Các yếu tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

MỤC LỤC

CHƯƠNG1.GIỚITHIỆU

  • Mụctiêunghiêncứu 1. Mụctiêutổngquát
    • Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 1. Đốitượngnghiêncứu

      Rủi ro lớn nhất mà các NHTM luôn phải đối mặt khi đặt mục tiêu về tăng trưởng tín dụng là rủi ro tín dụng, không chỉ gây ra tổn thất về tài chính, giảm giá trị thị trường của vốn ngân hàng, mà có thể làm cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng bịthualỗ,thậmchíphásản.Có rấtnhiềuyếu tốảnh hưởng đếnrủiro tín dụng, gồm các yếu tố thuộc về bản thân các ngân hàng và các yếu tố bên ngoài. Ngoài ra, chương này cũng đưa ra những gợi ý cho nhà đầu tư khi xem xét các thông tin tài chính của ngân hàng để có cái nhìn chính xác hơn về tình hình ngân hàng và cơ quan quản lý để có biện pháp kiểm soát vấn đề trích lập dự phòng RRTD nhằm nâng cao chất lượng thông tin mà các ngân hàng công bố ra.

      TểMTẮTCHƯƠNG1

      Với chương này, chúng ta sẽ biết được các nhân tố tài chính nào có mối quan hệ như thế nào với dự phòng RRTD và mức độ tácđộng củatừng nhân tốrasao.Cùngvớiđó,chương này cũngđưarabằng chứng vềviệccácNHTMViệtNamsửdụngdựphòngRRTDđểquảntrịlợinhuậnnhưthế. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những khuyến nghị với các nhà quản trị ngân hàng trong việc sử dụng các nhân tố tài chính để quản lý dự phòng RRTD nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

      CHƯƠNG2.CƠSỞLÝTHUYẾTVÀLƯỢCKHẢOCÁC CÔNG TRèNH NGHIấN CỨU Cể LIấN QUAN

      Cáckháiniệmliênquan

        Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụngdựphòngđểxửlý rủiro tronghoạtđộng củatổchứctín dụng,chinhánhngân hàng nước ngoài, dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng,chinhánhngânhàngnướcngoài.Dựphòngrủirogồmdựphòngcụthểvàdự phòng chung. Dựphòngrủirotíndụngđượcxemnhưlàmộtkhoảnchiphíxuấthiệntrênbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng đượcxácđịnhnhưlàkhoảntiềnđãmấttrongnămdodùngđểxửlýkhoảnnợkhông thu hồi được cộng với khoản tăng lên của mục trích lập dự phòng rủi ro trên bảng cânđốikếtoántrongnămtàichínhđó.Khivấnđềnợxấutănglênchiphídựphòng rủiro tín dụng chính là vấn đềcác cổđông quan tâmnhất,nó làmgiảmtrực tiếp lợi nhuận mà lẽ ra các cổ đông được nhận, tỷ lệ giảm này phụ thuộc vào chất lượng dư nợvàtàisảnđảmbảo.Ngoàiracónhiềutrườnghợpngânhàngtrừchiphídựphòng rủi ro tín dụng của năm trước vào lợi nhuận trong kì hiện tại hoặc sắp tới.

        Cáclýthuyếtcóliênquan Lýthuyếttínhiệu

        Mởrộngnghiên cứu củaFoosvàcáccộngsự(2010),UluckvàUpat(2012)đã nghiêncứudữliệugồmcácngânhàngvàtổchứctàichínhtrongmườilămquốcgia ở Đông Á, Nam Á và khu vực Đông Nam Á trong thời gian 1997 - 2009, đồng thời thêm2biếnvĩmôlàtốcđộtăngtrưởngGDPthựcvàtỷlệlạmphátđểkiểmsoátcác tácđộng từcácbiến vĩmô tácđộng trựctiếp đến biếngiảcủađấtnướcvànăm.Sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á vào năm 1997, cả hai cơ quan quản lý và quản lý tổ chức tàichính đãthực hiện mộtsố biệnpháp quản lý rủiro để ngăn ngừa cuộc khủng hoảng trong tương lai. Kếtquả nghiên cứu cho thấy khităng trưởng tín dụng cao sẽ dẫn đến giảm rủi ro tín dụng trong một năm đến ba năm tiếp theo, điều này được giải thích là bằng cách chọn những khách hàng tín dụng tốt sẽ làm giảm tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra, hay nói cách khác việc thực hiện quản lý rủi ro theo yêu cầu của cơ quan quản lý và được hỗ trợ bởi quản lý của các tổ chức tài chính dường như giúp các tổ chức tài chính mở rộng kinh doanh mà không phải đối mặt với nguy cơ cao hơn trong giai đoạn nghiên cứu.

        TểMTẮTCHƯƠNG2

        Phương pháp được sử dụng trong nghiêncứulàhồiquybảngdữliệu.Kếtquảchothấytỷlệdựphòngrủirotíndụng có tác động cùng chiều với tốc độ tăng trưởng tín dụng, thu nhập lãi ròng cận biên và tác động ngược chiều với thu nhập trên tổng tài sản cũng như tỷ lệ lạm phát. Bàiluận văn trên cơ sở các lý thuyếtnền tảng cũng như dữ liệu được lấy từ năm 2011-2020, đưa thêm các biến yếu tố của ngân hàng kỳ vọng sẽ mang lạikếtquả và có cái nhìn rừhơnvềcỏcyếutốtỏcđộngđếndựphũngrủirotớndụngtạicỏcNHTMViệtNam.

        CHƯƠNG3.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

        • Cácgiảthuyếtcủanghiêncứu

          Vốn tự có của ngân hàng là cơ sở để xác định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình quy định tại Thông tư số 02/VBHN- NHNN ngày 10 tháng 1 năm 2018 về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàntrong hoạtđộng củatổchứctín dụng,chinhánh ngân hàngnướcngoài.Vốn tự cóbaogồmtổngVốncấp1vàVốncấp2trừđicáckhoảngiảmtrừquyđịnhtạiPhụ lục 1 Thông tư nêu trên. Vốn cấp 1 được xác định gồm vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, lợi nhuận không chia lũy kế, thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật và chênh lệch tỷ giá hối đoái (sau khi loại trừ các khoản giảm trừ theo quy định).

          TểMTẮTCHƯƠNG3

          Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Tác giả dùng kiểm định Wald để kiểm tra xem mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi hay không với việcđưaragiảthuyết:H0:Môhìnhkhôngcóhiệntượngphươngsaisaisốthayđổi; H1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Tác giả sẽ dùng phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên FGLS (Random effects estimator) để khắc phục hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

          Chương4.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀBÀNLUẬN

          Thốngkêmôtả

          (ngânhàngVPBnăm2016)vàthấpnhấtlà-1.28%(ngânhàngVCB. năm2010).NghiêncứusửdụngkiểmđịnhANOVAđểkiểmđịnhsựkhácbiệttrong tỷ lệ dự phòng rủi ro tài chính giữa các ngân hàng. Điều này có nghĩa là lợi nhuận trước thuế và dự phòng của các ngân hàng thương mại từ năm 2010 đến năm 2020 đạt mức trung bìnhlà8.8%tổnggiátrịtàisản.Trongcácngânhàngthươngmạithìtỷlệlợinhuận trước thuế và dự phòng của TPB năm 2010 đạt mức cao nhất là 1728% và tỷ lệ này củachính TPBcũng đạtmức thấp nhấttrongsốcácngân hàng vào năm2012 vớitỷ lệ -5% tổng tài sản của ngân hàng.

          Phântíchtươngquan

          Bên cạnh đó, hệ số tương quan thấp giữa các cặp biến độc lập cũng góp phần xác nhận thêm sự phù hợp của mô hình nghiên cứu khi hiện tượng đa cộng tuyến sẽ khó xảy rahơnkhichạy môhìnhhồiquychotươngquangiữacácnhân tốtácđộngvàrủiro tín dụng của ngân hàng. Đặc biệt, nếu chỉ số VIF xấp xỉ 10, dấu hiệu cho biếtcóhiệntượngđacộngtuyếnnghiêmtrọng(Gujarati,2004).ChỉsốVIFlớnnhất trong Bảng có giá trị là 2.42, cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến là không đáng kể.

          Phântíchhồiquy

            Từ kết quả hồi quy có thể thấy hệ số của biến tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản (NPL)cógiátrịdươngvàcóýnghĩathốngkêtạimứcýnghĩa1%.Nhưvậychưacó bằng chứng đểbácbỏgiả thuyếttỷ lệ nợxấutăng thìmức dựphòng rủiro tàichính tăng.ĐiềunàyđồngnghĩavớiviệcchấpnhậngiảthuyếtH5:Tỷlệnợxấucàngtăng thì LLP càng tăng. Hệ số hồi quy của biến POST (biến giả nhận giá trị là 1 nếu trước thời gian khủng hoảng vànhận giá trị là 0 nếu sau thờigiankhủng hoảng) có giá trị âmvà có ý nghĩa thống kêvớimức ý nghĩa 10%.Như vậy, tỷ lệdự phòng rủiro tín dụng của cácngânhàngthươngmạitronggiaiđoạntrướckhủnghoảngtăngtrưởngchậmhơn so vớigiaiđoạn sau khủng hoảng.Do đó, có cơsởđể chấp nhận giả thuyếtH6:Sau thờikỳkhủnghoảng2008,LLPcủacácNHTMtăngnhanhhơnsovớithờikỳtrước.

            TểMTẮTCHƯƠNG4

            Sau khi tiến hành một loạt các kiểm định về đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan, và kiểm định mô hình hồi quy phù hợp, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quan (GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình. Đồng thời, giữa hai động lực đảm bảo chất lượng khoản vay và quản lý vốn thì các nhà quản lý quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý vốn điều tiết.

            Chương5:KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ

            Khuyếnnghị

              Mỗingânhàngkhácnhausẽcóchiếnlượckinhdoanhkhácnhau,tuynhiêncầnbám sát với các yêu cầu về quản trị rủi ro, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN,hướng đếnviệc tiệmcận các yêu cầu quản lý rủiro và an toàn vốn theo các chuẩnmựccao(đo lườngrủirovàtínhvốntheophươngphápnộibộ/nâng cao)của Basel II và các quy định của Basel III. Dokhoảndựphòngrủirotíndụngnàyđượchạchtoánvàochiphíhoạtđộngnênnó có tác động làm tăng chi phí hoạt động của các TCTD, dẫn đến làm giảm tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên được đo lường bằng tỷ lệ giữa hiệu số thu nhập hoạt động và chi phí hoạt động với tổng tài sản bình quân của TCTD, khiến cho các TCTD không muốn giảm thêm lãi suất cho vay hoặc thậm chí có xu hướng muốn gia tăng lãi suất cho vay để bù đắp cho sụtgiảm trong tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên của các TCTD.

              Hạnchếcủaluậnvănvàhướngnghiêncứutiếptheo

              Tóm lại, các nhà quảntrị ngân hàng khiquyếtđịnh mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tín dụng cần cânnhắcđếnnhiềuyếu tốbao gồmlợinhuận trướcthuếvà dự phòng, tỷ lệ vốn cấp 1, tỷ lệ nợ xấu và thời kỳ khủng hoảng. Nghiên cứu sẽ có nhiều kết luận mới mẻ khi mởrộngtổngthểnghiêncứutrênmộtnhómnướchaykhuvực,đồngthờikiểmđịnh sự khác biệt của từng quốc gia với nhau sẽ giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn sâu hơn về các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng.

              TểMTẮTCHƯƠNG5

              Một trong những hạn chế của nghiên cứu là số lượng quan sát còn thấp và số liệu còn thiếu sót ở một số ngân hàng trong vài năm. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu chỉ giới hạn phạm vi so sánh giữa các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

              TÀILIỆUTHAMKHẢO

              Loan loss provisions, earnings smoothing and capital management under ifrs: the case of deposit money banksinNigeria.American JournalofManagementScienceand Engineering,2(4),58- 64. Mohd,I.M.Y.B.2011,‘DeterminantsofLoanLossProvisionsofCommercial Banks in Malaysia’,in 2nd International Conference on Business and Economic Research(2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia.