Nghiên cứu can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền của điều dưỡng tại Bệnh viện Bắc Thăng Long

MỤC LỤC

TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1. Vai trò và tầm quan trọng của tiêm trong quá trình điều trị

Định nghĩa tiêm an toàn

Tiêm an toàn là mũi tiêm sử dụng phương tiện vô khuẩn, phù hợp với mục đích, không gây hại cho người được tiêm, không gây nguy cơ phơi nhiễm cho người thực hiện tiêm và không gây chất thải nguy hại cho người khác.

Tình hình tiêm truyền và tiêm an toàn trên thế giói

Mặc dù tỷ lệ thương tổn cho cộng đồng hiện nay chưa được thống kê đầy đủ và hệ thống như những tổn thương cho người bệnh và cán bộ y tế nhưng những bàng chứng từ thực tế cho thấy, những nguy hại cho cộng đồng thường xảy ra khi những dụng cụ sau tiêm không được xử lý an toàn, khi cộng đồng nhặt và sử dụng lại bơm kim tiêm đã sử dụng, những tổn thương có thể xảy ra, hoặc khi thiêu đốt không an toàn có thể gây ra những nguy hại cho môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng [42], [45]. Tại hội nghị thường niên cùa SIGN được tổ chức từ ngày 13-15 tháng 10 năm 2008 tại Moscow Liên Bang Nga, trong bài phát biểu của mình, Tiến sỹ Steffen Groth- Giám đốc trung tâm kỹ thuật chăm sóc sức khỏe thiết yếu đã nêu một số con số rất đáng báo động: theo ước tính mới nhất của một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu, tiêm không an toàn có liên quan tới 21 triệu trường hợp nhiễm Virus Viêm gan B, 2 triệu trường hợp Viêm gan c, và 260.000 trường hợp nhiễm HỈV (nghiên cứu vào năm 2003).

Tình hình tiêm truyền và tiêm an toàn tại Việt Nam

    Rất nhiều sai phạm đã được ghi nhận và liệt kê như: dùng chung bom kim tiêm cho những loại thuốc khác nhau, cho những người bệnh khác nhau, dùng một kim lấy thuốc để pha và rút thuốc nhiều lần, lưu kim lấy thuốc trên lọ thuốc, chưa thường xuyên rửa tay trước khi chuân bị thuốc, phương tiện tiêm hoặc trước khi tiêm, hoặc chuyển mũi tiêm từ người bệnh này sang người bệnh khác, dùng lại kim tiêm để tiêm cho người bệnh sau mũi tiêm đầu không thành công, cẳt giảm các bước trong quy trình KT tiêm, khi đi tiêm không mang đủ các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ. Những sai phạm trong thực hành quy trình K.T tiêm có thể gây hại cho chính bản thân nhân viên y tế bao gồm: sau khi tiêm xong dùng tay để tháo kim tiêm bàng tay, bẻ cong kim, đậy nắp kim tiêm, không rửa tay sau khi tiêm, không lường trước được những phản ứng bất ngờ của người bệnh đặc biệt là những bệnh nhi, người bệnh có những rối loạn về tâm thần hay những người bệnh bất hợp tác.

    Chuyên ngành điều dưỡng Việt Nam và chưoTig trình đào tạo điều dưỡng 1 Chuyờn ngành điều dưừĩig Việt Nam

      Chính phủ đã ký thỏa thuận khung thừa nhận lẫn nhau với 10 quốc gia ASEAN về việc công nhận dịch vụ ĐD trong khu vực để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực ĐD làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo và sử dụng nhân lực ĐD có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu hội nhập của các nước trong khu vực [24]. Mục tiêu của chương trình đào tạo ĐD trung cấp hướng tới: “£>àơ tạo người điều dưỡng đa khoa bậc trung học có kiến thức, kỹ năng thực hành điều dưỡng cơ bản để làm nhiệm vụ tại các cơ sởy tế, có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm trước sức khỏe và tính mạng người bệnh, có đủ sức khỏe, không ngừng học tập đê nâng cao trình tZợ”[22].

      Bệnh viện Bắc Thăng Long - Thực trạng TAT và giải pháp của bệnh viện

      Từ các thông tin về tiêm truyền và kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng tiêm an toàn cho thấy rừ việc tuõn thủ quy trỡnh KT tiờm truyền tại bệnh viện Bắc Thăng Long của điều dưỡng, đặc biệt là các điều dưỡng mới không nằm ngoài thực trạng chung về tiêm an toàn như nhiều các bệnh viện khác, vấn đề này cành báo nguy cơ không an toàn cho những người bệnh có tiêm truyền và ảnh hường trực tiếp đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện hàng ngày, mặc dù bệnh viện đã quan tâm đầu tư về xây dựng quy trình kỹ thuật lẩy cơ sở để triển khai thực hiện thống nhất trong toàn. - Môi trường làm việc tại bệnh viện Bắc Thăng Long: điều kiện làm việc, đào tạo, tập huấn, theo dừi giỏm sỏt việc tuõn thủ quy trỡnh KT tiờm truyền, ý thức tuõn thủ quy ưỡnh KT, cơ chế thi đua khen thưởng liên quan đến việc tuân thủ quy trình KT, ý thức tự trọng nghề nghiệp và tự tin khi chăm sóc người bệnh [19], [27].

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

      • Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu 1. Nghiên cứu định lượng
        • Quy trình thu thập số liệu và giám sát thực hiện 1. Thu thập số liệu định lượng
          • Các biến số nghiên cứu
            • Cơ sở xây dựng công cụ nghiên cứu 1. Công cụ nghiên cứu định lượng

              Nghiên cứu mới chì thực hiện ở một thời điểm, chưa thực hiện được nhiều thời diêm khác nhau trong năm do đó kết quả phần quan sát thực hành chưa có tính đại diện cao vì mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền còn phụ thuộc vào số lượng người bệnh, tình trạng người bệnh, tình trạng nhân lực điều dường nên kết quả nghiên cứu khi suy rộng ra các thời điểm khác cần xem xét đến các khía cạnh như đã đề cập đến. - Tổ chức các buổi thảo luận nhóm nghiêm túc, khích lệ đổi tượng NC thảo luận sôi nổi, đưa ra nhiều tình huống cụ thể để phân tích sâu, đặt nhiều câu hỏi cho đối tượng NC bàn luận và được thống nhất thực hiện, trong phân tích về chuyên môn, phân tích yếu tố đạo đức nghề nghiệp, ý nghĩa nhân văn trong chăm sóc NB, củng cố bản lĩnh, sự tự tin cho đối tượng NC trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người ĐD, nhấn mạnh vào yếu tố cơ bản đó là khi năng lực chuyên môn vững vàng, có kiến thức, kỳ.

              KÉT QUẢ NGHIÊN cưu

                “Tôi nhận thấy các em ĐD mới còn rất hạn chế khi giao tiếp với người bệnh, nhất là trong việc hướng dẫn, tư vấn đế người bệnh họp tác khi mình thực hiện công việc, khi đi tiêm thì hay bò qua việc hòi tiền sừ dị ứng thuốc, việc giãi thích cho người bệnh biết tác dụng của thuốc thì hầu như không làm ” (nữ, ĐD viên đại học). “Kỹ thuật tiêm truyền là KT không khó, các động tác trong quy trình đều đơn giản và dễ thực hiện, tuy nhiên theo tôi nghĩ trước hết phải giúp các ĐD hiểu thế nào là mũi tiêm an toàn, phải tăng cường nhận thức cho các ĐD về các nguy cơ của tiêm, việc đào tạo, tập huấn phải được làm thường xuyên, sau đó đê duy trì thì phải có kiêm tra, giám sát Hèn tục mới được'".

                Bảng 3: Phân loại mũi tiêm quan sát theo đường tiêm
                Bảng 3: Phân loại mũi tiêm quan sát theo đường tiêm

                BÀN LUẬN 1. Thông tin chung về đối tưọng nghiên cứu

                  Đồng thời từ kết quả thảo luận nhóm của các đối tượng NC đã phản hồi các ý kiến đề xuất cần hỗ trợ, bổ sung các thiếu hụt kiến thức, kỹ năng thực hành đã giúp NC viên kịp thời điều chỉnh biện pháp CT, lồng ghép các kiến thức về TAT vào thực hành TAT thực hiện chương trình can thiệp đạt chất lượng cao, đặc biệt các ý kiến của các đối tượng NC khi tham gia thảo luận nhóm đã cung cấp thông tin giúp cho cán bộ quản lý các cấp trong bệnh viện Bắc Thăng Long nắm bắt được nhu cầu của các nhân viên nhàm xây dựng kế hoạch phát triển năng lực cá nhân của nhân viên nói riêng, chuyên môn của bệnh viện nói chung thông qua công tác đào tạo. Điểm sáng tạo nổi bật của nghiên cứu đó là sự kết hợp phương pháp NC định lượng truyền thống (quan sát, bảng kiểm) với phương pháp NC định tính: thực hiện phòng vấn sâu một số đổi tượng được lựa chọn có chù đích trong các khoa, phòng của bệnh viện để hiểu về nội dung của NC và đặc biệt là việc tổ chức các cuộc thảo luận nhóm cho các đối tượng NC được thảo luận về những lý do, những tình huống xảy ra hàng ngày khi tiêm truyền với chính bản thân đối tượng NC, chính việc này đã khích lệ đổi tượng NC tham gia thảo luận tích cực và đưa ra những đề xuất, biện pháp giải quyết rất thực tế.

                  LUẬN

                  TểM TẤT LUẬN VĂN

                  Khuyến nghị dối với bệnh viện Da liều TW và các bệnh viện, trung tàm da liễu tuyến tỉnh như sau: cần thay đối quy trình khám bệnh (tiếp đón. thu tiền, tra kết quả xét nghiệm và phân phòng khám): Mở rộng và thêm phòng khám, trang bị thêm các trang thiết bị cần thiết (máy tính, kính lúp. dèn chiếu). Đối với các Trung tâm Da liều của các tỉnh vùng ĐBSH can tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục y tế cho nhân dân nên khám bệnh tại tỉnh minh sinh sống; Cử cán bộ học tập nâng cao chuyên mòn về chân đoán và diều trị các bệnh thay doi theo mùa.

                  ĐẬT VẤN ĐỀ

                  Xuất phát từ những thực tế trên, chủ đề liên quan đến: “Mô hình bệnh da liễu và hoạt động khám chiĩa bệnh tại khoa khám bệnh bệnh viện Da liễu TW tù’ năm 2009 đến năm 2011” dược tiến hành nghiên cứu nham mục đích tìm hiếu một cách toàn diện về mô hình bệnh da liều thay đôi theo mùa và sự phân bố cua bệnh theo các khía cạnh như (tuồi. Ket qua cúa nghiên cứa này là các băng chứng khoa học giúp Ban lãnh đạo Bệnh viện xây dựng các giải pháp, kè hoạch cho việc quân lý nham tăng cường chất lượng khám chữa bệnh, đồng thời là kinh nghiệm cho các cơ sờ khám chừa bệnh khác trong ngành da lieu có được thông tin can thiết đê cải thiện công tác khám chừa bệnh cho nhân dân.

                  MỤC TIÊU NGHIÊN cửu

                  TỎNG QUAN

                  • Giói thiệu và hoạt động của bệnh viện Da liễu Trung ương Giói thiệu bệnh viện Da liễu Trung ương
                    • Các khái niệm về bệnh ngoài da, vùng, mùa trong năm, mô hình bệnh da liễu, giói thiệu ICD-10

                      Báo cáo [6] cũng đưa ra những thách thức, khó khăn hiện tại và trong thời gian tới cho ngành V tế và các bệnh viện như: nhu cầu chăm sóc sức khởe của nhân dân ngày càng tăng, mô hình bệnh tật thay đôi cộng với sự gia tăng cúa các bệnh truyền nhiễm có xu hướng quay trở lại. Nghiên cứu [12] về cung cấp dịch vụ khám bệnh và tình trạng quá dòng bệnh nhân tại bệnh viện gây ảnh hường đến việc khám và diều trị bệnh lại Bệnh viện K Trung ương cho thấy, tình trạng quá tai rat trầm trọng và chủ yếu là tình trạng quá tâi về giường bệnh và khu vực khám bệnh.

                      Hình 3. Khu tiếp đón bệnh nhân
                      Hình 3. Khu tiếp đón bệnh nhân

                      ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN cưu •

                      • Đối tuọng và mẫu nghiên cứu Đối tirọng nghiên cứu
                        • Các biển số/chi số trong nghiên cứu

                          Đổ phục vụ mục tiêu nghiên cứu thứ 2, mầu nghiên cứu cua chủng tòi là: chọn có chủ đích toàn bộ 15 bác sỹ của 15 phòng khám; toàn bộ 11 nhân tiếp đón và thu tiền cho bệnh nhàn; chọn 30 bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh trong thời gian tuần đau tiên của tháng 7 năm 2010 (mỗi phòng khám chọn 2 bệnh nhân), không chọn theo mô hình bệnh mà chọn ngẫu nhiên bệnh nhân khi đã hoàn thành quy trình khám bệnh đê trả lời cho bộ câu hỏi bán cấu trúc được thiết kế sẵn: số liệu từ phần mềm quản lý bệnh viện (medisoft 2007) của số bệnh nhân đã đến khám trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2011. Trong nghiên cứu này có sử dụng 9 cách xử trí của bác sỳ như sau: cấp dơn cho về (cấp dơn thuốc cho bệnh nhân ra về), chuyển khám (chuyển bệnh nhân sang phòng khám khác trong bệnh viện, chuyển bệnh nhân sang khám chuyên khoa khác kết hợp), xét nghiệm (chỉ định cho bệnh nhản làm xét nghiệm đế phục vụ chân đoán và điều trị), hẹn (hẹn bệnh nhân lấy kết quả cận lâm sàng, hoặc khám lại theo từng loại bệnh cụ thê), nhập viện (chỉ định bệnh nhân nhập viện đờ theo dừi. điờu trị cho bệnh nhõn nếu cần thiết), điều trị ngoại trỳ (trong hoạt động của BV Da liều TW quy định việc bệnh nhân chi dịnh nằm viện nhưng BS cho bệnh nhân ở nhà và tới khỏm theo dừi tỡnh trạng bệnh theo hướng dần cỳa BS) [4].

                          KÉT QUÁ NGHIÊN cửu

                          Mô hình bệnh da liễu theo mùa tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Da liễu TW từ năm 2009 - 2011

                            Phân bố sổ lượt khám của 10 bệnh về da liễu hay gặp nhất trong 3 năm theo nhóm tuổi. Biểu đồ 3.2 cho thấy các bệnh da liễu hay gặp nhất có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi.

                            Bảng 3.1 cho thấy, tỳ lệ số lượt bệnh nhân đến khám có sự khác nhau giữa các nhóm bệnh
                            Bảng 3.1 cho thấy, tỳ lệ số lượt bệnh nhân đến khám có sự khác nhau giữa các nhóm bệnh

                            Nhũng thuận lọi, khó khăn trong công tác cung cấp dịch vụ khám bệnh tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Da liễu TW

                              Nhũng thuận lọi, khó khăn trong công tác cung cấp dịch vụ khám bệnh tại khoa khám.

                              Phân bố lượt bệnh nhân đến khám theo nghề nghiệp, vùng sinh sống từ năm 2009-2011 (n=605.741)

                                Bệnh viện đã xây dựng I quy trình cho việc phục vụ khám bệnh cho bệnh nhàn đến khám tại bệnh viện, quy trình bao gom các bước như sau: hướng dần bệnh nhân lay phiếu điền thòng tin cá nhân (phiếu này thay cho sô y bạ), sau khi bệnh nhân diền thông tin xong, bệnh nhân xếp hàng chờ lấy phiếu thứ tự vào phòng khám, sau khi lấy phiếu xong tiếp tục chờ đỏng tiền khám, tiếp sau khi đã đỏng tiền khám và được phân so khám vào phòng khám nào thi bệnh nhàn tới cửa phòng khám dó chờ den lượt khám, bệnh nhân chờ den lượt khám và dược khám xong (kè dưn thuốc hoặc chi định các dịch vụ), bệnh nhàn thực hiện theo chi định cua bác sỹ và ra về. Bên cạnh những thuận lợi ban đầu về cư sở vật chất như trên việc tiếp đón và thu tiền dịch vụ cho bệnh nhân còn gặp nhiều khó khăn, có 9/11 nhân viên tiếp đón cho ràng trang thiết bị phục vụ cho việc tiếp đón và thu tiền dịch vụ chưa được đay đu "Quy trình tiếp đón còn phức tạp lam, bệnh nhân cử phai di lòng vòng hết cưa này sang cưa khác, chúng em gọi bệnh nhàn khản cả cô, chúng em cán có cải loa dê gọi bệnh nhân, phòng ở đáy thì chật chội mùa nóng thì nóng lăm " - nhân viên tiếp đón 4.

                                Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân đến khám theo nghề nghiệp (n=605.741).
                                Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân đến khám theo nghề nghiệp (n=605.741).