm nhiều mũi tiêm vào một vị trí
Các mũi tiêm không tiêm vào một vị trí Thứ bậc ( s )uan
40 Cả qui trình lấy thuốc và tiêm vô khuẩn
Toàn bộ các động tác khi lấy thuốc và tiêm vô khuẩn, không để born kim tiêm va quyệt vào các vật xung quanh
3.5 Bưóc 5-Xử lý rác thải
41 Không đậy lại nắp kim/ không bẻ kim
Không dùng chụp kim đế chụp lại kim sau tiêm/không bẻ kim
42 Thả ngay bơm kim tiêm vào hộp chứa vật sắc nhọn Động tác cô lập ngay bơm kim tiêm vào hộp chứa vật sắc nhọn ngay sau khi kết thúc mũi tiêm
43 Phân loại rác thải đúng
Hành động bỏ các loại rác thải sinh ra do tiêm vào đúng các vật dụng chứa
3.6 Bưóc 6- Rữa tay và ghi chép thông tin sau tiêm
44 Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh
Hành động rửa tay/sát khuẩn tay nhanh Thứ bậc Quan sát
45 Ghi chép thông tin đã thực hiện
Hành động ghi chép thông tin vào sổ, vào các mẫu biểu theo quy định
3.7 Đánh giá mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền
46 Phân loại điểm phần quan sát thực hành
0 điểm: không thực hiện; 1 điểm: yếu
2 điểm: đạt yêu cầu; 3 điểm: rất tốt
+ Điểm 0, 1= 1 điểm: không đạt chuẩn + Điểm 2, 3 = 2 điểm: đạt điểm tối đa
- Chỉ 1 tiêu chí/bước mức 0.1 điểm: không đạt chuân -Tất cả tiêu chí/ bước mức 2.3 điếm: đạt chuẩn
*Đánh giá quy trình KT tiêm truyền: - Từ 0-
5 bước đạt: không đạt chuẩn - Tất cả 6 bước đạt: đạt chuẩn
10.2 Biến số phần kiến thức- Bảng hỏi
TT Tên biến số NC Định nghĩa Loại biến p Pháp thu thập
1 Mục đích cùa tiêm Tiêm truyền để chữa bệnh Phân loại Tự điền phiếu
2 Định nghĩa tiêm an toàn Phát biểu định nghĩa tiêm an toàn Phân loại Tự điền phiếu
3 Nguy cơ nguy hại cho người bệnh có tiêm truyền
Xác định nguy cơ nguy hại với người bệnh có tiêm truyền không an toàn
Phân loại Tự điền phiếu
4 Thông tin cần kiểm tra trước khi tiêm, để tránh tiêm nhầm thuốc cho người bệnh
Thông tin có giá trị nhất đế đối chiếu người bệnh trước khi tiêm truyền
Phân loại Tự phié điền ỈU
5 Việc làm trước khi chuẩn bị dụng cụ để phòng nhiễm khuẩn BV cho người bệnh
Xác định việc phải thực hiện trước khi chuẩn bị dụng cụ để phòng nhiễm khuẩn bệnh viện cho người bệnh
Phân loại Tự điền phiếu
6 Những dụng cụ cần thiết khi thực hành QTKT tiêm truyền
Những dụng cụ cần thiết cho thực hành QTKT tiêm truyền
Phân loại Tự điền phiếu
7 Góc độ kim tiêm so với mặt da trong KT tiêm bắp
Góc độ tiêm bắp Phân loại Tự điền phiếu
8 Góc độ kim tiêm so với mặt da trong KT tiêm dưới da
Góc độ tiêm dưới da Phân loại Tự điền phiếu
9 Góc độ kim tiêm so với mặt da trong KT tiêm trong da
Góc độ tiêm trong da Phân loại Tự điền phiếu
10 Thời gian tiêm thuốc cho người bệnh
Thời gian bắt đầu tiêm, đến khi kết thúc tiêm cho người bệnh
Phân loại Tự điền phiếu
11 Biện pháp hiệu quả để đề phòng sốc phản vệ
Xác định biện pháp ưu tiên đê đề phòng sốc phản vệ
Phân loại Tự điền phiếu
12 Hành động đầu tiên khi
NB có biểu hiện sốc phản vệ
Việc làm đầu tiên khi NB có biểu hiện sốc phản vệ
Phân loại Tự điền phiếu
13 Lý do phần lớn ĐD không rửa tay/sát khuẩn tay trước khi tiêm truyền
Nêu lý do phần lớn ĐD không rửa tay/sát khuẩn tay trước khi tiêm truyền
Phân loại Tự điền phiếu
14 Sai phạm chiêm tỷ lệ cao nhất tại Việt Nam của ĐD khi tiêm truyền
Nêu tỷ lệ sai phạm cao nhất của ĐD khi tiêm truyền tại Việt Nam
Phân loại Tự điền phiếu
15 Phương tiện để cô lập bơm kim tiêm đã sư dụng
Tên loại phương tiện để cô lập bơm kim tiêm đã sư dụng
Phân loại Tự điền phiếu
16 Phân loại điềm phát vấn kiến thức
*Quy định -Từ 0- 14 câu đủng: sai
- Tất cả 15 câu đúng: đúng
Phân loại Tự điền phiếu
Cơ sở xây dựng công cụ nghiên cứu
11.1 Công cụ nghiên cứu định lượng
- Bàng kiêm: gồm 39 tiêu chí/6 bước xây dựng theo “Chương trình đào tạo liên tục về tiêm an toàn” và tài liệu “Đào tạo liên tục về tiêm an toàn” năm 2010 do BYT ban hành [23] [35] Tài liệu“Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh” tập II năm 2004 [33] Điều dưỡng cơ bản [8] Tài liệu của bệnh viện Bắc Thăng Long bộ “Tiêu chuẩn quy trình kỹ thuật” của ĐD năm 2008 [11] Tham khảo phiếu quan sát quy trình kỹ thuật tiêm do VNA xây dựng năm 2010.
- Bàng hỏi: gồm 15 câu hỏi đóng tập trung vào kiến thức cơ bản về tiêm an toàn căn cứ theo các tài liệu của phần xây dựng bảng kiểm thực hành
11.2 Công cụ nghiên cứu định tính
- Phiếu hướng dẫn phỏng vấn sâu: gồm các câu hỏi mở được xây dựng dựa theo chức năng nhiệm vụ của đối tượng phỏng vấn sâu trong quy chế bệnh viện [19] Mục đích thu thập ý kiến của đối tượng phỏng vấn sâu về thực trạng tuân thủ QTK.T tiêm truyền của ĐD mới, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tuân thù QTK.T, vai trò của việc tuân thủ QTKT trong chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện [27]
Phiếu hướng dẫn thảo luận nhỏm', gồm các câu hỏi mở xây dựng dựa vào chức năng, nhiệm vụ của đổi tượng NC, tìm hiếu các vấn đề các động tác hay gặp sai sót khi thực hiện KT tiêm truyền, lý do, nguyên nhân sai sót, và đề xuất biện pháp đê giải quyết thống nhất với số đông ỷ kiến của các thành viên trong nhóm thảo luận.
KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 1; Phân loại đối tượng NC theo tuổi và thâm niên công tác
Thông tin cá nhân Số lượng (nS) %
- Từ 3- 5 năm 15 28,3 cết quả bảng 1 cho thấy đại đa số (98,1%) đối tượng NC ở độ tuổi từ 22-30, 100% đối tượng
NC có thâm niên công tác