Lýdonghiêncứu
Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn cung cấp vốn chính và kết nối doanh nghiệp với thị trường thông qua hoạt động tín dụng NHNN thực hiện chính sách tiền tệ điều tiết nền kinh tế thông qua NHTM Tín dụng là hoạt động chủ yếu trong kinh doanh của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn là thách thức khi tăng trưởng tín dụng, gây thiệt hại tài chính và thậm chí có thể khiến ngân hàng thua lỗ hoặc phá sản Vì vậy, nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng là rất quan trọng để quản lý và xử lý rủi ro tận gốc.
Nợ xấu ở Việt Nam thời gian qua đượckiểm soát khá tốt, nhưng luôn có nguy cơtănglêndocácáplựctăngtrưởngtíndụng,hạnchếtrongnănglựcquảntrịrủiro tíndụngcủabảnthâncácNHTM,vàcácyếutốvĩmôbênngoàinhưdịchbệnh,biến đổi khí hậu.
Nợ xấu có tác động tiêu cực không chỉ đối với các NHTM mà còn đối vớinền kinh tế. Theo các chuyêngia,lợinhuận của cácNHTMViệtNamvẫn đang tăngtrưởngdương,mộtphầnnhờnợxấuchưabộclộhoàntoàn,phầnkháclàdocác ngânhàngđãchủđộngtiếtgiảmchiphíhoạtđộngvàtăngthunhậptừcáchoạtđộng phitíndụng.BáocáotàichínhcủacácNHTMcũngchothấycáckhoảntríchlậpdự phòng rủi ro đang có xu hướng tăng qua các năm, một động thái chuẩn bị sẵn sàng cho những áp lực xử lý nợ không chỉ trong 1-2 năm mà còn có thể tiếp tục kéo dài cho cácnămvề sau Trong bốicảnh đó,việcnghiên cứu cácyếu tốtác động đếndự phòng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam là hết sức cần thiết và mang ý nghĩa thực tế.
Để nghiên cứu sâu về vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, luận văn thạc sĩ của tác giả tập trung vào đề tài "Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam".
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Thông qua việc nghiên cứu tác động của các yếu tố đến dự phòng RRTD, tác giả đưa ra các khuyến nghị đối với các nhà quản trị ngân hàng để quản lý tốt dự phòngRRTD,đưaranhữnggợiýchínhsáchđốivớinhàđầutưvàcơquangiámsát về việc kiểm soát trình trạng điều tiết lợi nhuận thông qua dự phòng RRTD.
Mụctiêucụthể
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng RRTD tại các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Xác định chiều tác động và mức độ tác động của các yếu tố đến dự phòngRRTD. Đưa ra các khuyến nghị đối với các nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư và cơ quan quản lý nhằm tăng cường hiệu quả dự phòng RRTD.
Câuhỏinghiêncứu
Nhữngkhuyếnnghịnàođượcđưarachocácnhàquảntrịngânhàng,nhàđầu tư và cơ quan quản lý nhằm tăng cường hiệu quả dự phòng RRTD?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
Không gian:Các ngânhàng TMCP tạiViệtNam, cụ thể:23 ngân hàng TMCP đanghoạtđộngtạiViệtNamđượcniêmyếttrêncácsàngiaodịchHOSE,UPCOME, HNX và OTC.Thờigian:Từnăm2011đếnnăm2020
Phươngphápnghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp nghiên cứu định lượng.Luận văn sửdụng cácnghiên cứu trướcđâylàmcơsởcho việcxác định các yếu tố các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên và các tài liệu liên quan của 23 ngân hàng TMCP Việt Nam được công bố thông tin giai đoạn 2010 đến 2020.
Nộidungnghiêncứu
Làmsáng tỏ lý luậnvềcácyếu tố tácđộngđến dựphòngrủiro tíndụng thông qua các bài nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước.
Xácđịnh mứcđộtácđộng củacácyếu tốđến dựphòng rủiro tín dụng củacác ngânhàngTMCPViệtNamtronggiaiđoạn2011–2020bằngphươngpháphồiquy cho dữ liệu bảng.
Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả đưa các khuyến nghị đối với các nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư và cơ quan quản lý nhằm tăng cường hiệu quả dự phòng RRTD.
Ýnghĩanghiêncứu
Nghiên cứu thực hiện kiểm chứng lại các lý thuyết trong điều kiện thực tế tại ViệtNamtừđóđưaracáckhuyếnnghịđốivớicácNHTMViệtNamđểcóthểquản lýmộtcáchhiệuquảdựphòngRRTDgópphầnnângcaohiệuquảkinhdoanhtrong lĩnh vực ngân hàng.
Nghiên cứu cho thấy NHTM Việt Nam sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng (RRTD) như công cụ quản lý lợi nhuận Phát hiện này liên quan đến việc NHTM chủ động điều chỉnh mức trích lập RRTD để ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán, làm dấy lên lo ngại về tính minh bạch và tin cậy của báo cáo tài chính của các ngân hàng.
Kếtcấuluậnvăn
Chương này giớithiệunhữngnétchính về côngtrình nghiêncứubao gồm:Cơ sởhìnhthànhluậnvăn,mụctiêunghiêncứu,câuhỏinghiêncứu,đốitượngvàphạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và kết cấu luận văn.
Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và lược khảo các công trình nghiên cứu có liênquan:
Chươngnàytrìnhbàyvềcơsởlýluậnvàlượckhảocácđềtàinghiêncứutrước đây Đầu tiên, sẽ tìm hiểu về RRTD, phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD và cácnhântốtácđộngđếndựphòng RRTD.Kếđến tácgiảcũngđềcậpđến lý thuyết về quản trị lợi nhuận và việc sử dụng dự phòng RRTD để quản trị lợi nhuận Sau cùng,chươngnàycũngsẽtổngkếtlạicácnghiêncứutrướcđâyvềdựphòngRRTD vàquảntrịlợinhuậnbằngdựphòngRRTDđểlàmcơsởchoviệcxâydựngmôhình cho chương sau.
Trên cở sở lý thuyết, tổng quan các nghiên cứu trước, chương này sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và nguồn dữ liệu cho mô hình nghiên cứu.
Chương này sẽ đưa ramô hình hồiquy phùhợp thể hiện mốiquanhệgiữa các nhân tố tài chính và dự phòng RRTD Với chương này, chúng ta sẽ biết được các nhân tố tài chính nào có mối quan hệ như thế nào với dự phòng RRTD và mức độ tácđộng củatừng nhân tốrasao.Cùngvớiđó,chương này cũngđưarabằng chứng vềviệccácNHTMViệtNamsửdụngdựphòngRRTDđểquảntrịlợinhuậnnhưthế nào.Vớinhữngmụcđíchtrên,chươngnàysẽgồmcácnộidungsau:thốngkêmôtả các biến, phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình, kết quả ước lượng mô hình,kiểmđịnh cáckhuyếttậtvàsựphù hợp củamôhình đểđưaramô hình tốiưu, phân tích mức độ tác động của các nhân tố đến dự phòng RRTD.
Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra kết luận về bài nghiên cứu Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những khuyến nghị với các nhà quản trị ngân hàng trong việc sử dụng các nhân tố tài chính để quản lý dự phòng RRTD nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngoài ra, chương này cũng đưa ra những gợi ý cho nhà đầu tư khi xem xét các thông tin tài chính của ngân hàng để có cái nhìn chính xác hơn về tình hình ngân hàng và cơ quan quản lý để có biện pháp kiểm soát vấn đề trích lập dự phòng RRTD nhằm nâng cao chất lượng thông tin mà các ngân hàng công bố ra.
Phầnnàygiớithiệungắngọnvềcôngtrìnhnghiêncứu.Tácgiảđãđưaralýdo tại sao chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi, nội dung và ý nghĩa của đề tài.N g o à i r a , t á c g i ả c ò n đ ư a r a đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u v ớ i p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g c h o d ữ l i ệ u b ả n g đ ư ợ c t h u t h ậ p t ạ i c á c
N H T M giai đoạn từ 2011 – 2020 Tác giả mong muốn bài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống lại các cơ sở lý luận và các nghiêncứuthựcnghiệmvềmốiquanhệgiữacácnhântốtàichínhđếndựphòngrủi ro tín dụng.Ngoài ra, tác giả còn đưa ra các bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ các yếutốảnhhưởngđếndựphòngrủirotíndụngđểlàmcăncứđưaracáckhuyếnnghị hiệu quả cho các nhà quản trị ngân hàng cũng như cơ quan quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNHNGHIÊNCỨUCÓLIÊNQUAN
Cáckháiniệmliênquan
Theokhoản1,điều3thôngtư02/2013/TT-NHNNngày21/01/2013củaThống đốcNHNN:“Rủirotíndụng tronghoạtđộngngânhàng làtổn thấtcókhảnăngxảy rađốivớinợtổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoàidokháchhàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Theo khoản 24, điều 2 thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN: “Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện mộtphần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợhợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.
TheohiệpướcBaselIIvàthông lệquốctế,rủiro tíndụng làkhảnăng bênvay hoặcđốitáccủangânhàngkhôngthựchiệnđượccácnghĩavụđãcamkếttronghợp đồng Theo khái niệm này thì rủi ro tín dụng có phạm vi khá rộng, không chỉ trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng mà trong cả các hoạt động khác nhau như đầu tư, phái sinh mà ngân hàng thực hiện.
Như vậy, có thể hiểu rủi ro tín dụng là loạirủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả được nợ gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Theo Ghosh (2012), “có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, bao gồm nguyên nhân bên ngoài và bên trong ngân hàng Các nguyên nhân phổ biến từ phía NHTM có thể kể đến như: quyết định tín dụng quá dễ dàng, quản trị tín dụng kém hiệu quả, những sự kiện bất ngờ không lường trước được và sự ngoan cố không trả nợ xuất phát từ phía khách hàng Các yếu tố bên ngoài bắt nguồn từ sự suy yếu của kinhtếvĩmô,tìnhtrạngxấuđicủacácđiềukiệnkinhtếvàsựpháttriểnkémcủathị trường bên ngoài Mối quan hệ nghịch chiều từ điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến người đi vay, khi nó làm suy giảm nguồn thu nhập và tăng khả năng không trả đượcnợcủahọ.Cácyếu tốbênngoàinhưsựthayđổicủachính sách tàikhóa,cung tiền,chínhsáchxuấtnhậpkhẩu,chínhsáchhạnchếthươngmạihoặcsựbiếnđổicủa thị trường tài chính cũng sẽ ảnh hưởng đến danh mục tín dụng của ngân hàng”.
Tỷlệnợxấu:Tỷlệnợxấu=Nợxấu/Dưnợtíndụng Đây là “chỉ tiêu quan trọng đểđo lường RRTD của NHTM Tỷ lệ nợxấu càng cao thì RRTD càng lớn Nguy cơ khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng rất lớn, ngân hàng có thể mất vốn, suy giảm doanh thu và lợi nhuận” (Ghosh, 2012). Ở đây chúng ta cần phân biệt rõ rủi ro tín dụng và tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra Như định nghĩa ở trên, rủi ro tín dụng chỉ phản ánh khả năng có thể xảy ra, nómangtínhchấttiềmẩn.Cònkhirủirotíndụngđãxảyra,nghĩalàkháchhàngđã không thực hiện đúng cam kết với ngân hàng, gây ra những tổn thất cho ngân hàng thì đó là tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra Như vậy có thể thấy một khoản cho vay của ngân hàng tuy chưa quá hạn nhưng nó vẫn tiềm ẩn rủi ro tín dụng Trong đó, tiềm ẩn khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng nếu những kỳ trả nợ sau đó khách hàng vay của ngân hàng không thể thực hiện cam kết hoàn trả vốn vay như đã ký trong hợp đồng tín dụng Tương tự như vậy thì một ngân hàng tuy tỷ lệ nợ quá hạn thấpnhưngkhông thểloạitrừrủiro tíndụngcao.Điều này cho thấy,rủiro tíndụng mang tính tất yếu và nó gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Quymôngânhàng:Quymôlàgiátrịthịtrườngcủangânhàng,cácnghiêncứu thườngđobằnglogaritcủatổngdưnợchovaycủangânhàngđểđiềuchỉnhbiếnnày vềgiátrịtươngđồngvớicácbiếnkháctrongmôhình.Quymôngânhàngcóthểtác động lên nợ xấu theo cả chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Những ngân hàng lớn cóthểquản lýnợxấuhiệuquảhơn nhờkhảnăngđadạng hóadanh mụccho vay và khảnăngquảntrịRRTDvượttrộisovớingânhàngnhỏ(Das&Saibal,2007).Tuy nhiên, những ngân hàng lớn cũng có thể sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao do kỳ vọng được chính phủ bảo vệ nếu có nguy hiểm xảy ra, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu có thể cao hơn (Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương, 2017).
Lợi nhuận của ngân hàng: Để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng, các nghiên cứu thường sửdụng ROA (Tỷ lệ lợi nhuận trên tàisản) hoặc ROE (Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu), ngụ ý về mức độ quản lý hiệu quả trong việc sử dụng tàisảnvàvốnchủsởhữuđểtạorathunhập.Nhiềunghiêncứuchứngminhmốiquan hệngượcchiềugiữakhảnăngsinhlờivànợxấu.Dimitriosvàcộngsự(2010)cho rằng quản lý kém liên quan đến các kỹ năng kém trong chấm điểm tín dụng, thẩm địnhtàisảnbảođảmvàcamkếtgiámsátkháchhàngvaynợ.Trongkhiđó,Zribivà cộng sự (2011) cho rằng, mộtngân hàng có khả năng sinh lời cao có ítđộng lực tạo thu nhập hơn, do đó, ít bị ràng buộc hơn khithamgia vào cáchoạtđộng cho vay có rủi ro.
Cơ cấu vốn: Các nghiên cứu trước đây thường sử dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là biến đại diện cho mức độ vốn hóa Delis, Tran và Staikouras (2011)chorằngtỷlệđònbẩytàichínhcaohơn,docácyêucầuvềvốnkhắtkhehơn, ngụýrằngngânhàngthậntrọnghơntronghànhvichovay.Ngươc̣lại,tỷlệđònbẩy tàichínhthấpdẫnđếngiatăngcáckhoảnnợxấu,donhàquảnlýngânhàngdễdàng khuyến khích rủi ro đạo đức, tăng danh mục cho vay trong khi ngân hàng chưa đủ vốn hóa. Quymôtíndụng:Tốcđộtăngtrưởngtíndụngđượcxemnhưmộttrongnhững yếutốảnhhưởngvàcảnhbáosớmtớiRRTDtronghoạtđộngkinhdoanhngânhàng.
Khinền kinh tếtăng trưởng,trướcáp lựccạnh tranh đểpháttriển,cácngân hàng có thểnớilỏngđiềukiệnxétduyệttíndụng.Điềunàysẽtíchlũyrủirovàbộcphátvào giaiđoạnkinhtếsuythoái.NghiêncứucủaSalas&Saurina(2002)chothấytácđộng này có thể với độ trễ từ 1 đến 4 năm.
Lạm phát có thể làm giảm giá trị thực của các khoản vay, giảm giá trị tiền tệ, từ đó làm giảm lợi nhuận Khi lạm phát tăng, chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ dẫn đến tăng lãi suất Đi cùng với chi phí khác, chi phí dịch vụ nợ cũng tăng, khiến doanh nghiệp và cá nhân đi vay khó trả nợ hơn.
Tỷ giá: Khi đồng nội tệ mất giá, sức mua đồng nội tệ giảm làm giá hàng nhập khẩutrởnênđắtđỏhơn,sẽlàmtăngchiphísảnxuấtvàgiántiếplàmtăngchỉsốgiá tiêudùng,lạmphátcóthểxảyravànhữngdoanhnghiệpphụthuộcvàonguyên,phụ liệu hoặc sản phẩm trung gian nhập khẩu sẽ phải gánh nặng nợ khi chi phí vốn vay tăng Từ đó, RRTD có xu hướng tăng.
Rủi ro tín dụng gia tăng làm suy giảm uy tín của ngân hàng, khiến ngân hàng trở nên kém hiệu quả Nợ quá hạn cao làm mất niềm tin vào tiềm lực tài chính, giảm khả năng huy động vốn, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định toàn bộ hệ thống ngân hàng Tình hình này còn lan truyền nỗi lo lắng trong công chúng, gây khó khăn cho việc huy động nguồn vốn dồi dào Các ngân hàng khác cũng vì thế mà tránh xa, không cấp hạn mức tín dụng hay mở quan hệ đại lý, làm giảm cơ hội tích lũy vốn và sức mạnh của ngân hàng gặp rủi ro.
Rủirotíndụnglàmchokhảnăngthanhtoáncủangânhànggiảmsút.Các khoản tín dụng có rủi ro khiến cho việc hoàn trả gặp khó khăn Trong lúc đó, các khoảntiềngửi,tiềntiếtkiệmcủakháchhàngvẫnphảithanhtoánđúngkỳhạn,trong khi không huy động được nguồn vốn dồi dào do mất uy tín Vì thế, dẫn đến việc nhiều khách hàng sẽ lo ngại và rút tiền gửi tại ngân hàng, kết quả là ngân hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán, kéo theo sự mất ổn định tài chính của NHTM.
Rủi ro tín dụng làm lợi nhuận ngân hàng suy giảm Hoạt động tín dụng là hoạtđộngcơbản củangânhàng,đemlạinguồn thu chủyếu củacácNHTM.Tuy nhiên, các nguồn thu từ hoạt động tín dụng lại kéo theo rủi ro tín dụng Việc không thuhồiđượcnợbaogồmgốc,lãivàcáckhoảnphílàmchonguồnvốncủacácNHTM bị thấtthoát, trong khiđó cácngânhàng nàyvẫn phảichitrả tiền lãicho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút Nếu lợi nhuận không đủ, ngân hàng phải dùng chính vốn tự có để bù đắp thiệt hại, điều này có thể làm tác động đến quy mô ngânhàngcủacácNHTM.Rủirotíndụnggâyratổnthấtvềtàichính,giảmgiátrị thị trường của vốn ngân hàng, trong trường hợp nghiêm trọng hơn có thể làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ Thêm vào đó là quá trình mở rộng hoạt động gặp khó khăn bế tắc, kết quả là giảm sút lợi nhuận.
Rủi ro tín dụng có thể dẫn tới phá sản ngân hàng Nếu những tác động của rủi ro tín dụng trên 3 phương diện nêu trên không được ngăn chặn kịp thời và cứ phát triển đến một mức độ nào đó sẽ đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản.
Chính sách dự phòng rủi ro tín dụng rất quan trọng trong việc đánh giá sự ổn địnhcủahệthốngtàichínhvàchúnglànhữngchínhsáchquantrọngảnhhưởngđến thunhậpcủangânhàng,yêucầuvềvốn,ảnhhưởngđếnkhảnăngcungcấptíndụng (Beaty và Liao, 2009).
Quytrìnhnghiêncứu
Quy trình nghiên cứu của tác giả được thực hiện thông qua các giai đoạn như hình vẽ phía dưới Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được thống kê, tổng hơp và xử lý bằng phần mềm Stata:
Môhìnhnghiêncứuđềxuất
Nghiên cứu này chỉ tập trung vào dự phòng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng, do đó, nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các mô hình được giới thiệu trong phần cơ sở lý thuyết như Foos và các cộng sự (2010), Misman và Ahmad (2011), Suluck và Supat (2012), Ashour M.O (2011) bằng cách lấy LLP (tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng) làm biến phụ thuộc.
LLPi,t=α1+α2NPLi,t+α3EBTPi,t+α4SIGNi,t+α 5 SIZEi,t+α6POSTi,t +α7EBTP*MCAPi,t+α8TRC*EBTPi,t+α9TRC*SIGNi,t+α10MCAP*SIGNi,t +α11MCAP*EBTP*SIGNi,t+α12TRC*EBTP*SIGNi,t+α13SIGN*EBTPi,t+ ɛi,t
EBTP: Lợi nhuận trước thuế và dự phòng chia cho tổng tài sản của ngân hàng i tại thời điểm t.
SIGN:Thu nhập trướcthuếvàdựphòngnămtrướccủangânhàng itạithờiđiểmt MCAP:
Tỷ lệ vốn cấp 1 của ngân hàng i tại thời điểm t.
Quy mô (SIZE) là logarit của tổng tài sản ngân hàng i tại thời điểm t, đại diện cho kích thước ngân hàng Tổng vốn Cấp 1 và Cấp 2 (TRC) phản ánh sức mạnh tài chính cơ bản của ngân hàng i tại thời điểm t Biến kiểm soát (POST) là biến giả dùng để kiểm soát các ngân hàng trước khủng hoảng năm 2008.
EBTP*MCAP:BiếntươngtácgiữaEBTPvàMCAPchobiếtmốiquanhệgiữalợi nhuận trước thuế và dự phòng và vốn cấp I của ngân hàng i tại thời điểm t.
TRC*EBTP: Biếntươngtác giữaTRCvàEBTP chobiết mốiquanhệgiữalợi nhuận trước thuế và dự phòng và tổng vốn điều lệ của ngân hàng i tại thời điểm t.
TRC*SIGN:BiếntươngtácgiữaTRCvàSIGNchobiếtmốiquanhệgiữatổngvốn điều lệ và thu nhập trước thuế và dự phòng của ngân hàng i tại thời điểm t.
MCAP*SIGN: Biến tương tác giữa MCAP và SIGN của ngân hàng i vào thời điểmt.
MCAP*EBTP*SIGN:BiếntươngtácgiữaMCAP,EBTPvàSIGNcủangânhàng i tại thời điểm t.
TRC*EBTP*SIGN:BiếntươngtácgiữaTRC,EBTPvàSIGNcủangânhàngitại thời điểm t.SIGN*EBTP:BiếntươngtácgiữaSIGNvàEBTPcủangânhàngitạithờiđiểmt.
Môtảcácbiến
Kíhiệu Tênbiến Cáchtính Chiềutác động
LLP Dựphòngrủiro Dựphòngrủiro chiacho tổngt à i s ả n c ủ a n g â n h à n g i t ạ i t h ờ i đ i ể m t
Lợi nhuận trướcthuếvà dự phòng
Lợi nhuận trước thuế và dự phòng chia cho tổng tàisảncủangânhàngitại thời điểm t
Anandarajan và ctg(2006),Leventisvà ctg(2012)
Nợ xấu chia cho tổng tài sảnc ủ a n g â n h à n g i tại thờiđiểmt
Thu nhập trước thuế và dựphòngnăm trước
Thu nhập trước thuế và dự phòng năm trước của ngân hàngitạithờiđiểm t
Tỷlệ vốncấp 1củangân hàngitạithờiđiểmt - Ozili(2015)
Bằng 1 đối với các ngân hàng trước khủng hoảng năm2 0 0 8 , b ằ n g 0 nếu saukhủnghoảng.
Biếntương tác giữa EBTP và MCAP
Biếntương tác giữaMCAP, EBTPvà SIGN
Biến tương tácgiữaTRC, EBTP và SIGN
Cácgiảthuyếtcủanghiêncứu
Theo Theo C.C Ajekwe 2017, làm mềm lợi nhuận - một hình thức quản lý thu nhập - được định nghĩa là giảm các biến động trong thu nhập được báo cáo theo thời gian Để đạt được mục tiêu này, các nhà quản lý thực hiện những hành động để tăng thu nhập khi thu nhập tương đối thấp và giảm thu nhập khi thu nhập tương đối cao Mục đích là tạo ra dòng lợi nhuận tăng trưởng đều đặn, miễn là thu nhập dương và tăng lên, không có vấn đề gì nếu chúng ít nhiều biến động Định nghĩa này ngụ ý rằng các nhà quản lý cố gắng giảm chênh lệch trong thu nhập được báo cáo của công ty theo thời gian Thị trường vốn đánh giá cao các công ty báo cáo thu nhập ổn định cao vì thu nhập trong tương lai của các công ty đó được dự báo chính xác hơn Các nhà đầu tư và phân tích cũng coi thu nhập trơn tru là dấu hiệu cho thấy thu nhập của công ty sẽ tồn tại trong các giai đoạn tương lai Tương tự, các công ty báo cáo thu nhập trơn tru được coi là ít rủi ro hơn so với các công ty có thu nhập không ổn định Do đó, khi lợi nhuận ngân hàng cao bất thường, các ngân hàng có xu hướng tăng trích lập dự phòng rủi ro để giảm thiểu sự biến động của thu nhập Tương tự, khi thu nhập của ngân hàng thấp, các ngân hàng giảm trích lập dự phòng rủi ro vì lý do tương tự để làm mềm lợi nhuận.
Có nhiều côngtrình nghiên cứu đãđược thực hiện để tìmmốiquan hệgiữa dự phòng rủi ro tín dụng và lợi nhuận trước thuế và dự phòng RRTD Nghiên cứu của Greenawalt và Sinkey (1988) đưa ra giả thuyết về mối tương quan mạnh mẽ giữa LLP,lợinhuận trướcthuếvàdựphòng RRTD.Theođó,cácgiảthuyếtnày giảđịnh rằng cácnhàquản lýngân hàng cóđộng lựcđểđiều chỉnh lợinhuận.Vìvậy,khilợi nhuận trướcthuếvàdựphòngdựkiếnthấp,chiphídựphòng RRTDđượccốýđiều chỉnhgiảmđểlàmnhẹbớttácđộngbấtlợicủacácyếutốkháclênkếtquảlợinhuận Sử dụng giả thuyết nêu trên, nghiên cứu của Levetis và ctg (2012) cũng tìm ra mối liênhệcùngchiềugiữaLLPvàlợinhuậntrướcthuếvàdựphòngkhisửdụngdữliệu báo cáo của các ngân hàng thương mại thuộc khối Liên minh Châu Âu để làm mẫu quan sát.
3.4.2 Lợi nhuận trước thuế và dự phòng rủi ro năm trước và dự phòng rủi ro tín dụng
Các ngân hàng có thể sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để báo hiệu sức mạnh tài chính của họ (Ahmed et al., 1999; Kanagaretnam et al., 2005) Để kiểm tra giả thuyếtnày,Anandarajanetal.(2006)sửdụng lợinhuận trướcthuếvàdựphòng rủi rotrướcmộtnăm Các nhàđầu tưnhận thấy dựphòng rủiro tín dụngnhưmộtcông cụ dùng để báo hiệu thông tin cá nhân về hiệu suất của công ty trong tương lai(Wahlen1994,Liuvàcộngsự1997).HọbáocáorằngcácnhàđầutưgiảithíchLLP cao là tin tốtkhi các ngân hàng đang gặp vấn đề lợinhuận Curcio và Hasan (2013) đã điều tra việc quản lý thu nhập trong bối cảnh mức độ đầy đủ vốn giữa các ngân hàng EU và các tổ chức tín dụng không phải là EU Thật thú vị, họ nhận thấy rằng các ngân hàng ngoài khu vực Châu Âu sử dụng thu nhập để báo hiệu thông tin cá nhânchonhàđầutư.Đểpháttriểngiảthuyếtbáohiệu,Wahlen(1994)chothấyrằng
Sự gia tăng ngoài dự kiến của LLP được coi là một dấu hiệu tích cực về chất lượng khoản vay, điều này có thể khiến các nhà quản lý ngân hàng mong đợi mối quan hệ tích cực giữa LLP và thu nhập trong tương lai Ngoài ra, nhu cầu phải tiết lộ thông tin cho các nhà đầu tư và những người sử dụng khác của báo cáo tài chính tạo cơ hội cho các nhà quản lý ngân hàng sử dụng LLP để chứng minh chất lượng khoản vay cho các nhà đầu tư, củng cố mối quan hệ tích cực này.
GiảthuyếtH2:ThunhậptrướcthuếvàdựphòngnămtrướccàngtăngthìLLP càng tăng.
Yếutốquymôngânhàngđượcrấtnhiềunghiêncứuđưavàomôhìnhphântích cácyếu tốtácđộngđếndựphòng rủiro tín dụng.Hầuhếtkếtquảchothấyrằngyếu tốquymôđượcđolườngbởitổngtàisảncótácđộngđếndựphòngrủirotíndụng Theo Leventis và cộng sự (2012), khi gia tăng tài sản, ngân hàng sẽ mở rộng hoạt động tín dụng khiến gia tăng tiềm ẩn nợ xấu và dẫn đến dự phòng rủi ro tín dụng tăng.Điều đó cũng hàmý rằng quy mô ngânhàngthường có quanhệđồng biến với chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng đó Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình Tuấn (2014) kết luận quy mô ngân hàng càng lớn thì dự phòng rủi ro tín dụng càng cao, ngân hàng có quy mô lớn có vốn chủ sở hữulớnnênkhôngchịuáplựctăngvốn,dovậycóđộngcơpháttínhiệurathịtrường vềchấtlượngtíndụngtàisảntăngdođượclậpdựphòngđầyđủđảmbảochokhoản vayđượcdựphòngantoàn.Ngượclại,ngânhàngquymônhỏ,vốnchủsởhữuthấp, chịuáplựctăngvốnnêncóđộng cơtăngvốnchủ sởhữubằngnhiềucách,trongđó bao gồm tăng lợi nhuận nhờ vào việc trích lập dự phòng rủi ro thấp Đi ngược với kết luận trên là nghiên cứu của Lê Long Hậu, Nguyễn Ái Nhi (2016) cho thấy biến quy mô ngânhàng có kếtquảâmcho thấy ngân hàng có quy mô tàisản càng lớn có quyết định dự phòng hiệu quả hơn các ngân hàng có quy mô tài sản nhỏ, các ngân hàngcóquymôtàisảnlớndocókhảnăngđảmbảohệsốantoànvốntheoquyđịnh nênkhôngchịuáplựctăngvốntựcó,đồngthờitậptrungvàomụctiêuđảmbảochất lượng tài sản, đánh giá nợ xấu sát với thực tế và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ hơn so với các ngân hàng với tổng tài sản thấp hơn.
Bàinghiêncứuchorằngkhitàisảnngânhàngcànglớnhoạtđộngtíndụnggia tăng tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu và dẫn đến dự phòng rủi ro tín dụng tăng.
Quy mô tàisản của các ngân hàng sẽ có sự khác biệtrấtlớn vì vậy để tránh sự biến động mạnh của số liệu gây ảnh hưởng đến kết quả hồi quy, bài nghiên cứu đo lường quy mô ngân hàng bằng logarit tự nhiên tổng tài sản.
Vốn tự có là tổng Vốn cấp 1 và Vốn cấp 2 trừ các khoản giảm trừ quy định tại Thông tư 02/VBHN-NHNN Vốn cấp 1 bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, lợi nhuận không chia lũy kế, thặng dư cổ phần tính vào vốn và chênh lệch tỷ giá hối đoái Vốn cấp 2 bao gồm giá trị tăng thêm của tài sản cố định, khoản góp vốn đầu tư dài hạn định giá lại, dự phòng chung và trái phiếu chuyển đổi Vốn tự có là cơ sở để các cơ quan quản lý ngân hàng xác định tỷ lệ an toàn, điều chỉnh hoạt động và xác định mức độ an toàn, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Vốn tự có còn là căn cứ để xác định giới hạn hoạt động nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phản ánh mức độ đủ vốn của ngân hàng trên cơ sở giá trị vốn tự có và rủi ro trong hoạt động, phải duy trì tối thiểu 9% theo quy định.
Leventis et al (2012) sử dụng mối quan hệ giữa dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệvốncấp1kiểmtragiảthuyếtquảnlývốn.Tỷlệvốncấp1đượcđobằngtỷlệvốn đầutưcấp1trướckhitríchdựphòngrủirochiachotỷlệantoànvốntốithiểu.Tổng vốn(TRC)làtổngvốncấp1(MCAP)vàvốncấp2vàđượcsửdụngđểquansátliệu LLP có được sử dụng để quản lý TRC hay không Một dấu hiệu tiêu cực về hệ số MCAP cho thấy rằng các ngân hàng vốn hóa kém tăng LLP để tăng vốn ngân hàng để tránh vi phạm yêu cầu về vốn Ngoài ra Leventis et al (2012) lập luận hình thức chiếmưuthếcủavốncấp1trongtửsốcủaantoànvốnlàcổphiếuphổthôngvàthu nhập giữ lại tuy nhiên việc điều chỉnh LLP sẽ ảnh hưởng đến thu nhập giữ lại.
Tỉlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisảnlàchỉtiêuphảnánhantoànvốncủangân hàngvàkhiởmứcthấpvốnchủsởhữukhócóthểđảmbảokhirủiroxảyra.Dođó, khitỉlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisảnthấpngânhàngcóxuhướnggiảmdựphòng rủi ro nhằm tăng lợi nhuận để tăng vốn chủ sở hữu (Hasan & Wall, 2004).
Giảthuyếtquảnlývốndựđoánrằngtỷlệvốnchủsỡhữucóliênquantiêucực đến các khoản dự phòng rủi ro tín dụng vì các nhà quản lý ngân hàng có tỷ lệ vốn thấp làm tăng tỷ lệ này bằng cách tính thêm các khoản dự phòng rủi ro cho vay để giảm chi phí theo quy định tỷ lệ an toàn vốn Tính pháp lý liên quan đến thực tế là các ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu dưới mức yêu cầu tối thiểu phải chịu áp lực pháplý nhưbịbuộcphảisápnhập vớimộtngânhàng mạnhhơnhoặcbịcấmchitrả cổtứcchocổđông.Dođó,cácngânhàngcốgắngtránháplựcpháplývàđểcóđược niềm tin của cổ đông phải tìm cách cải thiện vốn chủ sỡ hữu và kết quả kinh doanh củahọ.Mộtcáchđểđạtđượcmụctiêunàylàthôngquadựphòngrủirotíndụng,để đạt được tỷ lệ an toàn vốn và tránh vi phạm các yêu cầu về vốn tối thiểu, các ngân hàngtăngcáckhoảndựphòngrủirochovaykhivốnđiềulệthấpvàgiảmdựphòng rủi ro cho vay khi vốn điều lệ cao (Ajekwe at al 2017).
Cácnghiêncứutrướcđâygợiýrằngđểtránhchiphíliênquanđếnviphạmcác yêu cầu về quy định về vốn, ngân hàng có xu hướng quản lý vốn điều lệ bằng cách sửdụngLLP(Ahmedvàcộngsự,1999),cácngânhàngcóxuhướngtăng(giảm)dự phòng rủi ro tín dụng khi vốn điều lệ thấp (cao) Anandarajan và cộng sự (2007) đã tìm ra bằng chứng để hỗ trợ cho giả thuyết quản lý vốn Nếu chi phí vi phạm được cho là nghiêm trọng, các nhà quản lý ngân hàng có thể có động lực để ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn điều lệ thông qua LLP Điều này phù hợp với Ahmed et al (1999) và Wall and Koch (2000).
Quảnlývốnthôngquagiảthuyếtdựphòngrủirochovaydựatrênýtưởngrằng các nhà quản lý ngân hàng sử dụng các khoản dự phòng để tránh các chi phí liên quan đến việc vi phạm các yêu cầu an toàn vốn Trong khuôn khổ quy định hiện hành, tác động của các khoản dự phòng rủi ro cho vay đối với vốn pháp định có thể đượctómtắtnhưsau:mộtmặt,nếudựphòngrủirochovaytăng,vốncấp1sẽgiảm vìthunhậpgiữlạithấphơn;ngượclại,nếudựphòng rủiro cho vaychung thấphơn 1,25% tài sản có rủi ro, vốn cấp 2 sẽ cao hơn Cuối cùng, hiệu ứng ròng phụ thuộc vào lượng dự trữ cho vay chung (Curcio, Hasan 2008).
Moyer (1990) tìm thấy bằng chứng rằng trước khi Basel I có hiệu lực, một số nhà quản lý ngân hàng đã điều chỉnh thành phần tùy ý của các khoản dự phòng rủi ro cho vay để thao túng tỷ lệ an toàn vốn nhằm giảm chi phí pháp lý Moyer cũng chứng minh rằng các nhà quản lý ngân hàng thực hiện theo quyết định về thời gian của các khoản dự phòng rủi ro cho vay để tránh những hạn chế về vốn pháp định.Khi điều tra sự không đồng nhất giữa các ngân hàng, các quyết định huy động vốn củaCollinsetal.(1995)tìmthấymộtảnhhưởngtíchcựccủavốnđốivớicáckhoản dự phòng rủi ro cho vay, trái với mối quan hệ tiêu cực được tìm thấy bởi Moyer (1990) và Beatty et al (1995), có nghĩa là khi vốn ngân hàng thấp, các nhà quản lý có xu hướng giảm các khoản dự phòng rủi ro cho vay hơn là tăng chúng Hơn nữa, kết quả của họ cho thấy các ngân hàng đã sử dụng các khoản xóa nợ nhiều hơn các khoản dự phòng rủi ro cho vay để quản lý tỷ lệ vốn.
Theo giả thuyết quản lý vốn, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng làm giảm vốn cấp 1 và được khấu trừ vào tài sản có rủi ro khi tính toán vốn cấp 2 Nếu mức tăng vốn cấp 2 liên quan đến mức LLP cao hơn mức giảm vốn cấp 1, hành vi tùy ý có thể dẫn đến tăng vốn pháp định mà không giảm rủi ro mất khả năng thanh toán (chênh lệch vốn pháp định) Do đó, các ngân hàng ít vốn hóa dự kiến sẽ ít sẵn sàng thực hiện LLP.
Nợ xấu là một trong những nguyên nhân chính khiến cho chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng cao Bởi theo công thức xác định mức dự phòng cụ thể, đối với dư nợtừnhóm3-5(dưnợxấu),tỷlệtríchlậptươngứnglà20%,50%và100%.Dođó, tồn tại mối tương quan giữa tỷ lệ nợ xấu và chi phí dự phòng RRTD Nhiều nghiên cứu đãkhẳng định điều này nhưnghiên cứucủaPerezvàctg (2006),PackervàZhu (2012), … đều tìm thấy mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ nợ xấu và chi phí dự phòng RRTD.
(Laeven&Majnoni2003;Bikker&Metzemakers2005…).Theochukỳcónghĩalà khicácngânhàng bước vào thờikỳ suy thoái, các nhàquản lýlàmgiảmcho vay và tăng LLP Việc tăng trích lập dự phòng ngân hàng trong thời kỳ suy thoái sẽ làm giảm thêm biên lãi ròng của ngân hàng và giảm lợi nhuận chung của ngân hàng và làm xấu đi tình trạng của các ngân hàng trong thời kỳ suy thoái Nếu suy thoái kéo dài, vốn ngân hàng có thể bị xóa sổ hoàn toàn.
Phươngphápchọnmẫu
Qua khảo sát các nguồn dữ liệu có thể thu thập từ các website lưu trữ BCTC của các NHTM có niêm yết trên các sàn giao dịch khác nhau, luận văn xác định có
23 NHTM cổ phần phù hợp để lấy mẫu trong khoảng thời gian 10 năm từ 2010 –2020.Nhưvậytổngcộngcó10*23#0quansát,đápứngyêucầuvềsốlượngmẫu tối thiểu.
Phươngphápthuthậpdữliệu
SốliệuđượcthuthậpthủcôngtừBCTCvàbáocáothườngniêncủacácNHTM cổ phần niêm yết trên HOSE, HNX, UPCOM và OTC BCTC của các NHTM cổ phần được thu thập chủ yếu từ các website chính thống của ngân hàng.
Trongnghiêncứulýthuyếtvềcácyếutốtácđộngđếndựphòngrủirotíndụng củacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNamtừnăm2010đến2020tácgiảdùng phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu thứ cấp được thu thập từ BCTC theo năm của các NHTMViệt Nam niêm yết trên HOSE, HNX, UPCOM và OTC trong giaiđoạn2010-2020.Đâylàloạidữliệukếthợpgiữadữliệuchéo(cross–section) và dữ liệu thời gian (time series) nên phương pháp hồi quy được sử dụng ở đây là phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng.
Phươngphápphântíchdữliệu
Bàinghiêncứusửdụngphươngpháp thốngkêmôtả,phântíchtươngquanvà phân tích hồi quy:
Thốngkêmôtảluônlàcáchthứcmởđầuchocácphântíchthốngkênóichung và phân tích kinh tế xã hội nói riêng Có nhiều cách hiểu và đánh giá vai trò của thốngkêmôtả,vớiquanniệmthốngkêmôtảlàbướckhaiphásốliệu,cácnộidung trong chươngnày trình bày thống kêmô tảvớihaimụcđích chính:mộtlà,thốngkê môtảnhưmộtcáchthứctổnghợpsốliệuvàmôtảcácđặctrưngquantrọngcủacác biến; hai là, dùng thống kê mô tả phát hiện các đặc trưng và quan hệ tiềm ẩn trong tổng thể, đặc biệt là các quan hệ nhiều biến.
Thống kê mô tả trong nghiên cứu này sẽ được thực hiện qua phầm mềm Stata bao gồm các thông số cơ bản: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất Giá trị trung bình nhằm mục đích đo lường xu hướng tập trung của tập dữ liệu Độ lệch chuẩn là đại lượng thường được sử dụng để phản ánh mức độ phân tán của một biến số xung quanh giá trị trung bình Độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ ổnđịnh của dữ liệu càng thấp vàđộ phân tán càng lớn Ngược laị, độ lệch chuẩn càng nhỏ thì mức độ ổn định của dữ liệu càng cao và độ phân tán càng nhỏ.Giátrịnhỏnhấtvàgiátrịlớnnhấtbiểuthịgiátrịbiếnquansátnhỏnhấtvàlớnnhất Ta không nên vội diễn giải sâu ý nghĩa hay kết luận Thống kê trung bình chỉ dừng lại là mô tả khái quát mức đánh giá của biến quan sát Chúng ta sẽ đi sâu phần diễn giải sau khi đã hoàn thành tất cả các kiểm định định lượng.
Phân tích tương quan nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và sớmnhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biếnđộclậpcũngcótươngquanmạnhvớinhau.Tươngquanrcógiátrịdaođộng từ -1 đến 1 Nếu r càng tiến về 1, -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ.Tiếnvề1làtươngquandương,tiếnvề-1làtươngquanâm.Nếurcàngtiếnvề 0: tương quan tuyến tính càng yếu Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính.
Kết quả phân tích tương quan cho thấy tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến nếu hệ số tương quan giữa các biến có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0,8 Để kiểm tra chính xác hơn, cần tiếp tục đánh giá qua giá trị hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Theo Gujarati (2004), nếu VIF > 2 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến, nếu VIF > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến.
0,05, giả thuyết H0 được chấp nhận và kết luận mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Nếu mô hình xuất hiện các khuyết tật trên thì các hệ số hồi quy sẽ không còn tin cậy vềmặtý nghĩathốngkê,nênkếtquảcủamô hình FEMsẽbịsailệch khikết luận. Tác giả sẽ dùng phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên FGLS (Random effects estimator) để khắc phục hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai sai số thay đổi Sau đó dựa trên bảng tổng hợp các mô hình hồi quy sẽ đưa ra sự so sánh tổng quan giữa các mô hình.
Trong chương này, luận văn đãđưara mô hình nghiên cứu cụ thể,cách chọn biếnvàlýdo chọn biến trong mô hình nghiên cứu.Ngoàira,tácgiảcũngđưaragiả thuyết nhằm xác định chiều hướng tác động của các yếu tố tác động đến dự phòng rủirotíndụng.Cuốicùngtácgiảnêuphươngphápchọnmẫu,phươngphápthu thập dữ liệu,phương pháp phân tích dữ liệu để làm cơ sở cho nghiên cứu thựcnghiệm ở chương sau.
Trong chương này nghiên cứu sẽ đề cập đến các kếtquả phân tích sau khi sử dụng phần mềm stata phân tích nguồn dữ liệu thu thập được và xử lý mô hình phù hợp với đề xuất nghiên cứu.
Thốngkêmôtả
Biến Trung bình Độlệchch uẩn
Lợi nhuận trước thuế và dựphòng chia cho tổng tài sản (EBTP) 0.08818 1.11456 -0.05136 17.2822
Thunhậptrướcthuếvàdựphòngnămtrước của ngân hàng (SIGN) 0.07263 1.96598 -11.71178 28.2057
Biến phụ thuộc tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính đạt mức trung bình 0.526% có nghĩalàbìnhquâncácngânhàngthươngmạitronggiaiđoạn2010-2020tríchlậpdự phòngrủirotàichínhởmức0.526%tổngtàisản.Độlệchchuẩnlà0.459%,mứccao nhấtlà2.332% (ngânhàngVPBnăm2016)vàthấpnhấtlà-1.28%(ngânhàngVCB năm2010).NghiêncứusửdụngkiểmđịnhANOVAđểkiểmđịnhsựkhácbiệttrong tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính giữa các ngân hàng Kết quả kiểm định cho thấy p_value = 0.000 < α
Có sự khác biệt thống kê đáng kể về tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính giữa các ngân hàng (Phụ lục 1), chứng tỏ rằng tỷ lệ này phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng ngân hàng.
Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và dự phòng chia cho tổng tài sản có giá trị trung bình là 8.8%, độ lệch chuẩn là 111% Điều này có nghĩa là lợi nhuận trước thuế và dự phòng của các ngân hàng thương mại từ năm 2010 đến năm 2020 đạt mức trung bìnhlà8.8%tổnggiátrịtàisản.Trongcácngânhàngthươngmạithìtỷlệlợinhuận trước thuế và dự phòng của TPB năm 2010 đạt mức cao nhất là 1728% và tỷ lệ này củachính TPBcũng đạtmức thấp nhấttrongsốcácngân hàng vào năm2012 vớitỷ lệ -5% tổng tài sản của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu đạt mức trung bình 1.1% với độ lệch chuẩn là 0.9%, có nghĩa là mứcnợxấubìnhquâncủacácngânhàngđạtmức1.1%tổnggiátrịtàisảncủangân hàng.Năm2010,SCBcótỷlệnợxấucaonhấtlà6.3%,trongkhiđótỷlệnợxấucủa TPB năm
2010 đạt mức thấp nhất là 0.005% tổng tài sản.
Quymôngânhàngcómứctrungbìnhlà31.750.Giaiđoạn2010-2020,cácngân hàng thương mại đã đi theo đúng xu hướng phát triển mạnh về quy mô cũng như phạm vi hoạt động, thể hiện quy mô cao nhất đạt 34.55 năm 2016 của ngân hàng BIDV và thấp nhất là ngân hàng Quốc Dân (NVB) năm 2010 đạt mức 27.75.
Tỷ lệvốn cấp 1 trung bình của cácngân hàng thương mạiđạtmức 10.56%,độ lệch chuẩn 6.2% Năm 2010, NVB có tỷ lệ vốn cấp 1 cao nhất đạt 47.6%, trong khi đó ngân hàng BIDV cũng trong năm 2010 có mức tỷ lệ vốn cấp 1 thấp nhất 2.8%.
Phântíchtươngquan
LLP EBTP NPL SIGN SIZE MCAP POST
Xây dựng ma trận hệ số tương quan nhằm xác định được sự tác động cũng như mức độ tác động của các biến độc lập với nhau theo từng cặp Điều này giúp nhận ra các biến độc lập nào có tương quan với nhau, tức là ảnh hưởng đến nhau trong mô hình hồi quy chính.
0.8 thìvấn đề đa cộng tuyến trở nên nghiêmtrọng Từ kết quảphân tích có thể thấy hệsốtươngquanlớnnhấtcógiátrịlà0.6414thểhiệnmốiquanhệgiữaquymôngân hàng và tỷ lệ vốn cấp 1 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến là không đáng kể Bên cạnh đó, hệ số tương quan thấp giữa các cặp biến độc lập cũng góp phần xác nhận thêm sự phù hợp của mô hình nghiên cứu khi hiện tượng đa cộng tuyến sẽ khó xảy rahơnkhichạy môhìnhhồiquychotươngquangiữacácnhân tốtácđộngvàrủiro tín dụng của ngân hàng.Kiểmđịnhđacộngtuyến
Bảng4.3:Kếtquảkiểmđịnhđacộngtuyến Variable VIF 1/VIF size 2.42 0.412645 mcap 2.35 0.424741 ebtp 1.38 0.727005
Bảng4.3trìnhbàychỉsốVIF;nếuchỉsốnàylớnhơn5,đólàdấuhiệuchobiết có hiện tượng đa cộng tuyến cao Đặc biệt, nếu chỉ số VIF xấp xỉ 10, dấu hiệu cho biếtcóhiệntượngđacộngtuyếnnghiêmtrọng(Gujarati,2004).ChỉsốVIFlớnnhất trong Bảng có giá trị là 2.42, cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến là không đáng kể.
Phântíchhồiquy
Nghiên cứu phân tích tác động của cácyếu tố tácđộng đếndựphòngrủiro tín dụng của cácngânhàng thương mạicổ phần theo mô hình hồiquy nhưđã trình bày trong mục 3.1.K ế t q u ả h ồ i q u y t h u đ ư ợ c n h ư s a u :
Mô hình Pooled OLS có thể giải thích 56.3% sự thay đổi các yếu tố đến tỷ lệ dựphòngrủirotíndụng(LLP).BảngtrênchothấycácbiếnEBTP,mcapcóýnghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, trong đó, EBTP có tác động cùng chiều với LLP và MCAP có tác động ngược chiều với llp Biến độ trễ của LLP và biến NPL có cùng tác động dương lên LLP tại mức ý nghĩa 1%.
Tuy nhiên, khi ước tính theo mô hình pooled OLS, dữ liệu chéo bị ràng buộc quá chặt chẽ về không gian và thời gian khi các hệ số hồi quy không đổi Điều này khiến Pooled OLS không phản ánh được tác động của sự khác biệt của mỗi ngân hàng,dẫnđếnmứcảnhhưởngthậtsựcủabiếnđộclậplênbiếnphụthuộcgiảmmạnh và kếtquả có thể không phù hợp vớiđiều kiện thực tế Tuy nhiên, cũng chưakhẳng định được mô hình FE hay RE là mô hình đúng.
Nghiêncứutiếnhànhkiểmđịnhđểlựachọnmôhìnhhồiquyphùhợp.Kếtquả kiểm định thống kê F cho kết quả p_value = 0.0065 < α = 1% (Phụ lục 2) Do đó, ở mứcýnghĩa1%,bácbỏgiảthuyếtH0:tấtcảcácui=0.Nghĩalàtồntạisựkhácbiệt theo đơn vị chéo nhưng không đổi theo thời gian Như vậy sử dụng mô hình Fixed Affects là phù hợp hơn mô hình OLS.
Tiếp theo tiến hành kiểmđịnh Hausman để lựa chọn mô hình Fixed Effects và môhìnhRandomEffects.ThựchiệnkiểmđịnhHausman(Hausmantest)làthaotác màngườinghiêncứuphảithựchiệnnhằmlựachọnmôhìnhphùhợpvớinghiêncứu từ hai mô hình nhân tố tác động cố định (FEM) và mô hình nhân tố tác động ngẫu nhiên (REM). KiểmđịnhHausmanvớigiảđịnh:
Kiểmđịnh Hausman cho kết quả p_value = 0.0076 < α = 1% (Phụ lục 3) Như vậy, ở mức ý nghĩa 1%, bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Điều này vi phạmgiảđịnhcủamôhìnhRamdomEffectdođósửdụngmôhìnhFixedEffectssẽ hiệu quả hơn.
ModifiedWaldtestforgroupwiseheteroskedasticity in fixed effect regression model
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
Khắcphụchiệntượngphươngsaithayđổivàtươngquanchuỗi ĐểkhắcphụccáckhuyếttậtcủamôhìnhFEM,sửdụngphươngphápbình phương nhỏ nhất tổng quan (GLS).
Sauđó,sosánhkếtquảcủacả4môhìnhởcảbamứcýnghĩa10%,5%và 1%, ta có bảng tổng hợp sau:
POOLEDOLS RandomEffects FixedEffects GLS ebtp
Saukhikhắcphụctácđộngcủahiệntượngphươngsaisaisốthayđổi,tựtương quan bằng phương pháp GLS, kết quả từ bảng 4.5 cho thấy các biến ebtp, llp_L1, npl, mcap, POST đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, nên đưa vào mô hình là hoàn toàn thuyết phục.
Llp=0.0055+0.1476ebtp+0.1227npl+0.0498sign+0.004size–0.2123 mcap – 0.0012 POST – 2.6445 ebtp*mcap – 3.2474 mcap*sign – 40.8403 mcap*ebtp*sign + ε
Phươngtrìnhhồiquychothấytácđộngcùngchiềucủalợinhuậntrướcthuếvà dự phòng với tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%.VớikếtquảnhưvậycócơsởđểchấpnhậngiảthuyếtH1:L ợ i nhuậntrướcthuế và dự phòng càng tăng thì LLP càng tăng.
GiảthuyếtH2 cho rằng lợinhuận trướcthuếvàdựphòng nămtrướccàng tăng thìLLPcàng tăng.Tuy nhiên,trongkếtquảhồiquyGLS,biến lợinhuận trướcthuế vàdựphòngnămtrước(sign)cóp_valueA,10%>α%.Nhưvậy,chưacóđủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết H2 tại mức ý nghĩa 10%.
Giả thuyết H3 cho rằng quy mô ngân hàng sẽ có tác động cùng chiều với tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính Tuy nhiên, trong kết quảhồiquy GLS,biến quy mô ngân hàng(size)cóp_value.3%>α%.Nhưvậy,chưacóđủcơsởđểchấpnhận giả thuyết H3 tại mức ý nghĩa 10%.
Giả thuyết H4 cho rằng tỷ lệ vốn cấp 1 của ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ dự phòng rủiro tín dụng của ngân hàng càng giảm Từ kếtquảbảng 4.5 cho thấy hệ số biếntỷlệvốncấp1(mcap)cógiátrịâmvàcóýnghĩathốngkêvớimứcýnghĩa1%.
KếtquảnàychothấycócơsởđểchấpnhậngiảthuyếtH4:Tỷlệvốncấp1củangân hàng càng lớn thì LLP càng giảm.
Từ kết quả hồi quy có thể thấy hệ số của biến tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản (NPL)cógiátrịdươngvàcóýnghĩathốngkêtạimứcýnghĩa1%.Nhưvậychưacó bằng chứng đểbácbỏgiả thuyếttỷ lệ nợxấutăng thìmức dựphòng rủiro tàichính tăng.ĐiềunàyđồngnghĩavớiviệcchấpnhậngiảthuyếtH5:Tỷlệnợxấucàngtăng thì LLP càng tăng.
Hệ số hồi quy của biến POST (biến giả nhận giá trị là 1 nếu trước thời gian khủng hoảng vànhận giá trị là 0 nếu sau thờigiankhủng hoảng) có giá trị âmvà có ý nghĩa thống kêvớimức ý nghĩa 10%.Như vậy, tỷ lệdự phòng rủiro tín dụng của cácngânhàngthươngmạitronggiaiđoạntrướckhủnghoảngtăngtrưởngchậmhơn so vớigiaiđoạn sau khủng hoảng.Do đó, có cơsởđể chấp nhận giả thuyếtH6:Sau thờikỳkhủnghoảng2008,LLPcủacácNHTMtăngnhanhhơnsovớithờikỳtrước.
Hệ số biến tương tác EBTP*MCAP âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5% cho thấy rằng các nhà quản lý ngân hàng tập trung vào việc làm mềm lợi nhuận chứ không chú trọng vào quản lý vốn, khi ngân hàng phải đối mặt với hai động lực mâu thuẫn giữa làm mềm lợi nhuận và quản lý vốn.
HệsốbiếntươngtácSIGN*MCAPcógiátrịâmvàcóýnghĩathốngkêởmức ý nghĩa 1% Điều này cho thấy rằng khi các ngân hàng đối mặt với hai lựa chọn là quản lý vốn và báo hiệu thì các nhà quản lý có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn.
Giảt huyết Diễngiải P-value Kếtluận
H1 Lợinhuậntrướcthuếvàdựphòng càng tăng thì LLP càng tăng 0.007 Chấpnhận
H2 Thunhậptrướcthuếvàdựphòngnăm trước càng tăng thì LLP càng tăng 0.411 Khôngchấpnhận
Sau thời kỳ khủng hoảng 2008, LLP củacácNHTMtăngnhanhhơnsovới thời kỳ trước.
TÓMTẮTCHƯƠNG4 Để có cái nhìn tổng quát về các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng, nghiên cứu đã tiến hành phác thảo một cách tóm tắt các yếu tố thông qua các nghiên cứu trước đây, rút ra được 6 nhân tố tác động đến tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính của các ngân hàng thương mại Từ đó, nghiên cứu tiến hành xâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứunhằmđưaranhữngnhậnđịnhsơbộvềtácđộng của các yếu tố đến dự phòng rủi ro tài chính Sau khi tiến hành một loạt các kiểm định về đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan, và kiểm định mô hình hồi quy phù hợp, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quan (GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình Kết quả nghiên cứu cụ thể chứng minh 4 trên 6 yếu tố đưa vào mô hình có ý nghĩa thống kê.
Trong khi lợi nhuận trước thuế và dự phòng, dự phòng rủi ro tài chính năm trước,tỷlệnợxấucótácđộngcùngchiềuthìcácyếutốcònlạilàtỷlệvốncấp1có tácđộngngượcchiềuvớimứcdựphòngrủirotàichính.Mặtkhác,nghiêncứucũng đã tìmthấy bằng chứng của sự ưu tiên trong quyếtđịnh của các lãnh đạo ngân hàng khi phải đối mặt với cùng lúc hai động lực mâu thuẫn Cụ thể, giữa làm mềm lợi nhuậnvàquản lý vốn điều tiếtthìcácnhàquản lý ưathích làmmềmlợinhuận hơn Đồng thời, giữa hai động lực đảm bảo chất lượng khoản vay và quản lý vốn thì các nhà quản lý quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn điều tiết.
Chương4đãtrìnhbàykếtquảnghiêncứukhiphântíchcácyếutốtácđộngđến dựphòngrủirotíndụngcủacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNamtronggiai đoạn2011- 2020.Chươngcuốicùngnàysẽtómtắtnhữngnộidungchínhtrongtoàn bộbàinghiêncứu,từđóđưaramộtsốkhuyếnnghịchonhàquảnlýngânhàngđồng thờinêulênnhữnghạnchếtrongquátrìnhthựchiệnvàhướngnghiêncứutiếptheo.
Khắcphụccáckhuyếttậtcủamôhình
Khắcphụchiệntượngphươngsaithayđổivàtươngquanchuỗi ĐểkhắcphụccáckhuyếttậtcủamôhìnhFEM,sửdụngphươngphápbình phương nhỏ nhất tổng quan (GLS).
Sauđó,sosánhkếtquảcủacả4môhìnhởcảbamứcýnghĩa10%,5%và 1%, ta có bảng tổng hợp sau:
POOLEDOLS RandomEffects FixedEffects GLS ebtp
Bànluậnkếtquảnghiêncứu
Saukhikhắcphụctácđộngcủahiệntượngphươngsaisaisốthayđổi,tựtương quan bằng phương pháp GLS, kết quả từ bảng 4.5 cho thấy các biến ebtp, llp_L1, npl, mcap, POST đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, nên đưa vào mô hình là hoàn toàn thuyết phục.
Llp=0.0055+0.1476ebtp+0.1227npl+0.0498sign+0.004size–0.2123 mcap – 0.0012 POST – 2.6445 ebtp*mcap – 3.2474 mcap*sign – 40.8403 mcap*ebtp*sign + ε
Phươngtrìnhhồiquychothấytácđộngcùngchiềucủalợinhuậntrướcthuếvà dự phòng với tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%.VớikếtquảnhưvậycócơsởđểchấpnhậngiảthuyếtH1:L ợ i nhuậntrướcthuế và dự phòng càng tăng thì LLP càng tăng.
GiảthuyếtH2 cho rằng lợinhuận trướcthuếvàdựphòng nămtrướccàng tăng thìLLPcàng tăng.Tuy nhiên,trongkếtquảhồiquyGLS,biến lợinhuận trướcthuế vàdựphòngnămtrước(sign)cóp_valueA,10%>α%.Nhưvậy,chưacóđủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết H2 tại mức ý nghĩa 10%.
Giả thuyết H3 cho rằng quy mô ngân hàng sẽ có tác động cùng chiều với tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính Tuy nhiên, trong kết quảhồiquy GLS,biến quy mô ngân hàng(size)cóp_value.3%>α%.Nhưvậy,chưacóđủcơsởđểchấpnhận giả thuyết H3 tại mức ý nghĩa 10%.
Giả thuyết H4 cho rằng tỷ lệ vốn cấp 1 của ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ dự phòng rủiro tín dụng của ngân hàng càng giảm Từ kếtquảbảng 4.5 cho thấy hệ số biếntỷlệvốncấp1(mcap)cógiátrịâmvàcóýnghĩathốngkêvớimứcýnghĩa1%.
KếtquảnàychothấycócơsởđểchấpnhậngiảthuyếtH4:Tỷlệvốncấp1củangân hàng càng lớn thì LLP càng giảm.
Từ kết quả hồi quy có thể thấy hệ số của biến tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản (NPL)cógiátrịdươngvàcóýnghĩathốngkêtạimứcýnghĩa1%.Nhưvậychưacó bằng chứng đểbácbỏgiả thuyếttỷ lệ nợxấutăng thìmức dựphòng rủiro tàichính tăng.ĐiềunàyđồngnghĩavớiviệcchấpnhậngiảthuyếtH5:Tỷlệnợxấucàngtăng thì LLP càng tăng.
Hệ số hồi quy của biến POST (biến giả nhận giá trị là 1 nếu trước thời gian khủng hoảng vànhận giá trị là 0 nếu sau thờigiankhủng hoảng) có giá trị âmvà có ý nghĩa thống kêvớimức ý nghĩa 10%.Như vậy, tỷ lệdự phòng rủiro tín dụng của cácngânhàngthươngmạitronggiaiđoạntrướckhủnghoảngtăngtrưởngchậmhơn so vớigiaiđoạn sau khủng hoảng.Do đó, có cơsởđể chấp nhận giả thuyếtH6:Sau thờikỳkhủnghoảng2008,LLPcủacácNHTMtăngnhanhhơnsovớithờikỳtrước.
Hệ số biến tương tác EBTP*MCAP có giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% Điều này cho thấy rằng khi các ngân hàng phải đối mặt với hai động lực mâu thuẫn, đó là làm mềm lợi nhuận và quản lý vốn thì các nhà quản lý ngân hàng ưa thích làmmềm lợi nhuận của ngân hàng hơn là chú trọng vào quản lývốn.
HệsốbiếntươngtácSIGN*MCAPcógiátrịâmvàcóýnghĩathốngkêởmức ý nghĩa 1% Điều này cho thấy rằng khi các ngân hàng đối mặt với hai lựa chọn là quản lý vốn và báo hiệu thì các nhà quản lý có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn.
Giảt huyết Diễngiải P-value Kếtluận
H1 Lợinhuậntrướcthuếvàdựphòng càng tăng thì LLP càng tăng 0.007 Chấpnhận
H2 Thunhậptrướcthuếvàdựphòngnăm trước càng tăng thì LLP càng tăng 0.411 Khôngchấpnhận
Sau thời kỳ khủng hoảng 2008, LLP củacácNHTMtăngnhanhhơnsovới thời kỳ trước.
TÓMTẮTCHƯƠNG4 Để có cái nhìn tổng quát về các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng, nghiên cứu đã tiến hành phác thảo một cách tóm tắt các yếu tố thông qua các nghiên cứu trước đây, rút ra được 6 nhân tố tác động đến tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính của các ngân hàng thương mại Từ đó, nghiên cứu tiến hành xâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứunhằmđưaranhữngnhậnđịnhsơbộvềtácđộng của các yếu tố đến dự phòng rủi ro tài chính Sau khi tiến hành một loạt các kiểm định về đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan, và kiểm định mô hình hồi quy phù hợp, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quan (GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình Kết quả nghiên cứu cụ thể chứng minh 4 trên 6 yếu tố đưa vào mô hình có ý nghĩa thống kê.
Trong khi lợi nhuận trước thuế và dự phòng, dự phòng rủi ro tài chính năm trước,tỷlệnợxấucótácđộngcùngchiềuthìcácyếutốcònlạilàtỷlệvốncấp1có tácđộngngượcchiềuvớimứcdựphòngrủirotàichính.Mặtkhác,nghiêncứucũng đã tìmthấy bằng chứng của sự ưu tiên trong quyếtđịnh của các lãnh đạo ngân hàng khi phải đối mặt với cùng lúc hai động lực mâu thuẫn Cụ thể, giữa làm mềm lợi nhuậnvàquản lý vốn điều tiếtthìcácnhàquản lý ưathích làmmềmlợinhuận hơn Đồng thời, giữa hai động lực đảm bảo chất lượng khoản vay và quản lý vốn thì các nhà quản lý quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn điều tiết.
Chương4đãtrìnhbàykếtquảnghiêncứukhiphântíchcácyếutốtácđộngđến dựphòngrủirotíndụngcủacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNamtronggiai đoạn2011- 2020.Chươngcuốicùngnàysẽtómtắtnhữngnộidungchínhtrongtoàn bộbàinghiêncứu,từđóđưaramộtsốkhuyếnnghịchonhàquảnlýngânhàngđồng thờinêulênnhữnghạnchếtrongquátrìnhthựchiệnvàhướngnghiêncứutiếptheo.
Kếtluận
Bài nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy tác động cố định để xem xét tác độngcủaLợinhuậntrướcthuếvàdựphòng,Lợinhuậntrướcthuếvàdựphòngnăm trước, Quy mô ngân hàng, Tỷ lệ vốn cấp 1, Tỷ lệ nợ xấu, Thời kỳ khủng hoảng đến Dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Thông qua nghiên cứu 23 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam từ năm 2011 đến 2020, các yếu tố sau đây có tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng: Lợi nhuận trước thuế và dự phòng, Tỷ lệ vốn cấp 1, Tỷ lệ nợ xấu và Thời kỳ khủng hoảng.
Mặt khác, nghiên cứucũng đã tìm thấy bằng chứng của sự ưu tiêntrong quyết định của các lãnh đạo ngân hàng khi phải đối mặt với cùng lúc hai động lực mâu thuẫn Cụ thể, giữa làm mềm lợi nhuận và quản lý vốn điều tiết thì các nhà quản lý ưa thích làm mềm lợi nhuận hơn Đồng thời, giữa hai động lực đảm bảo chất lượng khoản vay và quản lý vốn thì các nhà quản lý quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn điều tiết.
Khuyếnnghị
Xảy ranợ xấu làđiều không mong mốn, cácngân hàng cần sẵn sàngđối mặt vớinóbằngnhững biện pháp,giảipháphiệuquảvàtốiưu nhất.Cácngân hàngcần xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý nợ và xử lý nợ quán hạn Một số biện pháp được đưa ra như sau:
Đối với khoản vay quá hạn và phát sinh nợ xấu, ngân hàng cần đánh giá lại để xác định thực trạng nợ chính xác, theo dõi từng khoản tín dụng và phân loại nợ phù hợp Tiếp theo, ngân hàng cần đánh giá tài sản bảo đảm và khả năng thu hồi, phát mãi tài sản để thu hồi nợ Ngoài ra, việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ và bán nợ xấu cho VAMC là những biện pháp quan trọng trong quá trình giải quyết nợ xấu.
- Phốihợpcùngvớikháchhàngxửlýtàisảnbảođảm,đềnghịkháchhàngký hợpđồngủyquyềnchongânhàngtoànquyềnđịnhdoạt,quảnlý,xửlý,phát mãitài sản thông qua cơ quan có chức năng bán đấu giá.
- Trườnghợpkháchhàngkhôngcóthiệnchítrảnợhoặcthờigiannợquáhạn, nợ xấu kéo dài thì tiến hành khởi kiện khách hàng ra tòa Thực hiện các thủ tục tố tụng theo quy định, yêu cầu cơ quan thi hành án thực hiện kê biên, phát mãi tài sản để thu hồi vốn vay.
- Trong thời gian giảiquyếtnợ, trong trường hợp khách hàng có thiện chí trả nợnhưngchưacóthunhậpđủđểtrảnợ,ngânhàngcóthểhỗtrợtàichínhchokhách hàng bằng các biện pháp như: miễn giảm lãi, gia hạn gốc Để tạo cơ hội cho khách hàng có thể tái sản xuất đầu tư tạo nguồn thu nhập trả nợ cho ngân hàng.
Tăng vốn tự có luôn là áp lực của các tổ chức tín dụng (TCTD) thời gian qua, nhằmbảo đảm yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo Basel Kết quảbài nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ vốn cấp 1 của các NHTM càng lớn thì dự phòng rủi ro tín dụng còn giảm Việc gia tăng vốn tự có sẽ giúp ngân hàng nâng cao khảnăng chịu đựng rủi ro và mang lại nhiều lợi ích khác cho các ngân hàng, góp phần đảm bảoantoànchocảhệthốngngânhàngvàđónggópchosựpháttriểnkinhtếcủađất nước.Tuynhiên,nếuviệctăngvốnnàykhôngđikèmvớikếhoạchsửdụngvốnhiệu quảsẽgâyratiêucựckép choNHTMnóiriêngcũngnhưngànhNgân hàngnói chung Vì vậy, NHTM cần có chiến lược và lộ trình tăng vốn phù hợp, cụ thể nhưsau:
Thứnhất,chiến lượctăng vốngắn liền vớichiến lượckinh doanhcủangân hàng. Mỗingânhàngkhácnhausẽcóchiếnlượckinhdoanhkhácnhau,tuynhiêncầnbám sát với các yêu cầu về quản trị rủi ro, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN,hướng đếnviệc tiệmcận các yêu cầu quản lý rủiro và an toàn vốn theo các chuẩnmựccao(đo lườngrủirovàtínhvốntheophươngphápnộibộ/nâng cao)của Basel II và các quy định của Basel III.
Thứhai,lậpkếhoạchsửdụngvàphânbổvốn.Căncứtrênchiếnlượckinhdoanh, ngân hàng xác định kế hoạch sử dụng, phân bổ vốn Trong đó, ngân hàng cần phân tích yêu cầu vốn hiện tạivà tương laiso vớicác mục tiêu chiếnlược và coiđây một cấuphầnquantrọngtrongquytrìnhhoạchđịnhchiếnlược.Kếhoạchchiếnlượcnên chỉ ra rõ nhu cầu vốn, chi phí vốn dự kiến, mức vốn mong muốn và nguồn vốn bên ngoài của ngân hàng Ban lãnh đạo cấp cao cần xem việc hoạch định vốn như một yếutốquantrọngtrongkhảnăngđạtđượcmụctiêuchiếnlượcmongmuốncủangân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần xây dựng quy trình phân bổ vốn hiệu quả trong đóxéttớimốiliênhệgiữakếhoạchkinhdoanh,khảnăngchịuđựngrủirocũngnhư chiếnlượckhẩuvịrủirocủangânhàng.Mộtkếhoạchphânbổvốntốtsẽtốiưuhóa việc sử dụng vốn, hạn chế sự phát triển quá mức vào các danh mục mang lại rủi ro trong khi khuyến khích tăng trưởng ở những danh mục an toàn mang lại lợi nhuận điều chỉnh rủi ro cao cho ngân hàng.
Thứ ba, các ngân hàng nên áp dụng triệt để và kiên định với giải pháp giữ lại cổ tứcđểtăngvốnđiềulệ,chitrảcổtứcbằngcổphiếuđểtăngcườngquymôvốnđiều lệ Có thể thực hiện các lựa chọn khác như phát hành cổ phiếu ưu đãi hay cổ phiếu không có quyền biểu quyết và phát hành trái phiếu tăng vốn (được tính vào vốn tự có phần giá trị trái phiếu tối đa bằng 50% vốn cấp 1).
Do khoản dự phòng rủi ro tín dụng này được hạch toán vào chi phí hoạt động nên tác động làm tăng chi phí hoạt động của các TCTD, dẫn đến tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên giảm Tỷ lệ này được đo lường bằng tỷ lệ giữa hiệu số thu nhập hoạt động và chi phí hoạt động với tổng tài sản bình quân của TCTD Điều này khiến các TCTD không muốn giảm thêm lãi suất cho vay, thậm chí có xu hướng muốn gia tăng lãi suất cho vay để bù đắp cho sự sụt giảm trong tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên Chi phí hoạt động tăng cũng làm giảm lợi nhuận trước thuế của các TCTD Do đó, để cải thiện hiệu quả chi phí hoạt động, cần có những biện pháp cụ thể.
- Nâng caohiệuquảquản lý hoạtđộng vàthiếtlập nền tảng côngnghệthông tin phù hợp với yêu cầu số hóa ngân hàng hiện nay Thực hiện quản lý chi phí toàn diện thông qua mạng lưới chi nhánh và kênh khách hàng.
- Nâng cao mứcđộ hoàn thiện của các sản phẩm điện tử thông qua phát triển của ngân hàng tự phục vụ, ngân hàng điện tử để giảm chi phí vận hành và cải thiện khả năng sinh lời.
Tóm lại, các nhà quảntrị ngân hàng khiquyếtđịnh mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tín dụng cần cânnhắcđếnnhiềuyếu tốbao gồmlợinhuận trướcthuếvà dự phòng, tỷ lệ vốn cấp 1, tỷ lệ nợ xấu và thời kỳ khủng hoảng Tùy từng mục đích và mức độ trích lập dự phòng rủi ro mà các nhà quản lý nên xem xét kết hợp nhiều yếutốtuynhiênkhiphảiđốimặtvớicùnglúchaiđộnglựcmâuthuẫngiữalàmmềm lợinhuậnvàquảnlývốnthìcácnhàquảnlýnênchọnmụcđíchlàmmềmlợinhuận Đồng thời, giữa hai động lực đảm bảo chất lượng khoản vay và quản lý vốn thì các nhà quản lý quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn điều tiết. Đối với các nhà đầu tư cổ phiếu ngân hàng khi quyết định đầu tư cần xem xét bổsungđếnyếutốdựphòngrủirotíndụngtrongđónhữngyếutốtácđộngđếnbao gồmlợinhuậntrướcthuếvàdựphòng,tỷlệvốncấp1,tỷlệnợxấuvàthờikỳkhủnghoảng.
Một trong những hạn chế của nghiên cứu là số lượng quan sát còn thấp và số liệu còn thiếu sót ở một số ngân hàng trong vài năm Kết quả nghiên cứu sẽ tin cậy vàmangtínhđạidiệncaohơnnếudữliệubảngđượcsửdụnglàcânxứngvàsốquan sát nhiều hơn. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu chỉ giới hạn phạm vi so sánh giữa các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Nghiên cứu sẽ có nhiều kết luận mới mẻ khi mởrộngtổngthểnghiêncứutrênmộtnhómnướchaykhuvực,đồngthờikiểmđịnh sự khác biệt của từng quốc gia với nhau sẽ giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn sâu hơn về các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng.
Dựa trên nghiên cứu trong Chương 4, chương này tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng Việt Nam, bao gồm lợi nhuận trước thuế, dự phòng, tỷ lệ vốn cấp 1, tỷ lệ nợ xấu và thời kỳ khủng hoảng Từ đó, tác giả đưa ra khuyến nghị cho các nhà quản lý ngân hàng để cải thiện dự báo dự phòng rủi ro tín dụng Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn có một số hạn chế, như mẫu quan sát hạn chế, ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô khác chưa được xem xét đầy đủ và phạm vi so sánh giữa các ngân hàng Việt Nam và khu vực còn hẹp.
1 ĐinhThịThanhVân2012,‘Sosánhnợxấu,phânloạinợvàtríchlậpdựphòng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế’,Tạp chí ngân hàng, số 19(tháng 10/2015), trang 5-12.
2 Lê Long Hậu và Nguyễn Ái Nhi (2016), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kém hiệu quả dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2014’,TạpchíkhoahọcĐạiHọcMởTP.HCM,số52(1)2017,trang118-129.