1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá

79 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Hướng Biến Động Của Giai Cấp Công Nhân Thành Phố Hà Nội Thời Kỳ Hiện Nay Dưới Tác Động Của Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận nghiên cứu
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 86,95 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết rằng, biến động phong trào cách mạng giới diễn từ thay ®ỉi to lín cc ®Êu tranh giai cÊp ë quốc gia, dân tộc Ngày nay, đấu tranh giai cấp đà lan rộng phạm vi giới Bởi lẽ, thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xà hội Nội dung thời đại ngày đấu tranh xoá bỏ giai cấp t sản chế độ t chủ nghĩa đồng thời thiết lập sở xà hội xà hội xà hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa; đấu tranh cho thắng lợi hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Đặc trng thời kỳ độ cải biến cách mạng từ xà hội sang xà hội Vì vậy, thời kỳ độ tồn đan xen cũ mới, tiến phản tiến bộ, đấu tranh giai cấp trở nên phức tạp hết Tính chất phức tạp đấu tranh giai cấp thời đại ngày đà thay đổi cục diện trị giới tác động trực tiếp tới đờng lối trị quốc gia dân tộc, nớc theo đờng xà hội chủ nghĩa, có nớc ta Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giai cấp biến ®éng giai cÊp lu«n lu«n cã ý nghÜa lý luËn thực tiễn cấp bách nớc ta nay, trình tác động mạnh tới cấu xà hội -giai cấp, làm cho quan điểm, ý thức giai cấp có biến động khác Hiện nay, dới tác động từ nhiều yếu tố, trình CNH, HĐH đất nớc, giai cấp công nhân có biến động mạnh mẽ số lợng, chất lợng, có ảnh hởng lớn đến khả năng, vai trò lÃnh đạo thành công công đổi đất nớc Sự biến động thể tập trung thành phố lớn nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xà hội nhanh, có đa dạng giai tầng xà hội Một thành phố trung tâm kinh tế, trị, văn hoá nớc, có biến ®éng giai cÊp m¹nh mÏ nhÊt ë níc ta, ®ã Thủ đô Hà Nội Vì biến động giai cấp Hà Nội có tính chất đại diện để nghiên cứu biến động giai cấp công nhân nãi riªng, giai cÊp nãi chung ë níc ta hiƯn Xuất phát từ tình hình đó, tác giả đà chọn đề tài biến động giai cấp thành phố Hà Nội trình công nghiệp hoá, đại hoá làm đề tài luận nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giai cấp vấn đề trung tâm thời kỳ cách mạng, vậy, vấn đề đợc tập trung nghiên cứu nhiều góc độ khác Có nhiều công trình nghiên cứu tập tung trực tiếp vào vấn đề giai cấp nh: PTS Nguyễn Đình Lê: Biến đổi cấu giai cấp xà hội miền Bắc 1954 - 1975, Nxb Văn hoá Thông tin, H.1999; Đề tài KX 07 - 05, PTS Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên): Cơ cấu xà hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nhà in Giao thông, H.1995; Đề tài KX 07 - 05, PGS, PTS Đỗ Nguyên Phơng (chủ biên): Thực trạng xu phát triển cấu xà hội nớc ta giai đoạn nay, Xí nghiệp in 15, H 1995; PGS, TS Trần Phúc Thăng: Xu hớng biến động c¬ cÊu x· héi giai cÊp ViƯt Nam thêi kỳ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Chính trị quốc gia, H.1992; Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: Xu hớng biến động giai cấp công nhân năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, H.2001; Đỗ Khánh Tặng: Đặc điểm xu hớng biến đổi cấu giai cấp công nhân thời kỳ ®é lªn chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam, Ln án tiến sĩ; Bùi Đình Bôn: Giai cấp công nhân Việt Nam vai trò xu biến động cấu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Luận án tiến sĩ; PGS, TS Dơng Xuân Ngọc: Giai cấp công nhân nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nxb Chính trị quốc gia, H 2004; PGS Cao Văn Lợng(chủ biên): Công nghiệp hoá, đại hoá phát triển giai cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001; PGS, PTS Dơng Xuân Ngọc: Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thành lực lợng dầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Lao động, H 1998; Đề tài KX 07 - 05: Những đặc trng xu hớng biến đổi cấu xà hội Việt Nam đổi mới, H 1996; GS, TS Trần Hữu Tiến: Vấn đề quan hệ xà hội giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1/1996, tr.17; PGS, PTS Đỗ Nguyên Phơng: Về phân tầng xà hội nớc ta giai đoạn nay, H 1994; GS,TS Hoàng Chí Bảo: Cơ cấu xà héi giai cÊp ë níc ta lý ln vµ thùc tiễn, Nxb Thông tin lý luận, H.1992; Lê Ngọc Triết: Xu hớng biến đổi cấu xà hội giai cấp nông dân Nam Bộ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh, H 2002; Bïi ThÞ Thanh Hơng: Đặc điểm xu hớng biến đổi giai cấp nông dân nớc ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.2000; Quản Văn Trung: Sự biến đổi cấu xà hội giai cấp Việt Nam trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị qc gia Hå ChÝ Minh, H.1999; Ngun ChÝ T©m: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh; Đặc điểm xu hớng biến động công đổi mới, Luận án thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.; Nguyễn Văn Bang: Những biểu đấu tranh giai cấp điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các công trình trớc đà nghiên cứu giai cấp nhng tập trung vào nghiên cứu cấu xà hội giai cấp, nghiên cứu giai cấp thời kỳ cụ thể, xu hớng biến động giai cấp công nhân thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá cha có đề tài nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn đề tài làm vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn a Mục đích luận văn: Nghiên cứu xu hớng biến động giai cấp công nhân thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, sở đa số giải pháp định hớng để phát triển giai cấp công nhân thành phố Hà Nội b Nhiệm vụ luận văn: - Tìm hiểu tác động trình công nghiệp hoá, đại hoá đến biến động giai cấp công nhân thành phố Hà Nội - Tìm hiểu thực trạng biến động công nhân thành phố Hà Nội - Chỉ xu hớng biến động giai cấp công nhân(về số lợng, chất lợng; kết cÊu x· héi giai cÊp; ý thøc chÝnh trÞ, quan ®iĨm giai cÊp) thêi gian tíi - Nªu số giải pháp định hớng biến động giai cấp công nhân thành phố Hà Nội c Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu xu hớng biến động cấu xà hội giai cấp giai cấp công nhân thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn a Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta t tởng Hồ Chí Minh vấn đề giai cấp; đồng thời kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học khác có liên quan b Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp: lịch sử - lôgic, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích - tổng hợp, trừu tợng cụ thể, sở đa nhận xét, đánh giá kÕt ln §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa luận văn Bớc đầu luận văn đợc xu hớng biến động giai cấp công nhân thành phố Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, sở đa đợc số giải pháp thiết thực nhằm định hớng cho biến động giai cấp, góp phần tạo động đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt níc ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn luận văn - Luận văn góp phần tìm hiểu sâu giai cấp công nhân xu hớng biến động giai cấp công nhân nớc ta Kết nghiên cứu luận văn góp phần đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập vấn đề vỊ giai cÊp nãi chung cịng nh giai cÊp c«ng nhân nói riêng nớc ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Giai cấp công nhân Những nhân tố tác động đến xu hớng biến động giai cấp công nhân thành phố Hà Nội Trong lịch sử loài ngời, hình thức ngời lao động làm công, làm thuê cho chủ đà xuất từ sớm, nhng họ xuất với t cách giai cấp thời kỳ t chđ nghÜa míi cã Trong mét sè quan niƯm vỊ giai cấp, học giả t sản cho giai cấp tập hợp ngời có chức năng, lối sống, hệ t tởng giai cấp tập hợp ngời có điều kiện xà hội bậc thang xà hội Những quan điểm Những quan điểm không đem lại cho hiểu biết sâu sắc vỊ giai cÊp, nhÊt lµ víi mét giai cÊp thể nh giai cấp công nhân Chỉ đến chủ nghĩa Mác đời cung cấp cho hiểu biết giai cấp công nhân cách có hệ thống 1.1 Quan điểm mác xít giai cấp công nhân Giữa kỷ XIX, hai lÃnh tụ vĩ đại C.Mác - Ph.Ăngghen đà sáng lập học thuyết mới, kế thừa phát triển t tởng tiến lịch sử Các nhà lý luận mác xít đà phát nguồn gốc, chất giai cấp, hệ thống giai cấp xà hội lịch sử có hệ thống sản xuất định tơng ứng với nó, phát triển sản xuất đà đa đến phân công lao động xà hội Đồng thời, phân công lao động lại thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao suất lao động, nguồn gốc dẫn tới xuất chế độ t hữu phân chia giai cấp xà hội, hình thành xà hội có giai cấp Giai cấp công nhân sản phẩm đại công nghiệp đời xà hội t Khái niệm giai cấp công nhân, theo quan niệm Mác - Ăngghen, có nhiều tên gọi khác nhau, đợc thể nhiều tác phẩm hai ông Trong tác phẩm Gia đình thần thánh (1845) C.Mác đà đặt vấn đề "giai cấp vô sản thực gì" Trong tác phẩm nh Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen (1844), Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (18441845), Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản (1847) Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) Mác - Ăngghen đà đa số khái niệm để biểu đạt khái niệm giai cấp công nhân nh: "giai cấp công nhân", "giai cấp vô sản","giai cấp vô sản công nghiệp","giai cấp vô sản đại","giai cấp công nhân đại","giai cấp công nhân công xởng nhà máy",'giai cấp công nhân đại khí" Những quan điểm Để giải thích cho tên gọi ông gọi họ "lao động làm thuê","giai cấp xà hội hoàn toàn sống dựa vào bán sức lao động minh","giai cấp ngời hoàn toàn của" Những quan điểm Mác - Ăngghen dù có diễn đạt dới nhiều tên gọi khác nhng muốn nói tới vị trí, thân phận ngời công nhân thời kỳ Thực chất vị trí ngời công nhân xà hội thay đổi tên gọi họ có khác Sự khác khác công việc cụ thể họ cỗ máy bóc lột chủ nghĩa t mà Trong tác phẩm Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen đặt vấn đề giai cấp vô sản gì? ông trả lời rằng: giai cấp vô sản giai cấp xà hội hoàn toàn kiếm sống việc bán lao động mình, sống lợi nhuận số t nào, giai cấp mà hạnh phúc đau khổ, sống chết, toàn sống họ phụ thuộc vào số cầu lao động, tức vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu công việc làm ăn, vào biến động cạnh tranh không ngăn [16, tr.456] Để trả lời cho câu hỏi giai cấp vô sản đời nh nào? Ph.Ăngghen viết: giai cấp vô sản cách mạng công nghiệp sản sinh ra; cách mạng xảy ë Anh vµo nưa sau cđa thÕ kû tríc [16, tr.457] Trong tác phẩm Tình cảnh giai cấp lao ®éng ë Anh, Ph.¡ngghen ®· nhËn xÐt r»ng "ngêi công nhân, đợc nhà t sản xem nh loại t bản, loại t tự nộp cho chủ xởng sử dụng đợc chủ xởng trả lợi tức dới danh nghĩa tiền lơng"[15, tr.355] Giai cấp công nhân giai cấp làm thuê đại, họ sản phẩm đại công nghiệp (chỉ có chế độ t chủ nghĩa) họ hết t liệu sản xuất thân nên buộc phải bán sức lao động Nếu trớc họ đợc làm chủ t liệu sản xuất lao động họ lao động thủ công, sử dụng công cụ lao động, họ hết t liệu sản xuất thân, buộc phải làm việc với máy móc đại, phải lệ thuộc vào nhà t lệ thuộc vào máy móc nhà t Đến tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) C.Mác - Ph Ăngghen đà có liệu cần thiết để trình bày đầy đủ, rõ ràng giai cấp công nhân, ông rõ nguồn gốc đời giai cấp công nhân Về nguồn gốc kinh tế, C.Mác - Ph.Ăngghen cho đời giai cấp vô sản gắn với công nghiệp đại, từ mục đích phát triển quy mô sản xuất tích luỹ t nhà t sản "trong tất giai cấp đối lập với giai cấp t sản có giai cấp vô sản thực cách mạng Tất giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại công nghiệp giai cấp vô sản lại sản phẩm thân đại công nghiệp[16, tr.610], giai cấp vô sản hạt nhân, phận bản, đại biểu tiêu biểu sản xuất đại Về nguồn gốc xà hội, giai cấp công nhân đợc tuyển mộ từ tất giai cấp, tầng lớp xà hội Chính vậy, mà giai cấp công nhân đời, tồn tại, phát triển tất yếu khách quan, đấu tranh chống áp bức, bất công xà hội giai cấp công nhân chống giai cấp t sản mét tÊt u kh¸ch quan Cïng víi viƯc chØ nguồn gốc đời giai cấp công nhân, C.Mác Ph.Ăngghen đặc trng chủ yếu giai cấp công nhân, mục thích "t sản vô sản" tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác - Ph.Ăngghen rằng, giai cấp vô sản giai cấp ngời công nhân làm thuê đại, t liệu sản xuất thân nên buộc phải bán sức lao ®éng ®Ĩ sèng VËy ®Ỉc trng chđ u cđa giai cấp công nhân là: t liệu sản xuất, lợi ích giai cấp vô sản đối lập trực tiếp với lợi ích giai cấp t sản, địa vị xà hội ngời làm thuê bị bóc lột, giai cấp công nhân có chất cách mạng, thân lực lợng sản xuất đại, đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến, có tinh thần quốc tế sáng, cao cả, có tính tổ chức, kỷ luật cao, tình đoàn kết giai cấp Những quan điểm Về mục tiêu giai cấp công nhân - ngời kiên đảng cộng sản - "không tớc bỏ khả chiếm hữu sản phẩm xà hội Chđ nghÜa céng s¶n chØ tíc bá qun dïng sù chiếm hữu để nô dịch lao động ngời khác[16, tr.618] Về vai trò giai cấp công nhân đấu tranh chống lại giai cấp t sản Mác - Ăngghen khẳng định giai cấp công nhân lực lợng chính, đầu đấu tranh đó, "giai cấp t sản đà tạo nên vũ khí giết mà tạo ngời sử dụng vũ khí - ngời công nhân đại, ngời vô sản"[16, tr ] Về xu hớng phát triển giai cấp công nhân, Mác - Ăngghen cho số lợng chất lợng giai cấp công nhân không ngừng tăng lên với phát triển ngày nhanh đại công nghiƯp Trong quan niƯm vỊ giai cÊp c«ng nhân, V.I.Lênin đà bổ sung thêm đặc trng mới, thuộc tính giai cấp công nhân, sau thành công Cách mạng tháng Mời Nga, nhà nớc xà hội chủ nghĩa Xô Viết đà đời V.I.Lênin đà khẳng định sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lÃnh đạo xà hội, lật đổ ách thống trị giai cấp t sản, giai cấp cầm quyền, không vào địa vị bị áp bức, bóc lột nh trớc Giai cấp công nhân trở thành giai cấp thống trị trị xà hội, có vai trò xây dựng chế độ xà hội mới, thủ tiêu chế độ xà hội cũ, toàn thể nhân dân lao động giai cấp công nhân nớc xà hội chủ nghĩa thÕ giíi tiÕn tíi x©y dùng mét x· héi tèt đẹp hơn, xà hội giai cấp Xu hớng giai cấp công nhân tiến tới tự thủ tiêu với tính cách giai cấp Theo V.I.Lênin, giai cấp công nhân sau cách mạng vô sản không giai cấp vô sản nh nghĩa đen mà giai cấp công nhân giai cấp thống trị trị, có sứ mệnh lịch sử lÃnh đạo toàn xà hội đấu tranh xoá bỏ chế độ t bản, chế độ ngời bóc lột ngời, đồng thời với sứ mệnh nhiệm vụ giữ gìn thành cách mạng, tạo nên xà hội với sống mới, tự hạnh phúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lÃnh tụ tài ba Đảng Cộng sản Việt Nam đà thấm nhuần t tởng, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin qua thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam, đà khẳng định muốn cứu nớc giải phóng dân tộc đờng khác đờng cách mạng vô sản Hồ Chí Minh cho vai trò lÃnh đạo giai cấp công nhân vô quan trọng, "hòn đá thử vàng"phân biệt ngời cộng sản kẻ hội, không thấy đợc sức mạnh giai cấp công nhân, không thấy đợc khả lÃnh đạo giai cấp công nhân ngời kà ngời cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh giai cấp công nhân giai cấp lÃnh đạo không kháng chiến cứu quốc mà xây dựng đất nớc Muốn thực vai trò làm chủ, giai cấp công nhân ph¶i qu¶n lý tèt kinh tÕ, qu¶n lý tèt xÝ nghiệp, làm cho suất lao động không ngừng đợc nâng cao, cải xà hội ngày nhiều Phải đội ngũ tiên phong phong trào kinh tÕ - x· héi ®Êt níc Trong số viết Chủ tịch Hồ Chí Minh chóng ta thÊy quan niƯm cđa Ngêi vỊ giai cÊp công nhân nhìn chung thể số nội dung nh sau: - Trong xà hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam, ngời công nhân ngời lao động làm thuê xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ chủ nghĩa t đế quốc, họ bị giai cấp t đế quốc bóc lột nặng nề theo sách khai thác thuộc địa đế quốc Pháp, ngời công nhân đa số bị cỡng trở thành ngời làm thuê hoàn toàn tự - Công nhân ngời đấu tranh dũng cảm nhất, cách mạng - Nhờ có chủ nghĩa Mác-Lênin lý luận cách mạng soi đờng, công nhân đà giành đợc quyền, trở thành lực lợng lÃnh đạo cách mạng - Giai cấp công nhân giai cấp có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế ®é bãc lét cđa t b¶n chđ nghÜa, thùc hiƯn chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa cộng sản Giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử có Đảng tiên phong, có liên minh công nông vững chắc, có công đoàn bảo vệ quyền lợi cho giai cấp công nhân - Sau cách mạng thắng lợi, giành đợc quyền nhà nớc, ngời công nhân với tầng lớp nhân dân lao động khác trở thành ngời làm chủ t liệu sản xuất xà hội, quản lý phân phối sản phẩm xà hội 1.2 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam sản phẩm trực tiếp sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Những ngời công nhân Việt Nam xuất hệ khai thác thuộc địa lần thứ nhất(năm 1897) Thời kỳ trớc chiến tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt (1914 - 1918), giai cấp công nhân Việt Nam có 10 vạn ngời, trình độ thấp kém, chủ yếu lao động nặng nhọc lao động chân tay Đến thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai (1924 - 1929), với việc mở rộng quy mô lĩnh vực khai thác thực dân Pháp số lợng công nhân đà tăng lên 22 vạn, chiếm 1,2% dân số Giai cấp công nhân Việt Nam đời hoàn cảnh đặc biệt nh vậy, nhng hình thành với t cách giai cấp vô sản họ đà trở thành phận giai cấp công nhân quốc tế, có đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế Cùng với trình phát triển đất nớc, với đặc thù riêng điều kiện lịch sử cụ thể nên giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng Cùng với có mặt nhà t Pháp, với du nhập phơng thức sản xuất t chủ nghĩa vào nớc ta, giai cấp công nhân đà đợc hình thành trởng thành số lợng chất lợng Tốc độ tăng trởng số lợng công nhân số ngành nhanh, chẳng hạn nh ngành mỏ vào năm 1904 có 4000 công nhân đến năm 1908 đà có 9000 công nhân, nh vòng năm số lợng công nhân đà tăng 2,25 lần Tính toàn giai cấp công nhân đến 1906 Việt Nam đà có khoảng 55000 công nhân chuyên nghiệp, làm việc xí nghiệp t Pháp, cha kể đến số công nhân làm theo mùa vụ xí nghiệp t sản Việt Nam Hoa kiều Giai cấp công nhân Việt Nam ngày đông đảo theo đà phát triển đầu t mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế Đến năm 1929, số công nhân làm việc doanh nghiệp nhà t sản Pháp 22 vạn ngời Bên cạnh đó, số công nhân làm việc cho doanh nghiƯp cđa t s¶n ViƯt Nam íc tÝnh kho¶ng vài vạn ngời Trong giai cấp công nhân Việt Nam, phận đông đảo công nhân đồn điền: 81188 ngời chiếm 36,8% tổng số công nhân Lực lợng phân bố chủ yếu vùng cao nguyên Nam Trung kỳ Tây Nam kỳ Công nhân mỏ có 53240 ngời, chiếm 24% tổng số công nhân, tập trung chủ yếu vùng Quảng Yên, Đông Triều Công nhân ngành công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải thơng nghiệp gồm 86622 ngời, chiếm 39,2% tổng số công nhân tập trung thành thị nh Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Sài Gòn, Chợ Lớn Những quan điểm đó[14, tr.23] Một phận giai cấp công nhân Việt Nam ngời bị tuyển mộ cỡng bức, đặc biệt số công nhân đồn điền, số khác vô sản hoá nửa vời nh số công nhân theo mùa vụ, phu công nhân Trình độ học vấn giai cấp công nhân Việt Nam rÊt thÊp, sè ngêi mï ch÷ chiÕm mét tû lƯ không nhỏ Do việc sử dụng rộng rÃi lao động thủ công ngành sản xuất kinh doanh nên tính chất vô sản đại họ bị hạn chế Đây đặc thù việc bãc lét triƯt ®Ĩ cđa giíi chđ, mn tËn dơng sức lao động công nhân vào công việc có thể, hầm mỏ, công việc đào than, xúc, chuyền than Những quan điểm lao động chân tay Giới chủ tận dụng lao động chân tay công nhân để tiết kiệm chi phí cho nhiên liệu máy móc, điều đà đẩy phận công nhân vào tình trạng sức khoẻ yếu dẫn đến tử vong Điều kiện sống lao động công nhân nói chung rÊt

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Công nhân viên và công đoàn viên Hà Nội từ 1954 đến 1960 - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 1.2 Công nhân viên và công đoàn viên Hà Nội từ 1954 đến 1960 (Trang 20)
Bảng 2.6: Tình hình việc làm và tiền lơng của công nhân - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.6 Tình hình việc làm và tiền lơng của công nhân (Trang 36)
Bảng 2.8: Trình độ học vấn của công nhân, lao động Hà Nội - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.8 Trình độ học vấn của công nhân, lao động Hà Nội (Trang 44)
Bảng 2.9: Trình độ chuyên môn của công nhân, lao động Hà Nội - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.9 Trình độ chuyên môn của công nhân, lao động Hà Nội (Trang 45)
Bảng 2.10: Trình độ tay nghề của lao động nớc ta - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.10 Trình độ tay nghề của lao động nớc ta (Trang 46)
Bảng 2.11: Trình độ tay nghề của công nhân, lao động Hà Nội năm 2004 - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.11 Trình độ tay nghề của công nhân, lao động Hà Nội năm 2004 (Trang 46)
Bảng 2.13: Hình thức đào tạo và trình độ của công nhân Hà Nội - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.13 Hình thức đào tạo và trình độ của công nhân Hà Nội (Trang 49)
Bảng 2.14: Số máy tính đang sử dụng trong các cơ sở kinh tế, hành chính, - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.14 Số máy tính đang sử dụng trong các cơ sở kinh tế, hành chính, (Trang 50)
Bảng 2.15: Đánh giá của công nhân về hoạt động của công đoàn - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.15 Đánh giá của công nhân về hoạt động của công đoàn (Trang 52)
Bảng 2.17: Các nguồn thông tin mà công nhân biết về Nghị quyết 18-NQ/TU - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.17 Các nguồn thông tin mà công nhân biết về Nghị quyết 18-NQ/TU (Trang 54)
Bảng 2.18: Những vấn đề công nhân cần biết - Xu hướng biến động của giai cấp công nhân thành phố hà nội thời kỳ hiện nay dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.18 Những vấn đề công nhân cần biết (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w