(Tiểu luận) sử dụng phương pháp phân tích cây vấn đề xác định mộtvấn đề trong quản lý, phân bổ, sử dụng, một loại tài nguyên thiênnhiên cụ thể

18 5 0
(Tiểu luận) sử dụng phương pháp phân tích cây vấn đề  xác định mộtvấn đề trong quản lý, phân bổ, sử dụng, một loại tài nguyên thiênnhiên cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ TÀI NGUYÊN Đề bài: Sử dụng phương pháp phân tích vấn đề Xác định vấn đề quản lý, phân bổ, sử dụng, loại tài nguyên thiên nhiên cụ thể Phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp (tài nguyên đất) Họ tên: Bùi Danh Duy Khóa: 63 Lớp: Quản lý tài ngun mơi trường MSV: 11218771 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I Tài nguyên đất vấn đề Tài nguyên đất Cây vấn đề II Phân tích vấn đề quản lý tài nguyên đất 1.Vấn đề (phần thân) Ảnh hưởng (phần cành) Nguyên nhân (phần rễ) III Giải pháp: Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tài nguyên đất vốn đa dạng phong phú có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, tài nguyên đất gặp phải số khó khăn nhiều nguyên nhân khác tự nhiên, hành động người Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, Theo số liệu Quyết định kết kiểm kê diện tích đất đai nước năm 2019 cụ thể sau: Tổng diện tích đất tự nhiên nước ta 33.131.713 ha, đó: (i) Diện tích tài nguyên đất Việt Nam sử dụng nơng nghiệp: 27.986.390 ha; (ii) Diện tích tài ngun đất Việt Nam sử dụng mục đích phi nơng nghiệp: 3.914.508 ha; (iii) Diện tích tài ngun đất Việt Nam chưa sử dụng: 1.230.815 Năm 2021, tổng diện tích đất Việt Nam 331.212 km², xếp hạng thứ 65 tồn giới Có thể thấy dù diện tích đất lãnh thổ nước ta khơng lớn dân số lại tăng lên Điều dẫn đến việc diện tích tài nguyên đất cho công dân Việt Nam ngày bị thu hẹp lại Tài nguyên đất Việt Nam bị thối hóa vơ nghiêm trọng Ở nhiều tỉnh thành đất bị rửa trơi, ngập lũ, xói mịn, nhiễm mặn, nhiễm phèn, bạc màu, ô nhiễm, suy kiệt nặng nề chất dinh dưỡng, hoang hóa khơ hạn khiến cho trình sản xuất Trung du Bắc Việt Nam bị trì trệ giảm sút NỘI DUNG I Tài nguyên rừng vấn đề: Tài nguyên đất: Đất đai phận hợp thành quan trọng môi trường Đất không nguồn tài ngun mà cịn tảng khơng gian để phân bổ dân cư hoạt động kinh tế-xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất thay thể sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất phần chất rắn làm thành lớp bề mặt trái đất, gồm hạt rời, gắn kết với trồng trọt Với đặc thù độc đáo mà không thực thể tự nhiên có được, độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho tồn ưồng vật nuôi Đất chỗ dựa cho tất hệ sinh thái Có thể nói, đất yếu tố quan trọng để điêu hồ nhiệt độ đỉều hồ khí hậu, đất giữ nhiệt độ, làm giảm sức nóng thiêu đốt mặt trời nhiều tầng đất Đất túi lọc chuyên nước bề mặt thành nước ngầm chứa ưong lịng vơ khối mạch nước tinh khiết Đất điều hoà lưu lượng nước toàn hành tinh Đất đai có giá trị to lớn người tự nhiên Đất lâm vào tình trạng suy thối ô nhiễm gặp phải tác nhân tiêu cực Suy thối “ở tình trạng yếu sút dần, có tính chất kéo dài” Đất đai bị suy thoái chất lượng chúng có nguy suy giảm khoảng thời gian định  Phân loại đất theo mục đích sử dụng Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp loại đất rừng, đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối; bao gồm: + Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; + Đất trồng lâu năm; + Đất rừng sản xuất; + Đất rừng phòng hộ; + Đất rừng đặc dụng; + Đất nuôi trồng thủy sản; + Đất làm muối; + Đất nông nghiệp khác gồm: đất sử dụng để xây dựng nhà kính, cơng trình phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh Đất phi nông nghiệp Là loại đất sử dụng không dùng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp nêu trên; bao gồm: + Đất ở; + Đất xây dựng trụ sở quan; xây dựng cơng trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp; đất xây dựng sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học cơng nghệ, ngoại giao cơng trình nghiệp khác; + Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; + Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng: đất giao thơng (gồm cảng hàng khơng, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường công trình giao thơng khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí cơng cộng; đất cơng trình lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thơng; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất cơng trình cơng cộng khác; + Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng (đất xây đền, nhà thờ ); + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; + Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; + Đất phi nông nghiệp khác gồm: đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; đất xây dựng kho nhà chứa nông sản, vật tư, thiết bị máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp đất xây dựng cơng trình khác người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh mà cơng trình khơng gắn liền với đất ở; Đất chưa sử dụng Gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng bãi bồi ven sông, ven biển Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) Cây vấn đề: Một câу ấn đề cung cấp nhìn tổng quan ề tất nguуên nhân biết ảnh hưởng tới ấn đề хác định Điều nàу quan trọng iệc lập kế hoạch gắn kết cộng đồng (Communitу Engagement) dự án thaу đổi hành i ì thiết lập bối cảnh mà dự án ѕẽ хảу Hiểu bối cảnh giúp tiết lộ ѕự phức tạp ѕống điều thiết уếu iệc lập kế hoạch cho dự án thaу đổi thành công Một câу ấn đề bao gồm iệc iết nguуên nhân hình thức tiêu cực ( í dụ: thiếu hiểu biết, thiếu tiền ) Ngược lại ới câу ấn đề, cách thaу đổi câu tiêu cực thành câu tích cực, ѕẽ tạo câу giải pháp Một câу giải pháp хác định mối quan hệ phương tiện (phương pháp) - mục đích ѕự đối lập ới nguуên nhân - ảnh hưởng Điều nàу cung cấp tổng quan ề phạm i dự án can thiệp cần thiết đề giải quуết ấn đề cốt lõi Đối với đề tài sử dụng phương pháp phân tích vấn đề này, em chọn vấn đề (phần thân) việc quản lý tài nguyên đất chưa thắt chặt Việt Nam II Phân tích vấn đề quản lý tài nguyên đất: Vấn đề (phần thân): Thời gian qua, hàng trăm khu đô thị cấp phép khiến cung vượt cầu, thị trường bất động sản đất địa phương nước có biến động bất thường, đất dự án rao bán, đẩy giá lên cao so với thực tế Một số địa phương nhanh tay chuyển đổi quy hoạch từ đất thương mại, dịch vụ, đất công cộng sang đất đô thị, bật đèn xanh cho doanh nghiệp phân lô bán nền, thu lợi từ tiền bán đất Đầu tháng năm 2020, dư luận thành phố Đà Nẵng xôn xao vụ doanh nghiệp tự vẽ dự án lô đất 'vàng' để bán Dự án nằm bên bờ sông Hàn Nhà nước sở hữu công ty tư nhân tự ý vẽ dự án, bán theo hình thức góp vốn đầu tư với giá ưu đãi thu tiền khách hàng Việc vẽ dự án giấy nhằm bán đất khơng thuộc sở hữu trường hợp vừa nêu nhiều Công an thành phố Đà Nẵng khởi tố bắt giam nhiều người lừa đảo bán đất khơng thuộc sở hữu Phân lô bán nên giấy dạng hợp đồng thỏa thuận, hợp đồng góp vốn khiến gia đình khổ sở “tiền mất, tật mang” Tình trạng san lấp đô thị, phân lô bán ạt trở thành thứ dịch mà “dự án ma” lây lan khắc địa phương Tại khu vực rừng Chi nhánh Lâm trường Vĩnh Long quản lý xảy thực trạng phân lơ, bán cho người dân có nhu cầu xây dựng mồ mả Nhiều trường hợp người dân nhà nước giao đất để trồng rừng tự ý phân lô bán mà không thông qua quyền địa phương Thực trạng diễn từ nhiều năm trước, nhiên chưa xử lý triệt để Kết kiểm tra cho thấy, Chi nhánh Lâm trường Vĩnh Long giao khoán cho 14 hộ, với diện tích 16,29ha đất nhiên để người dân lấn chiếm xây dựng xây cất lăng mộ Cụ thể bao gồm chôn cất xây bờ bao chưa chơn cất 21 vị trí với diện tích 1,32ha đất sản xuất Ngồi ra, cơng ty để cán bộ, công nhân lao động hộ dân trồng xen keo vào rừng thông nhựa chưa có chủ trương với diện tích 82ha; tổ chức, cá nhân trồng rừng nguyên liệu với diện tích 210ha khơng có hồ sơ giao khốn, để xảy tình trạng người dân lấn chiếm đất rừng Trước đó, ngày 22.8.2020 Cơng ty TNHH MTV Lâm cơng nghiệp Long Đại có thơng báo việc xử lý kết rà soát trạng rừng đất lâm nghiệp Chi nhánh Lâm trường Vĩnh Long, nêu rõ sai phạm xảy Theo phản ánh, thời gian giải quyết, xử lý sai phạm chậm đến ngày 15.12.2020 đến sai phạm chưa xử lý dứt điểm Liên quan đến việc trên, ngày 22.10 lãnh đạo Công ty TNHH MTV Lâm Công Nghiệp Long Đại khẳng định sai phạm nêu tồn từ nhiều năm trước chưa thể giải dứt điểm Ơng Lương Sỹ Trình - Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm Công Nghiệp Long Đại - lý giải, nguyên nhân chậm giải ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 q trình phải kiểm tra, sốt lại nhiều thời gian Đối với việc người dân lấn chiếm đất rừng xây lăng mộ, lãnh đạo Công ty TNHH MTV Lâm Công Nghiệp Long Đại cho biết, phối hợp với UBND xã Nghĩa Ninh (TP Đồng Hới) để xử lý Ảnh hưởng (phần cành): Mấy năm nay, người dân thôn 2, phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam khổ sở với dự án Đại Dương Xanh Bà Nguyễn Thị Tích, 75 tuổi, thôn 2, xã Điện Dương, thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam sống ngơi nhà tình nghĩa xuống cấp với người chồng bệnh tật Khi nhà đầu tư sầm sập đổ đất san lấp làm đô thị, khu vườn nhỏ bị thu hồi nhà nhỏ khơng di dời nơi khác Hai vợ chồng già nhà ngước nhìn trời xanh đất đô thị mới, muốn đường phải bắc thang bị lên Quy định phân lơ bán dễ dãi khiến địa phương thay đổi quy hoạch, phê duyệt quy hoạch chạy theo hướng có lợi cho doanh nghiệp phá nát quy hoạch chung, khiến mặt đô thị nham nhở Lổ hổng quản lý tài nguyên đất đai nguyên làm cho vụ khiếu nại, khiếu kiện diễn nhiều địa phương Hậu việc quản lý đất đai lỏng lẻo làm cho mặt đô thị nhếch nhác, chắp vá Quy hoạch hướng đến lợi ích trước mắt, tư nhiệm kỳ mà thiếu trách nhiệm với tương lai Quy hoạch đô thị theo kiểu “chọn nạc nhả xương” Tức lựa phần đất nông nghiệp, đất trống đền bù giải tỏa đền bù với giá thấp triển khai trước, chừa nơi đơng dân cư lại Chính cách làm thiếu khoa học làm phá vỡ cảnh quan đô thị Nguyên nhân khách quan (phần rễ): Một nguyên nhân khách quan bản, dẫn đến vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tranh chấp đất đai, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công tác giải vụ án, vụ việc liên quan đến đất đai sách, pháp luật đất đai cịn có vướng mắc, bất cập, cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Trong phạm vi báo cáo, sâu phân tích số vướng mắc, bất cập liên quan đến việc giải vụ án , vụ việc liên quan đến đất đai; cụ thể sau: Hiện nay, thực tế khoa học pháp lý tồn số khái niệm “tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất”, “tranh chấp quyền sử dụng đất”, “tranh chấp đất đai”; Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 2003 sử dụng thuật ngữ “tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất”, nhiên, nội hàm khái niệm lại