1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) vai trò của cách mạng công nghiệp và phương thức thích ứng của việt nam trong cách mạng công nghiệp 4 0

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN: MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ s Đề tài: VAI TRỊ CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG THỨC THÍCH ỨNG CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Họ tên sinh viên : Trịnh Lan Anh Lớp tín : 23 - Kinh tế trị Mác Lênin Mã sinh viên : 11220653 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Hậu HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Một số vấn đề chung cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế II Vai trị cách mạng cơng nghiệp Việt Nam phương thức thích ứng Việt Nam cách mạng 4.0 Vai trị cách mạng cơng nghiệp Việt Nam Phương thức thích ứng Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lòng người Việt Nam cháy bỏng khát vọng xây dựng non sông, đất nước ngày phồn vinh, người dân có sống ấm no, hạnh phúc Bởi cha ơng xưa vượt qua thử thách khắc nghiệt, xương máu hệ hy sinh, “người trước ngã, người sau đứnng lên” để giành giữ vững độc lập dân tộc Và để biến khát vọng thành thực khơng có cách khác phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, chủ đề “cơng nghiệp hóa” sau “cơng nghiệp hóa, đại hóa” nước ta nêu kiên trì theo đuổi suốt gần 60 năm qua Mười kỳ Đại hội Đảng từ năm 60 kỷ XX tới xác định cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trọng tâm với số điều chỉnh định Tới đại hội VIII năm 1996, Đảng ta nhận định: “Việc chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu “từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta thành nước công nghiệp” Tuy nhiên, đến đại hội XII đưa mục tiêu chung là: “sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Bởi vậy, cách mạng cơng nghiệp đóng góp lớn cho phát triển đất nước, góp phần làm tăng vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên phát huy truyền thống kiên cường bất khuất, khả tạo lập thời tận dụng thời xây dựng nước Việt Nam hùng cường đến đâu? Việt Nam ngày vị trí khu vực giới? Và cách mạng công nghiệp 4.0 ập đến, liệu có tận dụng hội cách mạng công nghiệp lần mang đến hay lại bỏ lỡ lần nữa; làm để tận dụng hội cho phát triển đất nước? Để làm rõ lý luận nêu trên, em xin chọn đề tài “Vai trị cách mạng cơng nghiệp phương thức thích ứng Việt Nam cách mạng 4.0” NỘI DUNG I Một số vấn đề chung cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Khái quát cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa a Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật- cơng nghệ vào đời sống xã hội Thực tế cho thấy rằng, cách tiếp cận, bối cảnh, thời gian nghiên cứu mục tiêu khác nên quan niệm cơng nghiệp hóa có quan điểm khác nhau, với mơ hình đa dạng Quan điểm đơn giản cho rằng: công nghiệp hóa đưa đặc tính cơng nghiệp cho hoạt động, thực chất trang bị nhà máy, ngành công nghiệp cho vùng, nước (Petit Larouse ILLustre, 1992, tr.520) Liên Xô lại cho rằng: “Công nghiệp hóa qía trình xây dựng đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo nơng nghiệp Đó q trình phát triển cơng nghiệp với ngành trung tâm khí chế tạo máy” (“Những vấn đề cơng nghiệp hóa nước phát triển, Nxb Tư tưởng, Matsxcova, 1972, dịch Trường đại học Kinh tế Kế hoạch, 1973, tr.1) Tuy nhiên thời điểm tại, khái niệm công nghiệp hóa nội dung khơng cịn cứng nhắc, ngược lại cơng nghiệp hóa q trình động, gắn với đại hóa, tham gia vào phân công lao động quốc tế gắn với lợi so sánh b Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ (Cách mạng 1.0) Cuộc cách mạng công nghiệp giới khởi phát từ nước Anh, năm 60 kỷ XVIII Cuộc cách mạng thực chất cách mạng kỹ thuật với nội dung thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai (Cách mạng 2.0) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ II) diễn vào cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Cuộc cách mạng lần chuẩn bị trình phát triển hàng trăm năm lực lượng sản xuất dựa sở sản xuất đại khí phát triển khoa học kỹ thuật Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện- khí sang giai đoạn tự động hóa ục sản xuất Việc phát minh sử dụng phổ biến điện lực, dạng lượng tiền đề cho đời ccas thiết bị điều khiển tự động xem phận thứ tư hệ thống máy móc, cho phép sản xuất tập trung quy mơ lớn để thỏa mãn nhu cầu to lớn sản xuất đời sống Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (Cách mạng 3.0) Cách mạng công nghiệp lần thứ ba khoảng 1969 kết thúc vào khoảng cuối kỷ XX, khủng hoảng tài Châu Âu nổ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ có khởi nguồn từ Chiến tranh giới thứ hai Sau kết thúc chiến tranh, thành tựu khoa học- kỹ thuật quân áp dụng vào sản xuất nhiều lĩnh vực, tác động đến tất hoạt động kinh tế, trị, tư tưởng, đời sống, văn hóa người Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ ba đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử Internet, tạo nên giới kết nối Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Đến cuối kỷ XX, trình hoàn thành nhờ thành tựu khoa học công nghệ cao Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) lần đề cập Kế hoạch hành động chiến lược cơng nghệ cao phủ Đức thơng qua năm 2012 Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư thuật ngữ bao gồm loạt công nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo, định nghĩa là: cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet vạn vật Internet dịch vụ Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy,… Đây gọi cách mạng số, thông qua công nghệ Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số Cách mạng 4.0 với đột phá lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen công nghệ cao, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử sử dụng hợp công nghệ này, tương tác chúng lĩnh vực vật lý, số sinh học, làm cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác với cách mạng trước Cơng nghệ có trí tuệ nhân tạo sử dụng rộng rãi, tạo đột phá việc giải phóng người khỏi chức thực hiện, chức quản lý trình sản xuất trực tiếp Trong cách mạng công nghiệp 4.0, thông tin tri thức khoa học trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng sản xuất đời sống xã hội, ngày có ý nghĩa định phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Nó thực biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người trở thành chủ thể sáng tạo thực sự, tạo tiền đề vật chất lực lượng sản xuất cho kinh tế Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác 12 động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) c Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển Một là: thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Các cách mạng cơng nghiệp có tác động vơ Hai là: thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Ba là: thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển II Vai trị cách mạng cơng nghiệp Việt Nam phương thức thích ứng Việt Nam cách mạng 4.0 Vai trò cách mạng công nghiệp Việt Nam Đối với Việt Nam, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 vừa tạo điều kiện thuận lợi thời lớn cho phát triển, vừa tạo khó khăn thách thức không nhỏ phát triển * Về mặt kinh tế Sau 30 năm thực đường lối đổi đẩy mạnh thực công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng: - Thứ nhất, nhiều năm tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân đạt 7%/ năm, đặc biệt giai đoạn 1991-1995 đạt 8,2%/ năm + Về nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch rõ nét cấu sản xuất cấu sản phẩm Ngành nông nghiệp Việt Nam từ chỗ không cung cấp đủ lương thực cho nước vươn lên thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan Bởi chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố rằng: “…nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự ấm no, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.4, tr.64) ++ Ngành trồng trọt bước gắn với sản xuất thị trường, nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa Chăn ni ni trồng thủy sản có hướng phát triển tồn diện Ngành lâm nghiệp dã chuyển hướng từ lâm nghiệp nhà nước chuyển sang lâm nghiệp xã hội với tham gia thành phần kinh tế, đặc biệt chủ trương giai rừng cho hộ gia đình góp phần khơi