Thương lượng là hình thức quan trọng chứa đựng tinhthần cốt lõi của đối thoại xã hội.Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO, thương lượng được định nghĩa là mộtquá trình trong đó 2 hoặc nhiều
Trang 2Ụ Ụ
MỞ ĐẦU 3
Phần I Cơ sở lý luận: 4
1.1 Khái niệm thương lượng tập thể trong QHLĐ 4
1.2 Đặc điểm của thương lượng tập thể trong QHLĐ 4
1.3 Vai trò của thương lượng tập thể trong QHLĐ 4
1.5 Tổ chức thương lượng tập thể: 8
Phần II Cơ sở thực tiễn: 11
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp: Công ty Samsung 11
2.2 Thực trạng hình thức thương lượng tập thể tại công ty Samsung: 12
2.3 Thực trạng sản phẩm thương lượng tại công ty Samsung 15
2.4 Thực trạng tổ chức thương lượng tại công ty Samsung 16
Phần III Đánh giá kết quả thương lượng tại công ty Samsung 18
Phần IV Đề xuất phương hướng thương lượng hiệu quả trong công ty Samsung 19
KẾT LUẬN 20
Trang 3MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa thì quan hệ lao động ngày càngtrở nên phong phú, đa dạng và đề đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa người lao động vàngười sử dụng lao động thì các thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của các bên phảiđược linh hoạt dựa trên các quy định của pháp luật Và thương lượng tập thể là mộtcách hữu hiệu để điều tiết mối quan hệ này Tuy nhiên, tình hình thương lượng tập thểhiện nay cơ bản vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế Số lượng các tổ chức công đoànthương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể còn thấp Chất lượng các bảnthỏa ước lao động tập thể sau khi thương lượng tuy đã được cải thiện nhưng vẫn chưađáp ứng được nguyện vọng của người lao động, còn nhiều thỏa ước lao động tập thểchưa có nhiều lợi ích cho người lao động Vì vậy, với tầm quan trọng của thươnglượng lao động tập thể tại doanh nghiệp, nhóm em xin phép nghiên cứu đề tài “Hìnhthức TLTT trong quan hệ lao động Liên hệ thực tiễn tại công ty Samsung”
Trang 4Phần I Cơ sở lý luận:
1.1 Khái niệm thương lượng tập thể trong QHLĐ
Thương lượng là một dạng của đối thoại xã hội nhằm đạt được thỏa thuận dẫntới những cam kết của các bên liên quan Ở đây, đại diện của các bên đối tác cùngtham gia, thảo luận, thống nhất về các vấn đề liên quan trực tiếp đến họ và đề ra cácbiện pháp để thực hiện các vấn đề đó Thương lượng là một biện pháp quan trọng đểphòng ngừa, hạn chế việc xảy ra các tranh chấp lao động và đình công và giải quyếtchúng nếu khi đã xuất hiện Thương lượng là hình thức quan trọng chứa đựng tinhthần cốt lõi của đối thoại xã hội
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thương lượng được định nghĩa là mộtquá trình trong đó 2 hoặc nhiều bên có lợi ích chung và lợi ích xung đột ngồi lại cùngnhau để thảo luận nhằm tìm kiếm một thỏa thuận chung
Thương lượng tập thể trong doanh nghiệp là là sự thỏa thuận giữa 2 bên được
áp dụng cho mọi cuộc thương lượng giữa một bên là người sử dụng lao động với mộtbên là tổ chức của người lao động hay đại diện người lao động theo đúng những quyđịnh của pháp luật quốc gia Trong quy trình thương lượng tập thể, người lao động vàngười sử dụng lao động cùng nhau bàn bạc, thống nhất điều kiện lao động sản xuấtcũng như những phương pháp thực hiện qua đó dễ dàng phát hiện, giải quyết các bấtđồng, mâu thuẫn, tranh chấp lao động
1.2 Đặc điểm của thương lượng tập thể trong QHLĐ
1.3 Vai trò của thương lượng tập thể trong QHLĐ
Thương lượng lao động tập thể giúp tăng cường đối thoại giữa NSDLĐ vàNLĐ và góp phần giúp bình ổn hóa và củng cố quan hệ lao động giữa NSDLĐ vàNLĐ Thương lượng lao động tập thể tạo ra một cơ chế dân chủ nơi mà tiếng nói củaNSDLĐ và NLĐ được lắng nghe, thấu hiểu và đồng thuận
Trang 51.4 Hình thức và sản phẩm của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động:
Các hình thức thương lượng được xác định tùy thuộc vào tiêu chí phân loại
- Theo chủ thể thương lượng, thương lượng được chia làm 2 loại thương lượng
cá nhân và thương lượng tập thể Thương lượng tập thể được thực hiện giữa 2đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay tổ chức đại diện người
sử dụng lao động về những vấn đề liên quan đến lao động, sử dụng lao độngchung của những người lao động trong tập thể lao động trong một thời giannhất định
- Theo mục đích thương lượng, có 2 loại: thương lượng phòng ngừa tranh chấp
và thương lượng giải quyết tranh chấp Thương lượng phòng ngừa tranh chấpđược thực hiện trước khi mâu thuẫn, tranh chấp lao động xảy ra, loại thươnglượng này thể hiện tính chủ động, tinh thần hợp tác của các bên Thương lượnggiải quyết tranh chấp được thực hiện khi mâu thuẫn, tranh chấp lao động đãxuất hiện, loại thương lượng này để tìm ra sự thống nhất cho việc hóa giải mâuthuẫn để tiếp tục duy trì quan hệ lao động và mở ra giai đoạn phát triển mới choquan hệ lao động
- Theo cấp tiến hành thương lượng, thương lượng được chia làm 3 loại: thươnglượng cấp doanh nghiệp, thương lượng cấp ngành thương lượng cấp quốcvàgia Thương lượng cấp doanh nghiệp là thương lượng giữa tổ chức đại diệnngười lao động và người sử dụng lao động thương lượng các vấn đề về điềukiện lao động, sử dụng lao động và giải quyết các tranh chấp trong phạm vidoanh nghiệp Thương lượng cấp ngành là thương lượng giữa tổ chức đại diệnngười lao động cấp ngành với tổ chức người sử dụng lao động cấp ngành vềcác nội dung liên quan đến điều kiện lao động, sử dụng lao động áp dụng chomọi ngành Thương lượng cấp quốc gia là thương lượng giữa tổ chức đại diệnngười lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp quốc gia với cơquan quản lý nhà nước về các nội dung liên quan đến thiết lập, chuẩn hóa thayđổi các điều kiện việc làm, tiêu chuẩn lao động quốc gia
- Ngoài ra còn phải kể đến 1 số hình thức thương lượng tập thể khác như thươnglượng chủ chốt, thương lượng theo mẫu Thương lượng chủ chốt là hình thứcthương lượng về một vấn đề quan trọng, vấn đề chủ chốt trước sau đó các bên
Trang 6tiếp tục tìm kiếm để mở rộng nguyên tắc trong thỏa thuận với các vấn đề khác
và với các bên khác Thương lượng theo mẫu là một hình thức thương lượng
mà trong đó người lao động hoặc tổ chức công đoàn thương lượng với mộthoặc một nhóm người sử dụng lao động trong một doanh nghiệp hoặc mộtngành dựa trên những thỏa thuận đã đạt được tại các doanh nghiệp, các ngànhkhác
Ví dụ: Một hợp đồng lao động bằng văn bản của một doanh nghiệp đưa ra cho ngườilao động bao gồm:
+ Công việc và địa điểm làm việc;
+ Thời hạn của hợp đồng lao động;
+ Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạntrả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
+ Chế độ nâng bậc, nâng lương;
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
+ Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
Hợp đồng được ký kết khi người lao động đồng ý với tất cả nội dung trên mà doanhnghiệp đề ra
Trang 7An toàn vệ
sinh và la… 100% (3)
28
4.1 Thị trường lao động tại Việt Nam…
Trang 8- Thỏa ước lao động tập thể:
Thỏa ước lao động tập thể là sản phẩm của thương lượng tập thể Thỏa ước laođộng tân thể còn được gọi là tập hợp khế ước, hay cộng đồng hiệp ước lao động hayhợp đồng lao động tập thể… Thực chất thỏa ước lao động tập thể là những quy địnhnội bộ của doanh nghiệp, trong đó bao gồm những thỏa thuận giữa tập thể người laođộng và tập thể người sử dụng lao động và những vấn đề liên quan đến quan hệ laođộng Đây là kết quả của thương lượng tập thể giữa hai bên ở cấp doanh nghiệp đồngthời là cơ sở để thiết lập quan hệ lao động tập thể Thỏa ước tập thể là một sự tiến bộ
xã hội, thừa nhận quyền của người lao động làm công ăn lương, được thông qua đạidiện của minh là công đoàn để xác định một cách tập thể những điều kiện lao động,nhất là những điều kiện có lợi cho người lao động theo đúng quy định của pháp luậtlao động
So với hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể có những điểm khác biệtrất dễ nhận biết về chủ thể của hợp đồng và hình thức thỏa thuận Nếu như hợp đồnglao động có chủ thể của quan hệ pháp luật một bên là cá nhân người lao động và mộtbên là người sử dụng lao động thì thỏa ước lao động tập thể một bên là tập thể nhữngngười lao động và bên kia là người sử dụng lao động Hình thức của thỏa thuận tronghợp đồng lao động có thể bằng văn bản hoặc giao kết bằng miệng còn thoả ước laođộng tập thể nhất thiết phải bằng văn bản Sự khác biệt này chính là tổng hợp sự khácbiệt của tính chất, đặc điểm cũng mối quan hệ lao động cá nhân và tập thể Thỏa ướclao động tập thể được hình thành xuất phát từ mối quan hệ lợi ích của hai bên là tậpthể lao động và chủ doanh nghiệp Xuất phát từ lợi ích của mỗi bên, trong quá trìnhlao động đòi hỏi các bên phải cộng tác với nhau, nhân nhượng nhau và vì lợi ích của
cả hai bên, đồng thời vì mục đích phát triển doanh nghiệp và làm lợi cho đất nước Do
đó, thỏa ước lao động tập thể chính là nhân tố nền tăng ổn định quan hệ lao độngtrong phạm vi một đơn vị kinh tế và có tác dụng rất quan trọng về mặt kinh tế - xã hội
Ví dụ: Số giờ làm viê jc trong 01 ngày ở công ty A là 08 giờ Ơháp luâ jt quy định tổng
số giờ làm thêm của người lao đô jng bình thường không quá 50% số giờ làm viê jc bìnhthường trong 01 ngày Như vậy công ty A ra thỏa ước lao đô jng tâ jp thể của công ty vềquy định số giờ làm thêm trong 01 ngày tối đa là 4 tiếng
An toàn vệsinh và la… 80% (5)
Kí sinh trùng .SQADF
-An toàn vệsinh và la… 100% (1)
4
Trang 91.5 Tổ chức thương lượng tập thể:
1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn chuẩn bị thương lượng được thực hiện với mục đích chuẩn bị cácđiều kiện cần thiết cho quá trình thương lượng, xác lập các mục tiêu mong ; muốn từthương lượng, xây dựng kế hoạch thương lượng, xác định rõ những hậu quả trongtrường hợp cuộc thương lượng lao động tập thể không đi đến kết quả Trước khi tiếnhành thương lượng về một vấn đề nào đó, các bên phải chuẩn bị đầy đủ các thông tin
có liên quan để có thể phân tích sâu sắc và toàn diện Không nên tiến hành thươnglượng lao động tập thể ngay nếu chưa chuẩn bị chu đáo, chưa lường trước các kết quảcũng như chưa dự kiến hết các phương án giải quyết hậu quả của cuộc thương lượngkhông thành công Từ công tác chuẩn bị đầy đủ, cẩn thận, những người tham gia cuộcthương lượng phải tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch đã được dự kiến trước, bằng nhiềuhình thức khác nhau để tiến hành thương lượng nhằm đạt được kết quả tối ưu Chuẩn
bị tốt tức là đã thành trống công tới một nửa trong cuộc thương lượng Sự chuẩn bị tốtcòn tạo nên sự tự tin, chuẩn xác hơn
Cách thức thực hiện:
A Thu thập thông tin
B Đánh giá bản thân và đối tác
C Xác lập mục tiêu và thứ tự ưu tiên các mục tiêu thương lượng
D Xác định hậu quả của cuộc thương lượng nếu thất bại
E Lựa chọn cách tiếp cận thương lượng
F Tổ chức đoàn thương lượngp kế hoạch thương lượng chi tiết
1.5.2 Cách thức thực hiện.
a) Giai đoạn: Tiếp xúc
Đây là giai đoạn mở đầu thương lượng, bao gồm những hoạt động sau:
Trang 10- Các bên làm với nhau
- Các bên thống nhất chương trình, trình tự vấn đề thương lượng;
- Các bên thống nhất cách thức thương lượng;
- Các bên thống nhất thời điểm nghỉ giải lao khác thì sẽ nghe thôi Vì Đểthiết lập được một mối quan hệ tốt trong lao động, trước tiên bạn phảibiết cách gây ấn tượng với đối tác, "bắt" đối tác phải nhớ tới mình ngaylần gặp đầu tiên Ấn tượng ban đầu rất quan trọng, ấn tượng ban đầu tốt
sẽ tạo được lòng tin của đối tác, tạo sự hợp tác tốt giữa các bên thươnglượng, đối tác sẽ cởi mở, thông cảm, sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ Điều
đó làm nảy sinh tình cảm tốt đẹp và sự tôn trọng lẫn nhau giữa các bên,
từ đó, các bên sẽ tiến hành trao đổi ý kiến với nhau một cách chính xác,được đối tác hiểu và chấp nhận Lúc này, các kỹ năng giao tiếp cơ bảnrất cần thiết đối với những người tham gia thương lượng Một số điểmchú ý trong giai đoạn tiếp xúc
b) Giai đoạn: Nêu vấn đề
Nêu vấn đề Trong bước này, các bên tham gia thương lượng đưa ra vấn đề cầnthương lượng Đây là bước mà mỗi bên nêu ra yêu cầu của mình Trong bước này, cácbên tham gia thương lượng đưa ra vấn đề cần thương lượng
Trong bước nêu vấn đề, chưa có một đề xuất nào được đưa ra và cũng chưa cómột sự nhượng bộ nào được thực hiện Các kỹ năng giao tiếp và trình bày lý lẽ được
sử dụng nhiều trong giai đoạn này Điểm cần lưu ý trong bước nêu vấn đề là tránh sựchia rẽ trong nội bộ, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của những người tham gia thươnglượng từ phía đối tác Để tránh nội bộ bị chia rẽ, mỗi mục tiêu và mỗi nhiệm vụ trongtập thể đều phải do người lãnh đạo phân công cụ thể rồi mới tiến hành Người lãnhđạo có thái độ nhất quán sẽ được đối tác nhượng bộ và hạn chế được sự đồng tình vớiphía bên kia từ các thành viên của đoàn
c) Giai đoạn: Thương quyết
Sau khi các bên đưa ra yêu cầu, trình bày ý kiến của mình, đề xuất các phương
án giải quyết vấn đề, lắng nghe ý kiến và đề xuất của đối tác thì việc tiếp theo sẽ là ý
Trang 11kiến phản hồi các đề xuất đối tác và lập luận bảo vệ quan điểm của mình - đây là giaiđoạn thương thuyết Đây là bước cơ bản nhất của giai đoạn tiến hành thương lượngtập thể Trong bước này các bên bàn bạc, trao đổi, thảo luận để đạt được sự thống nhất
về vấn đề cần thương lượng Cần phải nhắc lại và trả lời thật chính xác câu hỏi đượcđối tác đặt ra ở đây Tất cả các kỹ năng như: giao tiếp, quan sát, lắng nghe, trình bàylập luận, trao đổi, hỏi đáp, thoát khỏi bế tắc, đưa đề xuất, từ chối được sử dụng mộtcách nhuần nhuyễn, linh hoạt và có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công của cuộcthương lượng chính là ở trong bước này Có ba yếu tố quan trọng trong khi thươngthuyết là: thông tin, thời gian và quyền lực Bên nào thu thập được nhiều thông tin vềtình hình cơ bản và nhu cầu của bên kia hơn, làm chủ thời gian hơn và sức mạnh vàquyền uy hơn so với đối tác thì sẽ dễ dàng giành được thành công hơn Thương thuyết
sẽ khó thành công nếu quá "tham vọng" hay làm cho Del 106 vạn điểm và lập trườngcủa Backspace đối tác "tham vọng" bằng cách đưa ra nhượng bộ quá nhiều hoặc quánhanh Trong bước thương thuyết, những người tham gia thương lượng cần chú ýdành đủ thời gian cho cuộc thương lượng Đây là nhân tố quan trọng của quá trìnhthương lượng tập thể Đa số các quyết định và hành vi nhượng bộ thường xảy ra vàothời điểm cuối cùng của cuộc thương lượng hoặc vượt quá thời hạn này Các chủ thếquan hệ lao động có thể vận dụng quy tắc Pareto để kiểm soát thời gian trong cuộcthương lượng Theo kinh nghiệm của những nhà thương thuyết nổi tiếng trên thế giớithi cuộc đàm phán chỉ thực sự diễn ra trong 20% thời gian cuối cùng điều này cónghĩa 80% kết quả sẽ được thỏa thuận trong 20% thời gian cuối Nói như vậy không
có nghĩa là lơ là 80% thời gian ban đầu mà phải tập trung trong suốt cuộc thươnglượng đến tận những giây phút cuối cùng xuất nào được đưa ra thực hiện
1.5.3 Giai đoạn kết thúc
Giai đoạn kết thúc thương lượng diễn ra khi người sử dụng lao động và ngườilao động đã đạt được thỏa thuận thống nhất giữa hai bên Song sự thỏa thuận đó mớiđược trao đổi trên bàn thương lượng nên phải được chính thức hóa Mặc dù đây là giaiđoạn khép lại cuộc thương lượng nhưng lại mở ra một tương lai mới cho quan hệ laođộng giữa hai bên
Trang 12Phần II Cơ sở thực tiễn:
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp: Công ty Samsung
Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, khởi đầu là một công
ty buôn bán nhỏ 3 thập kỷ sau, tập đoàn đa dạng hóa ngành nghề bao gồm chế biếnthực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ Samsung tham gia vào lĩnh vựccông nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữathập kỉ 70 Trụ sở chính nằm ở Samsung Town, Seocho, Seoul, Hàn Quốc
❖ Người lãnh đạo
- Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc Điều hành: Han Jong Hee
- Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Điều hành: Kyung Hye Hyun
- Tổng Giám Đốc và Giám đốc điều hành khu vực Đông Nam Á & Châu Đại Dương:
Jo Sangho
❖ Sự kiện nổi bật 2019-2021
Ra mắt các dòng điện thoại đầu bảng của hãng Samsung Galaxy S10, Note 10,Galaxy Fold, nổi bật nhất là ra mắt dòng điện thoại gập thương mại đầu tiên trên thếgiới
❖ Logo
Dòng chữ Samsung nằm gọn trong khuônhình elip xoay phải 10 độ so với trục X.Thiết kế biểu trưng cho sự chuyển động,phát triển không ngừng nghỉ giống như tráiđất luôn quay quanh trục Bên cạnh đó, chữ
S đầu tiên và chữ G cuối cùng áp sát vàohình elip với ý nghĩa vươn ra thế giới Nếu tinh mắt, bạn sẽ phát hiện ra hai chữ Atrên logo không có thanh ngang Điều này nói lên mục tiêu đổi mới, phác cách, mangđến những siêu phẩm điện thoại thông minh chưa từng có trên thị trường Chữ màu