giải thích khác văn hướng dẫn Theo quy định Thông tư liên tịch số 02 ngày 28/7/1997 hướng dẫn giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo Khoản Điều 38 Luật Đất đai năm 1993 sử dụng thuật ngữ “tranh chấp tài sản đất quyền sử dụng đất” Thông tư liên tịch số 01 ngày 3/01/2002 hướng dẫn thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất thay Thông tư số 02 nêu lại sử dụng thuật ngữ khác “các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất” thuộc thẩm quyền Tồ án Theo “các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất” thuộc thẩm quyền Toà án bao gồm: Tranh chấp việc người có quyền sử dụng đất; Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất chấp bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất; tranh chấp tài sản gắn liền với việc sử dụng đất Thuật ngữ “tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất” thuật ngữ có nội hàm rộng, bao gồm tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp tài sản gắn liền với đất Theo suy luận logic tranh chấp quyền sử dụng đất bao gồm ba loại: tranh chấp việc người có quyền sử dụng đất (thực chất tranh chấp quyền sử dụng đất hay cụ thể kiện đòi đất bị người khác chiếm giữ, tranh chấp mốc giới); tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất chấp bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất VKSNDTC cho rằng, việc hiểu vận dụng thuật ngữ “tranh chấp quyền sử dụng đất” theo hướng hợp lý vấn đề logic ngôn ngữ thực tiễn Khoản Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 quy định,Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp QSDĐ mà đương có Giấy chứng nhận QSDĐ có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có trường hợp tranh chấp QSDĐ Tòa án tiếp nhận vụ việc lại hướng dẫn cho công dân khiếu nại định hành chính, hành vi hành việc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ việc ban hành giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 (vụ việc tranh chấp dân chuyển sang khiếu nại hành chính).Trong đó, quan hành tiếp nhận vụ việc lại cho vụ việc chất tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải TAND Như vậy, quy định pháp luật thẩm quyền giải tưởng rõ ràng, thực tế áp dụng lại nảy sinh nhiều bất cập, nhiều cách hiểu áp dụng khác quan có thẩm quyền tiếp nhận xử lý đơn Từ công dân, tổ chức phải lại nhiều lần nhiều gây xúc Vì vậy, thẩm quyền giải vụ việc tranh chấp đất đai cần quy định cách rõ ràng hơn, để quan có thẩm quyền giải áp dụng khơng thể đùn đẩy trách nhiệm cho Luật Đất đai năm 2003 quy định hòa giải tranh chấp đất đai thủ tục bắt buộc, quan trọng trình giải vụ việc tranh chấp quyền sử dụng Trong năm qua, UBND cấp xã với trách nhiệm theo quy định chủ trì, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc thành viên, tổ chức xã hội khácđã thực hịa giải thành cơng nhiều vụ việc tranh chấp đất đai, chấm dứt vụ việc từ sở Tuy nhiên, quy định pháp luật đất đai chưa chặt chẽ, nên phần giảm tính hiệu cơng tác Cụ thể là, Luật Đất đai năm 2003 không quy định biên hòa giải tranh chấp đất đai bên tranh chấp thống có hiệu lực pháp luật hay không? Thực tế cho thấy, nhiều vụ việc tranh chấp đất đai sau quyền sở sử dụng nhiều phương phápvà thời gian hòa giải thành cơng, sau bên tranh chấp lại gửi đơn yêu cầu giải cấp quyền phải tiếp tục hịa giải, giải lại vụ việc, làm ảnh hưởng đến quản lý nhà nước nói chung Tranh chấp đất đai chất tranh chấp dân sự, việc giải tranh chấp, nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương phải tôn trọng Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2003 khơng quy định tính hiệu lực pháp luật vụ việc tranh chấp hịa giải thành khơng phù hợp với nguyên tắc nêu Trong đó, định giải tranh chấp đất đai định hành có hiệu lực pháp luật (tính tự nguyện thỏa thuận quan hệ dân có giá trị thấp tính mệnh lệnh định hành chính) Đơi bên chấp thuận hòa giải mặt pháp lý hịa giải chưa giải triệt để tranh chấp nên kết hịa giải khơng bền vững Vì vậy, Luật Đất đai năm 2003 cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng: biên hòa giải thành vụ việc tranh chấp đất đai có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền khơng thụ lý đơn đề nghị giải tranh chấp đất đai hòa giải thành Điều 161 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003 quy định giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ QSDĐ, bao gồm: (1) Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa ra; (2)Ý kiến Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn thành lập; (3) Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương;(4) Sự phù hợp với trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt; (5) Chính sách ưu đãi người có cơng Nhà nước; (6) Quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất Tuy nhiên, tranh chấp QSDĐ dạng tranh chấp đặc thù, liên quan đến sách, pháp luật theo giai đoạn khác tính chất, đặc điểm vụ việc, quan hệ tranh chấp đất đai vùng, miền khác Do đó, việc giải tranh chấp QSDĐ phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội phải bảo đảm tính khả thi thực tế Qua thực tiễn giải vụ việc tranh chấp QSDĐ cho thấy, giải tranh chấp đất đai thứ3, 4, quy định Điều 161 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP không áp dụng q trình giải quyết, khơng chứa đựng tính pháp lý rõ ràng khơng đủ tính định lượng để phục vụ cho việc xem xét, đánh giá khách quan, xác giải tranh chấp QSDĐ Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thuộc sở hữu tồn dân, ln gắn liền với chủ thể quản lý, sử dụng định pháp luật bảo đảmtơn trọng q trình quản lý, sử dụng Do đó, việc giải vụ việc tranh chấp quyền sử dụng trường hợp khơng có giấy tờ QSDĐ cần quy định ngun tắc chung “bảo đảm tôn trọng trạng, trình sử dụng đất ổn định, lâu dài” Theo quy định Điều 46 Luật Khiếu nại, tố cáo (Luật Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006) quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành hai trường hợp: (1) kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại theo quy định mà khiếu nại không giải (2) không đồng ý với định giải khiếu nại lần định giải khiếu nại lần quan giải khiếu nại Trong đó, điểm a khoản Điều 138 Luật Đất đai năm 2003 lại có quy định, định giải khiếu nại lần Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cuối cùng, tức sau có định quan, tổ chức, cá nhân khơng cịn quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 khơng quy định cho Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải vụ việc nêu Vì vậy, định giải khiếu nại hành quan hành nhà nước có ghi nội dung là, đương khơng đồng ý với định giải khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án, thực tế, quan, tổ chức, cá nhân nộp đơn khởi kiện bị Tồ án từ chối, không thụ lý vụ việc để giải Tình trạng khơng bảo đảm quyền khởi kiện vụ án hành quan, tổ chức, cá nhân, gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến ổn định tình hình trị - xã hội số địa phương Để khắc phục vướng mắc, bất cập pháp luật nêu trên, vừa qua, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật tố tụng hành chính, Điều 264 Luật sửa đổi Điều 136 Điều 138 Luật Đất đai để bảo đảm tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Nguyên nhân chủ quan (phần gốc): - Ngành kiểm sát nói riêng quan tư pháp khác nói chung có nhiều cố gắng nhìn chung đội ngũ chuyên gia làm cơng tác xây dựng pháp luật cịn thiếu yếu, đội ngũ cán nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, lĩnh vực đất đai hạn chế Đội ngũ Kiểm sát viên chủ yếu làm công tác chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát, giải vụ án, vụ việc cụ thể, chưa tập trung tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đúc rút thành lý luận để giải vấn đề thực tiễn đặt - Trình độ chun mơn, trách nhiệm cơng vụ số phận cán bộ, Kiểm sát viên Ngành chưa cao Một số kiểm sát viên thiếu kinh nghiệm, chưa nắm vững quy định pháp luật, thiếu kiến thức quản lý kinh tế, xã hội, lại cịn chủ quan khơng thực đầy đủ quy trình nghiệp vụ nên chưa hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Công tác tổ chức cán bộ, trước hết việc bố trí, điều động sử dụng cán Viện kiểm sát cấp có nơi, có lúc chưa thật phù hợp với trình độ, lực cán bộ; số sách lương, phụ cấp trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên bất hợp lý chậm giải phần ảnh hưởng đến tư tưởng, trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ yêu cầu công tác, trang bị công nghệ thông tin Viện kiểm sát cấp tăng cường song nhiều nơi thiếu cán vận hành trang thiết bị máy vi tính, chất lượng đường truyền, phần mềm ứng dụng chưa đáp ứng yêu cầu việc đổi quản lý, đạo, điều hành Viện kiểm sát cấp III Giải pháp: Với vấn đề quản lý tài nguyên đất lỏng lẻo, cần có biện pháp khắc phục kịp thời hiêu Dưới số biện pháp theo ý kiến chủ quan em:  Việc hoàn thiện sách, pháp luật đất đai cần phải thực cách khoa học, đầy đủ, bảo đảm xây dựng hệ thống pháp luật đất đai hoàn chỉnh, toàn diện, bao quát vấn đề liên quan, minh bạch thông tin đất đai, dự báo biến động tương lai, sở nghiên cứu đối chiếu từ kinh nghiệm quốc tế  Song song với việc phát triển kinh tế, pháp luật đất đai đồng thời phải xây dựng để đảm bảo công xã hội, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để người dân có đất canh tác, sinh hoạt, ổn định sống, bảo đảm quyền công dân  Xem xét vị trí đất phù hợp để phân cho dân, đảm bảo quyền lợi quan trọng, thiết yếu họ (Ví dụ vụ việc Chi nhánh Lâm trường Vĩnh Long, hướng xử lý lâu dài, tìm vị trí đất phù hợp để xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa cho người dân có nơi chôn cất, mai tang)  Công tác tổ chức cán bộ, bố trí, điều động sử dụng cán Viện kiểm sát cấp phải phù hợp với lực, trách nhiệm cán  Hạn chế ảnh hưởng lương, phụ cấp cán bộ, thường xuyên nâng cao tinh thần để tránh ảnh hưởng đến tư tưởng, trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên  Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thông tin đất đai  Tập trung nâng cao trình độ chun mơn, trách nhiệm cơng vụ số phận cán bộ, Kiểm sát viên Ngành chưa cao  Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ yêu cầu công tác, trang bị công nghệ thông tin Viện kiểm sát cấp phải tăng cường tối đa để đảm bảo chất lượng công việc KẾT LUẬN Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn xã hội lồi người Khơng vậy, đất đai cịn có vai trị quan trọng đôi với phát triển xã hội, xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày lớn đất đai lại có hạn điều làm cho quan hệ người với người với đất đai ngày trở nên phức tạp Điều địi hỏi Nhà nước phải có sách QLĐĐ thích hợp để việc SDĐ đạt hiệu kinh tế xã hội cao Nhằm sáng tỏ vấn đề nêu trên, em xin đóng góp phần kiến thức cho thuyết trình lần

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan