1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài trình bày lý luận của chủ nghĩa mác lênin về quy luật lưu thông tiềntệ và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: Trình bày lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật lưu thông tiền tệ liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp học phần: Số thứ tự: Hà Nội, 2023 Mục lục Phần một: Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật lưu thông tiền tệ 1 Quy luật lưu thông tiền tệ .1 Lý luận lạm phát Phần hai: Liên hệ với thực tiễn Việt Nam năm 2022 Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2022 .3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam năm 2022 Chính sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam năm 2022 .6 3.1 Bình ổn giá đảm bảo nguồn cung xăng dầu 3.2 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước .11 3.3 Các sách Chính phủ 15 Tài liệu tham khảo 17 PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải yêu cầu lưu thông hàng hoá dịch vụ Theo yêu cầu quy luật, việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời kỳ định phải thống với lưu thơng hàng hố Việc khơng ăn khớp lưu thơng tiền tệ với lưu thơng hàng hố dẫn tới trì trệ lạm phát Về nguyên lý, số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hố thời kỳ định xác định cơng thức tổng qt sau: Trong đó: M số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời gian định; P mức giá cả; Q khối lượng hàng hố, dịch vụ đưa lưu thơng; V số vịng lưu thơng đồng tiền Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hoá đưa thị trường tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng tiền tệ Quy luật có ý nghĩa chung cho sản xuất hàng hoá Khi lưu thơng hàng hố phát triển, việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biến số lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định sau: Trong đó: P.V tổng giá hàng hoá; G1 tổng giá hàng hoá bán chịu; G2 tổng giá hàng hóa khấu trừ cho nhau; G3 tổng giá hàng hoá đến kỳ tốn; V số vịng quay trung bình tiền tệ Nội dung nêu mang tính nguyên lý: điều kiện kinh tế thị trường ngày việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trở nên phức tạp song khơng vượt ngồi khuôn khổ nguyên lý nêu Khi tiền giấy đời, phát hành nhiều làm cho đồng tiền bị giá trị, giá hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát Bởi vậy, nhà nước in phát hành tiền giấy cách tuỳ tiện mà phải tuân theo nguyên lý quy luật lưu thông tiền tệ 2 Lý luận lạm phát Lạm phát tăng lên giá mặt hàng kinh tế theo thời gian hay nói cách khác suy giảm sức mua đồng tiền định giá định Hiện số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) công cụ phổ biến để đo lường lạm phát Lạm phát từ đơn giản đến phức tạp bao gồm mức độ chính, phân loại dựa theo tỷ lệ phần trăm lạm phát Cụ thể: Lạm phát tự nhiên: tương ứng với tỷ lệ lạm phát từ 0% đến 10% Nền kinh tế lúc hoạt động bình thường xảy rủi ro đời sống ổn định Lạm phát phi mã: mức độ lạm phát xảy với tình trạng giá tăng nhanh, tỷ lệ từ 10% đến 1.000% Loại dễ gây biến động kinh tế Siêu lạm phát: tình trạng lạm phát tăng nhanh, khó kiểm sốt với tốc độ chóng mặt, tỷ lệ 1.000% Siêu lạm phát để lại hậu to lớn, khó lịng khắc phục Tuy nhiên, trường hợp siêu lạm phát xảy Nếu trì lạm phát mức 2-5% tốt cho kinh tế nước phát triển 10% với nước phát triển đem lại số lợi ích như: kích thích tiêu dùng nước, khuyến khích đầu tư, giảm bớt tình trạng thất nghiệp xã hội nhờ giá hàng hóa tăng ổn định Tuy nhiên lạm phát tăng q nhanh khơng kiểm sốt việc vay tiền, đầu tư gây nên nhiều hậu quả, tác động tới thị trường chứng khốn Thậm chí sinh khoản nợ quốc gia Điển hình lãi suất tăng cao dẫn đến kinh tế quốc gia chịu suy thối tình trạng thất nghiệp dần gia tăng PHẦN HAI: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM NĂM 2022 Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2022 Tốc độ tăng giảm CPI Việt Nam từ tháng 5/2022 đến tháng 5/2023 Nguồn: Tổng cục Thống kê Năm 2022, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, xung đột Nga-Ukraine đẩy giá lượng hàng hóa tăng cao, khiến lạm phát tăng nhanh lập kỷ lục nhiều năm nước Tại Mỹ, lạm phát lên mức 9,1% vào tháng 6/2022, mức cao kể từ năm 1981, sau có dấu hiệu giảm xuống mức cao, lạm phát tháng 11/2022 đạt 7,1% FED liên tục nâng lãi suất, thực sách tiền tệ thắt chặt Lạm phát khu vực châu Âu leo lên mức hai số với 10,7% vào tháng 10/2022 11,1% vào tháng 11/2022 Tại Châu Á, lạm phát tháng 11/2022 Thái Lan tăng 5,6% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc tăng 5%; Indonesia tăng 5,4%; Nhật Bản tăng 3,8%; Trung Quốc tăng 1,6% Việt Nam thuộc nhóm nước có mức lạm phát thấp so với mặt chung, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2022 tăng 4,55% so với kỳ năm trước Bình quân năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021, thấp mục tiêu khoảng 4% Quốc hội đặt Lạm phát kiểm sốt mức mục tiêu CPI bình quân 11 tháng đầu năm 2022 tăng 3,02% so với kỳ năm trước nhờ giải pháp giảm thuế giá trị gia tăng, điều hành giá điện, xăng dầu hàng hóa, dịch vụ thiết yếu Nhà nước quản lý giải pháp tăng lãi suất điều hành Qua đó, giúp ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ hoạt động sản xuất - kinh doanh tiếp tục phục hồi tích cực Việt Nam quốc gia châu Á IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 nhờ việc gỡ bỏ hạn chế Covid-19, nỗ lực bao phủ vắc-xin chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Tháng 10 năm 2022, IMF nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam từ 6% lên 7% năm 2022 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhóm kinh tế khu vực Đông Nam Á, gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan Trước đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 6,5% 6,7% cho năm 2022 năm 2023 IMF dự báo lạm phát Việt Nam 3,7% năm 2022 tăng lên 3,9% vào năm 2023 Nhìn chung, năm 2022 vừa qua, tỷ lệ lạm phát Việt Nam kiểm soát ổn định Điều cho thấy nỗ lực đáng kể Chính phủ nhà điều hành kinh tế vĩ mơ với sách kịp thời để ổn định lạm phát tình hình kinh tế giới có nhiều biến động Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam năm 2022 Thứ nhất, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên, vật liệu nhập từ bên Lạm phát vấn đề toàn cầu Trong kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, sản xuất nước phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên vật liệu, nên chịu áp lực lạm phát Với độ mở lớn, hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới, áp lực lạm phát đến phía cung phía cầu Về phía cung, lạm phát chịu tác động vấn đề tăng giá nguyên, nhiên, vật liệu giới xăng dầu, than giá cước vận chuyển Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu nhập chiếm 50% tổng chi phí ngun vật liệu ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo - ngành có vai trị động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế Việt Nam Giá nhiều mặt hàng nguyên liệu, vật tư chiến lược chịu áp lực lớn từ tình trạng phục hồi không đồng thiếu bền vững kinh tế giới Hơn nữa, kinh tế phục hồi tác động gói hỗ trợ phục hồi phát triển khiến nhu cầu tiêu dùng, đầu tư gia tăng gây sức ép không nhỏ lên giá Với tỷ lệ 37% chi phí nguyên vật liệu nhập tổng chi phí nguyên vật liệu toàn kinh tế, nguyên vật liệu đầu vào tăng tạo áp lực lớn đến lạm phát kinh tế Về phía cầu, dịch Covid-19 kiểm sốt, nhu cầu dịch vụ ăn uống ngồi gia đình, dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tăng trở lại tác động không nhỏ tới lạm phát Thêm nữa, giá mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc thường tăng theo quy luật giai đoạn chuyển mùa vào thời điểm cuối năm Các gói hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phục hồi mạnh mẽ quý IV/2022, cầu tiêu dùng hàng hóa tăng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) mạnh, hoạt động dịch vụ tăng đẩy giá hàng hóa dịch vụ lên cao tạo áp lực lên lạm phát Thứ hai, giá nguyên, nhiên vật liệu tăng Xăng dầu mặt hàng chiến lược, quan trọng Khi giá xăng dầu nước tăng 10% làm cho lạm phát tăng 0,36% Việt Nam nước phải nhập nhiều nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất nên việc nhập nguyên, nhiên liệu với mức giá cao ảnh hưởng đến chi phí, giá thành, làm tăng chi phí cho sản xuất doanh nghiệp từ đẩy giá hàng hóa tiêu dùng nước tăng cao, tạo áp lực lạm phát kinh tế Giá số nguyên liệu đầu vào sắt, thép, xi măng, cát, đá tăng mạnh khiến chi phí bảo dưỡng nhà tăng 7,84% (tháng 7/2022) Giá tăng khiến nhà thầu khó tìm nguồn cung ngun vật liệu phù hợp ảnh hưởng đến phương án tài triển khai dự án theo hợp đồng ký Mặc dù quốc gia có nguồn lương thực, thực phẩm dồi không tránh khỏi ảnh hưởng từ giá giới nguồn cung phân bón ngũ cốc dùng làm thức ăn chăn nuôi sụt giảm mạnh Giá lượng thực phẩm toàn cầu tăng cao gián đoạn chuỗi cung ứng góp phần làm tăng mức lạm phát Việt Nam Đặc biệt, chi phí liên quan đến vận tải tăng với tốc độ hai số giai đoạn (tháng 4/2021 - tháng 6/2022) Áp lực lạm phát chí kéo dài đến nửa đầu năm 2023 giá nguyên, nhiên vật liệu giới mức cao phản ánh nhiều vào chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm hàng hóa Thứ ba, tổng cầu tăng đột biến bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng Trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng tổng cầu lại tăng đột biến, nhiều quốc gia bắt đầu phục hồi kinh tế nên nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu, vật tư, linh phụ kiện hàng hóa tiếp tục tăng nhân tố thúc đẩy lạm phát tăng cao Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội với quy mơ 350.000 tỷ đồng với gói hỗ trợ kinh tế làm tổng cầu tăng đột biến Gói đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trị giá 113.550 tỷ đồng có khả gây áp lực lạm phát Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tăng mạnh sau thời gian dài chịu ảnh hưởng đại dịch áp lực lớn lên lạm phát năm 2022 - 2023 Khả “nhập khẩu” lạm phát hiển nhiên bối cảnh tắc nghẽn chuỗi cung ứng, giá lượng tăng khiến chi phí vận chuyển tăng Các hoạt động dịch vụ, du lịch, hàng không nội địa quốc tế mở cửa trở lại thúc đẩy số tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng cuối tăng, cầu tiêu dùng tăng nhân tố thúc đẩy lạm phát tăng cao Thứ tư, áp lực lạm phát toàn cầu tăng cao Nhiều kinh tế lớn giới sử dụng khoảng 16,9 nghìn tỷ USD phân bổ chống đại dịch kích thích kinh tế phục hồi, phát triển khiến giá trị đồng tiền hầu hết quốc gia giảm giá Đó nhân tố thúc đẩy lạm phát giới tăng cao Tác động giá hàng hóa giới đẩy giá hàng hóa dịch vụ thiết yếu Việt Nam tăng Nguy hữu ảnh hưởng nghiêm trọng áp lực gia tăng lạm phát Việt Nam Trung Quốc - đối tác thương mại Việt Nam theo đuổi sách “Zero Covid” Tăng trưởng chậm lại Trung Quốc làm gián đoạn hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc khiến gián đoạn chuỗi cung ứng, dẫn đến khan nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế Giá hàng hóa bị đẩy lên cao Kinh tế Việt Nam dự báo phục hồi phát triển mạnh, chí dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam tới 7,5% GDP, tạo áp lực lớn đến mặt giá cả, lãi suất, tỷ giá lạm phát Chính sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam năm 2022 3.1 Bình ổn giá đảm bảo nguồn cung xăng dầu Xăng dầu yếu tố đầu vào quan trọng nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh Giá xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, giá hàng hóa, dịch vụ, tác động mạnh đến số lạm phát Việc mức giá xăng dầu neo mức cao kéo theo giá lương thực, thực phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác mức cao, khó giảm thấp, đồng thời ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp, làm chậm trình mở rộng quy mô sản xuất, hoạt động sản xuất nhiều ngành bị ngưng trệ gây trở ngại lớn cho mục tiêu kiềm chế lạm phát Do vậy, để kiểm soát lạm phát đạt mục tiêu tăng trưởng, Việt Nam áp dụng linh hoạt biện pháp điều hành giá để góp phần bình ổn giá xăng dầu Cụ thể: Liên Bộ Công Thương – Tài thực điều chỉnh giá sở xăng dầu 10 ngày/lần (trước ngày 2/1/2022 15 ngày/lần), cửa hàng bán lẻ xăng dầu không bán xăng dầu với giá cao mức giá sở Chính việc đưa mức giá trần xăng dầu giá “trung bình trượt” 10 (hay 15) ngày trước có tác dụng giữ ổn định giá xăng dầu nước mạnh trước biến động lớn (đôi biến động theo giờ) giá xăng dầu giới Liên Bộ tăng cường sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu để hạn chế tăng giá mạnh giá xăng dầu giới tác động vào giá xăng dầu nước Tác động quỹ bình ổn giá xăng dầu giúp cho giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam không bị tăng mạnh (bằng cách giảm trích tăng sử dụng quỹ) giảm nhanh (bằng cách tăng trích giảm sử dụng quỹ) giá xăng dầu giới biến động mạnh Thực tiễn vừa qua cho thấy, quỹ bình ổn giá xăng dầu thể vai trị rõ rệt giá xăng dầu giới biến động không mạnh, số dư quỹ đủ lớn để bình ổn giá xăng dầu nước tới giá xăng dầu giới trở trạng thái bình thường Tuy nhiên, việc quản lý quỹ bình ổn giá xăng dầu phức tạp bị nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, người tiêu thụ xăng dầu phản đối Sử dụng thêm cơng cụ thuế nhằm bình ổn giá xăng dầu Từ ngày 1/4/2022, Việt Nam giảm đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu thuế nhập Ngày 08/7/2022, Tổng cục Thuế có Cơng điện 12/CĐ-TCT thực áp dụng mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) xăng, dầu, mỡ nhờn theo Nghị 20/2022/UBTVQH15 Theo đó, mức thuế BVMT xăng, dầu, mỡ, nhờn từ ngày 11/7/2022 đến hết ngày 31/12/2022 mức sàn Biểu khung thuế Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường cụ thể quy định sau: STT Hàng hố Đơn vị tính Mức thuế (đồng/ đơn vị hàng hố) Xăng, trừ etanol lít 1.000 Nhiên liệu bay lít 1.000 Dầu diesel lít 500 Dầu hoả lít 300 Dầu mazut lít 300 Dầu nhờn lít 300 Mỡ nhờn kg 300 Với mức thuế bảo vệ môi trường giảm mức sàn theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thơng qua tỷ trọng thuế giá sở xăng dầu nước ta vào khoảng 19,39% xăng E5RON92, 21,95% xăng RON 95 khoảng 11,05% dầu diesel Đây mức tỷ trọng thấp mức bình quân chung Tính năm 2022, tỷ trọng thuế giá sở xăng dầu nhiều nước chủ yếu khoảng 40-55% xăng 35-50% dầu (ngoại trừ số quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn có tỷ trọng thấp hơn) Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành Nghị định 51/2022/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi mặt hàng xăng biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Nghị định có hiệu lực từ ngày 8/8/2022 Nghị định sửa đổi mức thuế suất nhập ưu đãi (MFN) mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 quy định Phụ lục II Biểu thuế nhập ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế theo quy định Cụ thể giảm mức thuế suất thuế nhập mặt hàng xăng động cơ, khơng pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) từ 20% xuống 10% Việc giảm mức thuế suất thuế nhập MFN xăng góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập xăng từ nhiều quốc gia khác, qua thúc đẩy tính cạnh tranh, giảm giá mặt hàng này, từ góp phần giảm chi phí người dân việc tiêu thụ xăng Đồng thời tác động tích cực việc thực giải pháp góp phần quan trọng việc đa dạng hóa nguồn cung cho thị trường nước, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối tiếp cận nguồn cung xăng nhập từ thị trường khác ASEAN Hàn Quốc nay, qua đó, tạo điều kiện lựa chọn thị trường nhập phù hợp, có giá thành cạnh tranh để cung ứng cho thị trường nước Giá xăng dầu giảm yếu tố chủ yếu kiềm chế tốc độ tăng CPI tháng tháng 8/2022 Sang đến năm 2023, mức thuế bảo vệ môi trường xăng dầu tăng trở lại chưa đến mức trần biểu khung thuế mà giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường với xăng (trừ etanol), dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn so với mức thuế quy định Nghị 579/2018/UBTVQH14 Sau thời gian tình hình giá xăng dầu giới bớt căng thẳng nguồn cung, giá giảm xuống, vào cuối tháng 8/2022, nguồn cung lại căng, giá lại biến động tăng mạnh trở lại ngày Do đó, nhà nước ta có biện pháp đối phó kịp thời để đảm bảo nguồn cung ứng xăng dầu thị trường Theo đạo Bộ Cơng Thương, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đạo Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn Nhà máy Lọc dầu Bình Sơn tháng cuối năm kế hoạch đăng ký với Bộ quý III sản xuất 3,9 triệu m3, chiếm 72% tổng nhu cầu, quý IV dự kiến sản xuất 4,4 triệu m3, chiếm 80% tổng nhu cầu Về nhập khẩu, theo đạo Bộ, doanh nghiệp nhập theo tiến độ giao, ước nhập tháng 520 nghìn m3 dự kiến tháng cuối năm, tháng doanh nghiệp nhập 500 ngàn m3 Trong đó, nhu cầu xăng dầu phục vụ sản xuất, tiêu dùng nước, theo ước tính 1,6-1,7 triệu m3/1 tháng Theo chuyên gia nhận định, nguồn cung từ nước nhập đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng hoạt động sản xuất Nhờ biện pháp điều hành trên, giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam bình ổn nhiều so với biến động mạnh giá xăng dầu thị trường giới Cụ thể năm 2022, từ bảng cho thấy số điểm bật sau: Quý 1/2022 so với quý 1/2021, giá xăng dầu thành phẩm thị trường giới tăng mạnh: từ 55,49 - 79,79% (dòng 13, bảng 1), giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam tăng 40,43 - 54,76%, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thực biện pháp bình ổn giá xăng dầu (quý 1/2022 sử dụng 1.069,641 tỷ VND từ quỹ bình ổn giá để bù cho giá bán lẻ xăng dầu…) Nghĩa hoạt động bình ổn giá có tác dụng làm cho quý 1/2022 Việt Nam giá bán lẻ xăng giảm 22,02 điểm phần trăm, diesel giảm 25,03 điểm phần trăm, mazut giảm 15,05 điểm phần trăm (dòng 13.1, bảng 1) so với tăng tương ứng giá giới Nếu loại trừ việc trích sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu quý 1/2022 hoạt động bình ổn giá có tác dụng làm cho q 1/2022 Việt Nam giá bán lẻ xăng giảm 27,63 điểm phần trăm, diesel giảm 28,75 điểm phần trăm, mazut giảm 21,97 điểm phần trăm (dòng 13.1, bảng 1) so với tăng tương ứng giá giới Quý 2/2022 so với quý 2/2021, giá xăng dầu thành phẩm thị trường giới tăng mạnh: từ 70,57 - 110,62% (dòng 14, bảng1), giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam tăng 47,12 - 80,40% Lý chủ yếu từ ngày 1/4/2022 Việt Nam thực giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường xăng (trừ etanol), dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn; giảm 70% mức thuế bảo vệ môi trường dầu hỏa; bên cạnh đó, liên Bộ Cơng Thương – Tài cịn tăng cường trích hạn chế sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu để bù cho phần quỹ bị âm sử dụng nhiều quý 1/2022 (chênh lệch trích sử dụng quỹ bình ổn giá quý 2/2022 481,081 tỷ VND) Tức hoạt động bình ổn giá có tác dụng làm cho quý 2/2022 Việt Nam giá bán lẻ xăng giảm 32,73 điểm phần trăm, diesel giảm 30,22 điểm phần trăm, mazut giảm 23,45 điểm phần trăm (dòng 14.1, bảng 1) so với tăng tương ứng giá giới Nếu loại trừ việc trích sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu q 2/2022 hoạt động bình ổn giá có tác dụng làm cho quý 2/2022 Việt Nam giá bán lẻ xăng giảm 28,91 điểm phần trăm, diesel giảm 27,8 điểm phần trăm, mazut giảm 19,66 điểm phần trăm (dòng 14.1, bảng 1) so với tăng tương ứng giá giới Nhìn chung, hoạt động bình ổn giá xăng dầu Việt Nam thời gian qua mang lại kết đáng ghi nhận Biểu rõ nét giá xăng dầu giới có xu hướng tăng mạnh (từ tháng 5/2020 – 6/2022…), giá xăng dầu Việt Nam thường thấp từ 15 – 42 điểm phần trăm so với mức tăng giá xăng dầu giới (biểu đồ 1); giá xăng dầu giới có xu hướng giảm mạnh (từ tháng - 4/2020…), giá xăng dầu Việt Nam thường cao từ 11 – 14 điểm phần trăm so với mức giảm giá xăng dầu giới Điều có nghĩa giá xăng dầu Việt Nam thời gian qua có diễn biến ổn định hơn, chịu biến động lớn giá xăng dầu giới 3.2 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) lần điều chỉnh tăng lãi suất mục tiêu (federal funds target rate) lên mức 3-3,25%/năm dự báo tiếp tục tăng tháng cuối năm 2022 năm 2023, đồng USD lên giá mạnh, gia tăng áp lực lên mặt lãi suất tỉ giá nước, tạo sức ép lên lạm phát Trước xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát nhiều ngân hàng trung ương giới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nâng mức lãi suất điều hành Chỉ tháng NHNN có lần tăng lãi suất (lần thứ vào ngày 23/9/2022 lần thứ hai từ ngày 25/10/2022), cụ thể: tăng lần mức lãi suất điều hành với tổng mức tăng 2% (lãi suất tái cấp vốn tăng từ 4%/năm lên 6%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 2,5%/năm lên 4,5%/năm, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN TCTD, chi nhánh ngân hàng nước tăng từ 5%/năm lên 7%/năm (Quyết định số 1606/QĐ-NHNN ngày 22/9/2022, Quyết định số 1809/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022); tăng lần lãi suất tiền gửi tối đa VND kỳ hạn tháng TCTD với mức tăng 0,8 2%/năm (tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn tháng tăng từ 0,2%/năm lên 1,0%/năm, kỳ hạn tháng đến tháng tăng từ 4%/năm lên 6%/năm (Quyết định số 1607/QĐ-NHNN ngày 22/9/2022, Quyết định số 1812/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022); tăng trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND từ 4,5%/năm lên 5,5%/năm (Quyết định số 1813/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022) số lĩnh vực ưu tiên Sau định tăng lãi suất NHNN có hiệu lực từ ngày 25/10/2022, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) điều chỉnh tăng lãi suất huy động Cụ thể, NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), lãi suất kỳ hạn tháng nâng lên 5,6 6%/năm cho mức từ 4,1 - 4,6%/năm trước Với mức giao dịch quầy, lãi suất tiền gửi từ - 11 tháng nâng từ 5,8 - 6,3%/năm lên - 7,25%/năm Trong đó, kênh online kỳ hạn tháng Sacombank tăng lên mức kịch trần 6%/năm Ở kỳ hạn 12 tháng 7,8%/năm 8%/năm kỳ hạn 24 tháng Ngoài Sacombank, số ngân hàng khác NHTM cổ phần Bắc Á (Bac A Bank), NHTM cổ phần Quốc Dân (NCB), NHTM cổ phần Đông Nam Á (SeABank), NHTM cổ phần Quốc tế (VIB) đưa biểu lãi suất huy động mới, đặc biệt kỳ hạn tháng Trong đó, kỳ hạn tháng Bac A Bank, NCB có mức lãi suất kịch trần 6%/năm, SeABank điều chỉnh tăng tất kỳ hạn Ở kỳ hạn tháng tháng NHTM cổ phần Phương Đông (OCB), lãi suất tiết kiệm quầy tăng 5,7%/năm 5,9%/năm Với kỳ hạn tháng 12 tháng tăng lên 6,8%/năm 7,5%/năm, 36 tháng lãi suất 7,8%/năm Ở kênh online, OCB đưa mức lãi suất 7,85%/năm kỳ hạn 36 tháng, kỳ hạn 12 - 24 tháng tăng lên 7,8%/năm Đến ngày 27/10/2022, 03 NHTM có vốn nhà nước Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), NHTM cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), NHTM cổ phần Cơng thương Việt Nam (VietinBank) thức công bố biểu lãi suất huy động Thay đổi diễn tháng so với lần điều chỉnh lãi suất huy động gần nhất, với mức tăng khoảng 0,7 - 1% so với trước điều chỉnh Mức lãi suất không kỳ hạn BIDV VietinBank giữ nguyên, song Agribank tăng từ 0,3% lên 0,5%/năm Lãi suất từ đến tháng 03 ngân hàng tăng lên mức 4,9 - 5,4%/năm Với kỳ hạn - tháng, BIDV Agribank trả lãi cao nhất, lên tới tối đa 6,1%/năm Kỳ hạn 12 tháng ngân hàng đồng loạt niêm yết mức 7,4%/năm, tăng 1% so với tháng trước Ngày 28/10/2022, NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) điều chỉnh tăng thêm từ đến 1,3% lãi suất huy động tất kỳ hạn Với lãi suất tiền gửi kỳ hạn đến tháng, Vietcombank đưa mức 4,9%, cao 0,8% mức giá biểu lãi suất trước Ở kỳ hạn tháng tăng thêm 1% lên 5,4%; kỳ hạn tháng tháng điều chỉnh tăng cao so với kỳ hạn khác, thêm 1,3% lên mức 6%; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 6,4% lên 7,4% (Hình 1) Như vậy, sau NHNN nâng lãi suất điều hành, mặt chung lãi suất thiết lập cho thấy, với nhóm NHTM Nhà nước có mức lãi suất thấp nhóm ngân hàng tư nhân Trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất kỳ hạn qua đêm tăng mạnh lên 5%/năm Tiếp theo động thái đó, nhiều NHTM tăng lãi suất huy động kỳ hạn với mức tăng 2,2 - 2,6 điểm phần trăm Một số NHTM cổ phần vừa nhỏ có mức tăng cao Việc NHNN điều chỉnh tăng lãi suất giải pháp kịp thời, thể chủ động linh hoạt, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường nước, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, tình hình lạm phát xu hướng nhiều nước nâng lãi suất để đối phó với sức ép lạm phát cao, giá nhiều đồng tiền so với USD giới Khi lãi suất tăng mạnh nước phát triển Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), trường hợp xảy với USD, khiến thu hẹp dòng vốn USD chảy vào gia tăng chảy máu ngoại tệ, từ làm căng thẳng thiếu hụt vốn đầu tư tăng áp lực tăng tỷ giá nội tệ nước phát triển, kể nước phát triển trì mức lãi suất thấp Vì vậy, tăng lãi suất biện pháp trì thu hút dịng vốn nước ngồi tạo đệm cho sức ép để tỷ giá giảm xuống Việc tăng lãi suất huy động tất yếu để NHTM tăng thu hút nguồn tiết kiệm, cải thiện khả khoản giữ vững thị phần thị trường Thực tế cho thấy, trần lãi suất tiền gửi nới lên giúp lãi suất thực tiếp tục dương số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng trước, tăng 4,01% so với tháng 12/2021 tăng 3,94% so với kỳ năm trước Nhờ lãi suất tiền gửi hấp dẫn thu hút lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng, qua giúp hệ thống ngân hàng cải thiện rủi ro khoản (khi tỷ lệ dư nợ tín dụng/tiền gửi VND mức cao) có đủ nguồn vốn để hỗ trợ trình phục hồi kinh tế Theo số liệu từ NHNN, tổng cộng 10 tháng đầu năm 2022, tổng tiền gửi toàn hệ thống tăng gần 480,8 nghìn tỷ đồng, tương đương mức tăng 4,39% (tiền gửi dân cư tăng 6,78%, tiền gửi doanh nghiệp tăng 2,15%), tổng dư nợ tín dụng tồn kinh tế tăng trưởng tới 11,5%, đạt gần 11,6 triệu tỷ đồng Bên cạnh đó, từ đầu năm 2022, Ngân hàng Nhà nước bán ngoại tệ can thiệp với hình thức phù hợp để bổ sung nguồn cung ngoại tệ cho thị trường, qua đáp ứng nhu cầu ngoại tệ hợp pháp kinh tế, đồng thời trì khoản VND dồi thị trường để hỗ trợ bình ổn mặt lãi suất VND Cụ thể, từ tháng 5/2022, Ngân hàng Nhà nước tiến hành bán ngoại tệ, giảm dự trữ ngoại hối để bình ổn tỷ giá Dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm từ gần 110 tỷ USD vào cuối tháng 1/2022 xuống khoảng 89 tỷ USD vào cuối tháng 12/2022 Dự trữ ngoại hối Việt Nam mức xấp xỉ với khuyến nghị IMF (3 tháng nhập khẩu) Tại thời điểm cuối năm 2022, VND giá khoảng 3,5% so với đồng USD, thấp nhiều so với đồng tiền khác giới khu vực như: PHP (8,31%); CNY (-8,41%); EUR (-5,73%); GBP (-10,57%); JP (-12,91%)… Tuy nhiên cần ý lãi suất cao có lợi cho người gửi tiền làm tăng chi phí vốn hạn chế đầu tư xã hội, kéo theo áp lực tăng đình trệ suy thoái, thất nghiệp phá sản, gây áp lực lạm phát tương lai gánh nặng nợ lãi huy động cho ngân hàng ngân sách nhà nước Đồng thời, mức lãi suất cho vay cao "ở đầu vào" doanh nghiệp - người vay tự động chuyển vào giá “ở đầu ra”, làm tăng mặt giá xã hội chung, tức làm tăng lạm phát chi phí đẩy cho kinh tế Hơn nữa, lãi suất tăng tạo gánh nặng bổ sung cho người vay thực nghĩa vụ trả nợ cũ mà họ vay với lãi suất thả nổi, với người mua nhà, kinh doanh bất động sản; điều dễ kéo theo gia tăng gánh nặng nợ xấu, khó địi ngân hàng giảm thu nhập, chất lượng sống thực tế người vay nợ Ngoài ra, lãi suất cao cịn làm gia tăng lượng cung tiền từ nước ngồi, từ làm tăng áp lực lạm phát tiền tệ Điều rõ nét nguy hiểm bối cảnh tự hóa tài cao theo cam kết hội nhập tổ chức kinh tế quốc tế (vì lãi suất cao dịng vốn nước đổ vào gửi cho vay nước cao nhằm hưởng chênh lệch lãi suất so với thị trường lãi suất khu vực quốc tế) Việc tăng lãi suất huy động NHTM cố gắng giữ ổn định lãi suất cho vay để hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch khiến biên lãi ròng (NIM) ngân hàng thu hẹp, với ngân hàng có tỷ lệ tiền gửi khơng kỳ hạn (CASA) cao chống chịu tốt trước xu hướng gia tăng chi phí vốn Để trung hịa hệ lụy tăng lãi suất điều hành, huy động cho vay, NHNN triển khai loạt sách thích ứng, theo đó: Một mặt, khuyến nghị NHTM tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, thủ tục hành chính, khoản chi khơng cần thiết để có dư địa phấn đấu giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế Đồng thời, hỗ trợ khoản thông qua công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO), cho vay tái cấp vốn, giao dịch hối đoái hoán đổi (Swap) ngoại tệ Trong tuần, kể từ ngày 28/11/2022 đến ngày 16/12/2022, NHNN bơm thị trường qua kênh cầm cố giấy tờ có giá tổng cộng gần 115.398 tỷ đồng, với hai loại hợp đồng kỳ hạn 14 ngày 91 ngày, lãi suất tương ứng khoảng 6% 6,5 - 7% Trong đó, NHNN có phiên bơm tiền cho ngân hàng qua hợp đồng mua lại (repo) với kỳ hạn 91 ngày, trị giá tổng cộng 20.994 tỷ đồng Số tiền cho ngân hàng vay tới cuối tháng 2, đầu tháng 3/2023, qua dịp Tết Nguyên đán Trước đó, tháng 8, tháng tháng 10/2022, NHNN bơm qua thị trường mở khoản với kỳ hạn ngày Từ phiên cuối tháng 10 ngày 06/12/2022, NHNN bơm tiền qua hợp đồng có kỳ hạn 14 ngày Hoạt động bơm tiền xem yếu tố hỗ trợ khoản ổn định cho thị trường, tuần từ ngày 28/11/2022 đến ngày 16/12/2022, NHNN không hút đồng tiền Số lượng giao dịch repo trước đáo hạn đạt gần 96.000 tỷ đồng khoảng thời gian Như vậy, qua kênh OMO, NHNN bơm ròng 19.398 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng Đồng thời, ngày 05/12/2022, NHNN nâng tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2% cho toàn hệ thống TCTD, tương đương mức tăng thêm 240.000 tỷ đồng cho kinh tế thời gian lại năm; đáp ứng nhu cầu tín dụng gia tăng để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh dịp Tết Nguyên đán Hơn nữa, ngày 15/12/2022, NHNN thức niêm yết lại tỷ giá mua vào USD mức 23.450 đồng/USD Đây phiên sau tháng NHNN niêm yết tỷ giá Sở Giao dịch Bên cạnh đó, từ ngày 16/12/2022, NHNN giảm mạnh giá bán USD từ 24.830 đồng xuống 24.780 đồng, mức giảm mạnh nhiều so với lần điều chỉnh trước Trong tháng 11/2022, NHNN có lần giảm giá bán USD, lần giảm 10 đồng Hiện giá USD niêm yết NHTM khoảng 23.400 - 23.450 đồng chiều mua vào 23.700 - 23.750 đồng chiều bán So với mức đỉnh ghi nhận vào đầu tháng 10/2022, giá USD ngân hàng giảm 4,5% cao khoảng 3,5% so với hồi đầu năm; giá USD thị trường tự giảm mạnh từ mức đỉnh 25.500 đồng/USD (giá bán) ngày 01/11/2022 xuống 24.200 đồng/USD ngày 16/12/2022, tương đương giảm 1.200 đồng (5%) Mặt khác, NHNN đạo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức họp bàn thống giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh vào ngày 15/12/2022 Trước đó, ngày 07/12/2022, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam họp với ngân hàng hội viên để kêu gọi thống áp dụng mức lãi suất huy động kỳ hạn tối đa 9,5%/năm (kể khoản khuyến mại cộng lãi suất), ổn định mặt lãi suất huy động, đảm bảo an toàn khoản hệ thống ngân hàng, sở tiết giảm chi phí nhằm giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp Tính đến ngày 14/12/2022, lãi suất huy động kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng đa số NHTM dao động mức từ 6,1% - 8,3%/năm, có ngân hàng huy động lãi suất lên đến 11%/năm (số tiền từ tỷ đồng trở lên)… Nhìn chung, lãi suất huy động hệ thống ngân hàng tăng khoảng - 4% kỳ hạn tháng 12 tháng so kỳ năm 2021 Đặc biệt, có 16 ngân hàng cam kết giảm lãi cho vay với số tiền khoảng 3.500 tỷ đồng, với mức lãi suất giảm từ 0,5 - 3%/năm… Ngoài ra, NHNN kêu gọi ngân hàng tiết kiệm chi phí quản lý, đa dạng hóa dịch vụ, khoản thu, kênh cho vay hưởng chênh lệch lãi suất vay cho vay kiểu truyền thống Các doanh nghiệp cần chủ động rà soát kế hoạch đầu tư, cân nhắc kỹ quy mô, chi phí tiến độ dùng vốn vay ngân hàng Đồng thời, đa dạng hóa kênh huy động vốn, ưu tiên dòng vốn huy động trực tiếp vốn chi phí thấp thị trường vốn… Nhìn chung, giải pháp điều hành lãi suất nói riêng, tiền tệ nói chung NHNN năm 2022 đắn, phản ứng sách đáp ứng nhanh, kịp thời hiệu trước biến động thực tiễn, vừa phù hợp quy luật kinh tế thị trường lưu thông tiền tệ, vừa bám sát quán triệt nhuần nhuyễn mục tiêu ổn định lạm phát, giữ vững ổn định vĩ mô hỗ trợ phục hồi, tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19, trực tiếp gián tiếp góp phần vào thành cơng chung nước đạt vượt mức tiêu kinh tế kế hoạch đặt năm 2022 3.3 Các sách Chính phủ - Chủ động, đảm bảo nguồn cung mặt hàng thiết yếu Việc sản xuất cung ứng mặt hàng lương thực, thực phẩm Việt Nam bảo đảm Thời gian vừa qua, giới phải đối mặt với nguy an ninh lương thực, đặc biệt xung đột Nga Ukraine xảy Nhưng nguồn cung nước nhóm hàng dồi dào, đáp ứng nhu cầu người dân mà cịn góp phần thúc đẩy xuất nên giá lương thực, thực phẩm ổn định Trong lương thực, thực phẩm chiếm tỷ lệ cao (gần 25%) tổng chi tiêu dùng cuối hộ gia đình Việt Nam nên có tác động lớn tới CPI Trong đó, giá thịt lợn bình qn năm 2022 giảm 10,68%, giúp kiềm chế tốc độ tăng giá nhóm thực phẩm tác động làm CPI chung giảm 0,36 điểm phần trăm - Việc điều tiết mặt hàng Nhà nước quản lý tương đối tốt Đối với hàng hóa dịch vụ Nhà nước định dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, giá điện sinh hoạt chiếm tỷ trọng 12,87% tổng chi tiêu dùng dân cư Chính phủ điều hành giữ ổn định năm 2022 Cụ thể, năm học 2021-2022, nhiều địa phương miễn, giảm học phí để chia sẻ khó khăn với người dân đại dịch Nếu theo lộ trình, năm học 2022-2023 áp dụng mức học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ giáo dục lĩnh vực giáo dục, đào tạo, nhiên ngày 20/12/2022, Chính phủ ban hành Nghị số 165/NQ-CP học phí sở giáo dục đào tạo cơng lập năm học 2022 - 2023, u cầu địa phương giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 năm học 2021-2022 để tiếp tục hỗ trợ cho người dân Giảm mức đóng học phí để chia sẻ khó khăn cho người dân giúp số giá dịch vụ giáo dục giảm 3,42% (tháng 7/2022) dẫn đến lạm phát chung giảm 0,19 điểm phần trăm Đối với giá dịch vụ y tế, thực giá dịch vụ khám chữa bệnh theo lộ trình năm 2021 phải hồn thành việc tính đủ loại chi phí theo quy định pháp luật giá Nhưng để chia sẻ khó khăn với người dân, việc điều chỉnh đến chưa hoàn thành Giá dịch vụ khám, chữa bệnh chưa tăng góp phần kiểm sốt lạm phát nhóm giáo dục nhóm thuốc, dịch vụ y tế đóng góp lớn rổ hàng hóa tính lạm phát với tỷ trọng chiếm 6,17% 5,39% Thêm vào đó, giá bán điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam gần năm qua chưa tăng chi phí đầu vào ngành giá xăng dầu, giá than tăng cao Giá bán điện kiểm soát phần nhờ khai thác tối đa công suất thủy điện lượng mưa lớn, sản lượng điện mặt trời, điện gió ngày tăng nên hạn chế cơng suất điện than, điện khí Chính sách miễn, giảm thuế, lệ phí góp phần quan trọng bình ổn giá, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Ngày 11 tháng 01 năm 2022, Quốc hội ban hành Nghị số 43/2022/QH15 sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Trong bật sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng nhóm hàng hóa, dịch vụ áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% (cịn 8%), trừ số nhóm hàng hóa, dịch vụ sau: viễn thông, công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khống (khơng kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất, sản phẩm hàng hóa dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Đối với doanh nghiệp, việc giảm thuế giá trị gia tăng góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, từ giúp doanh nghiệp tăng khả phục hồi mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, Việt Nam tăng chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước tối đa 176 nghìn tỷ đồng, tập trung năm 2022 2023 với lĩnh vực y tế; an sinh xã hội, lao động, việc làm; hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng… Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (2019) Phan Linh (2023) Tỷ giá hạ nhiệt canh cánh nỗi lo Báo VnEconomy Nguyễn Thu Oanh (2023) Việt Nam kiểm sốt thành cơng lạm phát năm 2022 Tạp chí Con số Sự kiện PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình TS Vũ Thị Quế Anh (2022) Kiềm chế lạm phát: Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ Tạp chí Ngân hàng Phạm Minh Thuỵ (2022) Hiệu quỹ bình ổn giá xăng dầu Việt Nam Hiệp hội xăng dầu Việt Nam TS Nguyễn Minh Phong ThS Nguyễn Trần Minh Trí (2023) Điểm nhấn sách lãi suất năm 2022 - Dự báo năm 2023 Tạp chí Ngân hàng

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN