1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Nhà nước pháp luật Đại cươngVNU

46 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 245,37 KB

Nội dung

Mục lục 1. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước 2. Phân loại các hình thức chính thể và các hình thức cấu trúc của nhà nước. 3. Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, các hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước. 4. Nội dung cơ bản của chức năng kinh tế và các chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam. 5. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan nhà nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước. 6. Nhà nước pháp quyền: khái niệm và đặc điểm cơ bản. 7. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 8. Các loại nguồn pháp luật. 9. Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu trúc, các loại quy phạm pháp luật. 10. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: khái niệm, các loại văn bản quy phạm pháp luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. 11. Khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật. 12. Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật. 13. Ý thức pháp luật: khái niệm và các đặc trưng cơ bản của ý thức pháp luật. 14. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật. 15. Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật và các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. 16. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, cơ sở của trách nhiệm pháp lý, các dạng trách nhiệm pháp lý, cho ví dụ minh họa. 17. Khái niệm, vai trò của Hiến pháp trong đời sống xã hội, các nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013. 18. Kể tên các nhóm quyền con người, quyền công dân cơ bản trong Hiến pháp năm 2013. 19. Khái niệm tội phạm, năng lực trách nhiệm hình sự, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. 20. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. 21. Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình. 22. Khái niệm trách nhiệm hành chính và các hình thức xử phạt hành chính. 23. Nội dung điều chỉnh cơ bản của Luật môi trường Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Sinh viên: LÊ THÚY GIANG MSSV: 20050079 LỚP: QH2020E-KTQT-CLC-TT-23-1 HÀ NỘI, 2020 Mục lục Các đặc trưng nhà nước Phân loại hình thức thể hình thức cấu trúc nhà nước Chức nhà nước: khái niệm, phân loại, hình thức phương pháp thực chức nhà nước Nội dung chức kinh tế chức xã hội nhà nước Việt Nam Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại quan nhà nước, vị trí, vai trị, chức quan nhà nước Nhà nước pháp quyền: khái niệm đặc điểm Các thuộc tính pháp luật vai trò pháp luật đời sống xã hội Các loại nguồn pháp luật Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu trúc, loại quy phạm pháp luật 10 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam: khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật, hiệu lực văn quy phạm pháp luật, phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật 11 Khái niệm thực pháp luật hình thức thực pháp luật 12 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật 13 Ý thức pháp luật: khái niệm đặc trưng ý thức pháp luật 14 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật 15 Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật 16 Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, sở trách nhiệm pháp lý, dạng trách nhiệm pháp lý, cho ví dụ minh họa 17 Khái niệm, vai trò Hiến pháp đời sống xã hội, nội dung Hiến pháp 2013 18 Kể tên nhóm quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 19 Khái niệm tội phạm, lực trách nhiệm hình sự, độ tuổi chịu trách nhiệm hình 20 Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân 21 Quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình 22 Khái niệm trách nhiệm hành hình thức xử phạt hành 23 Nội dung điều chỉnh Luật môi trường Việt Nam CÂU 1: Các đặc trưng nhà nước? Nhà nước hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có chức uản lý xã hội để phục vụ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị thực hoạt động chung nảy sinh từ ản chất xã hội (định nghĩa) Đặc trưng nhà nước Nội dung Chứng minh, ví dụ Nhà nước tổ chức quyền lực trị công cộng đặc biệt với máy quản lý đời sống xã hội, thực cưỡng chế trường hợp cần thiết sở pháp luật Nhà nước có lãnh thổ thực quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ (dấu hiệu dân cư lãnh thổ) Nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật đảm bảo thực pháp luật Nhà nước có quyền định thu loại thuế hình thức bắt buộc CÂU 2: Phân biệt hình thức thể hình thức cấu trúc nhà nước? Hình thức nhà nước hiểu theo nghĩa chung cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Hình thức thể cách thức tổ chức, trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà ước, mối quan hệ quan với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập uan Hình thức thể có hai loại bản: Hình thức thể qn chủ  Quân chủ tuyệt đối  Quân chủ hạn chế Hình thức thể cộng hịa  Cộng hịa dân chủ  Cộng hịa q tộc Các hình thức thể Chính thể qn chủ Chính thể cộng hịa Qn chủ Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa tuyệt đối hạn chế quý tộc dân chủ CH tổng thốn g CH lưỡn g tính CH dân chủ nhâ n dân Hình thức cấu trúc nhà nước tổ chức nhà nước thành đơn vị hành – lãnh thổ, tính chất mối quan hệ phận cấu thành nhà nước, quan nhà nước trung ương với quan hà nước địa phương Hình thức cấu trúc nhà nước phân chia dựa trên: Bên nhà nước theo Luật Hiến pháp  Nhà nước đơn  Nhà nước Liên bang  Nhà nước Liên minh Bên nhà nước theo Luật Quốc tế  Tổ chức quốc tế  Tổ chức siêu quốc gia  Chế độ bảo hộ Phân biệt hình thức thể hình thức cấu trúc nhà nước: Đối tượng phân biệt Cách thức tổ chức Hình thức thể Theo chiều ngang Hình thức cấu trúc nhà nước Theo chiều dọc CÂU 3: Chức nhà nước: khái niệm, phân loại, hình thức phương pháp thực chức nhà nước? Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu, nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội, phù hợp, phù hợp với chất, vai trò, trách nhiệm nhà nước xã hội Phân loại chức chủ yếu nhà nước: + Phân theo ý nghĩa chức nhà nước:  Các chức chủ yếu  Các chức phái sinh + Phân theo nguyên tắc phân chia quyền lực:  Chức hành pháp  Chức lập pháp  Chức tư pháp + Phân theo kiểu nhà nước:  Chức nhà nước chiếm hữu nô lệ  Chức nhà nước phong kiến  Chức nhà nước tư  Chức nhà nước xã hội chủ nghĩa… + Phân theo lĩnh vực hoạt động nhà nước dựa khoa học pháp lý:  Chức đối nội  Chức trị  Chức kinh tế  Chức xã hội  Chức môi trường  Chức ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền công dân  Chức bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội  Chức đối ngoại  Chức quốc phòng  Chức bảo vệ trật tự, hịa bình giới, tham gia giải vấn đề có tính chất khu vực quốc tế  Chức hợp tác hội nhập quốc tế Chức đối nội Chức trị - Một chức chủ yếu nhà nước giới, thay đổi theo bối cảnh trị - xã hội; bảo vệ phát triển trật tự trị - xã hội, chống lại đảo chính, can thiệp trị từ bên ngồi, bảo vệ trật tự quyền lực, hệ thống trị nguyên tắc tổ chức quyền lực hành Chức kinh tế - Một chức quan trọng bậc phần lớn quốc gia giới đại - Nội dung chủ yếu: Tổ chức, quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước, mức độ cách thức thực phụ thuộc vào nhận thức quốc gia thời kì, giai đoạn phát triển - Ở nhiều quốc gia khác nhau, nhà nước tổ chức kinh tế quốc dân cách toàn diện, tập trung - Ở nhiều quốc gia khác, nhà nước coi nhân tố trung gian thực điều tiết vĩ mô, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng phát Thực tế chứng minh triển kinh tế, mang tính kiến tạo, phát triển Chức xã hội - Thể chất xã hội nhà nước, chức chủ yếu quan trọng nhà nước - Nội dung chính: Thiết lập chế, sách tổ chức thực chế sách nhằm đảm bảo lao động, việc làm, bảo trợ xã hội, xóa đói giảm nghèo vấn đề an sinh xã hội khác, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển văn hóa, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc, đảm bảo phát triển hài hòa vấn đề dân tộc, tôn giáo… Chức môi trường - Chức quan trọng nhà nước - Các quốc gia đưa vấn đề bảo vệ môi trường thành chức chủ yếu nhà nước Chức ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền công dân - Chức chủ yếu nhà nước giới đại - Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nhân quyền, dân chủ pháp quyền, nhiều quốc gia giới cam kết thực việc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy nhân quyền Điều thể tính nhân văn, tiến nhà nước nghĩa vụ nhà nước trước cộng đồng quốc tế Chức bảo vệ giữ gìn trật tự an tồn xã hội - Chức quan trọng nhà nước - Nhu cầu sống xã hội trật tự an toàn nhu cầu tự nhiên cá nhân mà người dân cần đến nhà nước Chức đối ngoại Chức quốc phòng - Một chức đối ngoại chủ yếu quốc gia - Nhiệm vụ thường trực: bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ chống lại hành động xâm lược, gây hấn, đe dọa từ bên Thực tế chứng minh Chức bảo vệ trật tự, hịa bình giới, tham gia giải vấn đề có tính chất khu vực quốc tế - Chức nhà nước đại - Quy mô cách thức thực phụ thuộc vào vị trí, vai trị nhà nước giới đại - Nội dung bản: không phổ biến vũ khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, tìm kiếm giải pháp để bảo vệ hịa bình khu vực tồn cầu chống biến đổi khí hậu, cướp biển, an ninh, an tồn vận tải biển, hàng không, chống buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia… Chức hợp tác hội nhập quốc tế - Chức nhà nước đại - Các nhà nước muốn tranh thủ nguồn lực bên ngồi để trì phát triển, xích lại gần xu hướng chuẩn mực quốc tế nên ln tìm cách đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, hợp tác kinh tế, văn hóa, quốc phịng, trị - Hội nhập kinh tế, văn hóa, trị xu mục tiêu đa phần quốc gia giới để giải vấn đề nội vấn đề quốc tế - Các hình thức thực chức nhà nước: + Các hình thức pháp lý + Các hình thức khác Hình thức pháp lý Hoạt động lập pháp Hoạt động hành pháp Hoạt động tư pháp Hình thức thỏa thuận Các hình thức thực chức nhà nước Thực tế chứng minh Hình thức khác Hình thức liên quan đến tổ chức, xếp cấu lại thiết chế, tổ chức, quan Hình thức tham gia chủ thể xã hội có liên quan đến thực chức nhà nước Thực tế chứng minh Các phương pháp thực chức nhà nước: Phương pháp thực chức nhà nước Giáo dục - Tác động có định hướng làm thay đổi nhận thức chủ thể - Làm phong phú thêm tri thức chủ thể tác động Khuyến khích - Tác động làm cho chủ thể khác nghe theo thực theo hướng dẫn, dẫn nhà nước thực chức nhà nước Thuyết phục - Tác động lên chủ thể định với mục đích hướng họ theo hoạt động mà nhà nước mong muốn Cưỡng chế - Bắt buộc chủ thể định dừng, chấm dứt thực hoạt động theo yêu cầu nhà nước Thực tế chứng minh Câu 4: Nội dung chức kinh tế chức xã hội nhà nước Việt Nam? Chức kinh tế Nội dung Thực tế chứng minh - Là phương diện hoạt động nhà nước nhằm thực sách kinh tế quốc gia - Tổ chức, quản lý điều tiết kinh tế nội dung chủ yếu chức kinh tế nhà nước mức độ cách thức thực phụ thuộc vào nhận thức quốc gia thời kì, giai đoạn phát triển - Mỗi quốc gia có mơ hình phát triển kinh tế riêng , chức kinh tế thực khác Nhà nước ban hành luật Thuế để quản lý nguồn thuế, hay bình ổn giá thời điểm định Chức xã hội Nội dung Thực tế chứng minh -Là phương diện hoạt động nhà nước tác động vào lĩnh vực xã hội nhằm ổn định xã hội tạo điều kiện cho xã hội phát triển -Thể chất nhà nước, xã hội đại chức chủ yếu quan trọng nhà nước - Thiết lập chế, sách tổ chức thực chế sách nhằm dảm bảo lao động , việc làm, bảo trợ xã hội, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân,…đó nội dung chức xã hội Câu 5: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại quan nhà nước, vị trí, vai trị, chức quan nhà nước Trả lời 1) Khái niệm BMNN (nói chung) hệ thống cqNN từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức NN  BMNN CHXHCN VN hệ thống quan NN từ TƯ xuống địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chiến lược chức NN mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh 2) Phân loại quan nhà nước  Khác với máy nhà nước tư sản, máy nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có dự phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp  Tất quan nhà nước tạo thành máy nhà nước Nhưng máy nhà nước tập hợp đơn giản quan nhà nước, mà hệ thống thống quan có mối quan hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với vận hành theo chế đồng  Theo hiến pháp năm 2013 , nước ta có loại quan nhà nước sau:  Các quan quyền lực nhà nước( Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân quan quyền lực địa phương)  Các quan hành nhà nước, bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan có chức quản lí nhà nước thuộc Chính phủ; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân  Tòa án nhân dân  Viện kiểm sát nhân dân  Nguyên thủ quốc gia làngười đứng đầu nhà nước, đại diện cho đất nước đối nội, đối ngoại A CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC: QUỐC HỘI:  Vị trí pháp lý:  Vị trí pháp lý Quốc hội cịn thể rõ mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao việc thực quyền lực nhà nước Cùng với phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, chế kiểm soát quyền lực nhà nước cịn thực thơng qua phối hợp chặt chẽ quan việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, tránh lấn sân, chồng chéo, mâu thuẫn thực chức năng, nhiệm vụ Để tăng cường quan hệ phối hợp việc thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013 khẳng định Quốc hội quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp  Tuy nhiên, khác với Hiến pháp năm 1992, Quốc hội Hiến pháp năm 2013 khơng cịn quan có quyền lập hiến  Cơ cấu  UBTVQH (Chủ tịch QH, Phó chủ tịch QH Ủy viên)  Hội đồng dân tộc UB QH (7 Ủy ban QH)  Các đoàn Đại biểu QH  Chức  Về chức Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ hơn, khái quát ba phương diện: thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước; giám sát tối cao hoạt động Nhà nước  Trước hết, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt rõ ràng quyền lập hiến, quyền lập pháp thay quy định “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 quyền)  Thứ hai, định vấn đề quan trọng đất nước, so với quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

Ngày đăng: 30/11/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w