1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài thuyết trình kinh tế việt nam thời kỳ 1976 1985 y

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976-1985
Tác giả Nguyễn Thị Khánh Linh, Trương Vân Anh, Trương Thị Hà Phương, Lê Thị Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lịch sử Kinh tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 1985
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Môn học: Lịch sử Kinh tế Đề tài thuyết trình: Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976-1985 Giảng viên: TS Vũ Thị Vân Anh Nhóm 10 Mã sinh viên 11223653 11220664 11225325 11221754 Tên thành viên Nguyễn Thị Khánh Linh Trương Vân Anh Trương Thị Hà Phương Lê Thị Hương Giang Danh sách thành viên Họ Tên Nguyễn Thị Khánh Linh Nhiệm vụ Tổng hợp thông tin, làm tiểu luận Tìm hiểu: Mục I Đặc điểm tình hình đường lối kinh tế Đảng nhà nước Trương Vân Anh Tìm hiểu: - Mục II Thực trạng kinh tế - Mục III Thành tựu Thuyết trình phần II, III Tìm hiểu: - Mục IV Hạn chế, yếu - Mục V Nguyên nhân hạn chế, yếu Thuyết trình phần IV, V Tìm hiểu : Mục VI Bài học kinh nghiệm Làm slide, thuyết trình phần I, VI Lê Thị Hương Giang Trương Thị Hà Phương Điểm số Mục lục MỞ ĐẦẦU I, Đ CẶ ĐI MỂTÌNH HÌNH VÀ Đ ƯỜ NG LỐỐI KINH TẾỐ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ N ƯỚC Bối cảnh kinh tế - xã hội 1.1 Những thuận lợi: 1.2 Những khó khăn: Đ ườ ng lốối kinh tếố Đảng nhà nước: II, TH CỰ TR NG Ạ NẾẦN KINH TẾỐ Về cải tạo xã hội chủ nghĩa 1.1 Đối với miền Bắc: 1.2 Đối với miền Nam: Về chế quản lý kinh tế: 2.1 Sản xuất giảm sút hướng vào phục vụ chiến tranh 2.2 Thương nghiệp bị kiểm soát chặt chẽ 2.3 Tăng thuế lạm phát nghiêm trọng Về cơng nghiệp hóa: 3.1 Chủ trương đường lối 3.2 Giải pháp 3.3 Đặc trưng mơ hình cơng nghiệp hóa thời kì 1981-1986 Về kinh tế đối ngoại: III, THÀNH TỰU: Những thành tựu giai đoạn 1976 - 1980: 10 Những thành tựu giai đoạn 1981 - 1985: 10 IV, NH NG Ữ H NẠCHẾỐ, YẾỐU KÉM 10 V, NGUYẾN NHẦN C AỦ NH NG Ữ H NẠCHẾỐ, YẾỐU KÉM: 10 Nguyên nhân khách quan: 10 Nguyên nhân chủ quan: 11 VI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 11 Chương 14: Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 - 1985 Mở Đầầu Với đại thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ngày 30 tháng năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, lịch sử Việt Nam thức bước vào kỷ nguyên – Kỷ nguyên độc lập, thống Chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Trong 10 năm đầu sau đất nước thống nhất, song song với nhiệm vụ hàng đầu hàn gắn vết thương chiến tranh nhiệm vụ cải tạo, xây dựng phát triển kinh tế đặt yêu cầu cấp bách Với tinh thần “cách mạng tiến công không ngừng” năm kháng chiến, toàn Đảng, toàn dân toàn quân tiến cơng vào “ mặt trận kinh tế “ với khí hết thức sơi Vân dụng mơ hình kinh nghiệm cải tạo, phát triển kinh tế Miền Bắc 20 năm trước, Đảng nhà nước chủ trương thức mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp phạm vi nước, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ nhằm đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội Với tinh thần ấy, sau 10 năm thực ( 1976-1985 ), kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng đồng thời có nhiều khó khăn thách thức to lớn Đến cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ trước nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Thực tiễn cho thấy “ mặt trận kinh tế “ gay go không phần liệt so với chiến tranh giải phóng Chỉ với 10 năm phát triển kinh tế xã hội để lại cho chúng nhiều học sâu sắc đắt giá Đó sở thực tiến quan trọng để Đảng ta định phải đổi toàn diện mà trước hết đổi kinh tế Với ý nghĩa đó, việc phân tích làm rõ phát triển kinh tế nước ta thời kỳ 1976-1985, thực trạng, nguyên