phục phát triển vốn rừng + Về cơng nghiệp: có bước tiến việc cấu lại sản xuất, đổi công nghệ theo hướng đại, hình thành số ngành cơng nghiệp mũi nhọn, công nghiệp kỹ thuật cao, tạo sở cho thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát huy lợi ngành, sản phẩm, trì tốc độ tăng trưởng cao, gắn sản xuất với thị trường, sản phẩm tiêu thụ + Về dịch vụ: có chuyển dịch tích cực thoe hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân ++ Ngành thương mại hoạt động sôi nổi, đảm bảo lưu thông hàng hóa, vật tư vùng, nước xâm nhập thị trường nước Ngành du lịch có bước tăng trưởng nhanh tồn diện, với nhiều chương trình du lịch lớn thu hút đơng đảo lượng khách quốc tế đến Việt Nam * Về mặt xã hội: Cùng với thành tựu mặt kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa 30 năm qua có vai trị vơ to lớn phát triển xã hội, góp phần vào việc ổn định tình hình kinh tế-xã hội + Cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần giải việc làm tạo thêm việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời đưa đất nước vào thứ bậc nước có thu nhập trung bình + Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Cơ sở vật chất ngành cải thiện, đầu tư cho giáo dục đào tạo tăng hàng năm Ngoài vốn đầu tư từ ngân sách huy động nhiều nguồn vốn khác nguồn vốn ODA, nguồn vốn dân cư, nguồn vốn từ doang nghiệp; đặc biệt năm gần có nguồn vốn từ việc phát hành cơng trái giáo dục góp phần tích cực hoàn thiện dần sở vật chất cho ngành giáo dục + Hoạt động khoa học công nghệ phát triển theo hướng tập trung nghiên cứu ứng dụng, phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả Năng cạnh tranh kinh tế + Văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ: cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết đáng khích lệ, tạo hội điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cải thiện Mạng lưới ybtees sở củng cố nâng cấp Chương trình y tế quốc gia đạt hiệu cao, thường xuyên có 90% trẻ em tuổi tiêm đầy đủ loại vắc xin; tỷ lệ mắc bệnh chết vắc xin phòng ngừa trẻ em giảm rõ rệt + Các hoạt động văn hóa, thơng tin, phát thanh, truyền hình hướng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn Các hoạt động xã hội, chăm sóc người có cơng, người già đơn, không nơi nương tựa, người hưu mở rộng Mức trợ cấp hưu trí nâng lên với mức lương tối thiểu để ổn định đời sống người nghỉ hưu đối tượng có cơng Phong trào “đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn” phát động triển khai sâu rộng xã hội với việc huy động thêm nguồn lực, hình thành loại quỹ hỗ trợ đống góp xã hội như: Quỹ đền ơn đáo nghĩa, quỹ ủng hộ nbanj nhân chất độc da cam, quỹ người nghèo,… Phương thức thích ứng Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng 4.0 chơi, quốc gia phải mặc định phần Liệu Việt Nam nằm ngồi chơi cách mạng cơng nghiệp 4.0? Câu trả lời chắn “không”, Chính phủ ban ngành cần có phương thức, giải pháp hiệu để nắm bắt hội cách mạng mang lại Việc xác định phương thức thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam cần dựa mối quan hệ lý luận sau: Thứ nhất, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với kinh tế thị trường đại phải cụ thể hóa điều kiện thực tiễn Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để bắt kịp nước phát triển giới Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến nhiều thách thức cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt vấn đề hạ tầng cơng nghệ, an tồn an ninh thơng tin thích ứng tận dụng hội mà sóng cơng nghệ 4.0 mang lại Chính phủ Việt Nam khẳng định: “Cách mạng cơng nghiệp 4.0 hội thực khát vọng phồn vinh dân tộc, phủ cởi mở, sẵn sàng thay đổi phát triển kinh tế số” Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam nay, phương hướng thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 cần trọng vào nội dung sau: - Cần sáng tạo công nghệ để phát triển bền vững nhanh hơn, ứng dụng công nghệ thông minh vào dây chuyền sản xuất giúp nâng cao suất hiệu sản xuất, tạo đà phát triển kinh tế Một ví dụ điển hình cho lạc hậu cơng nghệ Việt Nam là: phương thức tra phương thức truyền thống, đoàn đội xuống sở để tra trực tiếp, tiếp nhận tài liệu, chứng từ thủ công, họp hành, làm việc, giải trình trực tiếp… đại dịch covid ập tới Dịch bệnh, phong tỏa, giãn cách xã hội…càng làm cho người ta thấy vai trị cơng nghệ, xây dựng quyền điện tử, số hóa kinh tế quan trọng đến mức Ở nhiều quốc gia phát triển, người ta số hóa quản trị quốc gia Trí tuệ nhân tạo sử dụng không hoạt động sản xuất, kinh doanh mà len lỏi vào hoạt động kiểm soát Nhà nước nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Việc kiểm soát nguồn tài nguyên, đất đai, quản lý nguồn lực lao động, dân cư cơng nghệ hỗ trợ nhiều Thậm chí có nước quản lý hành vi tuân thủ pháp luật cá nhân xã hội, “chấm điểm hạnh kiểm” cho toàn cư dân đất nước - Đào tạo lao động có đủ trình độ, trình độ chun mơn cao, có khả tư duy, sáng tạo, tự học tự thích ứng để vận hành thiết bị cơng nghệ đại, thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 BRIAN HULL- Tổng Giám đốc ABB Việt Nam cho rằng: “ Đầu tư vào nguồn nhân lực đầu tư cần thiết cho tương lai” Với cách mạng này, ngành trọng tâm như: khoa học cơng nghệ, tốn học,… hệ trẻ cần trang bị tốt kĩ cho thời đại kĩ kinh doanh,… - Chính phủ cần có sách ưu tiên giáo dục, tạo sân chơi bình đẳng xây dựng hệ thống sách để khơng bị bỏ lại phía sau Diễn đàn Kinh tế giới tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UECD Việt Nam mức trung bình so với giới sẵn sàng cho cách mạng 4.0 Do đó, đất nước ta cần phải ln trì quan điểm phát triển lấy người làm trung tâm, cần ưu tiên giáo dục đạo tạo, đào tạo kỹ năng, kỹ thuật, đồng thời cần có sách mở rộng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực (Diễn đàn cấp cao triển lãm quốc tế cách mạng 4.0 https://youtu.be/smSMkjZM0xo) - Xây dựng đề án thành lập trung tâm đổi sáng tạo quốc gia, trọng xây dựng thành cơng phủ điện tử, thành phố thông minh Việt Nam - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, tranh thủ tận dụng hỗ trợ từ nước phát triển để phát triển khoa học công nghệ, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi phải thay đổi cách tiếp cận với định hướng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cần trọng ưu tiên thu hút FDI vào công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển Việt Nam cần phải có sách ưu đãi dự án FDI thâm dụng lao động dệt may, da giày,…; tận dụng mạnh từ khác biệt địa phương thu hút FDI vào dự án khai thác tiềm năng, phát triển sản phẩm dịch vụ, du lịch địa phương vùng kinh tế; đồng thời tận dụng điều kiện địa lý để kết nối với doanh nghiệp FDI địa phương phụ cận để thu hút FDI vào công nghệ dịch vụ đại - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động mặt trái cách mạng công nghiệp 4.0 Các tác động chủ yếu phát sinh sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật yếu kém, nguồn lực nước có hạn, chất lượng nguồn nhân lực thấp, lực khoa học công nghệ quốc gia yếu kém, doanh nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước làm hạn chế việc tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi sản xuất giới, đồng thời tác động đến quốc gia nhiều phương diện khác Chính phủ nhiều nước đề sách để nắm bắt hội phát triển ứng phó với thách thức cách mạng Cách mạng công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để bắt kịp nước phát triển giới Đó q trình đầy thử thách, cam go Chính phủ doanh nghiệp cần phải có nhận thức đắn tất hội thách thức từ cách mạng công nghiệp Cần phải có cách thức chủ động thích ứng phù hợp với điều kiện riêng nhằm tận dụng triệt để hội cho phát triển hạn chế thấp tác động mặt trái 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Petit Larouse ILLustre, 1992, tr.520 Những vấn đề cơng nghiệp hóa nước phát triển, Nxb Tư tưởng, Matsxcova, 1972, dịch Trường đại học Kinh tế Kế hoạch, 1973, tr.1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.4, tr.64 Diễn đàn cấp cao triển lãm quốc tế cách mạng 4.0 (https://youtu.be/smSMkjZM0xo) Giáo trình: Cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4- TS PHẠM THUYÊN Giáo trình: Kinh tế Chính trị Mác Lênin, nhà xuất trị quốc gia thật 11

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w