1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất, làm rõ vai trò của người lao động trong cuộc cách mạng 4 0

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Quy Luật Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất, Làm Rõ Vai Trò Của Người Lao Động Trong Cuộc Cách Mạng 4.0
Tác giả Phạm Trung Kiên
Người hướng dẫn Cô Nghiêm Thị Châu Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TÀO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE _ _ BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề tài: Từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, làm rõ vai trò người lao động cách mạng 4.0 Cán giảng viên: cô Nghiêm Thị Châu Giang Sinh viên thực hiện: Phạm Trung Kiên Lớp tín chỉ: Mã SV: 11223166 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… I CƠ SỞ LÍ LUẬN …………………………………………………………….6 1.1 Khái niệm phương thức sản xuất …………… ……………………… 1.2 Những vấn đề quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất… 1.2.1 Lực lượng sản xuất ………………………………… ……………… 1.2.2 Quan hệ sản xuất ………………………………………………………………8 1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất …………………………………………………………………………10 1.3.1 Tính chất trình độ lực lượng sản xuất…… …………………….10 1.3.2 Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất…….………… ……….10 1.3.3 Sự tác động trở lại Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất …….10 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………… 10 II Vai trò người lao động cách mạng 4.0…………………… 12 2.1 Cách mạng 4.0 … ……………………………………………………… 12 2.2 Vai trò ……………………….……….……………….…….……….… 13 2.3 Liên hệ ……………………………………………………………… … 15 2.4 Giải pháp…………………………………………………………….… 16 2.5 Liên hệ thân………………… ………………………………….… 16 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 20 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại khoa học cơng nghệ với trí tuệ nhân tạo bùng nổ mạnh mẽ nay, tất quốc gia muốn phát huy lực riêng để phát triển kinh tế bền vững, vươn lên làm chủ kinh tế giới Việt Nam không ngoại lệ Để làm điều này, quốc gia phải tự tìm cho phương pháp, cách thức tổ chức, quản lí, điều hành hiệu để giúp ngành kinh tế nói riêng tình hình trị xã hội ổn định Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, qua 36 năm thực công đổi đất nước Chúng ta đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, với phát triển khơng ngừng kinh tế, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Đời sống nhân dân ổn định mà ngày nâng cao có tác động tích cực cơng đổi chế quản lý kinh tế sách mở cửa hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường có mặt trái nó, có ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề có vấn đề dân số, việc làm, tệ nạn xã hội, Do đó, nắm vững nội dung giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mac-Lênin vừa điều kiện tiên để nghiên cứu toàn hệ thống lý luận chủ nghĩa MacLênin, vừa điều kiện tiên để vận dụng cách sáng tạo hoạt động nhận thức thực tiễn để giải vấn đề mà đời sống xã hội đất nước, thời đại đặt Cuốn tiểu luận tập trung phân tích quy luật phủ định phủ định rút ý nghĩa phương pháp luận gắn với ngành học Kinh tế phát triển, qua vận dụng thấy tình hình phát triển kinh tế Việt Nam LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Nghiêm Thị Châu Giang – cán giảng dạy môn Triết học Mác-Leenin Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân tâm huyết tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ em hoàn thành tốt tiểu luận Mặc dù có hỗ trợ nghiên cứu kĩ lưỡng nhiều khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm hạn chế cần khắc phục Em mong nhận lời đóng góp ý kiến để tiểu luận em hồn thiện làm tốt sau Một lần em xin chân thành cảm ơn cô! PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm phương thức sản xuất Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất mà người thực trình sản xuất cải vật chất giai đoạn định lịch sử Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quan hệ người quan hệ với giới tự nhiên gọi lực lượng sản xuất người quan hệ với gọi quan hệ sản xuất 1.2 Những vấn đề quan hệ sản suất lực lượng sản xuất 1.2.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người giới tự nhiên trình sản xuất tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn phát triển, thước đo quan trọng tiến xã hội loài người Trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, lực lượng sản xuất có tính chất trình độ khác Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất: - Người lao động: Là chủ thể trình lao động sản xuất với vận dụng trí tuệ, lực kinh nghiệm người vào tư liệu sản xuất để tạo vật chất - Tư liệu sản xuất: Là toàn điều kiện vật chất cần thiết để người tiến hành trình lao động sản xuất, xem yếu tố thiết yếu lực lượng sản xuất Nó bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động: Khơng phải tồn giới tự nhiên mà phận giới tự nhiên người đưa vào sản xuất để tạo cải Bao gồm có sẵn tự nhiên dạng nhân tạo trình sản xuất Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) cần đối tượng lao động để mở rộng khả sản xuất người Tư liệu lao đông: Là vật thể hay phức hợp vật thể mà người đặt với đối tượng lao động, giúp người tác động lên đối tượng lao động Tư liệu lao động đối tượng lao động yếu tố vật chất trình lao động sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất Do người tạo phương tiện lao động công cụ lao động Công cụ lao động xem hệ thống “chủ lực” sản xuất, thể trình độ chinh phục tự nhiên người, kết nối trung gian người tư liệu sản xuất làm giảm áp lực tăng xuất lao động người Trong toàn yếu tố lực lượng sản xuất, người lao động yếu tố thiếu, chủ thể sáng tạo có vai trị định nhất, sử dụng trí tuệ để chế tạo vận dụng cơng cụ lao động vào trình sản xuất 1.2.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất biểu mối quan hệ người với người trình sản xuất, giống lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Nó có tính khách quan tồn độc lập với ý muốn chủ quan người, thể đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội định Quan hệ sản xuất bao gồm kết cấu sau: - Quan hệ sỡ hữu tư liệu sản xuất - Quan hệ tổ chức quản lí - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động Ba mặt nói có mối quan hệ biện chứng thống với nhau, mặt có tác động thúc đẩy kìm hãm qua lại, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có ý nghĩa định quan hệ khác Trong trình hình thành phát triển xã hội lồi người tồn hai loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sơ hữu công cộng - Sỡ hữu tư nhân: loại hình sở hữu thể mối quan hệ thống trị bóc lột người với người sản xuất đời sống xã hội mà tư liệu sản xuất tập trung tay số người - Sỡ hữu cơng cộng: loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc cộng đồng, nhờ mà quan hệ xã hội trở nên bình đẳng, cơng Quan hệ tổ chức quản lý có tác động lớn q trình sản xuất, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức, điều khuyển trình sản xuất định quy mô, tốc độ kinh tế Quan hệ phân phối sản phẩm lao động bị chi phối quan hệ sỡ hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức quản lí lại đóng vai trò chất xúc tác trực tiếp đến lợi ích thái độ người trình lao động sản xuất, thúc đẩy cản trở sản xuất phát triển 1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xem hai khía cạnh phương thức sản xuất, chúng tồn mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với Chúng phụ thuộc tác động lẫn tạo thành quy luật xã hội lịch sử loài người Quy luật thể động lực xu phát triển lịch sử 1.3.1 Tính chất trình độ Lực lượng sản xuất Tính chất lực lượng sản xuất: tính chất tư liệu sản xuất người lao động Có tính cá thể xã hội, thể đòi hỏi sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất: thể qua trình độ chun mơn, kỹ lao động người, phát triển công cụ lao động, trình độ phân cơng lao động tổ chức quản lí lao động xã hội, quy mơ sản xuất Tính chất trình độ lực lượng sản xuất định đời phát triển quan hệ sản xuất, hình thành quan hệ chặt chẽ người lao động với 1.3.2 Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất đóng vai trị định hình thành, phát triển biến đổi quan hệ sản xuất Và làm biến đổi cục khơng thể thay đổi tồn diện quy luật thể cân đối hài hòa chất mối quan hệ Lực lượng sản xuất xem nội dung trình sản xuất có xu hướng phát triển biến đổi thường xun, cịn quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất có yếu tố tương đối ổn định bảo thủ, nội dung thay đổi làm hình thức thay đổi theo Sự phù hợp chúng tạo động lực giúp cho sản xuất phát triển cân đối, có hiệu yếu tố, làm tăng suất lao động đồng thời giảm chi phí thời gian sản xuất 1.3.3 Sự tác động trở lại Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất Trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trị hình thức kinh tế trình sản xuất, tiền đề tạo mục tiêu thích hợp cho lực lượng sản xuất Do quan hệ sản xuất tác động trở lại, quy định mục đích, cách thức sản xuất phân phối lợi ích từ q trình sản xuất, gây tác động trực tiếp tới thái độ người lao động, suất, chất lượng hiệu q trình sản xuất cải tiến cơng cụ lao động ngược lại Từ thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất - Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo động lực điều kiện giúp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời tính chất ổn định khơng cịn phù hợp với tính chất vận động lực lượng sản xuất kìm hãm, chí phá hoại lực lượng sản xuất, điều thường xảy lịch sử vận động xã hội Tuy nhiên, kìm hãm diễn điều kiện định mức giới hạn quy định Đây xem quy luật bản, chi phối vận động xã hội lồi người khơng ngừng phát triển phá vỡ phù hợp Khi hai không đồng nhất, phù hợp với tạo mâu thuẫn mặt xã hội gọi mâu thuẫn giai cấp mang tính chất tạm thời, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cũ giải cách thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có ý nghĩa vơ quan trọng, việc nhận thức đắn quy luật giúp cho việc nắm bắt quan điểm, hoạch định đường lối, sách, sở khoa học để nhận thức rõ đổi tư kinh tế Đảng Nhà nước ta Khi có xuất mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất với lạc hậu quan hệ sản xuất cần phải có cải cách, đổi mà cao cách mạng trị để giải mâu thuẫn, từ bước khơi phục, tạo lập phù hợp chúng 10 CHƯƠNG II: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH GẮN VỚI NGÀNH HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN 2.1 Ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định phủ định: Quy luật phủ định phủ định sở để nhận thức cách đắn xu hướng vận động, phát triển vật, tượng diễn lĩnh vực đời sống xã hội Q trình khơng diễn theo đường thẳng mà đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều trình khác Tuy nhiên, tính đa dạng phức tạp q trình phát triển biểu khuynh hướng chung, khuynh hướng tiến lên theo quy luật Quy luật phủ định phủ định giúp ta có nhìn xu thời đại mà ta sống, hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, qua xây dựng niềm tin tất thắng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Quy luật phủ định phủ định giúp ta hiểu biết đầy đủ mới, đời phù hợp với quy luật phát triển vật, ln biểu giai đoạn cao chất phát triển, lĩnh vực tự nhiên đời mang tính tự phát, lĩnh vực xã hội xuất gắn liền với nhận thức hoạt động có ý thức 11 người, qua xây dựng thái độ ủng hộ mới, đấu tranh loại trừ cũ đời sống xã hội Quy luật phủ định phủ định rõ phát triển khuynh hướng chung, tất yếu vật, tượng giới khách quan Song, trình phát triển không diễn theo đường thẳng quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian Điều giúp tránh cách nhìn phiến diện, giản đơn việc nhận thức vật, tượng, đặc biệt tượng xã hội, cần phải kiên trì đổi mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nản, dao động trước khó khăn phát triển Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ định trơn Đồng thời phải biết sàng lọc tích cực cũ, chống thái độ bảo thủ, ôm lấy lạc hậu, lỗi thời khơng cịn phù hợp, không chịu đổi 2.2 Ngành học Kinh tế phát triển: 2.2.1 Khái quát ngành học Kinh tế phát triển: Ngành Kinh tế phát triển (Development Economics) ngành học nghiên cứu trình phát triển tăng trưởng kinh tế Ngành học cung cấp sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế để nước vận dụng vào hồn cảnh quốc gia mình, từ cải thiện tình trạng chưa tiến tìm hướng phát triển thích hợp Mục tiêu ngành hướng tới phát triển bền vững kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa biến đổi tồn cầu Kinh tế phát triển sử dụng chiến lược quản trị tri thức, hệ thống lý thuyết kinh tế, phương pháp phân tích kinh tế hoạch định sách, mơ hình tốn học để giải vấn đề phát triển doanh nghiệp, cộng đồng, vùng, quốc 12 gia quốc tế Đào tạo kinh tế phát triển xu hướng bật kiến thức ngành đáp ứng yêu cầu cao hoạt động kinh doanh quốc tế, phân tích liệu, hoạch định sách, chiến lược phát triển cấp độ quốc tế, quốc gia, địa phương doanh nghiệp 2.2.2 Khái niệm phát triển: Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem phát triển tăng giảm túy lượng, khơng có thay đổi chất vật; đồng thời, xem phát triển trình tiến lên liên tục, không trải qua bước quanh co phức tạp Đối lập với quan điểm siêu hình, phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để trình vận động theo khuynh hướng từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Như vậy, khái niệm phát triển không đồng với khái niệm vận động nói chung; khơng phải biến đổi tăng lên hay giảm đơn lượng hay biến đổi tuần hoàn lặp lặp lại chất cũ mà biến đổi chất theo hướng hoàn thiện vật Phát triển trình phát sinh giải mâu thuẫn khách quan vốn có vật; trình thống phủ định nhân tố tiêu cực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ vật cũ hình thái vật 2.2.3 Tính chất phát triển: Các trình phát triển có tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú 13 Tính khách quan phát triển biểu nguồn gốc vận động phát triển Đó trình bắt nguồn từ thân vật, tượng; trình giải mâu thuẫn vật, tượng Vì vậy, phát triển thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người Tính phổ biến phát triển thể trình phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; tất moi vật, tượng trình, giai đoạn vật, tượng đó; q trình biến đổi bao hàm khả dẫn đến đời mới, phù hợp với quy luật khách quan Tính đa dạng, phong phú phát triển thể chỗ: phát triển khuynh hướng chung vật, tượng, song vật, tượng, lĩnh vực thực lại có trình phát triển khơng hồn tồn giống Tồn không gian thời gian khác vật phát triển khác Đồng thời trình phát triển mình, vật cịn chịu nhiều tác động vật, tượng hay trình khác, nhiều yếu tố điều kiện lịch sử, cụ thể Sự tác động làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, chí làm cho vật thụt lùi tạm thời, dẫn tới phát triển mặt thối hóa mặt khác 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận gắn với ngành học Kinh tế phát triển: Nguyên lý phát triển sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức giới cải tạo giới Theo nguyên lý này, nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển Theo Lênin: “Logic biện chứng đòi hỏi phải xét vật phát triển, tự vận động…trong biến 14 đổi nó”1 Quan điểm phát triển địi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với phát triển Quan điểm phát triển đặt vật, tượng theo khuynh hướng lên Phát triển trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, địi hỏi phải nhận thức tính quanh co, phức tạp vật, tượng trình phát triển Xem xét vật, tượng trình phát triển cần phải đặt q trình nhiều giai đoạn khác nhau, mối quan hệ biện chứng khứ, tương lai sở khuynh hướng phát triển lên Đồng thời, phải phát huy vai trò nhân tố chủ quan nguời để thúc đẩy trình phát triển vật, tượng theo quy luật Theo quy luật phủ định phủ định, giới khách quan, tất yếu phải đời để thay cũ Trong tự nhiên, đời phát triển theo qui luật khách quan Trong đời sống xã hội, đời sở hoạt động có mục đích, có ý thức tự giác sáng tạo người Vì vậy, cần phải nâng cao tính tích cực nhân tố chủ quan hoạt động, có niềm tin vào tất thắng mới, ủng hộ đấu tranh cho thắng lợi Do đó, cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều, kìm hãm phát triển mới, làm trái với quy luật phủ định phủ định Cần phải nắm đặc điểm, chất mối liên hệ vật, tượng để tác động tới phát triển, phù hợp với yêu cầu hoạt động nhận thức giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng hoạt động thực tiễn Khẳng định niềm tin vào xu hướng tất yếu phát triển tiến lên, biểu giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng hoạt động V.I.Lênin: Toàn tập, NXB.Tiêến Bộ, Matxcơva, 1997, t.42, tr.364 15 Phải có quan điểm biện chứng trình kế thừa phát triển Quan điểm địi hỏi phải khắc phục tư tưởng tả khuynh hữu khuynh kế thừa cũ để phát triển Do đó, khơng phủ định hồn tồn cũ, khơng kế thừa tồn cũ, mà phải kế thừa yếu tố hợp lý, hạt nhân hợp lý cũ cho phát triển Đó quan điểm kế thừa biện chứng, tinh thần khoa học, cho trình phát triển, thời đại hội nhập dân tộc với nhân loại ngày 2.4 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nay: Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vịng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ 14% năm 2010 xuống 3,8% năm 2020 Nhờ có tảng vững chắc, kinh tế Việt Nam thể sức chống chịu đáng kể giai đoạn khủng hoảng, đại dịch COVID-19 Tăng trưởng GDP giảm 2,6% vào năm 2021 xuất biến thể Delta virus Sars-CoV-2 dự kiến phục hồi lên 7,2% vào năm 2022 6,7% vào năm 2023 Với tỉ lệ tăng trưởng mức 2,5% đến 3,5% năm suốt 30 năm qua, ngành nông nghiệp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đảm bảo an ninh lương thực Năm 2020 nơng nghiệp đóng góp 14% cho GDP 38% việc làm, năm 2021 xuất đạt 48 tỷ USD thời điểm đại dịch COVID-19 Việt Nam đặt tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Để đạt mục tiêu này, 16 kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 5,5% đầu người 25 năm tới Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm đồng thời cam kết giảm phát thải khí mêtan xuống 30% ngăn chặn nạn phá rừng vào năm 2030 đồng thời đạt mức phát thải carbon ròng vào năm 2050 Theo xếp hạng hãng US News & World Report đất nước hùng mạnh giới năm 2022, Việt Nam xếp thứ 30 với GDP đạt 363 tỷ USD, dân số vượt 98,2 triệu dân Tương lai Việt Nam định hình vài xu lớn Dân số già nhanh chóng, thương mại tồn cầu suy giảm, suy thối mơi trường, vấn đề biến đổi khí hậu tự động hóa ngày gia tăng Đại dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có, làm chậm tiến trình đạt mục tiêu phát triển Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia Ngân hàng Thế giới, để vượt qua thách thức đáp ứng mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu thực thi sách, đặc biệt lĩnh vực tài chính, mơi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm nghèo/anh sinh xã hội sở hạ tầng KẾT LUẬN CHUNG Trước bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa nay, quốc gia đứng trước thử thách thời đại ln tìm kiếm đường phát triển riêng phù hợp đặc điểm lịch sử, văn hóa truyền thống vốn có Đối với dân tộc Việt Nam, trình đổi mới, để thực thắng lợi nghiệp cơng 17 nghiệp hóa, đại hóa thiết phải có phương pháp đắn để khơng kinh tế nói riêng mà tình hình trị xã hội nói chung phát triển bền vững Đặc biệt góc nhìn triết học, cần nắm rõ quy luật phủ định phủ định, hiểu cách thức vận động theo chiều hướng lên với hình thức “xốy ốc”, khắc phục tư tưởng bảo thủ, không chịu đổi mới, xem xét đặt trình vào giai đoạn khác để từ nghiên cứu phương thức giúp thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Đồng thời, không cần lãnh đạo người đứng đầu mà tất người cần tích cực sáng tạo, sống có mục đích, biết nhìn nhận thiếu sót cá nhân để từ từ thay đổi, hồn thiện thân, cống hiến cho nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lênin”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 V.I.Lênin: “Toàn tập”, Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcova, 1981 C.Mác Ph Ăngghen: “Tồn tập”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1004 Tổng quan Việt Nam https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, truy cập ngày 30/1/2023 Ngành Kinh tế phát triển https://huongnghiep.hocmai.vn/chuyen-nganh/kinhte-phat-trien/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/, truy cập ngày 30/1/2023 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w