Tư tưởng chính trị cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

18 5 0
Tư tưởng chính trị cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Học viện trị qc gia Hå ChÝ Minh Ngun ThÞ lan anh T tởng trị nho giáo ảnh hëng cđa nã ®èi víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë việt nam Đề cơng Luận văn thạc sĩ chÝnh trÞ häc Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun Văn Vĩnh Hà Nội - 2002 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, đợc du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, đợc "Việt Nam hóa" suốt chặng đờng lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Bao đời hệ t tởng thống trị kiến trúc thợng tầng Việt Nam, Nho giáo đà ảnh hởng sâu sắc đến ngời xà hội, trị văn hóa, cc sèng vµ lÏ sèng, hƯ t tëng vµ phong tục tập quán Việt Nam Nho giáo trở thành bé phËn cđa trun thèng d©n téc Dï mn hay không, Nho giáo chi phối xà hội Việt Nam ngày Con ngời Việt Nam dù tự giác hay không tự giác, dấu ấn Nho giáo Truyền thống văn hóa khứ dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo Một Văn Miếu Quốc Tử Giám với 82 bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không đợc xem biểu tợng văn hóa Thăng Long - Hà Nội, mà đợc xem kỷ vật thiêng liêng, ngng tụ lại văn hóa truyền thống đợc nhiều hệ Việt Nam trân trọng tự hào Không thể phủ nhận đợc di sản Nho giáo ảnh hởng xà hội Việt Nam Trong năm qua, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo đà đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trờng đà đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, đem lại mặt cho xà hội Tuy nhiên, mặt trái chế thị trờng tạo nhiều xáo trộn quan hệ xà hội, gia đình phẩm chất cá nhân Trong cán bộ, nhân dân đà có biểu tiêu cực, thể nhận thức hành động: t tởng thực dụng, chạy theo đồng tiền làm cho mét bé phËn xa rêi lý tëng, suy tho¸i phẩm chất đạo đức; Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất tệ nạn xà hội khác phát triển nghiêm trọng Những chủ trơng biện pháp khắc phục tình trạng nói không đụng chạm tới nhiều vấn đề Nho giáo Đặc biệt Việt Nam, tính bảo thủ Nho giáo từ thời xa xa đà biểu nghiêm trọng ở: chủ nghĩa quan liêu giới cầm quyền, chủ nghĩa bình quân nông dân chủ nghĩa giáo điều giới trí thức Nho giáo vấn đề khứ nhng vấn đề Nghiên cứu Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố không phù hợp, phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa tinh hoa Nho giáo nghiệp đổi míi ë ViƯt Nam hiƯn díi gãc nh×n cđa trị học điều cần thiết Chính vậy, đà chọn đề tài "T tởng trị Nho giáo ảnh hởng đối víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn nay" Tình hình nghiên cứu đề tài - Nho giáo đề tài đợc nhiều nhà khoa học nớc nớc nghiên cứu, nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Việt Nam, thập kỷ nay, không kể in tạp chí, nói riêng tác phẩm nghiên cứu Nho giáo, đà có số lợng ®¸ng kĨ + T¸c phÈm "Nho gi¸o" (2 tËp) cđa Trần Trọng Kim đợc xuất trớc năm 1930 từ đến đà đợc tái nhiều lần, gần năm 1992, sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc: tõ Khỉng Tư cho ®Õn ®êi Thanh, ®ã cã mét sè trang phơ lơc, tãm t¾t vỊ sù du nhập phát triển đạo Nho Việt Nam Đó tác phẩm tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống + Tác phẩm "Khổng học đăng" Phan Bội Châu đợc soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, xuất năm 1957 đợc tái năm 1992, bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho cịng nh sù nghiƯp cđa hä thc c¸c thêi ë Trung Quốc + "Nho giáo xa này" giáo s Vũ Khiêu chủ biên xuất năm 1990 gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phơng hớng, phơng pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hóa + "Nho giáo xa nay" nhà nghiên cứu Quang Đạm xuất năm 1994: Phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hởng Việt Nam + "Đến đại từ truyền thống" giáo s Trần Đình Hợu xuất năm 1994 gồm viết Tam giáo, đặc biệt ảnh hởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam + "Nho học Nho häc ë ViƯt Nam - Mét sè vÊn ®Ị vỊ lý ln vµ thùc tiƠn" cđa PGS.TS Ngun Tµi Th xuất năm 1997, dới góc độ triết học đà trình bày nội dung Nho học vai trò lịch sử t tởng Việt Nam + "Nho giáo phát triển Việt Nam" giáo s Vũ Khiêu xuất năm 1997 đà nhìn nhận, đánh giá vai trò Nho giáo lịch sử Việt Nam số vấn đề Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam nớc ngoài, tác phẩm "Nho gia với Trung Quốc ngày nay", Vi Chính Thông đà vạch rõ mặt tích cực hạn chế Nho giáo xà hội Trung Quốc đại Trên số công trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phơng diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nhà Nho tiêu biểu, phân tích nguyên lý Nho giáo; ảnh hởng Nho giáo Việt Nam Tuy nhiên hầu hết công trình nghiên cứu Nho giáo dới góc độ triết học, lịch sử, vấn đề riêng lẻ Cha có công trình đề cập cách có hệ thống t tởng trị Nho giáo ¶nh hëng cđa nã ®èi víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn - KÕ thõa nh÷ng thành tựu nghiên cứu đà đạt, dới góc độ trị học, luận văn sâu nghiên cứu t tởng trị Nho giáo, đồng thời làm rõ ảnh hởng Nho giáo sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ t tởng trị Nho giáo ảnh hởng trị ®èi víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn nay, từ góp thêm tiếng nói vào việc tìm giải pháp khai thác giá trị tinh hoa loại bỏ hạn chế Nho giáo ®êi sèng x· héi ViƯt Nam hiƯn NhiƯm vơ: - Làm rõ tiền đề kinh tế xà hội t tởng để Nho giáo đời phát triển - Làm rõ t tởng trị Nho giáo Chỉ rõ giá trị tích cực Nho giáo cần đợc kế thừa, đồng thời phê phán hạn chế, tàn d Nho giáo rơi rớt lại đời sống xà hội Việt Nam - Bớc đầu kiến nghị giải phóng khai thác giá trị tinh hoa đồng thời loại bỏ hạn chế Nho giáo Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tham vọng giải tất vấn đề Nho giáo mà tập trung làm rõ t tởng trị Nho giáo, giá trị tích cực hạn chế sù nghiƯp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phê phán vận dụng giá trị truyền thống dân tộc nhân loại - Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: Lôgic lịch sử; phân tích tổng hợp, phơng pháp quan sát xà hội, sử dụng kiến thức liên ngành trị - văn hóa - lịch sử trình nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày cách có hệ thống t tởng trị Nho giáo theo quan điểm lịch sử - cụ thể - Làm rõ ảnh hởng trị Nho giáo đời sống xà hội Việt Nam lĩnh vực: kinh tế, trị, xà hội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc khai thác giá trị tích cực loại bỏ ảnh hởng tiêu cực Nho giáo nghiệp đổi míi ë ViƯt Nam hiƯn ý nghÜa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn thành công tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử t tởng trị - phần Lịch sử t tởng phơng Đông - Góp phần giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đặt là: Kế thừa loại bỏ t tởng trị Nho giáo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiết Chơng Quan niệm trị Nho giáo 1.1 Tiền đề kinh tế - xà hội t tởng để Nho giáo đời, phát triĨn 1.1.1 TiỊn ®Ị kinh tÕ - x· héi - Thời Xuân Thu - Chiến Quốc (720-221 TCN) giai đoạn quan trọng lịch sử Trung Quốc; thời kỳ độ từ chế độ nô lệ kiểu phơng Đông sang chế độ phong kiến - Kinh tế: sản xuất bắt đầu phát triển tạo nên phân công lớn lao động, chế độ t hữu ruộng đất đời - Chính trị xà hội: + Quan hệ chủ nô nô lệ rạn nứt + Quan hệ trị thiên tử ch hầu bị lung lay + Mâu thuẫn xà hội gay gắt + Chiến tranh lâu dài đà tàn phá sản xuất, đảo lộn trật tự xà hội 1.1.2 Tiền đề t tởng - Phong trào "Bách gia ch tử" nở rộ, tầng lớp kẻ sĩ ngày đông đảo, nhiều học thuyết đời - Nho giáo nh nhiều học thuyết t tởng khác đời, mặt trả lời câu hỏi lịch sử: làm để ổn định xà hội, mặt khác "tập đại thành" t tởng theo dòng đà đời từ trớc 1.2 Quan niệm trị Nho giáo 1.2.1 Mục đích lý tởng trị Nho giáo - Mục đích, lý tởng trị Nho giáo xây dựng nhà nớc chuyên chế mạnh, trì kỷ cơng, tông pháp, đẳng cấp, quyền lực tuyệt đối nhà vua Ngời cai trị dùng đạo đức, lễ tiết để làm gơng cho dân chúng, dùng pháp luật có mức độ, dân chúng tự giác làm tròn bổn phận Vì phải có đờng lối trị nớc 1.2.2 Đờng lối trị nớc Nho giáo * Nhân + Là ngời, hay lòng ngời, thơng ngời + Là đức tính hoàn thiện, gốc đạo đức ngời + Nhân đạo làm ngời - Nhân để làm gì? + "Nhân" đợc chia làm hai dạng: Quân tử Tiểu nhân + Những tốt đẹp tiêu biểu ngời quy vào ngời quân tử; ma quan để cai trị, bề để sai khiến Tiểu nhân sinh để ngời trị, bảo ban - Muốn đạt "nhân" phải làm gì? + Đối với ngời cai trị: Phải có "trí", có dũng  Mn cã "trÝ" ph¶i häc tËp, tu dìng (tu thân) Mục đích cao việc học để làm quan, tham gia việc trị quốc gia - Đánh giá "nhân" + Sự khác "nhân" quan niệm Nho giáo với "Kiêm ái" Mặc Tử, "Bác ái" Kitô, "Từ bi" đạo Phật Nhân phân biệt ngời (có đẳng cấp) Chú trọng đến xúc tiến đạo đức + "Tiểu nhân" "Quân tử' thực chất sù tha hãa ngêi x· héi chiÕm h÷u nô lệ chế độ phong kiến tôn sùng Nho giáo; phân biệt đẳng cấp, dân chủ + Mục đích quan niệm "nhân" Nho giáo đề cao vai trò ngời quân tử trình trị nớc, vai trò việc tu thân * Lễ - Lễ gì? + Lễ không thứ nguyên tắc trị, văn nghi tiết mà thứ chế độ + Trong tầng lớp chế độ đẳng cấp tạo nên có loại thớc đo để phân biệt họ, mà có danh, để đặt đạo nghĩa, đạo nghĩa để đặt lễ Đó gọi "dùng lễ để cai trị" - Nội dung Lễ + Lễ quy định cách nghiêm ngặt mối quan hệ xà hội: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn (Ngũ luân) Trong năm luân ấy, có ba mối quan hệ (Tam cơng) Trong mối quan hệ hệ đó, ngời theo địa vị, danh phận phải làm theo lễ Vua dùng nên theo lễ; Tôi thời vua theo đạo trung Cha phải nhân tử; Con thờ cha theo đạo hiếu Anh em phải giữ chữ "đễ" Vợ chồng phải giữ lễ, vợ phải nghe lời chồng Bè bạn giữ chữ "tín" + Quy định quy tắc sinh hoạt hàng ngày Đối đÃi với ngời lễ (đi đứng, chào hỏi, trang phục) Ma chay, cới xin, giỗ tết, tế lƠ qủ thÇn  ¡n ng (Èm thùc).n ng (Èm thực) - Vai trò lễ: + Ràng buộc ý nghĩ, hành động ngời quy tắc nghiêm ngặt Lễ trở thành sợi dây vô hình buộc chặt ngời dân vào chế độ phong kiến, kéo dài từ đời sang đời khác + Trở thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi ngời + Những quy tắc Lễ đà giữ đợc ổn định, trật tự gia đình xà hội + Trở thành điều kiện quan trọng bậc việc "trị quốc", "trị gia" - Quan hệ Nhân Lễ: Nhân Lễ quan hệ với mật thiết: + Nhân nội dung, lễ hình thức biểu nhân + Nhân gốc, lễ + Dùng nhân để phục lễ + Dùng lễ để khôi phục trật tự phép tắc, luân lý xà hội để trở với "đạo", với "nhân", để trở thành "chính danh" Đây thuật trị nớc Nho giáo * Chính danh - Chính danh gì? + Danh: danh vị, nghĩa cơng vị, quyền hạn Chính danh: quy định rõ cơng vị quyền hạn + Nguyên tắc danh là: địa vị phải làm tròn trách nhiệm địa vị ấy, danh phận ấy, không đợc hởng quyền lợi cao địa vị m×nh + Danh tõ "chÝnh danh" mang ý nghÜa chÝnh trị nhiều luân lý Mục đích thuyết danh khôi phục kỷ cơng xà hội, gây dựng trị có đạo (vơng đạo) - Làm để danh: + Mọi ngời phải tự giác giữ lấy danh phận Phải tu dỡng đạo nhân để có tự giác Cụ thể là: Đối với ngời cai trị: Phải tu thân, làm cho thân đợc "chính", nh thu phục đợc thiên hạ Phải chăm lo ba việc lớn "túc thực, túc binh, thành tín" Phải biết trọng ngời có đức độ, ngời có lực, biết trọng giáo dục pháp luật Đối với ngời bị cai trị: dân vua phải nh cha mẹ "Trung quân" không trung thành mà phải thành tâm, thật ý + Thông qua giáo dục để danh: Giáo dục gốc lâu bền để tạo đức, để quân có nhân thần trung, phụ từ tử hiếu - Vai trß cđa chÝnh danh: + Làm cho việc thẳng + Ai có địa vị, bổn phận ngời + Làm cho xà hội ổn định, có trật tự, kỷ cơng + Tuy nhiên quan niệm danh Khổng Tử ảo tởng đơng thời danh thực mâu thuẫn với sâu sắc Cái thực đời sống xà héi, trËt tù x· héi ®· cã nhiỊu biÕn ®ỉi làm cho danh phận cũ đợc quy định theo lễ chế nhà Chu không phù hợp nữa, thực đợc * Trọng hiền tài - Quan niƯm vỊ ngêi hiỊn: + Khỉng Tư: Ngêi hiền ngời thân cố gắng thực hành số lễ nhạc, nhân nghĩa + Mạnh Tử: Phải xét thấy thật hiền, nghe nói hiền + Tuân Tử: Ngời hiền ngời có tài cai trị ngời - Chủ trơng nhà Nho xây dựng trị trọng hiền tài: + Chủ trơng học tập xong lễ nhạc làm quan (đó ngời hiền) + Chủ trơng trọng ngời hiền tài, thông qua tiến cử, đợc đồng ý ngời địa vị mà đề bạt + Thấy ngời hiền tài nhờng, không nhờng nghĩa ăn cắp địa vị - Chủ trơng xây dựng trị trọng hiền tài có ý nghĩa lớn, có tác dụng tích cực không xà hội phong kiến Trung Quốc lúc giờ, mà có ý nghĩa thời đại Tuy nhiên bản, chủ trơng cha phá vỡ rào thủ cực (nền trị trọng hiền tài nhng có giới hạn 1 cuối cùng: vua Thiên tử - lựa chọn, tiến cứ; phải ủng hộ vua kể vua hiền hay không hiền) Chơng ảnh hởng trị Nho giáo ®èi víi ®êi sèng x· héi ViƯt Nam hiƯn 2.1 Những ảnh hởng tích cực 2.1.1 Đối với việc quản lý đất nớc, kỷ cơng xà hội - Yêu cầu phẩm chất nhà trị: + Có đức + Tài + Yêu nớc thơng dân - Quản lý xà hội không pháp luật mà đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo (đức trị, nhân trị, lễ trị) - Vấn đề đặt kết hợp đạo đức pháp luật để xây dựng nhà nớc pháp quyền đạo đức 2.1.2 Đối với việc tu dỡng đạo đức cá nhân - Tu thân theo tinh thần đạo đức để phục vơ cho sù nghiƯp ®ỉi míi - NhiƯm vơ tu thân đợc đặt lên hàng đầu - Nội dung đạo ®øc míi theo quan ®iĨm "Ngị thêng" cđa Hå ChÝ Minh: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm 2.1.3 Đối với gia đình - Coi gia đình sở xà hội - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ gia đình, phát triển thành quan hệ xà hội, vun đắp để trở thành tình cảm đức tốt Góp phần tích cực việc ổn định, ph¸t triĨn x· héi - Chó träng gi¸o dơc tõ gia đình Cần phê phán chủ nghĩa gia đình, đặt lợi ích gia đình lên lợi ích Tổ quốc, nhân dân 2.1.4 Đối với vấn đề häc tËp - Coi träng sù häc, truyÒn thèng ham học, hiểu biết - Xác định động học tập: Học để hiểu biết, để thực đạo lý, mu cầu tri thức, để góp phần thúc đẩy xà hội phát triển - Phê phán t tởng "hiếu cổ", "hoài cổ" cực đoan, chiều 2.1.5 Đối với kinh tế - Vấn đề sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm + Tiết kiệm quốc sách + Ngời cầm quyền phải tiêu dùng tiết kiệm mà thơng yêu nhân dân + Lên án xa xỉ 2.2 ảnh hởng tiêu cực 2.2.1 Đối với trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa - Nhà nớc pháp quyền - ảnh hởng tiêu cực Nho giáo trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền: + T tởng đức trị Nho giáo tồn ý thức sinh hoạt ngời dân + Quen sống theo công thức đạo đức đà trở thành tập quán + Cha thấy hết tầm quan trọng, ý nghĩa pháp luật + Không ý thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân 2.2.2 Đối với việc hoàn thiện phát huy dân chđ x· héi chđ nghÜa - D©n chđ, d©n chđ xà hội chủ nghĩa - ảnh hởng tiêu cực Nho giáo trình hoàn thiện phát huy d©n chđ x· héi chđ nghÜa + T tëng an phận, dễ chấp nhận ngời dân + Sống theo phận vị dới, đòi hỏi thông cảm không theo pháp luật, cha ý thøc râ vỊ d©n qun, nh©n qun + Quan hƯ làng - họ nông thôn (bên cạnh mặt tích cực) dễ tạo tình trạng bè cánh, phe phái, gây đoàn kết, nhiều nơi vi phạm dân chủ nghiêm trọng + Thói quen, cách làm việc quan liêu mệnh lệnh số cán đảng viên gây trở ngại cho việc thực thi dân chủ Chơng Một số giải pháp để khai thác giá trị tích cực loại bỏ ảnh hởng tiêu cực Nho giáo nghiệp đổi nớc ta 3.1 Giải pháp nhận thức 3.1.1 Cần nghiên cứu có hệ thống đạt tới mức độ thống đánh giá yếu tố tích cực yếu tố hạn chế Nho giáo thống trị lịch sử phát triển phức tạp nho giáo từ xa tới 3.1.2 Cần phân biệt yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực Nho giáo với yếu tố tích cực tiêu cực nảy sinh kinh tế thị trờng quản lý xà hội 3.1.3 Cần xác định làm rõ phơng pháp khai thác giá trị tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực Nho giáo 3.2 Giải pháp tổ chức thực 3.2.1 Cần nhấn mạnh nội dung giáo dục cán đảng viên Hồ Chí Minh ngời đà lồng nội dung cách mạng vào phạm trù Nho giáo (cách mạng hóa nho giáo) 3.2.2 Cần đa nội dung tinh hoa vào nội dung giáo dục đào tạo bËc häc díi d¹ng "ViƯt Nam hãa" hiƯn 3.3.3 Cần tăng thêm mức độ giáo dục đạo đức kết hợp với pháp luật, đặc biệt trọng, giáo dục thực hành nghi lễ tích cực tổ chức, mà vốn trớc không coi trọng 3.2.4 Chủ động tham khảo kinh nghiệm khai thác Nho giáo số nớc châu (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapo, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc) 3.2.5 Đẩy mạnh xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân téc KÕt ln Danh mơc tµi liƯu tham khảo Là Trấn Vũ (1964), Lịch sử t tởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội Quang Phong, Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự Thật, Hà Nội Lỗ Tấn (1971), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Hầu Ngoại L, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tờng (1959), Bàn t tởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội Phan N·i ViƯt (1988), Khỉng Tư víi t tëng quản lý kinh doanh đại Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ngô Vinh Chính (chủ biên) (1988), Đại cơng lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Vi Chính Thông (1996), Nho gia víi Trung Qc ngµy nay, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội Lý Trờng Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khơng Lâm Tờng, Lý Cảnh Minh (1999), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới 10 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 11 Quang Đạm (1994), Nho giáo xa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xa này, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 13 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo ph¸t triĨn ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 14 Phan Đại DoÃn (chủ biên) (1994), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nho giáo Việt Nam (nhiều tác gi¶) (1994), Nxb Khoa häc x· héi 17 Nguyễn Tài Th (chủ biên) (1999), Lịch sử t tëng ViÖt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 18 Ngun Tµi Th (1997), Nho häc vµ nho häc ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 19 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sư t tëng ViƯt Nam, tËp 2, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (1997), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 21 Trần Đình Hợu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hãa ViƯt Nam, Nxb thµnh Hå ChÝ Minh 23 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hµ Néi 24 Phan Ngäc (1997), Sư ký T Mà Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đoàn Trung Còn (1996), Luận Ngữ, Nxb Thuận Hóa 26 Đoàn Trung Còn (1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa 27 Đoàn Trung Còn (1996), Mạnh Tử, Nxb ThuËn Hãa

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan