nha nuoc phap luat dai cuong pldc cuuduongthancong com

21 3 0
nha nuoc phap luat dai cuong  pldc   cuuduongthancong com

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT I Nguồn gốc, chất, chức nhà nƣớc Nguồn gốc nhà nƣớc 1.1 Quan điểm nhà tƣ tƣởng trƣớc Mác - Thuyết thần học (Ph.Acvin, Masiten, Koet), cho Thượng đế người đặt trật tự xã hội, nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, nhà nước lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước vĩnh cửu phục tùng quyền lực cần thiết tất yếu - Thuyết gia trưởng lại cố gắng chứng minh nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống người Vì vậy, nhà nước có xã hội quyền lực nhà nước chất giống quyền gia trưởng người đứng đầu gia đình - Thuyết khế ước xã hội, kỷ XVI – XVIII (Thomas Hobben, Montetskio…), nhằm chống lại chuyên quyền độc đoán nhà nước phong kiến, quan điểm cho nhà nước sản phẩm khế ước ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích họ Các quan điểm nhận thức hạn chế, bị chi phối lợi ích giai cấp, cố tình giải thích sai nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nước 1.2 Quan điểm Mác nguồn gốc nhà nƣớc - Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội lịch sử nhân loại Đó xã hội khơng có giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật, nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh xã hội Chế độ cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc, lạc với sở kinh tế chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Vì, phát triển lực lượng sản xuất thấp kém, xuất lao động thấp…, người sống riêng biệt, phải dựa vào mà sống, lao động hưởng thụ thành lao động Và nguyên tắc phân phối đặc trưng hình thành, ngun tắc bình quân Mọi người bình đẳng lao động, hưởng thụ, khơng có tài sản riêng, khơng có kẻ giàu người nghèo Xã hội chƣa phân chia thành giai cấp - Quyền lực xã hội quy phạm xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy Thời kỳ tồn quyền lực quản lý công việc thị tộc Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân sự… để thực quyền lực quản lý công việc thị tộc Nhưng quyền lực xã hội quyền lực xã hội Chưa mang tính giai cấp cịn đơn giản, quyền lực xã hội thị tộc không dựa vào máy cưỡng chế nào, dựa vào tập thể cộng đồng uy tín cá nhân - Thị tộc tổ chức tế bào sở chế độ cộng sản nguyên thủy, xã hội phát triển thị tộc phải mở rộng quan hệ với thị tộc khác (trong có tác động chế độ ngoại tộc hôn), dẫn đến xuất bào tộc, lạc Tham khảo: Hình thái kinh tế xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định LLSX với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất (GT Tr.học, T459) Ph.Ăngghen viết: “Với tất tính ngây thơ giản dị nó, chế độ thị tộc tổ chức tốt đẹp biết bao! Khơng có qn đội, hiến binh cảnh sát, khơng có quý tộc, vua chúa, tổng đốc, trưởng quan quan tịa, khơng có nhà tù, khơng có vụ xử án, mà việc trôi chảy” (C.Mác-Ăngghen toàn tập) - Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Xem xét nguồn gốc nhà nước, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “sự phát triển không ngừng lực lượng sản xuất làm thay đổi phương thức sản xuất địi hỏi phân cơng lao động tự nhiên phải thay phân công lao động xã hội” Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn: + Lần thứ nhất, chăn ni phát triển, nhiều gia đình chun làm nghề chăn nuôi, chăn nuôi trở thành ngành kinh tế độc lập, tách khỏi ngành trồng trọt Sau phân công lao động xã hội lần thứ nhất, mầm mống chế độ tư hữu xuất hiện, chế độ hôn nhân vợ chồng thay chế độ quần hôn + Cùng chăn nuôi, trồng trọt phát triển, thủ công nghiệp phát triển, đặc biệt việc tìm sắt làm cho suất lao động tăng Ngoài ngũ cốc, đậu, hoa nơng nghiệp cịn cung cấp dầu thực vật, rượu vang, dệt dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Sau phân công lao động lần thứ hai, q trình phân hóa xã hội ngày nhanh dẫn đến phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn chủ nô nô lệ ngày sâu sắc, mâu thuẫn xã hội ngày tăng Nền sản xuất tách thành ngành sản xuất riêng, dẫn đến nhu cầu trao đổi sản xuất hàng hóa đời phát triển Nền sản xuất hàng hóa xuất đồng thời thương nghiệp phát triển, dẫn đến phân công lao động lần thứ ba (lần giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa định, nảy sinh giai cấp khơng cịn tham gia vào sản xuất, làm cơng việc trao đổi sản phẩm, giai cấp thương nhân) Như vậy, từ xã hội chưa có giai cấp phát triển đến xã hội phân chia giai cấp đối lập nhau, mâu thuẫn đấu tranh gay gắt với để bảo vệ lợi ích giai cấp mình, tổ chức thị tộc trở nên bất lực, khơng cịn phù hợp Xã hội địi hỏi phải có tổ chức có đủ sức dập tắt làm dịu xung đột, hình thức Tổ chức nhà nước, nhà nước xuất “Như vậy, đời nhà nước chứng tỏ nhà nước quan để điều hòa mâu thuẫn giai cấp Ngược lại, đời mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc, khơng thể điều hịa được” (GT Tr.học, T525) Bản chất nhà nƣớc Xuất phát từ nguồn gốc nhà nước, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được”, vậy, trước hết: 2.1 Nhà nƣớc có chất giai cấp Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp, thể chất giai cấp sâu sắc Thể hiện: - Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền - Là công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba quyền lực: quyền lực trị, quyền lực kinh tế, quyền lực tư tưởng Quyền lực kinh tế có ý nghĩa quan trọng, tạo cho chủ sở hữu khả bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc mặt kinh tế Nhưng thân quyền lực khơng thể tự trì quan hệ bóc lột Vì vậy, cần phải có nhà nước để củng cố quyền lực giai cấp thống trị kinh tế, để đàn áp phản kháng giai cấp khác Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị Quyền lực trị “bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác” Thơng qua nhà nước, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung thống hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước, ý chí nhà nước có sức mạnh bắt buộc giai cấp khác phải tuân theo trật tự giai cấp thống trị đặt ra, phục vụ lợi ích giai cấp thống trị CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Để thực chun giai cấp khơng đơn dựa vào bạo lực cưỡng chế mà cịn cần có tác động mặt tư tưởng Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, bắt giai cấp khác phải lệ thuộc mặt tư tưởng Ví dụ: nhà nước phong kiến, phổ biến ngu dân, thần thánh hóa chế độ phong kiến quyền lực, địa vị giai cấp, thường tôn giáo coi quốc giáo, buộc người phải tin, phải theo 2.2 Nhà nƣớc mang chất xã hội Tính giai cấp mặt thể chất nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh nhà nước cịn thể rõ nét chất xã hội Dù kiểu nhà nước nào, mặt bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, mặt khác nhà nước đồng thời ý đến lợi ích chung tồn xã hội 2.3 Định nghĩa nhà nƣớc Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Chức nhà nƣớc - Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm để thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Chức nhà nước xác định xuất phát từ chất nhà nước, sở kinh tế cấu giai cấp xã hội định Ví dụ: nhà nước bóc lột xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bóc lột nhân dân lao động, nhà nước có chức bảo vệ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, đàn áp phản kháng giai cấp khác, tổ chức tiến hành chiến tranh xâm lược - Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức chia thành chức đối nội chức đối ngoại + Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước Ví dụ: đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế… + Chức đối ngoại thể vai trò nhà nước quan hệ với nhà nước dân tộc khác Ví dụ: phịng thủ đất nước, chống xâm lược; thiết lập mối quan hệ bang giao với quốc gia khác… + Chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Xác định chức đối ngoại phải xuất phát từ thực chức đối nội Khả việc thực chức đối ngoại tác động mạnh mẽ việc tiến hành thực chức đối nội Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với hình thái kinh tế xã hội (nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa tương ứng với hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa) Mỗi kiểu nhà nước có chức riêng II Nguồn gốc, chất vai trò pháp luật Nguồn gốc pháp luật Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, tập quan tín điều tơn giáo quy phạm xã hội phù hợp để điều chỉnh mối quan hệ xã hội lúc đó, phản ánh phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội lúc Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành giai cấp tập qn khơng cịn phù hợp nữa, thể ý chí chung người Với điều kiện lịch sử mới, xung đột lợi ích giai cấp ngày gay gắt, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được, cần phải có loại quy phạm để thiết lập “trật tự”, thể CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ý chí giai cấp thống trị Giai cấp thống trị tìm cách giữ lại tập quán có lợi, vận dụng biến đổi nội dung tập quán cho chúng phù hợp ý chí giai cấp thống trị thừa nhận nhà nước, tập quán trở thành quy tắc xử chung, quy phạm pháp luật Như vậy, pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp thống trị Quy phạm pháp luật khác với loại quy phạm xã hội khác, công cụ sắc bén để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, nhà nước ban hành đảm bảo cho pháp luật thực hiện, kể cưỡng chế Bản chất pháp luật 2.1 Pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp, chất pháp luật thể tính giai cấp Thể hiện: - Pháp luật ln phản ánh ý chí giai cấp thống trị Vì, nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thơng qua nhà nước để thể ý chí giai cấp cách tập trung, thống hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước, ý chí cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Tính giai cấp cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Mục đích pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội Pháp luật nhân tố điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Vì vậy, pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Ví dụ: nhà nước XHCN với chất “Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” (Điều Hiến pháp năm 1992) Để thể ý chí để người có quyền tham gia vào tổ chức, quản lý nhà nước, Hiến pháp lại quy định quyền trị, tham gia quản lý nhà nước; bầu cử, ứng cử; khiếu nại, tố cáo… - Bản chất giai cấp thuộc tính chung kiểu pháp luật nào, kiểu lại có nét riêng cách thể riêng Ví dụ: pháp luật chủ nơ quy định quyền lực vô hạn chủ nô tình trạng vơ quyền nơ lệ; pháp luật tư sản chất giai cấp thể thận trọng, tinh vi, quy định quyền tự do, dân chủ… 2.2 Pháp luật nhà nước – đại diện thức toàn xã hội ban hành, nên pháp luật mang chất xã hội Nghĩa là, mức độ hay nhiều, pháp luật thể ý chí lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Ví dụ: Điều 182 Luật Hồng Đức quy định: “Đê phịng chống khơng kiên cố khơng giám sát, không lo sửa ngăn để nước tràn làm vỡ đê, gây thiệt hại nhà cửa, lúa thóc dân quan lộ quan giám sát bị biếm hai tư, bãi chức”, vấn đề hợp tác xã Việt Nam Định nghĩa: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Vai trò pháp luật 3.1 Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cƣờng quyền lực nhà nƣớc Nhà nước tồn thiếu pháp luật pháp luật phát huy hiệu lực khơng có sức mạnh máy nhà nước Thực tiễn cho thấy, chưa có hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức đầy đủ, đồng bộ, phù hợp xác để làm sở cho việc củng cố hoàn thiện máy nhà nước dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực không chức năng, thẩm quyền quan, máy nhà nước cồng kềnh, hiệu Pháp luật có vai trị quan trọng việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm loại cán bộ, cán quan cụ thể máy nhà nước Nhờ có pháp luật, tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm… đội ngũ cán công chức dễ phát loại trừ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.2 Pháp luật phƣơng tiện để nhà nƣớc quản lý kinh tế, xã hội Nhà nước đại diện thức tồn xã hội, nhà nước có chức quản lý toàn xã hội Trong tổ chức quản lý kinh tế, pháp luật có vai trị to lớn Bởi vì, chức tổ chức quản lý kinh tế nhà nước có phạm vi rộng phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần thiết lập, điều hành kiểm sốt hoạch định sách kinh tế, xác định tiêu kế hoạch, quy định chế độ tài chính, tiền tệ… Để quản lý được, nhà nước phải pháp luật, dựa hệ thống văn pháp luật đầy đủ đồng để quản lý 3.3 Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ Bên cạnh chức phản ánh, pháp luật cịn có tính tiên phong, định hướng cho phát triển quan hệ xã hội Có thể nói, pháp luật có vai trò quan trọng việc tạo dựng (lập) quan hệ Trên sở xác định thực trạng xã hội với tình (sự kiện) cụ thể, điển hình, tồn tái diễn thường xuyên thời điểm cụ thể xã hội, nhà nước đề pháp luật để điều chỉnh kịp thời phù hợp Tuy vậy, pháp luật có ổn định tương đối Sự hình thành hay thay đổi diễn với phận hệ thống pháp luật 3.4 Pháp luật tạo môi trƣờng ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia Sự ổn định quốc gia điều kiện quan trọng để tạo niềm tin, sở để mở rộng bang giao với nước khác Cơ sở cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ bang giao pháp luật (pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia) Muốn có mơi trường xã hội ổn định để mở rộng quan hệ quốc tế khơng ý tới mảng hệ thống pháp luật, mà phải ý tới hoàn thiện, đồng hệ thống pháp luật III Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất, chức nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Bản chất nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xác định Hiến pháp năm 1992 là: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namlà Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” (Điều 2) Như vậy, tính nhân dân quyền lực nhân dân bản, xuyên suốt, thể chất nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Bản chất biểu cụ thể đặc trưng sau: - Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi Như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lần khẳng định: “Nhà nước công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” Bản chất dân chủ nhà nước thể cách toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa xã hội + Trong lĩnh vực kinh tế, nhà nước thực chủ trương tự do, bình đẳng kinh tế, tạo điều kiện làm cho kinh tế có tính động Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh + Trong lĩnh vực trị, nhà nước tạo sở pháp lý vững chắc, quy định tất quyền tự do, dân chủ sinh hoạt trị, bảo đảm cho người dân làm chủ mặt trị Nhân dân làm chủ nhà nước cách sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt + Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, nhà nước chủ trương tự tư tưởng giải phóng tinh thần, phát huy khả người; quy định cách tồn diện quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, học hành, lao động, tự tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, thư tín… bảo đảm cho người hưởng quyền - Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhìn lại trình từ sau tháng 8-1945 đến nay, đặc điểm ngày thể cách đậm nét hơn, cao hơn, cụ thể Trong tất thời kỳ phát triển, nhà nước coi đại đoàn kết dân tộc nguyên tắc để thiết lập chế độ dân chủ, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công xã hội, đồng thời sở để tạo sức mạnh nhà nước thống - Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể tính xã hội rộng rãi Khơng giống với nhiều nhà nước khác, nhà nước ta mặt thể rõ tính giai cấp mình, nhà nước mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức lãnh đạo đảng, mặt khác lại thể tính xã hội rộng rãi, như: xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội, đầu tư phịng chống thiên tai, chăm sóc sức khỏe, giải việc làm, chống thất nghiệp, giúp đỡ người già cô đơn, trẻ mồ côi, chống tệ nạn xã hội… - Nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị Bản chất nhà nước ta khơng phản ảnh sách, đường lối đối nội, mà cịn thể sách đối ngoại Điều 14 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” 1.2 Chức nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Các chức đối nội - Chức tổ chức quản lý kinh tế Đây chức đặc thù nhà nước XHCN Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nước tổ chức quyền lực trị, mà cịn chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, trực tiếp tổ chức quản lý kinh tế đất nước Tổ chức quản lý kinh tế hình thức đấu tranh giai cấp thời kỳ độ, nhằm cải tạo xóa bỏ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất bóc lột nói chung để xác lập, củng cố phát triển quan hệ sản xuất XHCN - Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp bốc lột bị lật đổ âm mưu phản cách mạng khác Đây chức quan trọng, giai đoạn đầu sau cách mạng thành cơng Mặc dù giai cấp bóc lột bị lật đổ, quyền tay giai cấp cơng nhân, chúng ln tìm cách để phản kháng cách lâu dài, dai dẳng Lênin nhân mạnh: “Giai cấp bóc lột sẵn sàng lao vào chiến với nghị lực tăng gấp mười lần, với cuồng nhiệt lòng hận thù tăng gấp trăm lần để chiếm lại “thiên đường mất”” Mặt khác, lực đế quốc phản động quốc tế ln tìm cách để công làm suy yếu CNXH, nuôi dưỡng khuyến khích bọn phản cách mạng tiến hành âm mưu phá hoại bạo loạn lật đổ, gây rối an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nhà nước phải trấn áp phản kháng để giữ vững quyền, bảo vệ thành cách mạng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Thực chức phải tiến hành cách kiên quyết, không khoan nhượng, mơ hồ - Chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đây chức quan trọng, thể vai trò trách nhiệm nhà nước ba lĩnh vực nhằm: + Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, xây dựng văn hóa mới, lối sống mới, người XHCN + Bồi dưỡng nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước + Khuyến khích phát triển khoa học, công nghệ, quản lý sử dụng có hiệu thành tựu khoa học, kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Chức bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Mục đích chức nhằm bảo đảm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, thống nhất, thiết lập, củng cố điều chỉnh hệ thống quan xã hội đảm bảo phát triển hướng, phục vụ cho công xây dựng đất nước bảo vệ lợi ích nhân dân lao động b Các chức đối ngoại - Chức bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bảo vệ tổ quốc XHCN vấn đề có tính quy luật suốt thời kỳ q độ Điều cịn xuất phát từ tồn thời gian dài lực lượng chống CNXH Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch ngoan cố bám giữ mục tiêu chúng, chúng không từ âm mưu, thủ đoạn để chống phá nhà nước XHCN Vì nhà nước phải trọng chức này, coi trọng củng cố quốc phòng để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện hịa bình ổn định cho công xây dựng CNXH - Chức mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi; ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội Nội dung chức là: + Củng cố tăng cường tình hữu nghị, đồn kết, hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau; + Mở rộng quan hệ với nước có chế độ trị khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi; + Mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế; + Ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến sở, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ đất nước Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992, tổ chức thành bốn hệ thống: - Cơ quan quyền lực nhà nước, tổ chức gồm Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan trực tiếp thực quyền lập Hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước…; Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước địa phương - Cơ quan hành pháp (các quan quản lý nhà nước), tổ chức gồm Chính phủ, Bộ (18 Bộ), quan ngang Bộ (Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Ủy ban Dân tộc, Văn phịng Chính phủ); Ủy ban nhân dân cấp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - Cơ quan xét xử, gồm Tòa án nhân dân cấp (Tòa án nhân dân tối cao đến Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân cấp) - Cơ quan kiểm sát, gồm Viện kiểm sát nhân dân cấp (Viện kiểm sát nhân dân tối cao đến Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân cấp) CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích nguồn gốc chất nhà nước? Phân tích chất nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam? Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, sơ đồ hình thành? Phân tích vai trị pháp luật? Bài HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Khái niệm hệ thống pháp luật Khái niệm Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Như vậy, hệ thống pháp luật khái niệm chung bao gồm hai mặt chỉnh thể thống hệ thống cấu trúc bên pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống nguồn pháp luật) Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật 2.1 Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định Quy phạm pháp luật thành tố nhỏ hệ thống cấu trúc pháp luật, vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể Có tính khái quát quy tắc xử chung, áp dụng diện rộng thời gian dài Cụ thể, khn mẫu, chuẩn mực để điều chỉnh quan hệ xã hội trường hợp cụ thể dự liệu Quy phạm pháp luật ln địi hỏi phải rõ ràng, xác nghĩa 2.2 Chế định pháp luật (nhóm quy phạm pháp luật) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Là tập hợp gồm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống nhằm điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất liên hệ mật thiết với Ví dụ: chế định kết hôn, chế định ly hôn, chế định thừa kế, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, chế định pháp luật có đặc điểm riêng chúng có mối liên hệ nội thống với nhau, không tồn biệt lập 2.3 Ngành luật Gồm hệ thống quy phạm pháp luật có đặc tính chung điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống xã hội Để phân biệt khác ngành luật phải dựa vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh - Đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội có đặc điểm loại cần điều chỉnh Ví dụ: Quan hệ tài sản vợ chồngtrong thời kỳ hôn nhân tồn tại, quan hệ cha mẹ với cái…là quan hệ loại, đối tượng điều chỉnh luật Hơn nhân gia đình - Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức tác động vào quan hệ xã hội Ví dụ: Phương pháp mệnh lệnh đơn phương ngành luật Hành chính; Bình đẳng, tự thỏa thuận, định đoạt ngành Luật dân Hệ thống ngành luật nƣớc ta Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm ngành luật sau đây: Luật Nhà nƣớc (Luật Hiến pháp) Luật nhà nước gọi Luật Hiến pháp nội dung luật nhà nước bắt nguồn từ Hiến pháp; Hiến pháp nguồn Luật nhà nước Luật Hiến pháp gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, chế độ bầu cử, quyền, nghĩa vụ công dân… ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 1992 gồm 12 chương, 147 điều, Quốc hội thông qua ngày 15/4/1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25/12/2001 Đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp quan hệ xã hội bản, quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Các quy phạm pháp luật Luật hiến pháp xác định cách chung có tính ngun tắc, tính định hướng, ngành luật khác cụ thể hóa vấn đề cụ thể Luật Hành Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động quản lý hành quan hành nhà nước, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước xây dựng ổn định chế độ công tác nội mình, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân thực hiên hoạt động quản lý hành vấn đề cụ thể pháp luật quy định Luật tài Luật tài bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động tài nhà nước, q trình hình thành phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể hoạt động phân phối cải hình thức giá trị Luật ngân hàng Luật ngân hàng tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng Luật đất đai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Luật đất đai tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực bảo vệ, quản lý sử dụng đất, đất đai tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước thống quản lý theo quy hoạch kế hoạch chung Luật dân Luật dân ngành luật hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa, tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ BLDS Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 Luật gồm 777 điều Luật lao động Luật lao động ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật lao động Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994, sử đổi, bổ sung năm 2002 2007 Luật nhân gia đình Gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh việc kết hôn nam nữ điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản vợ chồng… Luật hình Luật hình (LHS) ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm BLHS Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 BLHS sửa đổi bổ sung ngày 19/6/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Luật gồm XXIV chương với 344 điều 10 Luật tố tụng hình Gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình diễn giai đoạn trình tố tụng quan tiến hành tố tố tụng, người tiến hành tố tụng, với người tham gia tố tụng chủ thể khác Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia tố tụng 11 Luật tố tụng dân Gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, Viện kiểm sát nhân dân, đương chủ thể có liên quan trình điều tra, xét xử vụ án dân Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xét xử 12 Luật kinh tế Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể với 13 Luật quốc tế - Công pháp quốc tế, tổng hợp nguyên tắc, chế định, quy phạm quốc gia chủ thể khác luật quốc tế xây dựng sở thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt chủ thể - Tư pháp quốc tế, gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân nảy sinh công dân, tổ chức nước khác II Hệ thống văn quy phạm pháp luật Khái niệm văn quy phạm pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Là hình thức tiến Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy định quy tắc xử chung (quy phạm người), áp dụng nhiều lần đời sống xã hội Ở nhà nước chủ nơ, phong kiến có hình thức này, chưa hoàn chỉnh, kỹ thuật xây dựng chưa cao Ví dụ: Bộ luật Hammurabi (Babilon) kỷ 18 TCN với 282 điều; Manu (Ấn Độ) kỷ TCN với 2685 điều; 12 bảng (La Mã) kỷ TCN; Lê triều hình luật (1483) gồm 722 điều; Bộ luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ) năm 1815… Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật XHCN Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội áp dụng nhiều lần thực tế đời sống Như vậy: - Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; - Văn quy phạm pháp luật văn chứa đựng quy tắc xử chung; - Được áp dụng nhiều lần sống, áp dụng trường hợp có kiện pháp lý xảy ra; - Tên gọi, nội dung trình tự ban hành loại văn quy phạm pháp luật pháp luật quy định cụ thể Hệ thống văn quy phạm pháp luật nƣớc ta Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật gồm: 2.1 Văn luật Hiến pháp, luật Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội 2.2 Văn dƣới luật Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 10 Thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu hình thức pháp luật? Phân tích cấu quy phạm pháp luật, cho ví dụ minh họa? Các loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam? Bài MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DẠY NGHỀ I Khái niệm, quy định chung Luật dạy nghề Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Khái niệm Luật dạy nghề quy định tổ chức, hoạt động sở dạy nghề; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề Luật dạy nghề áp dụng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động dạy nghề Việt Nam Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học Quy định chung Điều Áp dụng Luật dạy nghề Hoạt động dạy nghề quản lý dạy nghề phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Mục tiêu dạy nghề Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều Các trình độ đào tạo dạy nghề CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Dạy nghề có ba trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Dạy nghề bao gồm dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Điều Liên thông đào tạo Liên thông đào tạo thực vào chương trình đào tạo; người học nghề chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ cao ngành nghề chuyển sang học ngành nghề, trình độ đào tạo khác khơng phải học lại nội dung học II Nhiệm vụ, quyền ngƣời học nghề Điều 63 Nhiệm vụ quyền ngƣời học nghề Người học nghề có nhiệm vụ quyền quy định Điều 85 Điều 86 Luật giáo dục Điều 85, 86 Luật g iáo dục nă m 2005 qu y định: Điều 85 Nhiệm vụ người học Người học có nhiệm vụ sau đây: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác; Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước; Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ lực; Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác; Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Điều 86 Quyền người học Người học có quyền sau đây: Được nhà trường, sở giáo dục khác tơn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện mình; Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trình, học tuổi cao tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban; Được cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định; Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định pháp luật; Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao nhà trường, sở giáo dục khác; Được trực tiếp thơng qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan nhà nước tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức tốt III Nhiệm vụ quyền hạn sở dạy nghề Điều 50 Nhiệm vụ quyền hạn trung tâm dạy nghề, trƣờng trung cấp nghề, trƣờng cao đẳng nghề Trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quy định điều 58, 59 60 Luật giáo dục Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều này, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề cịn có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt b) Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập doanh nghiệp; c) Liên doanh, liên kết hoạt động dạy nghề với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngoài; d) Được thành lập doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật; đ) Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người lao động làm việc nước Điều 58, 59 60 Luật giáo dục quy định: Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền; Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Tuyển sinh quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 59 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội Trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học thực nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 58 Luật này, đồng thời có nhiệm vụ sau đây: a) Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội địa phương đất nước; b) Thực dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Khi thực nhiệm vụ quy định khoản Điều này, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học có quyền hạn sau đây: a) Được Nhà nước giao cho thuê đất, giao cho thuê sở vật chất; miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định pháp luật; b) Liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bổ sung nguồn tài cho nhà trường; c) Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh chi cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Điều 60 Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học Trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật theo điều lệ nhà trường hoạt động sau đây: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức q trình đào tạo, cơng nhận tốt nghiệp cấp văn bằng; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; Hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước ngồi theo quy định Chính phủ Điều 76 Luật dạy nghề quy định nhiệm vụ quyền hạn sở dạy nghề việc thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề Xây dựng thực kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm nâng cao chất lượng dạy nghề Tổ chức tự kiểm định chất lượng dạy nghề theo tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề Cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề quan quản lý nhà nước dạy nghề thực kiểm định sở Trong trường hợp khơng đồng ý với kết luận kiểm định có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật IV Quản lý Nhà nƣớc dạy nghề Điều 83 Nội dung quản lý nhà nƣớc dạy nghề Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển dạy nghề Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật dạy nghề Quy định mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề; danh mục nghề đào tạo cấp trình độ; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị; quy chế tuyển sinh cấp bằng, chứng nghề Tổ chức thực việc kiểm định chất lượng dạy nghề Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động dạy nghề Tổ chức máy quản lý dạy nghề Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển dạy nghề Tổ chức, đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ dạy nghề 10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế dạy nghề 11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật dạy nghề; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dạy nghề Điều 84 Cơ quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề Chính phủ thống quản lý nhà nước dạy nghề Cơ quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước dạy nghề Bộ, quan ngang phối hợp với Cơ quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương thực quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước dạy nghề theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm đầu tư phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực địa phương CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu quy định chung Luật dạy nghề? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn người học nghề? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG I Khái niệm nguyên tắc luật Lao động Khái niệm luật Lao động Luật lao động ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật lao động Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng năm 1994, sử đổi, bổ sung năm 2002 2007 Các nguyên tắc luật Lao động 2.1 Nguyên tắc bảo vệ ngƣời lao động - Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo - Trả lương (công) theo lao động Người lao động trả lương sở thoả thuận với người sử dụng lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định theo suất, chất lượng, hiệu công việc Điều 55 Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định - Thực bảo hộ lao động người lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nội quy lao động doanh nghiệp Mọi tổ chức cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Chính phủ lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ việc xây dựng chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - Đảm bảo quyền nghỉ ngơi người lao động Được quy định cụ thể từ Điều 71 đến 76 Bộ luật lao động - Tôn trọng quyền đại diện tập thể người lao động Khoản Điều BLLĐ quy định: “Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn theo Luật cơng đồn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy doanh nghiệp quy định pháp luật” Được quy định cụ thể Điều 38, 60, 75, 76, 106… BLLĐ - Thực bảo hiểm xã hội người lao động Nhà nước quy định sách bảo hiểm xã hội nhằm bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, gặp rủi ro khó khăn khác Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo lại người lao động thất nghiệp, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện mức trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quy định cụ thể thể Điều 140 đến 148 BLLĐ 2.