Tìm hiểu quan niệm của triết học Mác Lenin về nguồn gốc, bản chất của ý thức; mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vận dụng quan niệm đó luận giải về vai trò của nhân tố chủ đạo trong học tập và hoạt động thực tiễn của bản thân.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế Môn Triết học Mác - Lenin BÀI TIỂU LUẬN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội – Tháng 7/2021 Đặt vấn đề Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, chất, vai trị ý thức ln vấn đề trung tâm đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trên sở thành tựu triết học vật, khoa học, thực tiễn xã hội, triết học Mác- Lênin góp phần làm sáng tỏ vấn đề Ý thức vật chất hai phạm trù thuộc vấn đề triết học Có nhiều quan điểm xoay quanh mối quan hệ vật chất ý thức, nhiên quan điểm triết học Mác – Lenin coi đầy đủ khẳng định: vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất định đời ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất Trong đó, ý thức hình thức cao phản ánh thực khách quan, hình thức mà riêng người có.Tác động ý thức xã hội người vơ to lớn Nó khơng kim nam cho hoạt động thực tiễn mà động lực thực tiễn Sự thành công hay thất bại thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực ý thức phát triển tự nhiên, người, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò đạo ý thức Bài tiểu luận thực với mong muốn: Tìm hiểu quan niệm triết học Mác- Lenin nguồn gốc, chất ý thức; mối quan hệ vật chất ý thức Vận dụng quan niệm luận giải vai trò nhân tố chủ đạo học tập hoạt động thực tiễn thân Kết cấu tiểu luận bao gồm: • Đặt vấn đề • Nội dung( chương): Chương 1: Khái niệm vật chất ý thức Chương 2: Quan niệm triết học Mác- Lênin nguồn gốc, chất ý thức Chương 3: Mối quan hệ vật chất ý thức Chương 4: Luận giải vai trò nhân tố chủ quan học tập hoạt động thực tiễn thân • Kết luận • Tài liệu tham khảo Nội dung Chương 1: Khái niệm vật chất ý thức Khái niệm ý thức: Khái niệm ý thức hình thành qua trình lịch sử lâu dài, từ tư tưởng thô sơ, sai lệch định nghĩa có tính khoa học Triết học Mác- Lênin đời định nghĩa “Ý thức phản ánh sáng tạo giới quan vào não người thơng qua lao động ngơn ngữ.” Nói vấn đề C.Mác nhấn mạnh:“ tinh thần, ý thức chẳng qua vật chất di chuyển vào óc người cải biến đó” Khái niệm vật chất Giống khái niệm ý thức, khái niệm vật chất phát triển qua trình lịch sử lâu dài gắn liền với tiến khoa học thực tiễn Trong triết học Mác- Lênin, vật chất V.I Lênin định nghĩa “là phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác" Đây định nghĩa hoàn chỉnh vật chất mà nhà khoa học đại coi định nghĩa kinh điển Chương 2: Quan niệm triết học Mác- Lênin nguồn gốc, chất ý thức Nguồn gốc ý thức 1.1 Nguồn gốc tự nhiên Cùng với tiến hóa giới, vật chất có tính phân hóa phát triển từ thấp đến cao Trong đó, ý thức hình thức phản ánh cao nhất, ý thức đời kết phát triển lâu dài giới tự nhiên xuất người óc người Ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao não người Bộ não khí quan vật chất ý thức ý thức chức não Trong não có hàng tỉ tế bào thần kinh, tế bào nhận vô số mối quan hệ thu nhận, xử lí, truyền dẫn điều khiển toàn hoạt động thể quan hệ giới bên qua chế phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện Bộ não người phản ánh giới quan vào não người nguồn gốc ý thức Thuộc tính phản ánh hình thành ý thức Phản ánh thuộc tính dạng vật chất Phản ánh thực tác động qua lại hệ thống vật chất Đó lực tái hiện, ghi lại hệ thống vật chất đặc điểm (dưới dạng thay đổi) hệ thống vật chất khác Cấu tạo vật chất khác có khả phản ánh khác Do đó, phân chia hình thức phản ánh vật chất từ thấp đến cao sau: Phản ánh vật lý hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh tâm lí, phản ánh ý thức Trong q trình tiến hóa giới vật chất, vật thể bậc cao hình thức phản ánh phức tạp nhiêu Hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh phản ánh vật lí, hóa học.Những hình thức phản ánh có tính chất thụ động, chưa có định hướng lựa chọn Hình thức phản ánh sinh học đặc trưng cho giới tự nhiên sống bước phát triển chất so với phản ánh lí hóa Phản ánh sinh học thể sống đơn giản biểu tính kích thích, tức phản ứng trả lời tác động môi trường bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình trao đổi chất chúng Hình thức phản ánh động vật chưa có hệ thần kinh tính cảm ứng, tính nhạy cảm thay đổi mơi trường Phản ánh tâm lí hình thức phản ánh lồi động vật có hệ thần kinh trung ương Tâm lí động vật chưa phải ý thức, phản ánh có tính chất nhu cầu trực tiếp cảu sinh lí thể quy luật sinh học cho phối Phản ánh ý thức hình thức phản ánh cao nhất, có người Sự phản ánh mức độ cảm tính cảm giác, tri giác, biểu tượng nhờ hệ thống tín hiệu thứ mà cịn thể cấp độ lí tính: khái niệm, phán đốn, suy lí nhờ tín hiệu thứ hai ( ngơn ngữ) Sự phản ánh ý thức phản ánh có mục đích, có kế hoạch, tự giác, chủ động tác động vào vật tượng, buộc vật tượng bộc lộ đặc điểm chúng Sự phản ánh ý thức gắn liền với làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển xã hội 1.2 Nguồn gốc xã hội Sự phát triển giới tự nhiên tạo tiền đề vật chất có lực phản ánh, nhiên nguồn gốc sâu xa điều kiện cần cho hình thành ý thức Hoạt động thực tiễn loài người, lao động ngôn ngữ nguồn gốc trực tiếp điều kiện đủ định đời ý thức Lao động hoạt động vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, thỏa mãn nhu cầu phục vụ mục đích cho thân người Chính nhờ lao động mà xã hội lồi người hình thành, phát triển Lao động giúp giải phóng hai chi trước người để thực động tác tinh vi hơn, mặt khác giúp người có khả sáng tạo công cụ lao động sử dụng cơng cụ phục vụ mục đích sống người Việc sử dụng công cụ lao động giúp người ngày tìm nhiều nguồn thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng Mặt khác, người tìm lửa để nấu chín thức ăn khiến thể dễ hấp thu Điều giúp não người ngày phát triển, hồn thiện mặt sinh học Thơng qua lao động, người ngày tương tác nhiều với giới khách quan, làm biến đổi giới ngược lại, làm biến đổi thân người, ngày làm sâu sắc phong phú thêm phản ánh ý thức Lao động từ đầu mang tính xã hội, từ nảy sinh nhu cầu hình thành ngơn ngữ Ngơn ngữ mặt kết lao động, mặt khác lại nhân tố tích cực tác động đến q trình lao động phát triển ý thức người Khi mà người có biểu liên kết với để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức lao động tất yếu dẫn đến nhu cầu “ cần nói với gì”, lúc ngơn ngữ xuất Ngơn ngữ trở thành hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, công cụ thể ý thức, tư tưởng tạo điều kiện để phát triển ý thức Qua ngơn ngữ, người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm cho nhau, từ mà ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội ngược lại, ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân Nhờ ngôn ngữ mà phản ánh ý thức thực phản ánh gián tiếp, khái quát sáng tạo Nhờ khả trừu tượng hóa, khái quát hóa mà người sâu vào giới vật chất, phản ánh khái quát đặc tính, thuộc tính vật, tượng đồng thời tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, kiến thức tồn hoạt động để lưu giữ truyền thừa cho hệ sau Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức lao động ngôn ngữ, hoạt động thực tiễn xã hội người Bản chất ý thức 2.1 Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức phản ánh giới khách quan, giới cải biến thơng qua lăng kính chủ quan người (chịu tác động yếu tố như: tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu, tri thức, kinh nghiệm, ) mà theo C.Mác, ý thức “ chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” Như vậy, ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan óc người, hình 2.2 ảnh chủ quan giới khách quan Tính chất động, sáng tạo ý thức Ý thức có tính sáng tạo ý thức gắn liền với lao động Bản thân lao động hoạt động sáng tạo cải biến thống trị tự nhiên người Ý thức không chụp lại vật cách nguyên si, thụ động mà có cải biến, trình thu thập thơng tin gắn liền với q trình xử lí thơng tin cách có chọn lọc, có định hướng Tính sáng tạo ý thức cịn thể khả phản ánh khái quát chất, quy luật vật tượng không dừng lại vẻ bề ngồi Ý thức có khả mơ hình hóa đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần chuyển mơ hình từ tư thực khách quan thông qua hoạt động thực tiễn Trên sở tri thức có, người sáng tạo tri thức 2.3 Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội Sự đời phát triển ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn người, chịu chi phối không quy luật tự nhiên mà (và chủ yếu là) quy luật xã hội Ý thức hình thức phản ánh cao riêng có người thực khách quan sở thực tiễn xã hội – lịch sử Trong trình lao động cải tạo giới, người nhận cần có nhu cầu liên kết với để trao đổi kinh nghiệm nhu cầu khác Do mà khái niệm hoạt động xã hội đời, ý thức từ đầu sản phẩm xã hội, ý thức trước hết tri thức người xã hội, giới khách quan diễn xung quanh, mối liên hệ người với người xã hội Do ý thức xã hội hình thành ý thức cá nhân, ý thức xã hội tách rời ý thức cá nhân, ý thức cá nhân vừa có nét độc đáo riêng điều kiện, hoàn cảnh riêng cá nhân quy định vừa có chung giai cấp dân tộc mặt khác xã hội Chương 3: Mối quan hệ vật chất ý thức Vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức Vật chất định ý thức thể bốn - phương diện sau: Vật chất định nguồn gốc ý thức: Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức (bộ óc người, giới khách quan tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ), thân giới vật chất (thế giới khách quan), dạng tồn vật chất (bộ óc người, tượng phản ảnh, lao - động, ngôn ngữ) khẳng định vật chất nguồn gốc ý thức Vật chất định nội dung ý thức: Ý thức phản ánh giới vật chất, hình ảnh chủ quan giới vật chất nên nội dung ý thức định vật chất - Vật chất định chất ý thức: chất ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người, hình ảnh chủ quan thới khách quan - Bởi quy định vật chất, phụ thuộc vào vật chất Vật chất định vận động, phát triển ý thức: Sự vận động phát triển ý thức định quy luật sinh học, quy luật xã hội tác động môi trường sống Những yếu tố thuộc vật chất Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất Ý thức vật chất sinh ra, sau hình thành, ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng Ý thức khơng song hành với thực mà thay đổi nhanh chậm Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn người Vai trò ý thức thể có đạo hoạt động thực tiễn người Khi phản ánh thực, dự báo, tiên đốn thực tương lai, hình thành nên học thuyết lý luận có tính định hướng Xã hội phát triển vai trị ý thức ngày to lớn, thời đại thông tin, thời đại kinh tế tri thức, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Chương 4: Luận giải vai trò nhân tố chủ quan học tập hoạt động thực tiễn thân Khái niệm nhân tố chủ quan Phạm trù “Nhân tố chủ quan" thường nghiên cứu mối quan hệ biện chứng với phạm trù “Điều kiện khách quan” “Nhân tố khách quan" Cặp phạm trù điều kiện khách quan nhân tố chủ quan hay nhân tố khách quan nhân tố chủ quan lại có liên quan đến phạm trù như: chủ thể - khách thể, chủ quan- khách quan Về phạm trù “nhân tố chủ quan” có nhiều quan điểm với nội dung mức độ khái quát khác Sự khác quan điểm nhân tố chủ quan nói lên tính phức tạp nội dung phạm trù Từ phân tích kế thừa quan điểm trước, dựa quan điểm triết học Mác- Lênin, khái quát :“Nhân tố chủ quan thuộc chủ thể tham gia trực tiếp vào trình hoạt động chủ thể, thân hoạt động đó.” Nhân tố chủ quan thuộc tính thuộc chủ thể có vai trị nguyên nhân, điều kiện hoạt động chủ thể, thân hoạt động nhằm tác động vào khách thể xác định Vai trò nhân tố chủ quan học tập hoạt động thực tiễn thân • Nhân tố chủ quan hoạt động trước hết bao gồm yếu tố thuộc thuộc tính thân hoạt động chủ thể Về kết cấu, nhân tố chủ quan học tập - hoạt động thực tiễn sinh viên gồm yếu tố sau: Thứ nhất, ý thức (tri thức, tình cảm, ý chí, động lực) chủ thể tham gia hoạt động Đó kiến thức, nghị lực, động cơ, động lực vật chất tinh thần cá nhân thực nhiệm vụ; ý thức ý chí tâm học tập, học tập suốt đời; ý thức muốn khẳng định giá trị thân (về đạo đức, thái độ, tác phong học tập, lao động,…) - Thứ hai, phẩm chất, lực chủ thể • Mặc dù vật chất định ý thức, nhân tố khách quan quy định nhân tố chủ quan song ý thức có vai trị tác động trở lại vật chất, nhân tố chủ quan tác động trở lại có tính độc lập tương đối điều kiện khách quan trình phát triển Điều thể việc nhận thức hành động chủ thể ln mang tính sáng tạo trước hoàn cảnh khách quan kết hành động trở thành điều kiện khách quan cho hoạt động Tất nhiên, vai trò tác động nhân tố chủ quan nói chung nhân tố chủ quan học tập nói riêng có chiều hướng khác khơng ngừng biến đổi, nhân tố tích cực, sáng tạo kìm hãm phát triển Nhân tố chủ quan có vai trị sáng tạo tác dụng thúc đẩy phát triển phù hợp với thực tế khách quan, phù hợp với quy luật khách quan Ngược lại, chủ quan ý chí xây dựng mục tiêu, kế hoạch, • hướng khơng thực tế, bất chấp quy luật khách quan cản trở phát triển Bản thân sinh viên, em thấy nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến việc học tập hoạt động thực tiễn thân vai trò chúng sau: a Khả năng, lực cá nhân: Đối với cá nhân, lực họ thể hiện, q trình hoạt động tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, kỹ thái độ bộc bên Qua lực, người ta xem xét đánh giá cá nhân có khả đảm nhận tốt vị trí hay khơng tiền đề để trao hội giá trị Như vậy, lực cá nhân rèn luyện, nâng cao lực cá nhân đồng nghĩa nâng cao giá trị thân Ngồi ra, có lực cá nhân việc định hướng thân, tìm hội phát triển phù hợp với điều khơng khó b Nhu cầu: địi hỏi tất yếu, khách quan, biểu cần thiết cần thỏa mãn thân để từ dẫn đến định học tập hay làm việc Một xác định nhu cầu thân, xác định thân muốn gì, cần điều kiện hồn cảnh cụ thể, xác định hướng phù hợp cho thân Ví dụ: Nhu cầu học tập em học để trau dồi nâng cao kiến thức, kĩ phục vụ cho công việc sau theo hướng kinh doanh- lĩnh vực mà em có khiếu, nên em lựa chọn ĐH Kinh tế- ĐHQGHN trường Đại học em c Động học tập: Hoạt động học tập hoạt động có mục đích tự giác Muốn hoạt động học tập diễn cách thuận lợi có kết quả, phải tạo cho hoạt động lực thúc đẩy mạnh mẽ, động học tập Động học tập thể cụ thể nhu cầu học tập, nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập liên tục người học nhằm đạt kết nhận thức, phát triển nhân cách hướng tới mục đích học tập đề Động học tập phương diện nhân tố chủ quan hình thành trình học tập, rèn luyện, người học tự hình thành nên mục đích, nhu cầu, hứng thú, đam mê cho thân để theo đuổi chinh phục Điều có tự thân người học với trách nhiệm hướng dẫn gia đình, nhà trường xã hội Điều quan trọng hình thành phát triển cho động học tập đắn, lành mạnh Ví dụ, thân em trải qua 13 năm ngồi ghế nhà trường, học tập nhiệm vụ chủ yếu em, em có cho động học tập thời điểm: bắt đầu học, việc đến vui chơi bạn, thầy cô bảo ban, dạy điều động lực đến trường em Tiếp sau q trình rèn luyện với động lực chinh phục giải thưởng, thi, cấp học,… hay làm hài lòng bố mẹ, trở thành niềm tự hào gia đình,… Lên Đại học thi động lớn kim nam cho việc học em học để thành cơng, để trở thành người có tiếng nói Chính động lực học tập giúp em gặt hái nhiều điều, có kết học tập tốt xuyên suốt 13 năm học d Ý thức tự giác: phẩm chất nhân cách cần có người, đặc biệt học tập rèn luyện Nhờ có ý thức tự học tập rèn luyện mà nhận thức đắn mục đích, ý nghĩa, vai trị việc học, từ có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức khoa học, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất nhân cách, khả Chất lượng hiệu hoạt động học tập xét đến phụ thuộc vào độ tự giác người học học tập, rèn luyện Ý thức tự giác học tập rèn luyện sở quan trọng để biến trình đào tạo thành tự đào tạo thân người học Liên hệ thân, trước môi trường phổ thông, em phần cố gắng rèn luyện ý thức tự giác học tập, tích cực chủ động phong trào Tuy nhiên, bước chân vào giảng đường Đại học, em nhận tầm quan trọng lớn lao ý thức tự giác, tự học, tự thân rèn luyện Trong học kì vừa qua, thân em nhận thấy kết học tập khơng mong đợi, phần môi trường thay đổi Trước học cấp phổ thông, thầy cô tận tình bảo, uốn nắn, nhắc nhở chút một, khác hẳn với cách dạy thầy cô Đại học thiên định hướng, sinh viên cần có ý thức chủ động tiếp thu kiến thức luyện tập, tìm tịi, sáng tạo Điều địi hỏi tinh thần tự giác cao, tự giác rèn luyện tư động, sáng tạo, nhạy bén; tự giác rèn luyện phát triển thân, tự giác xây dựng mối quan hệ lành mạnh,… không dễ dàng bị tụt lại phía sau Như vậy, thấy, nhân tố chủ quan đóng vai trị vơ quan trọng nhận thức, hoạt động thực tiễn nói chung học tập nói riêng Kết luận Nói tóm lại, vật chất ý thức, vật chất có trước, đóng vai trị định ý thức nên suy nghĩ hành động trước hết xuất phát từ thực khách quan Tuy nhiên, ý thức có tính lực động tác động trở lại vật chất, mối tác động qua lại thực thông qua hoạt động thực tiễn người, nhận thức hoạt động thực tiễn, phải biết phát huy tính động, sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người, chống tư tưởng thụ động Vận dụng học tập hoạt động thực tiễn, thân em đề cao vai trò nhân tố chủ quan, có hiểu biết vận dụng phù hợp với thực tế quy luật khách quan, nhân tố chủ quan đóng vai trị sáng tạo có tác dụng thúc đẩy phát triển Trên tiểu luận kết thúc học phần môn Triết học Mác- Lênin sinh viên Lê Thương Huyền Mặc dù có tìm hiểu, nghiên cứu, làm nghiêm túc, trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sơ sót Em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến từ để tập hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT, Giáo trình triết học Mác- Lênin Trường ĐH KHXH NV, Bài tập Triết học Mác- Lênin Wikipedia, Ý thức (triết học Marx-Lenin) Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Lí luận trị: Biện chứng chủ quan khách quan tư tưởng V.I.Lênin http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/491-bien-chung- cai-chu-quan-va-cai-khach-quan-trong-tu-tuong-cua-vilenin.html Thư viện Quốc gia Việt Nam, Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, 1999 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGWOSuhhsm1999.1.13# Nguyễn Thị Hoa, Vai trò nhân tố chủ quan phát triển nguồn nhân lực ngành GTVT nước ta file:///C:/Users/Administrator/Downloads/16nguyen-thi-hoa.pdf 1 Mục lục ... vào vai trò đạo ý thức Bài tiểu luận thực với mong muốn: Tìm hiểu quan niệm triết học Mác- Lenin nguồn gốc, chất ý thức; mối quan hệ vật chất ý thức Vận dụng quan niệm luận giải vai trị nhân tố... khảo Bộ GD-ĐT, Giáo trình triết học Mác- Lênin Trường ĐH KHXH NV, Bài tập Triết học Mác- Lênin Wikipedia, Ý thức (triết học Marx-Lenin) Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Lí luận trị: Biện chứng chủ... học tập hoạt động thực tiễn thân Kết cấu tiểu luận bao gồm: • Đặt vấn đề • Nội dung( chương): Chương 1: Khái niệm vật chất ý thức Chương 2: Quan niệm triết học Mác- Lênin nguồn gốc, chất ý thức