1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiến nghị

84 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 153,3 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Kháiquátvềchữkýđiện tửtrong hợpđồng thương mại (22)
  • 1.2. CácLuậtmẫucủaUNCITRIAL– Nhữngthônglệquốctếchuẩnmựcvềchữkýđiệntửvàthương mạiđiệntử (0)
  • 2.1. NộidungcácquyđịnhphápluậtViệtNamvềchữkýđiệntửtrongcáchợpđồngthươngmạ iởViệtNam (41)
  • 2.2. Thựctrạngphápluậtvànhữngyếutốtácđộngtớihiệuquảthựcthiphápluậtvềchữký điệntửtronghợpđồng thương mạiởViệtNam (47)
  • 3.1. Cácđ ề x u ấ t h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề c h ữ k ý đ i ệ n t ử t r o n g h ợ p đ ồ n g t (59)
  • 3.2. Kiếnn g h ị n h ằ m p h á t t r i ể n c h ữ k ý đ i ệ n t ử t r o n g h ợ p đ ồ n g t h ươ n g m ạ i t ạ i V i ệ t Nam (65)

Nội dung

Kháiquátvềchữkýđiện tửtrong hợpđồng thương mại

Như ta đã biết HĐTM là thuật ngữ phổ biến trong pháp luật về kinh tế, đượchiểulàsựthỏathuậncủacácchủthểkinhdoanhvớinhaunhằmxáclập,thayđổi và chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện các hoạt độngthương mại.

Hoạt động thương mại ở đây được quy định khá chi tiết theo Điều 1 LTM2005baogồm:

“1 Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủnghĩaViệtNam.

2 Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặcluật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên cóquyđịnhápdụngLuậtnày.

3 Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch vớithương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namtrongtrườnghợpbênthựchiệnhoạtđộngkhôngnhằmmụcđíchsinhlợiđóch ọnáp dụngLuậtnày”.

Từ quy định trên có thể thấy việc ký kết HĐTM có thể diễn ra rất đa dạnggiữa các chủ thể kinh doanh khác nhau, cả trong nước và nước ngoài, mà đôi khikhoảngcáchđịalýlàrấtxakhiếncácbênkhómàgặpnhautrựctiếpđượcvàbắt buộc phải sử dụng qua các phương tiện điện tử để trao đổi, bàn bạc cũng như thỏathuận,giaodịchvớinhau.

Bên cạnh đó, HĐTM cũng có một số đặc điểm đặc trưng so với các loại hợpđồngdânsựthôngthường.Đầutiênlàvềchủthể,HĐTMphảiđượckýkếtgiữ acác thương nhân với nhau, hoặc có một bên là thương nhân Về định nghĩa thươngnhân đã được quy định cụ thể tại LTM 2005, đó là các tổ chức kinh tế được thànhlập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và cóđăng ký kinh doanh Ngoài ra chủ thể của HĐTM còn có thể là các cá nhân, tổ chứckháccóhoạtđộng liênquanđếnthương mại.

Một đặc điểm nữa của HĐTM chính là về hình thức của hợp đồng. LTM2005 quy định hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng vănbản hay có thể được xác lập bằng hành vi cụ thể Đối với hợp đồng mua bán hànghóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy địnhđó LTM cũng cho phép thay thế hình thức văn bản bằng các hình thức khác có giátrị tương đương bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu điện tử và các hìnhthức khác theo quy định của pháp luật Đây chính là đặc điểm quan trọng mà phápluật thương mại đã tạo thuận lợi cho các bên thương nhân có thể ký kết hợp đồngvới nhau dưới nhiều hình thức và áp dụng các tiến bộ kĩ thuật công nghệ vào việcthỏathuận,giaokếtHĐTM.

Theo Bộ luật dân sự, hợp đồng có thể được giao kết dưới dạng bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể, trừ trường hợp luật quy định phải thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực hoặc đăng ký Đặc biệt, hợp đồng không bị vô hiệu nếu vi phạm về hình thức, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Ngoài hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng thương mại quốc tế (HĐTM) còn rất đa dạng với nhiều loại khác nhau, bao gồm hợp đồng vận chuyển, hợp đồng đại lý, hợp đồng logistic, v.v Các loại HĐTM này đều được quy định chi tiết trong Luật Thương mại năm 2005 và các văn bản pháp luật liên quan.

1.1.2 Kháiniệmvàđặcđiểmcủa chữkýđiện tử Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong giao dịch, đặc biệt là các giao dịchthương mại quốc tế, các bên liên quan có thể ký kết và hoàn tất hợp đồng một cáchnhanh chóng hợp pháp ngay tại trụ sở của họ mà không cần phải dịch chuyển hợpđồng, hồ sơ, tài liệu, bố trí nhân sự đàm phán, sắp xếp thời gian hay phải chi trảnhữngkhoảntiềnnhất địnhđể tiếnhành.

Từ những đặc điểm cơ bản của HĐTM được phân tích ở trên có thể thấy việcáp dụngCKĐT trong cácHĐTM ngày nay làh ữ u í c h v à c ầ n t h i ế t , đ ặ c b i ệ t t r o n g bối cảnh có thể xảy ra những đại dịch như Covid - 19 vừa qua Trong những trườnghợp như vậy, việc áp dụng các ứng dụng CKĐT trong các quan hệ thương mại làmộttrongnhữngphươngánkhảthinhấtnhằmđảmbảotínhpháplývàhiệulực củahợpđồng 1

Việc ra đời CKĐT như là cuộc cách mạng góp phần thay đổi các hồ sơ dữliệu thủ côngcủa cáctổchức,DN, trở thànhcácdữ liệuđ i ệ n t ử v à t h ú c đ ẩ y c á c giaodịchTMĐTlênmột trìnhđộ mới.VậyCKĐTthật sựlàgì?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật GDĐT 2005, CKĐT “được tạo lậpdưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương tiệnđiện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách lô gíc với thông điệp dữ liệu, có khả năngxác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đốivới nội dung thông điệp dữ liệu được ký” Từ đây ta có thể tóm gọn một cách dễhiểulàCKĐTlàmộtđoạnthôngtinđikèmvớidữliệuđiệntử,mụctiêunhằm xác

1 9 o n F i r m s i n V i e t n a m : R e s u l t s f r o m C o v i d - 1 9 BusinessPulse SurveyRound3, World Bank, 2021. định người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp nhận của người đó với nộidung đã ký Điều này rất quan trọng để tạo nên hợp đồng, bởi vi hợp đồng cần sựthỏa thuận tự nguyện của các bên, mà chữ ký chính là căn cứ tốt nhất chứng minhcác bên đã đồng ý thỏa thuận trên tinh thần tự nguyện không ép buộc Nói một cáchđơn giản hơn, CKĐT ở Việt Nam được hiểu là một dấu hiệu phê duyệt, được thựchiện thông qua cách tiếp cận không giấy tờ “dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹthuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tươngtự.” (Điều 4.10 Luật GDĐT 2005) CKĐT, nếu tuân thủ tất cả các yêu cầu, có khảnăngthaythế condấucủa DNvà chữkýviếttay.

- Tên củangườikýđượcđánh máyvào cuốithưđiện tử;

- Bảnquét,scanchữkýtruyền thốngđượcgắnvới thôngđiệp điệntử;

- Mộtdãykýtựbímật(PIN– personalidentificationnumber)đểxácđịnhngười thựchiện giaodịchđiện tử(vídụPINcủathẻATM haythẻtín dụng);

- Mộtmậtkhẩungườitạovănbảnsửdụngđểngườinhậncóthểxácđịnhc hính xácngười tạo làai (vídụ: mật khẩuđể mở,chỉnh sửafilevănbản);

- Mộtđặcđiểmsinhhọccụthểcủamỗicánhân,đượcdùngđểxácthựccánhânđ ó(ví dụvântay,võngmạc,tiếngnóiđãđược sốhóa);

KhácvớiLuậ tG DĐ T 2005đ ịn hnghĩa vềCK ĐT trongphầnquy địnhchi tiếtthìLuậtGDĐT2023đãcósựthayđổikhiđưađịnhnghĩavềCKĐTlênĐiều

3 Đồngthời,kháiniệmCKĐTđãcósựkháiquátvàmởrộnghơnkhiđượcđịnhnghĩat hôngqua“dữliệuđiệntử” 2 thayvìcáchliệtkêcácdạngthứctồntạinhư

2 Khoản 7, Điều 3,Luật GDĐT 2023 định nghĩa “dữ liệu điện tử” là “dữ liệu được tạora,x ử l ý , l ư u t r ữ bằng phương tiện điện tử” Khoản 2, Điều 3, Luật GDĐT 2023 định nghĩa “phương tiện điện tử” là “phần cứng, phầnmềm, hệ thống thông tin hoặc phương tiện khác hoạt động dựa trên công nghệ thông tin, công nghệ điện, điện tử, kỹthuậtsố, từtính, truyềndẫnkhôngdây,quanghọc,điệntừhoặc côngnghệkhác tươngtự”. trong Luật GDĐT 2005 Cụ thể, tại Khoản 11 Điều 3 Luật GDĐT 2023 có địnhnghĩa: “Chữ ký điện tử là chữ ký được tạo lập dưới dạng dữ liệu điện tử gắn liềnhoặc kết hợp một cách lô gíc với thông điệp dữ liệu để xác nhận chủ thể ký vàkhẳng địnhsựchấp thuận của chủthểđóđốivới thôngđiệp dữliệu”. Để được sử dụng rộng rãi, “chữ ký điện tử phải có giá trị pháp lý theo thẩmquyền liên quan Ngay từ cuối thập niên 90, các cơ quan lập pháp trên khắp thế giớiđã công nhận tính pháp lý của chữ ký điện tử tương tự như chữ ký viết tay, khuyếnkhích các doanh nghiệp áp dụng thực tiễn làm việc không giấy tờ Vào năm 2020,chữkýđiện tử đã đượccôngnhậnhợppháptạihơn60quốcgia” 3

Nguyên tắc sử dụng CKĐT theo pháp luật về CKĐT ở nước ta được xác địnhnhưsau:

- Sửdụnghoặckhôngsử dụngCK ĐT đểký t h ô n g điệpdữliệutrong qu átrình giaodịch;

- Lựachọntổchứccungcấpdịchvụchứng thựcCKĐT trongtrường hợ pthỏathuậnsửdụngCKĐTcóchứngthực.

- CKĐTcủacơquannhànướcphảiđượcchứngthựcbởitổchứccungcấpdịch vụ chứngthựcCKĐTdo cơ quan nhànướccóthẩmquyềnquyđịnh.

Việt Nam thừa hưởng nguyên tắc thỏa thuận trong quy định về CKĐT từ pháp luật của một số nước trong khu vực Theo đó, khi pháp luật không có quy định cụ thể, các bên có quyền tự do thỏa thuận về phương thức sử dụng CKĐT Nguyên tắc thỏa thuận này phù hợp với thực tiễn thương mại điện tử tại Việt Nam và thống nhất với các quy định về hợp đồng dân sự và HĐTM.

Theo Stephen Le (2022), hợp pháp hóa chữ ký điện tử trong hợp đồng giao dịch thương mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho các bên hoàn thiện hợp đồng phù hợp với nhu cầu cụ thể Việc này không chỉ đơn giản hóa thủ tục giao dịch mà còn đảm bảo tính pháp lý cho hợp đồng.

NộidungcácquyđịnhphápluậtViệtNamvềchữkýđiệntửtrongcáchợpđồngthươngmạ iởViệtNam

Trước năm 2000, TMĐT còn là thuật ngữ pháp lý mới Hệ thống pháp luậtViệt Nam có quy định nhưng chưa thể hiện được bản chất và tầm quan trọng củaTMĐT cũng như CKĐT Trong giai đoạn này, cũng có một số quy định liên quan.Ví dụ như LTM 1997, tại Điều 49 có quy định về hình thức hợp đồngm u a b á n hàng hoá quốc tế có nêu rằng hợp đồng có thể được xác lập bằng các hình thức như“fax,telex,thưđiện tử”vànó cũngcó giátrị “tươngđươngvăn bản”.

Nhìn chung những văn bản pháp lý được coi là quan trọng nhất nhằm hìnhthành khung pháp lý đầy đủ cho ứng dụng và phát triển TMĐT đều được tiến hànhxây dựng và ban hànhtừ năm 2005 tạocơsở hình thànhcác văn bản pháp lýc h i tiết hơn về những vấn đề như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền sở hữu trítuệ, thông tin cá nhân trong TMĐT, cơ chế để xác định chứng cứ trong giải quyếtcác tranh chấp… Cho đến nay khung pháp lý cho hoạt động TMĐT đã được hìnhthành tương đối đầy đủ với hệ thống văn bản pháp luật khá toàn diện, đáp ứng đượccácyêu cầucơbảnvề mặt pháplýđối với việc phát triển TMĐTởViệt Nam 10

Hai văn bản cốt lõi nhất điều chỉnh hoạt động thương mại là BLDS và LTMđãthừanhậngiátrịpháp lýcủa GDĐTthôngquaviệcthừanhận thôngđiệp dữliệu – hình thức biểu hiện cụ thể của CKĐT Bên cạnh BLDS và LTM người tham giavàoHĐT Mt hô ng quav iệ c sửdụngC KĐ T cònphải tuânthủcácquyđịnhk hác

10 LêVănThiệp(2016),PhápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamhiệnnay,LuậnánTiếnsĩLuậthọc,Họcviện khoa học xã hội–ViệnHànlâmkhoahọc xã hộiViệtNam. liên quan tới hoạt động kinh doanh thương mại như Luật Bảo vệ Người tiêu dùng,Luật Sởhữutrítuệ,LuậtQuảngcáo…

Khung pháp lý cho giáo dục điện tử (GDĐT) và thương mại điện tử (TMĐT) được xây dựng dựa trên Luật GDĐT, Luật Công nghệ thông tin cùng các văn bản hướng dẫn Luật GDĐT 2005 xác lập nền tảng pháp lý cơ bản cho hoạt động giáo dục, bao gồm công nhận tính pháp lý của dữ liệu số và quy định cụ thể về chứng chỉ đào tạo Trong khi đó, Luật Công nghệ thông tin tập trung điều chỉnh hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ, cũng như biện pháp bảo đảm về mặt chính sách và hạ tầng cho các hoạt động này.

Hiện nay, theo quy định về chữ ký trên hợp đồng điện tử, khi giao kết hợpđồng điện tử, các bên sẽ sử dụng CKĐT Theo quy định tại Luật GDĐT 2005,CKĐTcó các đặcđiểmnhư:

- Được tạo lập dưới dạng dữ liệu điện tử như chữ, ký hiệu, hình ảnh, âmthanh…;

- Đượcgắnliền, kếthợpvớihợpđồngđiệntửmộtcáchlogic Chẳng hạ nnhưdướidạngfile Wordhoặc file PDF;

- Người dùng có thể nhận dạng người ký thông qua CKĐT Chữ ký này phảicó khả năng xác nhận định danh được người ký và thông qua chữ ký này người kýthểhiệnsựchấpthuận đồngýđốivới cácnội dungđãghi nhậntrên hợpđồng.

HĐTM có thể tồn tại dưới dạng hợp đồng điện tử Luật pháp công nhậnCKĐT cũng có giá trị pháp lý nếu thỏa mãn đủ các điều kiện, do vậy CKĐT hoàntoàn có thể dùng trong các loại HĐTM nếu các bên có thỏa thuận đồng ý sử dụng.Tuy nhiên các loại HĐTM cũng rất đa dạng và mỗi loại đều có các quy định khácnhau, do đó ta cần phải nắm rõ để sử dụng CKĐT đúng với từng trường hợp cụ thể.Vídụnhưmộtsốloạihợpđồngkhôngchỉyêucầuchữkýnhưmộtsốhợpđồngv ậnchuyểnmẫusẽđượccôngbốhoặcniêmyếttrướcvàcácbênsẽgiaokếthợp đồng thông qua vé hoặc vận đơn 11 Hay một số hợp đồng khác ngoài chữ ký cònphảicódấumộchoặcphải đượccông chứnghoặcchứng thựcnhưh ợ p đ ồ n g chuyển giao công nghệ, hợp đồng về nhà ở, hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đấtvà tàisảngắn liềnvớiđất…

Mặt khác, trong thực tiễn ngày nay pháp luật cũng đề cao sự tự do cho cácbên về hình thức hợp đồng được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau Điều 119BLDS 2015 đã thừa nhận “Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dướihình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử đượccoi là giao dịch bằng văn bản” Việc củng cố tự do hợp đồng về hình thức còn đượcthể hiện thông qua giảm chế tài khi có vi phạm về hình thức hợp đồng hay việc yêucầu hợp đồng vô hiệu về hình thức Đây là điều kiện thuận lợi để các cá nhân, tổchứcvàDN mạnhdạnápdụngCKĐTvàoHĐTM. Đặc biệt theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì các DN Việt Nam đã được bãi bỏviệc phụ thuộc vào con dấu, DN có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nộidung con dấu của DN và việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theoĐiều lệ công ty, do đó CKĐT ngày càng có giá trị hơn đối với các bên trong việcgiao kết hợp đồng và đảm bảo hiệu lực hợp đồng bởi con dấu DN không còn nhiềugiátrịpháplýtrong các quyđịnhphápluậtnữa 12

Nhìnchung,phápluậtViệt Namhiệnnaychỉmớicôngnhậnhiệulựccủa các hợp đồng được lập bằng hình thức điện tử và được ký bằng chữ ký số Hiệu lựccủacáchợpđồngđượckýbằngchữkýscanvàchữkýhìnhảnhchưađượcquy địnhcụ thể Dovậy việc chorằng kết luậnc á c h ì n h t h ứ c n à y k h ô n g đ ư ợ c p h é p hoặc không có giá trị pháp lý vì không được quy định cụ thể trong pháp luật mangtínhchủquanvàchưaphùhợpvớithông lệthị trường Chữkýscan vàchữkýhình

11 TrươngNhậtQuang(2020),Pháp luậtvềhợpđồng– Cácvấn đềpháp lýcơbản,NhàxuấtbảnDântrí.

12 KiềuAnhVũ(2020)“Mộtsốvấnđềpháplýtrongkinhdoanh,thươngmại–Quanđiểmvàbìnhluận”,Nhàxuất bảntưpháp. ảnhnênđượcthừanhậncógiátrịpháplýnếuchữkýđóthểhiệnýchícủangườikývàng ườikýcóthẩmquyềnký 13

Có thể nói, theo các yêu cầu bảo đảm về mặt pháp lý đối với việc phát triểnTMĐT, các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động TMĐT được Nhà nước ta banhành trongnhững nămqua đangdần được đápứng Phápluật ViệtN a m đ ã g h i nhận các hoạt động kinh doanh, thương mại trên các phương tiện điện tử, quy địnhkinhdoanhdịchvụTMĐTlàmộtngành,nghềkinhdoanh,thừanhậngiátrịpháp lý của CKĐT, các quy định về thuế như hướng dẫn GDĐT trong lĩnh vực khai báothuế, công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về GDĐT trong hoạt độngHải quan, quy định về vấn đề bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch TMĐTnhưtronggiaodịch thươngmạitruyềnthống.

Sau khoảng 17 năm áp dụng, LuậtGDĐT 2005đãb ộ c l ộ n h ữ n g đ i ể m h ạ n chế nhất định, chưa đáp ứng được với những thay đổi của thời đại mới với sự pháttriển vượt bậc của công nghệ Ngày 22/06/2023, Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật GDĐT mới và luật này chính thức có hiệulựckểtừngày01/07/2024.LuậtGDĐT2023gồm7chương,54điều 14 TheoÔng

13 Huỳnh Thông,Trươ ng Nhật Q u a n g (2020),K ý kết hợpđ ồn gt hô ng quap hư ơ n g t hứ cđiệnt ử , T ạ p c h í n ghiêncứuLậppháp.

9):quyđịnhvềgiaodịchđiệntửtronglĩnhvựcdânsự,kinhdoanh,thươngmại,hànhchínhvàcáclĩnhvựckhácdoph ápluậtquyđịnh(LuậtGDĐTnăm2005khôngápdụngđốivớiviệccấpgiấychứngnhậnquyềnsửdụngđất,quyềnsởhữun hàvàcácbấtđộngsảnkhác,vănbảnvềthừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và các giấy tờ có giá khác).Chương II- Thôngđiệpdữliệu:Mục1-Giátrịpháplýcủathôngđiệpdữliệu (Điều 10-

16):LuậtGDĐTnăm2023bổsungcácquyđịnhvề:hìnhthứcthểhiệncủathôngđiệpdữliệu;chứngthựcvàcôngchứngth ôngđiệpdữliệu;chuyểnđổigiữahìnhthứcvănbảngiấyvàthôngđiệpdữliệu;Mục2-Gửi,nhậnthôngđiệpdữliệu(Điều17- 21);Mục3-Chứngthưđiệntử(Điều22-

24):quyđịnhvề:xácnhận,chứngnhận,vănbằng,chứngchỉ,vănbảnchấpthuậndướihìnhthức điệntử(nhữngnộidung mớisovớiLuậtGDĐTnăm2005).

Luật Giao dịch điện tử năm 2005 chỉ quy định chữ ký điện tử, không đề cập chữ ký số Trong khi đó, Luật Giao dịch điện tử năm 2019 tại Chương III đã quy định về chữ ký điện tử dùng riêng, chữ ký số công cộng, chữ ký số chuyên dùng Chính phủ, chữ ký điện tử nước ngoài (Điều 25-30) Ngoài ra, luật cũng quy định các dịch vụ tin cậy như cung cấp chứng thực, xác thực, lưu trữ chứng cứ điện tử (Điều 31-36).

Nguyễn Huy Dũng, “Luật Giao dịch điện tử năm 2023 đã thể chế hoá đầy đủ quanđiểm, chủ trương của Bộ Chính trị, khắc phục những vướng mắc, bất cập, tồn tạicủa Luật Giao dịch điện tử (năm 2005), phù hợp với các quy định pháp luật hiệnhànhvàcáccamkếttrongđiềuướcquốctếmàViệtNamlàthànhviên,đápứn gyêu cầu vàthúcđẩychuyển đổisốtoàndân,toàndiện” 15

So với Luật GDĐT 2005, Luật GDĐT 2023 có một số điểm mới cơ bản liênquantớiCKĐTnhưsau:

Thựctrạngphápluậtvànhữngyếutốtácđộngtớihiệuquảthựcthiphápluậtvềchữký điệntửtronghợpđồng thương mạiởViệtNam

17 Xem Cổng thông tin điện tử Chính phủ (2023), Một số điểm mới của Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) ởnướcta,Địachỉ:https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/mot-so-diem-moi-cua-luat-giao-dich-dien-tu-sua-doi-119230623181326428.htm[truycậpngày01/08/2023].

Về thực tiễn, trong quan hệ thương mại, khi các bên đã thực hiện việc giaokết hợp đồng trên phương tiện điện tử có kết nối mạng, việc sử dụng CKĐT manglại sự hiệu quả, khả thi và tiện lợi nhất Tuy nhiên, nếu trên cơ sở đó mà quy địnhnguyên tắc “bắt buộc phải sử dụng chữ ký điện tử”, hạn chế hình thức khác xácnhận nội dung hợp đồng đã thỏa thuận là hơi “khiên cưỡng” Pháp luật đã ghi nhận“Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trìnhcủa hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet,mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác” (khoản 1 Điều 3 Nghị định số52/2023/NĐ-CP) Tất yếu, việc lựa chọn sử dụng hay không sử dụng CKĐT khôngảnh hưởng tới việc giao dịch của các bên có hay không thỏa mãn đặc điểm củathương mại điện tử, nếu một phần hoặc các quy trình còn lại các bên đã tiến hànhtrên phương tiện điện tử có kết nối mạng Vì vậy, nguyên tắc tôn trọng sự thỏathuận của các bên trong khuôn khổ pháp luật trong việc sử dụng chữ ký CKĐT làhoàntoànphù hợp 18

Thực tế ngày nay cho thấy việc chủ động tham gia thương mạit r o n g t h ế k ỉ 21 gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, với việc kết nối vạn vật trênmọi lĩnh vực trong đó các HĐTM được chuyển đổi số là một xu thế tất yếu của thờiđại So với các nước trong khu vực thì tại Việt Nam, CKĐT vẫn chưa phát huy hếtsức mạnh và tính hiệu quả của nó Thực tiễn cho thấy ở nhiều công ty vừa và nhỏthìcáchợpđồngđượckýkếtquahìnhthứcCKĐT chưanhiều,cácbênvẫnc ònkhá e ngại dè dặt khi áp dụng CKĐT trong giao dịch, đặc biệt là các hợp đồng cógiá trị lớn hay những đối tác chưa thực sự tin cậy Điều đó khiến việc ký kết cácHĐTM mất nhiều thời gian hơn cho các bên, tốn kém các chi phí liên quan và đặcbiệtlàthờigiancóhiệulựccủahợpđồng,khiếnviệchợptácbịảnhhưởngvàtổn

18 NguyễnThịDung (2022)“Phápluậtvềhợpđồng trong thươngmạivàđầu tư–Nhữngvấnđềpháplý cơbản”, Nhà xuất bảnChínhtrịquốc giaSựthật. thất cho các bên trong thời đại mà các giao dich thương mại diễn ra liên tục và mọithương nhânphảitranhthủtừngphúttừnggiờ.

Tại Việt Nam, mặc dù 90% doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ, thế nhưng quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ Đây được xem là một cuộc cách mạng trong nền kinh tế, điển hình như hiện nay có tới 70% doanh nghiệp đã triển khai chuyển đổi số.

9 5 % n g â n h à n g thương mại đang xây dựng chiến lược chuyển đổi số 19 , đã tích cực và chủ độngtrong việc nắm vững công nghệ 4.0 như điện toán đám mây, phân tích dữ liệu lớn,cung cấp các sản phẩm dịch vụ trên nền tảng số Nhiều nghiệp vụ ngân hàng nhưmở tài khoản thanh toán, thanh toán chuyển tiền, gửi tiền tiết kiệm đã được số hóa100% trong đó việc sử dụng CKĐT được ưu tiên đã cho phép khách hàng thực hiệncácgiaodịchthươngmạihoàntoàntrênkênhsố.Quátrìnhchuyểnđổisốkhô ngchỉ đóng góp cho hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng mà chính người dân làđối tượng được hưởng lợi rõ rệt Trong thời gian giãn cách xã hội người dân vẫn cóthể ngồi nhà giao dịch, thanh toán, đầu tư thông qua các dịch vụ ngân hàng trựctuyến…nhờ vào việc khách hàng có thể ký thẳng lên trên điện thoại hay ipad đểngân hàng xác minh định danh và tiến hành các giao dịch như mở thẻ, đặt lệnhchứng khoánmột cáchdễdàngvànhanhchóng nhất. Đơn cử như tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã có rất nhiều loại hợpđồng hay giấy tờ giao dịch giải ngân được phép sử dụng CKĐT như Hợp đồng muabán ngoại tệ kì hạn, hợp đồng hoán đổi ngoại tệ, khế ước nhận nợ, ủy nhiệm chi (đượcthểhiệnởPhụlục1).

Hay như ở ngành điện lực là một trong những ngành tiên phong trong việcchuyển đổi số, được Bộ Thông tin và Truyền thông xác nhận đạt mức độ là 3/5 tứclà đã “hình thành doanh nghiệp số”, qua đó người dùng có thể đăng ký tất cả cácloạihìnhdịchvụđiện,truycậpthôngtinsửdụngđiện,báosửachữađiện,tha nh

19 Hạnh Nhung(2023), Mọi gi aodị ch trongm ột “ nố t nhạc”, Đị achỉ :h t t p s : / / www.sggp.org.vn/moi- giao- dich-trong-mot-not-nhac-post675081.html [truycậpngày28/02/2023]. toán tiền điện qua hình thức trực tuyến, và các hợp đồng dịch vụ này có thể ký kếttrựctuyếntrên cácthiết bịdi độngthôngqua hìnhthức CKĐT.

Việc thực hiện và giao kết hợp đồng điện tử đã được pháp luật quy định khácụ thể nhưng mỗi hợp đồng có những quy định riêng và còn tùy thuộc và các bênkhi tham gia giao kết hợp đồng 20 Tại điều 34 Luật GDĐT 2005, tương ứng là Điều34, Luật GDĐT 2023 cũng đã thừa nhận giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử là“không thể bị phủ nhận chỉ vì hợp đồng đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữliệu” Tuy nhiên trong nhiều trường hợp cácD N h a y c á n h â n k h i t h a m g i a h o ạ t động thương mại đều có xu hướng mong muốn có văn bản rõ ràng với chữ ký viếttay cùng dấu mộc DN như quan niệm “giấy trắng mực đen” để tạo nên sự yên tâmcho các bên Chính vì vậy nên CKĐT đến nay vẫn chưa được sử dụng nhiều như kìvọng mặc dù các quy định pháp lý liên quan đến lĩnh vực này đã khá cởi mở và tạođiềukiệnchocác bên.

Nhưng cùng với sự phát triển và tiến bộ về khoa học kĩ thuật, “các dữ liệuđiện tử ngày càng chiếm ưu thế so với „văn bản giấy‟ trong giao dịch thương mạitại Việt Nam CKĐT vì thể cũng được doanh nghiệp tận dụng triệt để trong việcgiao kết và thực hiện hợp đồng Xu hướng chung là các doanh nghiệp thường ưutiên phương tiện điện tử trước rồi sau đó mới giao nhận „văn bản giấy‟ như là mộtbiện pháp „phòng vệ‟ khi xảy ra tranh chấp Cũng có những doanh nghiệp chọn sửdụng phương tiện điện tử 100% không cần „văn bản giấy‟ Nhanh chóng, tiện lợi,tiết kiệm, hiệu quả là những ưu điểm vượt trội của phương tiện điện tử, tuy nhiên,nó cũng tiềm ẩn những rủi ro khôn lường Ai gửi, gửi khi nào, đã nhận chưa, ainhận, có thẩm quyền không… là những vấn đề mà các bên tranh chấp có thể chấtvấn nhau không hồi kết Nếu không cẩn trọng, doanh nghiệp phải đối mặt với cáchậuquảnặngnềnhưphạtviphạm,chịulãisuất,bồithườngthiệthạitheoquyđịnh

20 TrầnVănBiên(2012)“Chữkýđiệntửtronghợp đồnggiaokếtđiệntử”,Tạp chíLuậthọc. củaphápluậtViệtNam,thậmchílàảnhhưởngđếnuytíncủadoanhnghiệptrênthị trường” 21 Điều quan trọng là DN cần quan tâm là có những giải pháp phù hợp nhằm sửdụng hiệu quả và kiểm soát những rủi ro có thể gặp phải khi sử dụng CKĐT trongHĐTM, trường hợp nào dùng CKĐT, trường hợp nào nên sử dụng chữ ký tay,trường hợp nào sử dụng tài liệu điện tử, trường hợp nào cần sử dụng “văn bảngiấy”? Ngoài ra, việc lưu trữ và quản lý dữ liệu cũng rất cần thiết, bởi nó không chỉphục vụ cho hoạt động quản lý DN mà còn có thể là những chứng cứ hữu ích trongviệcgiảiquyếtcác tranh chấpphátsinh.

Ngoài ra để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng CKĐT trongHĐTM, DN nên sử dụng và yêu cầu đối tác sử dụng chữ ký số, thay vì CKĐT khácđối vớinhững tàiliệu,chứngcứ quantrọng trong giaodịchthươngmạin h ư : HĐTMvàcácphụlục,chứngtừ,đơnđặthàng,thôngbá otạmngừnghoặcchấmdứthợpđồng…vìtínhbảo mậtvà tínhxácthựccaocủa chữkýsố.

Có nhiều yếu tố tác động tới hiệu quả thực thi pháp luật về CKĐT trongHĐTM ở Việt Nam, kể cả khách quan lẫn chủ quan, từ trong văn bản pháp luật đếnthựctiễn áp dụng mà chúng tacầnphảinhìn nhậnbaoquátcó thểkểđếnnhư:

Nền công nghệ thông tin phát triển vượt bật trong những năm gần đây khiếncho những quy định trong Luật GDĐT 2005 chưa cập nhật thêm những quy địnhmới như về định danh, xác thực điện tử, trách nhiệm pháp lý của các bên khi cótranh chấp xảy ra, những loại CKĐT được công nhận… đã gây khó khăn cho cácbên khiápdụngCKĐTvàothực tế HĐTM.

21 Xem Stephen Le (2021), Chứng cứ điện tử trong giao dịch thương mại và giải quyết tranh chấp, Địa chỉ:https://letranlaw.com/vi/insights/chung-cu-dien-tu-trong-giao-dich-thuong-mai-va-giai-quyet-tranh-chap/[truycậpngày01/02/2023].

Cácđ ề x u ấ t h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề c h ữ k ý đ i ệ n t ử t r o n g h ợ p đ ồ n g t

3.1.1 Đề xuất hoàn thiện các quy phạm pháp luật quy định về chữ ký điện tửtại ViệtNam Đứng trước thực trạng khó khăn của các DN khi áp dụng CKĐT, chúng tacần những ý tưởng cụ thể, có tính thiết thực nhất nhằm tháo gỡ những khó khănvướng mắc đó một cách nhanh chóng và chỉn chu nhất, đặc biệt trong bối cảnh giaodịchT M Đ T đangt h e o đ à ph át t r i ể n v ư ợ t b ậc và r ấ t c ầ n đ ượ cc á c b a n n gà n h ,tổchức và DN chung tay góp sức Qua các nghiên cứu tác giả thấy có thể đề xuấtnhững kiến nghị sau đây nhằm hoàn thiện các QPPL liên quan đến CKĐT ở ViệtNam,cụthể là:

Thứ nhất, pháp luật cần phân định rõ ràng trách nhiệm các chủ thể TMĐT để bảo vệ an toàn giao dịch Đồng thời, pháp luật cũng cần quy định về biện pháp kỹ thuật do chủ thể giao dịch phải thực hiện để tự bảo vệ mình Trong Luật GDĐT 2005, quy định về biện pháp bảo vệ an toàn thông tin cho CKĐT còn hạn chế, có khả năng bỏ sót hành vi vi phạm liên quan đến CKĐT như giả mạo chữ ký, giả mạo tổ chức chứng thực hay hacker thâm nhập phá hoại hệ thống máy chủ Thứ hai, Việt Nam còn thiếu một khung pháp lý hợp nhất về công nghệ số, dẫn đến quy định manh mún, ảnh hưởng đến khả năng ban hành kịp thời các quy định pháp luật cho CKĐT Thêm vào đó, khung thể chế về chuyển đổi số còn cồng kềnh, nhiệm vụ chuyển đổi số bị dàn trải khiến công tác phối hợp triển khai chính sách gặp nhiều khó khăn.

Để bảo đảm an ninh mạng, cần tăng cường chế tài xử lý vi phạm; xử lý hành chính và có thể truy cứu trách nhiệm hình sự theo các tội danh quy định tại Mục 2 tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông trong Bộ luật hình sự 2015 Tuy nhiên, Việt Nam còn nhiều bất cập về bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm duyệt nội dung mạng xã hội so với các quốc gia khác Công nghệ phát triển nhanh chóng giúp người dân dễ dàng tiếp cận và chia sẻ thông tin nhưng cũng tạo điều kiện cho những cuộc tấn công tinh vi hơn nhắm vào an ninh mạng.

Thách thứccủaC h í n h p h ủ l à p h ả i c â n đ ố i vừac h o p h é p n g ư ờ i d ù n g c ó t h ể t i ế p c ậ n t h ô n g t i n đ ồ n g t h ờ i v ẫ n b ả o v ệ n g ư ờ i dùng trêncác khônggiansố.

24 NguyễnThịMơ(2011)“Dịchvụchứngthựcchữkýđiệntử:Kinhnghiệmcácnướcvàgiảiphápthựchiệnở ViệtNam”,Đề tàinghiêncứukhoahọc cấpBộ của trườngĐHNgoại thương.

25 Bùi Q ua ng Tu ấn – H à H u y Ngọc(2022) “C hu yể n đổisố -

K i n h n gh i ệ m quốct ếv à l ộ t r ì n h ch o V i ệ t Nam”, Sáchchuyên khảo–Nhàxuất bảnChínhtrịquốc giaSựthật.

Thứ ba, để xác định được độ tin cậy của CKĐT, pháp luật cũng cần quy địnhthêm một số cơ quan trung gian có thẩm quyền chứng thực tính xác thực và đảmbảo độ tin cậy của CKĐT. Tính hợp pháp trong TMĐT còn đòi hỏi ở việc phải đảmbảo tính bảo mật và tôn trọng các quyền riêng tư Cá nhân được quyền đảm bảo bímật các thông tin về đời tư, nhất là khi thực hiện các giao dịch TMĐT quan trọng,đặc biệt đối với việc ký kết các HĐTM có giá trị lớn Mới đây nhất Nghị định13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được Chính phủ kịp thời ban hànhquyđịnhkháđầyđủcácnộidungvềchủthểdữliệu,cácbiệnphápbảovệthông tin cá nhân và trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cơ quan, tổ chức và cánhân có liên quan Đây là sự nỗ lực đáng ghi nhận của Chính phủn ư ớ c t a t r o n g việc nâng cao ý thức của các tổ chức DN hoạt động trong lĩnh vực TMĐT và ngănchặn những đối tượng xấu có ý đồ thực hiện các hành vi lừa đảo giả mạo trên môitrường mạng.

Thứ tư, cần nghiên cứu ban hành chế tài đối với hành vi “Gian lận thươngmại điện tử” khi phát hiện ra nhiều đường dây, tổ chức, cá nhân có hoạt động thuthập, mua bán dữ liệu cá nhân trái phép Những dữ liệu này bao gồm cả các dữ liệuvề CKĐT của các DN tổ chức bị giả mạo, chiếm đoạt và gây mất an toàn đối vớicông tác chứng thực CKĐT Hoạt động này diễn ra phổ biến, đặt ra thách thức đốivới an ninh dữ liệu quốc gia, uy tín của DN, quyền và lợi ích hợp pháp của ngườidân phá đường dây có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân với tính chất, mức độ vàsố lượng lớn Trên thực tế theo chỉ số An ninh mạng toàn cầu, Việt Nam có mức độbảo vệ khá tốt, với thứ hạng 25 trên 194 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng thứ tưtrong khối ASEAN và đứng thứ bảy trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương 26 Việt Nam đã ban hành Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 yêu cầucácDNphảihợptácvàtuânthủphápluậtkhihoạtđộngởViệtNam.Đồngthờ i

26 Bùi Q ua ng Tu ấn – H à H u y Ngọc(2022) “C hu yể n đổisố -

K i n h n gh i ệ m quốct ếv à l ộ t r ì n h c ho V i ệ t Nam”, Sáchchuyên khảo–Nhàxuất bảnChínhtrịquốc giaSựthật. theo Luật An ninh mạng các công ty công nghệ thông tin phải lưu trữ dữ liệu vềngười dùng Việt Nam tại các máy chủ đặt trong nước Tuy vậy, quy định này gâytốn kém cho cácDNvà có thể biến thị trường ViệtN a m t h à n h đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư kémhấpdẫnhơn.

Năm 2023, cần xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về CKĐT quốc gia, phối hợp với các nước ASEAN tiếp tục đưa ra các sáng kiến bổ sung về phát triển công nghệ thông tin - truyền thông, logistics, kết nối các thủ tục hải quan, xây dựng tiêu chuẩn các loại hóa đơn để hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của CKĐT trong khu vực.

Kế hoạch tổng thể về Công nghệ thông tin - truyền thôngcủa ASEAN (AIM) 2015 và AIM

Định hướng hội nhập ngành logistics ASEAN (RILS) năm 2020 nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế số Với mục tiêu này, các nước ASEAN ước tính có thể gia tăng GDP thêm khoảng 1.000 tỷ đô la trong vòng 10 năm tới Do đó, nhiều quốc gia đang chú trọng xây dựng các giải pháp, thiết lập các cơ chế hỗ trợ phát triển Ví dụ, Malaysia đặt mục tiêu giá trị của nền kinh tế số chiếm 17% tỷ trọng của nền kinh tế, trong khi Singapore theo đuổi khẩu hiệu "Quốc gia thông minh" với trọng tâm vào công nghệ.

3.1.2 Các đề xuất hoàn thiện về tổ chức thực hiện áp dụng cho chữ ký điệntửtronghợpđồngthươngmại

Thứ nhất, nâng cao năng lực và hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước về TMĐT Hiện nay, TMĐT ở nước ta chủ yếu do Cục TMĐT và kinh tế số quản lý, tuy nhiên thông tin trên website còn hạn chế, chưa hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp Vì vậy, cần tăng cường trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước để kịp thời giải quyết các vướng mắc trong quá trình triển khai CKĐT Một đề xuất khả thi là xây dựng hoặc sáp nhập các cơ quan quản lý kinh tế số đang phân tán ở các bộ, ban, ngành thành một cơ quan mới chịu trách nhiệm chung về phát triển kinh tế số và CKĐT Mô hình này đã thành công tại Malaysia Tại Việt Nam, Bộ TT&TT có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế số nhưng lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực mình phụ trách, trong khi các cơ quan chức năng khác lại nằm rải rác khiến hiệu quả triển khai chính sách không cao, dễ chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quản lý Tình trạng không đồng bộ trong quản lý nhà nước vừa cản trở vừa tạo ra kẽ hở pháp lý trong quản lý hoạt động kinh tế số và pháp luật về CKĐT ở nước ta.

Thứ hai, thúc đẩy việc sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) để giải quyết nhanh chóng các tranh chấp, tiết kiệm thời gian, chi phí Đồng thời tiếp tục nâng cấp hạ tầng số, đặc biệt là hạ tầng 5G để bắt kịp xu hướng thế giới Công nghệ số luôn thay đổi, do đó kinh tế số luôn mở rộng hoặc hình thành các thành phần mới.

27 Nguyễn Hải Thanh – Nguyễn Văn Quang (2022) “Đổi mới tư duy và phong cách lãnh đạo trong điều kiệncông nghệ số ở Việt Nam”, Nhà xuất bản ChínhtrịquốcgiaSựthật. cũng như giúp các bên có thể dễ dàng áp dụng CKĐT trong giao kết hợp đồngTMĐTđượcvậnhànhtrênhạ tầngnày.

Thứ ba, tăngcường hợptác quốc tế vềTMĐT và cácl ĩ n h v ự c l i ê n q u a n Việchọchỏi kinhnghiệmcủacác nướctrong lĩnhvực nàylàđiềucầnt hiếtcho Việt Nam bắt kịp với sự phát triển của thế giới, đáp ứng các yêu cầu hội nhập liênquan đến lĩnh vực pháp luật về CKĐT Chính phủ có thể xem xét việc thúc đẩy, hỗtrợ và bảo hộ các doanh nghiệp số nội địa trước các gã khổng lồ công nghệ nướcngoài để tiến tới trở thành các kỳ lân công nghệ dẫn dắt thị trường trong nước.Trung Quốc là một trường hợp tiêu biểu cho sự thành công trong bảo hộ các doanhnghiệp số nội địa Là một quốc gia đi sau, việc đóng cửa thị trường tỷ dân với thếgiới bên ngoài, hậu thuẫn cho doanh nghiệp nội địa sao chép công nghệ và mô hìnhđể chiếm lĩnh thị trường trong nước đã giúp cho các doanh nghiệp số ở Trung Quốclớn mạnh và nhanh chóng trở thành các gã khổng lồ về công nghệ Vì vậy, một sốkinh nghiệm từ Trung Quốc có thể giúp chúng tatìm ra hướng phát triểnk i n h t ế bền vữngtronglĩnh vực thươngmạiđiệntử.

Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạmt r o n g l ĩ n h vực TMĐT Các hoạt động này cần phải được thực hiện một cách thường xuyên,liêntụcvànghiêmtúc.

Ngoài ra, mức phạt ở trong các Nghị định liên quan đến việc sử dụngCKĐTcũng chưa được nhiều sự quan tâm, cụ thể là để xử lý vi phạm trong lĩnh vựcTMĐT, ngày 15/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, buôn bánhàng giả, hàng cấm và bảo vệ nguời tiêu dùng nhưng chưa có điều luật rõ ràng vềviệc xử phạm đối với những HĐTM được ký kết bằng CKĐT mà ta chỉ có thể dựavào một điều luật ở điểm c khoản 3 Điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP là “Giả mạothôngtincủathương nhân,tổchức, cánhânkhác đểtham giahoạtđộngth ươngmại điện tử” để xửlý với mức xửphạt cũngkhôngquá caotừ20đến 30 triệuđồng.

Việc giả mạo chữ ký số trong giao kết hợp đồng thương mại điện tử có thể gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân, đặc biệt là khi giá trị hợp đồng lên đến hàng tỷ đồng.

Kiếnn g h ị n h ằ m p h á t t r i ể n c h ữ k ý đ i ệ n t ử t r o n g h ợ p đ ồ n g t h ươ n g m ạ i t ạ i V i ệ t Nam

Nhìn vàothành quả của các nước phát triển trên thế giới, có thể nói, triểnkhai Chính phủ điện tử là xu hướng tất yếu, nâng cao tính minh bạch trong hoạtđộngcủaChínhphủ,đẩylùitệnạnthamnhũng,gópphầnpháttriểnkinhtế,nâng

ViệnHànlâmkhoa học xã hộiViệt Nam. cao sức cạnh tranh, năng suất lao động và là con đường để xây dựng phồn vinh chodân tộc Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hànhchương trình chuyển đổi số quốc gia Theo đó, mục tiêu là Việt Nam sớm trở thànhquốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và môhình mới, đi liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hànhcủa Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và phương thức sống, làmviệc của người dân, hướng tới phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộngkhắp Với tinh thần như vậy, ngày 15/06/2021 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyếtđịnh số 942/QĐ –TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tớiChính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 Đây được coi làđịnhhướngcụthểđểtriểnkhaicácnhiệmvụxâydựngChínhphủđiệntửhướngtới nền kinh tế số, xã hội số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đangdiễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Theo đó, một số kiến nghị để nâng cao chất lượngCKĐT dựa trên các chủ trương chiến lược của Đảng và Chính phủ từ nay cho đếnnăm2030cóthể được kể đếnnhư:

Một là, đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo cơ sở pháp lý đầyđủ,toàn diện choviệctriển khai,xâydựngpháttriển Chínhphủđiện tử

Theo kinh nghiệm các quốc gia phát triển mạnh về CKĐT, thì nền tảng là thểchếChính phủ điện tử phải đi trước, trongkhipháp luật nước tacònt h i ế u n h i ề u quy định và chính sách Do vậy, từ nay đến 2030 cần nghiêm túc nghiên cứu việcban hành thêm các Nghị định về chia sẻ dữ liệu và xác thực điện tử, bảo vệ dữ liệucá nhân và bảo đảm quyền riêng tư của cá nhân hay chế độ báo cáo giữa các cơquanhànhchínhNhànước 29 …

Mặc dù đã có tiến bộ trong thập kỷ vừa qua, nhưng những khoảng trống đángkểtrongphạmviđiềutiếtcủaphápluậtvềmạngđiệntửvẫncònởnhiềunơitrên

29 Nguyễn Hải Thanh – Nguyễn Văn Quang (2022) “Đổi mới tư duy và phong cách lãnh đạo trong điều kiệncông nghệ số ở Việt Nam”,Nhà xuất bản Chínhtrịquốc giaSựthật. thế giới trong đó có cả Việt Nam Để tạo thuận lợi cho việc phổ biến CKĐT trênnền tảng TMĐT xuyên biên giới, điều quan trọng là luật pháp quốc gia của mỗinước trong các lĩnh vực CKĐT, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ dữ liệu và bảo mậtcần tương thích với luật của các đối tác thương mại Việc điều chỉnh các luật nhưvậyphùhợp với các công cụpháp lýcũnglà điều nênthựchiện. Ở một số quốc gia trong những năm gần đây còn ban hành thêm Luật vềInternet hay được gọi một cái tên là Luật Cyber Law (Tạm dịch là Luật Không gianmạng) bao gồm các quy định pháp lý áp dụng cho Internet và các công nghệ liênquan có sử dụng Internet. Trên thực tế, Cyber Law cung cấp sự bảo hộ về mặt pháplý cho những người sử dụng Internet bao gồm cả những DN kinh doanh và cá nhâncó liên quan đến việc sử dụng Internet, liên quan đến việc truy cập và sử dụngInternet, quyền riêng tư, quyền tự do ngôn luận, quyền tài phán… trong đó CKĐTcũng là một đối tượng được điều chỉnh Trong tương lai, việc nghiên cứu và banhành một đạo luật tương tự như Cyber Law cần được lưu tâm nhằm tạo ra nhữngnền tảng cơ sở pháp lý có thể bắt kịp với làn sóng Cách mạng Công nghiệp 4.0 vàTMĐT ngày càng phát triển và chiếm tỉ trọng đáng kể trong bức tranh nền kinh tế ởnướcta.

Song song với việc xây dựng các thể chế, cần tập trung hoàn thiện xây dựngcác cơ sở dữ liệu nền tảng quốc gia, đặc biệt là cơ sở dữ liệu quốc gia về DN, đăngký kinh doanh các ngành nghề nhằm bảo đảm dữ liệu, thông tin được thông suốt,làm căn cứ để các DN có thể yên tâm áp dụng CKĐT khi giao kết các HĐTM vớinhau Đồng thời, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, cũng như các hiệphộidoanhnghiệp, nhằm nângcao nhận thức của doanhnghiệpđặc biệtl à c á c doanhnghiệpvừavànhỏ,vềíchlợicủaviệcsử dụngCKĐTtrênnềntảng đám mâynhằmgiảmthiểunhiềuchiphícóthể phátsinh.

Theo nghiên cứu của Google, Temasek và Bain & Company, nền kinh tế số của Đông Nam Á dự kiến sẽ tăng trưởng 6%/năm đến 2030 Tuy nhiên, mức tăng trưởng không đồng đều giữa các quốc gia và địa phương Để nâng cao chất lượng thương mại điện tử, cần nghiên cứu chi tiết, xây dựng chính sách dài hạn và hệ thống cơ sở dữ liệu rộng khắp, đảm bảo người dân mọi nơi tiếp cận được các lợi ích của dịch vụ số.

Ba là, thiết lập các hệ thống ứng dụng phục vụ người dân, DN và phục vụquản lýđiềuhànhcủaChínhphủ.

Cổng dịch vụ công quốc gia đang dần tiến tới việc trở thành một hiện diện sốnhất quán, đầy đủ và thân thiện của Chính phủ phục vụ người dân Để phục vụ việcquản lý và điều hành của Chính phủ trong thời gian tới, các hệ thống thông tin DNkhông giấy tờ, hệ thống điện tử về áp dụng chữ ký số dự kiến sẽ được đưa vào thửnghiệm Bên cạnh đó, tiếp tục cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ công nghệthông tin và truyền thông đáng tin cậy với giá cả phải chăng. Đây được xem là điềukiện bắt buộc đối với cả hỗ trợ TMĐT trong nước và xuyên biên giới Hậu cần kémvẫn là rào cản đối với thương mại điện tử ở nhiều nước đang phát triển, đặc biệt làbên ngoài các trung tâm đô thị chính. Trong bối cảnh này, các sáng kiến để tăngcường năng lực của ngành bưu chính có thể tạo thuận lợi cho việc phát triển TMĐTcũng như CKĐT Ngoài ra, cần khắc phục sự thiếu hụt về kỹ năng TMĐT đặc biệttrong các doanh nghiệp nhỏ, hiện đang cản trở khả năng của khu vực tư nhân sửdụng hiệu quả cácphươngtiện ứngdụng kĩthuậtsốcủaTMĐT.

30 ViệtAnh(2023),ASEANtiếnhànhđẩynhanhchuyểnđổisố,Địachỉ:h t t p s : / / www.sggp.org.vn/ asean- day-nhanh-chuyen-doi-so-post692576.html [truycậpngày28/06/2023].

Một số địa phương trong thời gian qua cũng đã phối hợp cùng với Trung tâmChứng thực điện tử quốc gia triển khai giải pháp tích hợp chữ ký số từ xa, tiêu biểunhư theo kế hoạch của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2023,thành phố sẽ đưa 100% các khu vực hành chính công đủ điều kiện cung cấp cácdịch vụ dưới dạng trực tuyến, cung cấp miễn phí chữ ký số cá nhân cho người dânkhithựchiệnthủtụchànhchínhhaygiảiquyếtcácgiaodịchTMĐTtrongtươn glai gần Mặt khác, nhiều địa phương cũng đã tích cực triển khai hỗ trợ DN chuyểnđổi số như Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội giao Sở Kế hoạch và Đầu tư thànhphố chủ trì tổ chức triển khai chương trình chuyển đổi cho các DN thành lập mớitrên địa bàn, theo đó thành phố

Hà Nội hỗ trợ cài đặt hóa đơn điện tử kèm 500 hóađơn điện tử cho DN thành lập mới năm 2021, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa ThiênHuế tổ chức tuần lễ chuyển đổi số, tỉnh Hải Dương hỗ trợ 100% DN vừa và nhỏnhận thức và tư vấn kỹ thuật về chuyển đổi số, hỗ trợ 50% chi phí chứng thực chữkýsốchocácDNmớithànhlập 31 … Đâyđượcxemlànhữngbiệnphápkịpthờicủa Chính phủ và cácđịa phươngtrong việc hỗ trợphát triểnT M Đ T v à C K Đ T , góp phầnnângcao nănglựccạnhtranh củacácDNtrongtỉnhvàcảnước.

Bốnlà,đẩynhanhquá trìnhxâydựngChínhphủđiệntửvà chuyểnđối số.

Trong nỗ lực chuyển đổi số, Chính phủ đã đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử Nhiều doanh nghiệp đã tích cực tham gia vào quá trình này, điển hình như FPT, Viettel, BASE Enterprise, đóng vai trò quan trọng trong quản trị chuyển đổi số doanh nghiệp và ứng dụng công nghệ điện toán đám mây vào hoạt động kinh doanh Để thúc đẩy quá trình này, cần tiếp tục định hướng cho các tập đoàn công nghệ thông tin lớn như Viettel tiếp tục phát triển và hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số.

VNPTpháttriểncácdịchvụđám mâyđikèm cácgiải phápđảmbảoantoàn thô ngtin

31 Bùi Q ua ng Tu ấn – H à H u y Ngọc(2022) “C hu yể n đ ổ i s ố -

K i n h n gh i ệ m quốct ếv à l ộ t r ì n h ch o V i ệ t Nam”, Sáchchuyên khảo–Nhàxuất bảnChínhtrịquốc giaSựthật. tronglĩnhvựcTMĐT,quađógiúptạoracácnhàcungứng thươnghiệuViệtcót ầmcỡnắmtrongtaycác nguồn tàinguyênsốcủa quốc gia.

Ngoài những giải pháp mang tính phổ quát nêu trên, với sự non trẻ củaTMĐT ở Việt Nam, chính sách ưu đãi về thuế đối với các giao dịch TMĐT là cầnthiết Điều này sẽ khuyến khích nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các giaodịchnày.Chínhsáchưuđãinàyhoàntoànhợplýdotạoracáchiệuứnglantỏ atích cực đối với xã hội như giảm bớt áp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng thương mạiở thành phố, tạo cơ hội cho người có tuổi, người khuyết tật, người ở xa các trungtâm thương mại… có thể sử dụng và giao dịch tiện lợi với mọi cá nhân, tổ chứcthôngqua CKĐT.

Chuyểnđổisốđanglàđiềubắtbuộcđốivớicácquốcgiatrêntoàncầu,lấyví dụ như ở Nhật Bản, Chính phủ có kế hoạch mở rộng kế hoạch đào tạo kĩ thuật sốchosinhviênvàngườilaođộngnhằmbổsung110.000ngườithànhthạolĩnhvựckĩ thuật số đến năm tài chính 2024 Đây đượccoilà độngtháiđ ố i p h ó v ớ i t ì n h trạng nhiều DN tại Nhật Bản đang trì hoãn quá trình chuyển đổi số, theo số liệunghiêncứucủaCôngtyNghiêncứuthịtrườngForrester(Mỹ)thìcóhơn25%DNở Nhật Bản đang trì hoãn quá trình chuyển đổi số, gần 10% DN hoàn toàn không ápdụng chuyển đổi số hay CKĐT 32 Con số này cao hơn ở các quốc gia khác, như ởMalaysia chỉ có 2% số DN không áp dụng chuyển đổi số và Indonesia con số này là1%, đây chính là những con số đáng báo động mà Việt Nam cần xem xét kĩ lưỡng.Rõràng,việcxâydựngChínhphủđiệntửhướngtớiChínhphủsố,nềnkinhtếsốlà một chủtrươnglớncầnđược đẩymạnh triểnkhai trongthờigian tới.

Kinh nghiệm cho thấy, những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình sử dụngCKĐT trongHĐTM khôngchỉđược khắc phục bằngcông nghệ, giảiphápk ỹ thuật, mà đòi hỏi cần phải có một khung pháp lý đầy đủ Các vấn đề liên quan đếnCKĐT đang đặt ra nhiều thách thức trên các lĩnh vực, trong đó có cả lĩnh vực pháplý Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn được trình bày ở Chương 1 vàChương 2, trong Chương 3, Luận văn đã đưa ra những kiến nghị hoàn thiện phápluật,cụthể:

Trước hết, cần phải có một hành lang pháp lý đầy đủ để phân định rõ ràng trách nhiệm của các chủ thể tham gia TMĐT ở tất cả các khâu giao dịch thương mại, nhất là khi tính an toàn hay độ tin cậy của hoạt động TMĐT bị đe dọa ở các thiết bị điện tử như máy trạm, máy chủ, đường truyền.

Để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của TMĐT trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, cần bổ sung một số chế tài đủ mạnh nhằm trừng trị thích đáng đối với các hành vi tiêu cực Điều này bao gồm việc cố tình để lộ, lọt thông tin khách hàng, quảng cáo tràn lan, không đúng sự thật và sử dụng chứng nhận đăng ký kinh doanh giả mạo.

Ngày đăng: 29/11/2023, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w