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụng lao động Điều 1- Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; có quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động 2- Người sử dụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp thoả ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với cơng đồn bàn bạc vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 2.3 Kết hợp hài hồ sách kinh tế sách xã hội Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương Các doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm theo quy định Chính phủ để kịp thời trợ cấp cho người lao động doanh nghiệp bị việc làm Chính phủ có sách biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn sản xuất kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải việc làm, tạo điều kiện để người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm; hỗ trợ tài cho địa phương ngành có nhiều người thiếu việc làm việc làm thay đổi cấu công nghệ II Quyền nghĩa vụ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Quyền nghĩa vụ ngƣời lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động có quyền sau: - Được trả lương theo số chất lượng lao động; - Được đảm bảo an toàn lao động; - Được bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; - Được nghỉ ngơi theo quy định theo thoả thuận bên; - Được thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn; - Được hưởng phúc lợi tập thể tham gia quản lý doanh nghiệp theo pháp luật, nội quy điều kiện đơn vị; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - Được đình cơng theo quy định pháp luật Đồng thời người lao động phải thực nghĩa vụ: - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể chấp hành nội quy đơn vị; - Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp hành kỷ luật lao động; - Tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động Các quyền người sử dụng lao động bao gồm: - Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; - Người sử dụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp thoả ước lao động tập thể ngành; - Có quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động; - Quyền chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp định Các nghĩa vụ mà người sử dụng lao động phải thực hiện: - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động; - Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động điều kiện lao động khác; - Đảm bảo kỷ luật lao động; - Tôn trọng nhân phẩm đối xử đắn với người lao động đồng thời phải quan tâm đời sống thân gia đình họ III Vai trị, quyền hạn tổ chức Cơng đồn quan hệ với ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam (gọi chung người lao động) tự nguyện lập lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam; trường học chủ nghĩa xã hội người lao động Luật cơng đồn năm 1990 quy định: Điều 1- Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động 2- Cơng đồn đại diện tổ chức người lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước; phạm vi chức mình, thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật 3- Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều 1- Trong hoạt động, cơng đồn phải tn theo Hiến pháp, pháp luật Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức tôn trọng quyền độc lập tổ chức quyền khác cơng đồn quy định Luật 2- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức cơng đồn phải tăng cường mối quan hệ hợp tác hoạt động nhằm mục đích xây dựng quan, đơn vị, tổ chức, xây dựng đất nước chăm lo lợi ích người lao động; có vấn đề cịn có ý kiến khác phải tiến hành đối thoại, hiệp thương, tìm cách giải theo pháp luật Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết để cơng đồn hoạt động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nghị định 133-HĐBT năm 1991 hướng dẫn: Các cấp quyền, quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội (sau gọi chung quan, đơn vị, tổ chức), chủ doanh nghiệp tư nhân (sau gọi tắt chủ doanh nghiệp) tôn trọng quyền gia nhập cơng đồn người lao động thành lập cơng đồn theo Điều lệ cơng đồn Việt Nam Việc thành lập tổ chức cơng đồn, từ cơng đồn sở trở lên phải cơng đồn cấp có thẩm quyền định cơng nhận có tư cách pháp nhân Điều lệ cơng đồn Việt Nam năm 2003 quy định: Điều Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức thống có cấp sau đây: - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) cơng đồn ngành Trung ương - Cơng đồn cấp sở - Cơng đồn sở, nghiệp đoàn Điều 14 Tổ chức sở cơng đồn gồm: a) Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; đơn vị nghiệp, quan nhà nước; quan tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, có đồn viên trở lên cơng đồn cấp định thành lập b) Nghiệp đoàn tổ chức sở cơng đồn, tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành, nghề, thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên cơng đồn cấp định thành lập Quyền trách nhiệm tổ chức Cơng đồn Luật cơng đồn quy định: Điều 1- Cơng đồn đại diện tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, sách, chế quản lý kinh tế, chủ trương, sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động 2- Cơng đồn có trách nhiệm tun truyền Hiến pháp pháp luật, giáo dục người lao động ý thức chấp hành tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, lao động có kỷ luật, có suất, chất lượng hiệu 3- Cơng đồn sở với quan, đơn vị, tổ chức bảo đảm thực quyền làm chủ tập thể lao động theo quy định pháp luật 4- Cơng đồn với quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị nghiệp hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy tiềm người lao động thực mục tiêu kinh tế - xã hội Điều 1- Trong phạm vi vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội Hội đồng Nhà nước 2- Cơng đồn tham gia với quan Nhà nước xây dựng pháp luật, sách, chế độ lao động, tiền lương, bảo hộ lao động sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động 3- Cơng đồn có trách nhiệm đôn đốc, giám sát việc thực sách, chế độ lao động Điều CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1- Cơng đồn phối hợp với quan Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 2- Cơng đồn có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo hộ lao động bảo vệ môi trường 3- Cơng đồn kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động Khi phát nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng người lao động, cơng đồn có quyền u cầu người có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động, thấy cần thiết 4- Việc điều tra vụ tai nạn lao động phải có đại diện cơng đồn tham gia Cơng đồn có quyền u cầu quan Nhà nước Toà án xử lý người chịu trách nhiệm để xảy tai nạn lao động theo quy định pháp luật Điều Công đoàn tham gia với quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hố, khoa học, kỹ thuật cho người lao động Điều 1- Công đồn tham gia xây dựng sách xã hội tham gia với quan Nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật 2- Cơng đồn có trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hoá, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động 3- Cơng đồn sở phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức quản lý sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, phục vụ lợi ích người lao động Điều 1- Trong phạm vi chức mình, cơng đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động 2- Khi kiểm tra, cơng đồn u cầu thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức trả lời vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm pháp luật 3- Thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức phải trả lời cho cơng đồn biết kết giải kiến nghị cơng đồn nêu thời hạn pháp luật quy định Những vấn đề khơng giải phải nói rõ lý Điều 10 Cơng đồn đại diện cho người lao động yêu cầu thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức tiếp trả lời vấn đề người lao động đặt Khi cần thiết, cơng đồn tổ chức đối thoại tập thể lao động với thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Điều 11 1- Cơng đồn sở đại diện cho người lao động ký thoả ước lao động tập thể với giám đốc xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế; giám sát việc ký kết thực hợp đồng lao động 2- Cơng đồn tham gia với quan Nhà nước giải khiếu nại, tố cáo người lao động theo pháp luật 3- Cơng đồn đại diện cho người lao động thương lượng với thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức để giải tranh chấp lao động xảy quan, đơn vị, tổ chức Khi quan có thẩm quyền giải Tồ án xét xử tranh chấp lao động phải có đại diện cơng đồn tham dự phát biểu ý kiến CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4- Người lao động, dù chưa đồn viên cơng đồn có quyền u cầu Ban chấp hành cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tồ án, thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức hữu quan Điều 12 1- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức cần phải thảo luận với công đoàn cấp trước định vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động 2- Trước định vấn đề tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn giám đốc xí nghiệp quốc doanh, thủ trưởng quan Nhà nước, đơn vị nghiệp phải thảo luận, trí với Ban chấp hành cơng đồn Trong trường hợp khơng trí vấn đề quy định khoản hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền giải Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận báo cáo, quan, tổ chức có thẩm quyền phải trả lời Hội đồng trưởng Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải trường hợp khơng trí cơng đồn với thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức Các vấn đề thuộc phạm vi tranh chấp lao động giải theo pháp luật giải tranh chấp lao động 3- Những vấn đề thuộc phạm vi thảo luận trí Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Hội đồng trưởng giải theo Quy chế phối hợp hoạt động hai bên Điều 13 Căn vào quy định Luật này, Hội đồng trưởng với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể quyền trách nhiệm cơng đồn sở phù hợp với đặc điểm loại quan, đơn vị, tổ chức xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã CÂU HỎI ÔN TẬP Các nguyên tắc Luật lao động? Quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động? Nêu hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam? Kiểm tra: tiết (Sưu tầm: veteran270110) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... tuân theo trật tự giai cấp thống trị đặt ra, phục vụ lợi ích giai cấp thống trị CuuDuongThanCong. com https://fb .com/ tailieudientucntt Để thực chun giai cấp khơng đơn dựa vào bạo lực cưỡng chế... khơng thể điều hịa được, cần phải có loại quy phạm để thiết lập “trật tự”, thể CuuDuongThanCong. com https://fb .com/ tailieudientucntt ý chí giai cấp thống trị Giai cấp thống trị tìm cách giữ lại... tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm… đội ngũ cán công chức dễ phát loại trừ CuuDuongThanCong. com https://fb .com/ tailieudientucntt 3.2 Pháp luật phƣơng tiện để nhà nƣớc quản lý kinh tế, xã

Ngày đăng: 19/12/2022, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan