1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Nhà nước pháp luật đại cương: TIỂU LUẬN: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG CẢI CÁCH HOÀN THIỆN( BỘ MÁY) ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 319,11 KB

Nội dung

• Tên đề tài: Bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hướng cải cách hoàn thiện (bộ máy ) đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền. • Mục đích nghiện cứu: Tìm hiểu về bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đó đề xuất quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. • Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng của bộ máy nhà nước. Xác định quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ máy nhà nước ở Việt Nam theo hướng pháp quyền xã hội chủ nghĩa. • Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong quá trình cải cách bộ máy và cải cách nền hành chính quốc gia, những tồn tại và định hướng đổi mới, hoàn thiện. • Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Từ sau khi ban hành Hiến pháp năm 1992 đến nay. Không gian: Cả nước • Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn có phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước trong quá trình cải cách hiện nay. • Kết cấu của tiểu luận: Gồm phần mở đầu, phần nội dung( 2 chương), phần kết luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN: BỘ MÁY NHÀ NƯỚCU LUẬN: BỘ MÁY NHÀ NƯỚCN: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC MÁY NHÀ NƯỚCC CHXHCN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG CẢI CÁCHT NAM VÀ HƯỚCNG CẢI CÁCHI CÁCH HOÀN THIỆT NAM VÀ HƯỚNG CẢI CÁCHN( BỘ MÁY NHÀ NƯỚC MÁY) ĐÁP ỨNG YÊUNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁPU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁPNG NHÀ NƯỚCC PHÁP QUYỀNN Sinh viên: Lê Thương Huyền Lớp: QH 2020 KTQT CLC Mã sinh viên: 20050839 Số phòng: 707 Giờ học: Sáng thứ 4( 9h-11h) Đ ại i c ương ng v ề nhà n ước c pháp lu ậtt Mụcc lụcc MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM .4 Phần 1: Khái niệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN Việt Nam .4 I Định nghĩa: II Đặc điểm BM NN CHXHCN Việt Nam Phần 2: Các nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN CHXHCN Việt Nam Phần 3: Hệ thống quan BMNN CHXHCN Việt Nam Bao gồm: .5 Cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động quan BMNN: Sơ đồ BMNN Việt Nam theo Hiến pháp 2013: .6 A Các quan quyền lực nhà nước: B Các quan hành Nhà nước C.Các quan tư pháp 10 D.Chủ tịch nước 11 CHƯƠNG 2: HƯỚNG CẢI CÁCH HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 12 I CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 12 Khái niệm hành quốc gia 12 Mục tiêu tiến trình cải cách hành chính: 13 Những nội dung chủ yếu pháp luật cải cách hành 13 II- CẢI CÁCH TƯ PHÁP .17 1.Mục tiêu cải cách tư pháp 18 Phương thức thực cải cách .18 Phương pháp tiến hành 19 III- CẢI CÁCH LẬP PHÁP .22 KẾT LUẬN 25 Phụ lục MỞ ĐẦU ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁPU  Tên đề tài: Bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hướng cải cách hoàn thiện (bộ máy ) đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền  Mục đích nghiện cứu: Tìm hiểu máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động máy quyền đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu: -  Làm rõ khái niệm, vị trí, vai trị, chức máy nhà nước Xác định quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam theo hướng pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động máy nhà nước trình cải cách máy cải cách hành quốc gia, tồn định hướng đổi mới, hoàn thiện  Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Từ sau ban hành Hiến pháp năm 1992 đến Không gian: Cả nước  Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn có phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, hoạt động máy nhà nước trình cải cách  Kết cấu tiểu luận: Gồm phần mở đầu, phần nội dung( chương), phần kết luận CHƯƠNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚCNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC MÁY NHÀ NƯỚCC CHXHCN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG CẢI CÁCHT NAM Phần 1: Khái niệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN n 1: Khái niệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN m Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN máy nhà nước( BMNN) CHXHCN c( BMNN) CHXHCN Việm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN t Nam I Định nghĩa:nh nghĩa: BMNN CHXHCN VN hệ thống quan NN từ trung ương xuống địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chiến lược chức NN mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh II Đặc điểm BM NN CHXHCN Việt Namc điểm BM NN CHXHCN Việt Namm BM NN CHXHCN Việm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN t Nam - Đảm bảo tính thống quyền lực phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan NN việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trình tổ chức hoạt động - Mang tính nhân dân, tính dân tộc - Được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống xuất phát từ chất chế độ dân chủ XHCN - Đội ngũ cán công chức NN xuất phát từ nhân dân, chịu giám sát nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân - Có nhiệm vụ chiến lược mục tiêu lâu dài xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc VN XHCN - Ln cải cách, hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phần 1: Khái niệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN n 2: Các nguyên tắc tổ chức hoạt độngc tổ chức hoạt động tổ chức hoạt độngn tổ chức hoạt động chức hoạt độngc hoạt độngt độ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN ng BMNN CHXHCN Việt Nama BMNN CHXHCN Việm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN t Nam 1) Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp.(K3, Điều 1, HP 2013) 2) Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền nhân dân, tất quyền lực NN thuộc nhân dân, nhân dân tổ chức nên BMNN tham gia quản lý NN (Điều 2, 6, 7, 11, 30, 31 HP2013) 3) Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo ĐCSVN với NN.(Điều 4, HP 2013) 4) Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6, HP 2013) (thể tập trung thống mối quan hệ quan cấp quan cấp dưới) 5) Nguyên tắc pháp chế XHCN (K1, Điều 8, HP 2013) Phần 1: Khái niệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN n 3: Hệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN thống quan BMNN CHXHCN Việt Namng tổ chức hoạt động quan BMNN CHXHCN Việm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN t Nam Bao gồm:m: - Các quan quyền lực nhà nước (QH & HĐND)- Cơ quan lập pháp - Các quan hành nhà nước (CP&UBND)- Cơ quan hành pháp - Các quan tư pháp (TA&VKS) - Chủ tịch nước (a) (b) (c) (d) Cơ tổ chức hoạt động sở pháp lý cho tổ chức hoạt động quan BMNN: pháp lý cho tổ chức hoạt động chức hoạt độngc hoạt độngt độ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN ng BMNN CHXHCN Việt Nama tổ chức hoạt động quan BMNN: - Hiến pháp 2013 - Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức TAND, luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015 (HĐND UBND) - Các Nghị định thông tư hướng dẫn kèm theo Sơ tổ chức hoạt động đồm: BMNN Việm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN t Nam theo Hiến pháp 2013:n pháp 2013: Phân loạt độngi Hệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN thống quan BMNN CHXHCN Việt Namng tổ chức hoạt động quan BMNN: Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát Trung ương Quốc Hội TAND tối cao VKSND tối cao Địa phương HĐND cấp + Chính phủ + Các bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ UBND cấp: Cục, Sở, Phòng, Ban TAND cấp VKSND cấp BMNN Cơ quan hành NN ĐVHC Cơ quan quyền lực NN A Các tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước:n lực nhà nước:c nhà nước( BMNN) CHXHCN c: Do nhân dân trực tiếp bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp Quốc Hội: - Vị trí pháp lý: QH quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực NN cao nước CHXHCN Việt Nam - Cơ cấu tổ chức Quốc hội bao gồm: + UBTVQH (Chủ tịch QH, Phó chủ tịch QH Ủy viên) + Hội đồng dân tộc UB QH (7 Ủy ban QH) + Các đoàn Đại biểu QH - Chức năng, nhiệm vụ bản: + Là quan có quyền lập hiến lập pháp (Ban hành văn có giá trị pháp lý cao quốc gia, Hiến pháp đạo luật) + Quyết định vấn đề quan trọng đất nước + Thành lập định chế quyền lực trung ương + Quyền giám sát tối cao quan BMNN - Hình thức hoạt động Quốc hội: + QH hoạt động chủ yếu thông qua kỳ họp QH (1 năm lần) + Ngoài kỳ họp thường lệ, UBTVQH triệu tập họp bất thường Hội đông Nhân dân cấp(HĐND): * Vị trí pháp lý: quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương trực tiếp bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan cấp (Điều 113 – HP 2013) * Cơ cấu tổ chức tổ chức cấp: tỉnh, huyện, xã * Chức nhiệm vụ: + Quyết định vấn đề địa phương + Thành lập định chế quyền lực địa phương + Giám sát việc tuân theo HP PL địa phương * Hình thức hoạt động chủ yếu: thơng qua kỳ họp HĐND B Các tổ chức hoạt động quan hành Nhà nước( BMNN) CHXHCN c Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ * Vị trí pháp lý: + Chính phủ quan hành NN cao NNCHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp + Là quan chấp hành Quốc hội, QH thành lập * Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm có Bộ quan ngang Bộ Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng phủ, Quốc hội bầu theo đề nghị nghị Chủ tịch nước Hình thức hoạt động chủ yếu: Thông qua kỳ họp * Chức năng, nhiệm vụ bản: - Tổ chức thực Hiến pháp, Luật, nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Báo cáo công tác với Quốc hội; chịu kiểm tra giám sát Quốc hội, chịu chất vấn Quốc hội; chịu trách nhiệm trước Quốc hội Nếu khơng hồn thành nhiệm vụ, bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ - Thống quản lý việc thực nhiệm vụ quan trọng đất nước Thống quản lý hành quốc gia - Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; - Lãnh đạo Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ UBND cấp Các quan ngang thuộc Chính phủ * Các quan ngang bộ: (có 18 04 quan ngang gồm: Văn phịng phủ, Ủy ban dân tộc, Thanh tra phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam) - Là quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực công tác phạm vi nước; Quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước theo quy định pháp luật Bộ, quan ngang Bộ Quốc hội định thành lập bãi bỏ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ * Thẩm quyền Chính phủ quy định Điều 95 Hiến pháp 2013 Các quan thuộc Chính phủ Ngoài Bộ quan ngang Bộ quan Chính phủ, cịn có quan thuộc Chính phủ quan Chính phủ thành lập: (1) Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ; (2) Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; (3) Thông xã Việt Nam; (4) Đài Tiếng nói Việt Nam; (5) Đài Truyền hình Việt Nam; (6) Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; (7) Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; (8) Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Các quan có chức phục vụ quản lý NN Chính phủ, khơng thuộc cấu tổ chức Chính phủ Ủy ban nhân dân * Vị trí pháp lý: Là quan hành NN địa phương, quan chấp hành HĐND (do HĐND cấp bầu ra, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp cqNN cấp trên) * Cơ cấu tổ chức: Ủy ban nhân dân tổ chức cấp: tỉnh, huyện, xã * Chức năng, nhiệm vụ: Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Thống quản lý việc thực nhiệm vụ quan trọng địa phương - Thẩm quyền UBND quy định Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015 - Thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp quy định riêng, cụ thể lĩnh vực CHƯƠNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚCNG 2: HƯỚCNG CẢI CÁCHI CÁCH HOÀN THIỆT NAM VÀ HƯỚNG CẢI CÁCHN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC MÁY NHÀ NƯỚCC CHXHCN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG CẢI CÁCHT NAM ĐÁP ỨNG YÊUNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁPU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁPNG NHÀ NƯỚCC PHÁP QUYỀNN Nhà nước pháp quyền thiết chế dân chủ, thành phát triển nhân loại Đólà nhà nước lấy nhân dân làm chủ thể, lấy pháp luật làm tiêu chí để quản lý xã hội Cốt lõi tư tưởng, quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước dân, dân dân; quản lý xã hội quản lý thân pháp luật Khơng thể chế nhà nước xã hội đứng pháp luật đứng pháp luật Mọi quan, tổ chức công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định luật pháp Mọi định quan công quyền phải hợp pháp Cán bộ, công chức thực thi công vụ phải lấy pháp luật làm chuẩn mực Do đặc thù thể chế trị, đặc điểm truyền thống dân tộc nguyên nhân khác nhau, Nhà nước pháp quyền khơng có khn mẫu chung cho quốc gia Để tránh nguy độc đoán, chuyên quyền, nhiều nước phân chia quyền lực nhà nước thành nhánh quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, với phương châm dùng quyền lực kiểm tra, giám sát quyền lực Trong q trình hoạt động, quan kiểm sốt lẫn nhau, bảo đảm cân quyền lực, tránh tình trạng lạm quyền, lấn át quyền quyền khác Ở nước ta, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam không độc lập, không đối lập, mà thống với sở đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về tính chất, mối quan hệ hoạt động ba quyền phân công, phối hợp để thực nhiệm vụ chung Vì vậy, cần có phân định rành mạch, khoa học để quan thực quyền phát huy tính động, sáng tạo, hoạt động thẩm quyền, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, có phối hợp, kiểm tra lẫn quan thực quyền để phát huy hiệu lực chung quyền lực nhà nước thống Cải cách hành (CCHC) cần tổ chức triển khai toàn diện, đồng bộ, gắn kết với cải cách lập pháp cải cách tư pháp I CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Khái niệm hành quốc gia 13 Nền hành nhà nước (hay gọi hành cơng, hành quốc gia) tổng thể tổ chức định chế hoạt động máy hành pháp, có trách nhiệm quản lí cơng việc cơng hàng ngày nhà nước; quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành văn luật, nhằm thực thi chức quản lí nhà nước, giữ gìn, bảo vệ quyền lợi cơng phục vụ nhu cầu hàng ngày dân quan hệ công dân với nhà nước Về mặt quản lí, hành nhà nước gồm ba phận chính: 1) Thể chế hành chính; 2) Tổ chức máy hành chính; 3) Nền cơng vụ Mục tiêu tiến trình cải cách hành chính: Cơng cải cách hành Việt Nam tiến hành lãnh đạo Đảng, nhằm thực thắng lợi đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đề với mục tiêu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hố, hoạt động có hiệu lực hiệu quả, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đội ngũ cơng chức có đủ lực phẩm chất hồn thành nhiệm vụ giao Những nội dung chủ yếu pháp luật cải cách hành 3.1.Cải cách thể chế a Khái niệm Thể chế hành mối quan hệ quan máy hành chính.Các quan máy hành Nhà nước Việt Nam có mối quan hệ cách hệ thơng theo nhiều chiều chủ yếu theo nguyên tắc tập quyền b Nội dung cải cách - Xây dựng hoàn thiện thể chế, trước hết thể chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước - Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật - Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh quan nhà nước, cán công chức - Tiếp tục cải cách thủ tục hành c Phương hướng cải cách chủ yếu - Tập trung đạo xây dựng hoàn thiện thể chế phục vụ trực tiếp cho cải cách hành Chú trọng xây dựng luật, pháp lệnh ban hành số lượng lớn nghị định hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh 14 - Chính quyền địa phương tăng cường công tác cải cách thể chế, ban hành văn theo thẩm quyền để thi hành thể chế Trung ương quy định cụ thể hóa việc thực vào điều kiện cụ thể địa phương thu hút đầu tư, xây dựng khu cơng nghiệp, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển, phân cấp, ủy quyền cho sở cấp huyện nhiều lĩnh vực Tiếp tục làm rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm quan hệ thống hành chính, loại bỏ dần chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ bước đầu phân biệt rõ hoạt động quan hành với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, dịch vụ công - Thể chế quan hệ nhà nước với nhân dân tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nổi bật việc lấy ý kiến nhân dân trước định chủ trương, sách quan trọng Tăng cường giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước Tăng thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân Thực Quy chế Dân chủ sở, chế "một cửa", cơng khai ngân sách, tài chính, đấu thầu, tra nhân dân - Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phạm vi trách nhiệm Chính phủ bước đầu đổi mới, góp phần hồn thiện hệ thống thể chế nước ta 3.2.Cải cách tổ chức máy hành a Khái niệm Bộ máy hành nhà nước hệ thống quan thành lập từ trung ương đến địa phương để thực chức quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội để triển khai thi hành hiến pháp, pháp luật phạm vi đơn vị hành lãnh thổ Các quan máy hành có mối quan hệ mật thiết với để phối hợp thực có hiệu chức quản lý nhà nước b Nội dung cải cách - Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý cán công chức thời kì - Từng bước điều chỉnh cơng việc mà Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương đảm nhận để khắc phục chống chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ Chuyển cho tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ doanh nghiệp làm công việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành nhà nước trực tiếp thực - Bố trí lại cấu tổ chức Chính phủ - Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 15 - Cải cách tổ chức máy quyền địa phương - Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc quan hành cấp - Thực bước đại hố hành c Phương hướng cải cách chủ yếu - Quá trình xây dựng ban hành đầy đủ nghị định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức bộ, ngành trung ương mang lại kết quan trọng, khắc phục chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm nguyên tắc việc giao cho quan thực phân cấp cho quyền địa phương - Xu hướng lựa chọn việc để phân cấp quyền địa phương chịu trách nhiệm số việc thẩm quyền giao đất, cấp đất, thu hồi đất - Bước đầu phân biệt hoạt động quan hành nhà nước với hoạt động đơn vị nghiệp, dịch vụ công Thông qua thể chế nhân sự, tổ chức, tài công, tạo lập sở để tiếp tục q trình tách hành với doanh nghiệp, hành với nghiệp 3.3.Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức a Nội dung - Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức + Xây dựng tiêu chuẩn quy hoạch thực quy hoạch cán bộ, công chức; thông qua việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức Trong tiêu chuẩn quy hoạch phải xác định rõ đạt tiêu chuẩn không đạt tiêu chuẩn Kiên loại bỏ cán bộ, cơng chức khơng có đủ tiêu chuẩn theo quy hoạch khỏi máy nhà nước + Đổi nội dung chế độ tuyển dụng quản lý cán bộ, công chức, đảm bảo việc sử dụng cán bộ, công chức đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tế Cần trì thường xuyên việc thi tuyển, sát hạch, kiểm tra lực cán bộ, công chức, cán bộ, công chức đủ phẩm chất lực vào giữ lại làm việc máy hành nhà nước + Tiêu chuẩn đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải vào kết thực nhiệm vụ giao với tiêu chí rõ ràng hiệu quả, sáng tạo, thân thiện tiết kiệm v.v - Cải cách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ 16 Nghiên cứu tổng thể nhu cầu xã hội khả đáp ứng ngân sách nhà nước để thực cải cách tiền lương chế độ, sách khác đội ngũ cán bộ, công chức - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Gắn việc sử dụng với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đặc biệt phải đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đảm bảo phương thức nội dung chương trình đào tạo phải sát với thực tế cơng việc Hướng đào tạo phải tập trung vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi cơng vụ, kỹ hành Thơng qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ hành cho cán bộ, cơng chức cần bảo đảm tính thống hoạt động quan hành chính, giải yêu cầu thiết yếu nhân dân, doanh nghiệp thủ tục hành - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán bộ, công chức + Công tác đào tạo cần phải thực phối hợp với biện pháp giáo dục đạo đức phẩm chất trị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức để củng cố tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức + Tăng cường trí tuệ tập thể cơng tác lãnh đạo cần phải phân định rõ trách nhiệm tập thể người đứng đầu quan Từ đó, cắt giảm hợp lý chức danh khơng cần thiết quan hành nhà nước b Phương hướng cải cách - Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng phù hợp với đối tượng - Phân công sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành trung ương tập trung vào bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch cán sự, chuyên viên - Cải cách sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, góp phần ổn định sống cán bộ, công chức 3.4 Cải cách tài cơng: a Nội dung - Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò đạo ngân sách Trung ương; đồng thời phát huy tính chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách 17 - Bảo đảm quyền định ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân cấp, tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động xử lý công việc địa phương; quyền định bộ, sở, ban, ngành phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc; quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự tốn duyệt phù hợp với chế độ, sách - Đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính; đổi hệ thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động quan sử dụng ngân sách - Đổi cơ chế tài khu vực dịch vụ cơng - Thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài như: + Cho thuê đơn vị, nghiệp công, cho thuê đất để xây dựng sở nhà trường, bệnh viện, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cán bộ, công chức chuyển từ đơn vị công lập sang dân lập + Cơ chế khuyến khích nhà đầu tư nước, nước đầu tư phát triển sở đào tạo dạy nghề, đại học, đại học, khám chữa bệnh có chất lượng cao v v + Thực chế khốn số loại dịch vụ cơng cộng vệ sinh thị, cấp, nước, xanh cơng viên, nước phục vụ nông nghiệp… + Thực chế hợp động dịch vụ công quan hành - Đổi cơng tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xố bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán, quan hành chính, đơn vị nghiệp Thực dân chủ, công khai, minh bạch tài cơng, tất tiêu tài công bố công b Phương hướng cải cách chủ yếu - Phân cấp theo hướng tăng tính chủ động, tăng thẩm quyền trách nhiệm bộ, ngành, địa phương Đảm bảo quyền trách nhiệm định ngân sách địa phương hội đồng nhân dân cấp tỉnh - Tiếp tục đổi quản lý điều hành ngân sách - Thúc đẩy sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu thông qua xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, xây dựng tiêu chuẩn định mức chi quan; tăng thu nhập cho cán bộ, công chức thông qua biện pháp tiết kiệm - Thực tốt quy định công khai, minh bạch quản lý sử dụng nguồn tài cơng Phát triển mở rộng hoạt động dịch vụ, chủ động huy động 18 nguồn lực, nguồn vốn sở vật chất để tổ chức hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp tăng thu nhập cho người lao động II- CẢI CÁCH TƯ PHÁP 1.Mụcc tiêu BMNN CHXHCN Việt Nama cản tổ chức hoạt độngi cách tư pháp - Công tác tư pháp phải thực đường lối, chủ trương Đảng, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị giai đoạn, bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế ; giữ vững chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - Cơng tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng loại tội phạm có tổ chức ; bảo vệ trật tự kỷ cương ; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân - Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia vào công tác tư pháp Các quan tư pháp phải dựa vào nhân dân để hoạt động, đồng thời phải chỗ dựa vững nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp - Xây dựng quan tư pháp sạch, vững mạnh bước đại, góp phần xây dựng, bảo vệ Đảng Nhà nước Phươ tổ chức hoạt độngng thức hoạt độngc thực nhà nước:c hiệm Bộ máy nhà nước( BMNN) CHXHCN n cản tổ chức hoạt độngi cách - Cải cách tư pháp phải tiến hành tổng thể cải cách máy nhà nước, liên hệ mật thiết với cải cách hành Quá trình cải cách khơng thể tách rời việc đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Cải cách tư pháp phải hướng tới việc thực đầy đủ nguyên tắc tổ chức hoạt động tư pháp : quan thực khâu tiến trình tố tụng phải chịu trách nhiệm độc lập kết luận ; bảo đảm tính khách quan việc xét xử hai cấp ; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật xét xử; cơng dân bình đẳng trước pháp luật ; quyền bào chữa bị can, bị cáo bảo đảm ; nhân dân tham gia, kiểm tra giám sát hoạt động tư pháp… - Cải cách tư pháp nhiệm vụ bao quát nhiều lĩnh vực phạm vi rộng Thực nhiệm vụ phải tiến hành bước, nhanh chóng phải thận trọng hiệu quả, cầnlựa chọn vấn đề cấp bách để triển khai trước Cần thấy rõ 19

Ngày đăng: 30/11/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w