nhân học kinh nghiệm có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn I, Đ c ặđi mểtình hình đ ườ ng lốối kinh tếố Đảng nhà nước: Đặc điểm tình hình : Với thắng lợi to lớn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ngày 30 tháng năm 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng Cùng với thống trị, đất nước cịn có thống kinh tế mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung mở rộng phạm vi nước Việt Nam bước vào thực kế hoạch năm lần thứ hai ( 1976 – 1980 ) lần thứ ba ( 1981 – 1985 ) 1.1 Những thuận lợi: Tổ quốc hịa bình, độc tập, thống nhất, nhân dân Việt Nam hai miền đồn kết, hỗ trợ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho nước ta qua trình tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa: Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phong trào độc lập dân tộc phong trào cách mạng giai cấp công nhân đà phát triển rộng, cách mạng khoa học – kỹ thuật giới diễn mạnh mẽ đem lại thành tựu to lớn phát triển kinh tế nước, có sức ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng, phát triển kinh tế nước ta 1.2 Những khó khăn: Cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế sản xuất nhỏ Tính chất sản xuất nhỏ thể rõ nét mặt như: sở vật chất kỹ thuật nhỏ yếu, lao động thủ công chủ yếu, phân công lạo động xã hội phát triển, suất lao động xã hội thấp, tình trạng tổ chức quản lý kinh tế thiếu chặt chẽ, việc kế hoạch hóa kinh tế quốc dân cịn yếu, kinh tế bị cân đối nghiêm trọng Khơng thế, kinh tế cịn chịu hậu nặng nề 30 năm chiến tranh ác liệt Thêm vào đó, chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc gây nhiều khó khăn cho công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trên trường quốc tế, gặp phải khó khăn định: đấu tranh để giải vấn đề thua chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đế quốc lực phẩn động diễn gay go liệt Mỹ lực phản động quốc tế thực bao vây kinh tế nước ta Sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, nhiều khoản viện trợ khơng hồn lại khơng cịn Sự hợp kinh tế với nước thực sở có qua có lại đơi bên có lợi Đ ườ ng lốối kinh tếố: Trên sở kế thừa tư cách mạng xã hội chủ nghĩa 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc trước đó, Đại hội IV (12-1976) Đảng nêu lên đường lối chung đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa thời kỳ nước ta 2.1 Đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Đại hội IV đề sau: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu công – nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phịng Có thể thấy đường lối kinh tế Đại hội Đảng lần thứ IV hội nghị Trung ương Đảng khóa IV đề sách nhà nước giai đoạn 1976-1980 tiếp tục đường lối Đại hội Đảng thứ III, là: Xây dựng sở vật chất kỹ thuật thơng qua cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lí sở phát triển nơng cơng nghiệp nhẹ; hồn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa niềm Nam, tiếp tục củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa theo hướng mở rộng kinh tế quốc doanh hợp tác xã; tiếp tục xây dựng chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao cấp 2.2 Đường lối kinh tế Đại hội Đảng lần thứ V ( tháng 3-1982) đánh giá thành tựu khó khăn kinh tế, bên cạnh nguyên nhân khác quan, khó khăn nên kinh tế khuyết điểm sai lầm quan Đảng nhà nước từ Trung ương đến sở lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trên sở đề đường lối kinh tế chằng đường trước mắt bao gồm thời Kỳ năm 1981-1985 kéo dài đến năm 1990: Cần tập trung sức phát triển mạnh nơng nghiệp, coi mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng cấu cơng – nơng nghiệp hợp lí Đó nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường trước mắt Đại hội xác định “ thời gian định…ở miền Nam thành phần kinh tế ( quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, cá thể tư tư doanh)” Những điểm chủ trương sách Đảng nhà nước giai đoạn 19811985 : điều chỉnh mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ nội dung cơng nghiệp hóa; cải tạo xã hội chủ nghĩa ý phải tiến hành hình thức phù hợp; Trong quản lý kinh tế có số cải tiến theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp quốc doanh xã viên hợp tác xã Tuy vậy, chưa thấy cần thiết phải xóa bỏ hẳn chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Nói cách khác, có số điều chỉnh đường lối sách Đảng nhà nước, có số cải tiến quản lý kinh tế, song mơ hình kinh tế nước ta giai đoạn chưa thay đổi Đường lối sách Đảng tác động lớn đến phát triển kinh tế nước ta giai đoạn 1976-1985 II, Thực trạng nếền kinh tếố Việt Nam: Vếề c ả it o xã h ộ i ch ủnghĩa (chếố độ sở hữu) : Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 27 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử 244 học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) TỰ LUẬN GIỮA Miền Bắc: KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII Trước hết, miền Bắc (1976-1980) hợp tác xã nông nghiệp thực mở rộng quy mô hợp tác xã thành quy mô toàn xã liên xã Đồng thời, tiến hành tổ chức lại sản xuất theo địa Lịch sử 100% (3) bàn huyện theo hướng tăng cường chun mơn hố, giới hóa kinhbộc tếlộ rõ nhược điểm Tuy nhiên, đến giai đoạn 1980, tập thể hóa nơng nghiệp ngày Giai đoạn 1981 – 1985, hợp tác xã trở quy mô nhỏ tình trạng thất thốt, thối mạt, hư hao tài sản cố định, tiền vốn hợp tác xã trở nên phổ biến Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp miền Bắc lâm vào tình trạng khùng hoảng Một số địa phương, có hợp tác xã phải khốn “chui” đến hộ gia đình nhiều hình thức khác Miền Nam: Sau giải phóng, miền Nam nước ta tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, quan hệ sở hữu ruộng đất biến đổi sâu sắc, đại phận đất đai thuộc tay nông dân; đồng thời xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất đẩy lùi tàn tích bóc lột giai cấp địa chủ vào đầu năm 1976 Vào cuối năm 1970, đầu năm 1980, nông nghiệp đại phận nơng dân thực hợp tác hố thơng qua việc xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp tập đồn sản xuất ( với gần 1200 hợp tác xã 775 tập đoàn sản xuất, chiếm 91,6% số hộ nông dân) Tháng 3- 1977, Bộ Chính trị đề chủ trương:” Hồn thành nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh năm 1977-1978, trước hết xóa bỏ thương nghiệp tư chủ nghĩa.”, chủ trương đẩy nhanh thực hình thức sau: quốc hữu hóa chuyển thành xí nghiệp quốc doanh sở kinh tế nước tư sản mại bản, tư sản bỏ chạy Còn kinh tế tư tư doanh cải tạo thành xí nghiệp hợp tác, gia cơng, đặt hàng, xí nghiệp cơng tư hợp doanh Đối với tiểu thủ cơng nghiệp: Ở miền Nam có hàng triệu người thợ thủ công sống rộng khắp nông thôn thành thị Trong việc cải tạo tiểu thủ công nghiệp, Đảng ta chủ trương “Đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp ngành dịch vụ cần thiết cho xã hội, phải xếp lại theo ngành nghề mà áp dụng hình thức tổ chức cải tạo thích hợp…’ Và năm 1977-1978, việc cải tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp miền Nam thực cách: tiểu thủ công nghiệp thủ công nghiệp vùng tập trung ngành quan trọng tổ chức lại có phận đưa vào hợp tác xã Đối với tư sản thương nghiệp, tư sản mại tập trung chủ yếu số thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Họ nắm lượng tài sản hàng hóa lớn, có mạng lưới rộng khắp địa phương, thao túng thị trường gây “cơn sốt” bột thịt heo Lực lượng tiểu thương miền Nam có khoảng triệu người, tập trung phần lớn đô thị, đông thành phố Hồ Chí Minh (trong người Hoa chiếm khoảng 1/2), lại rãi rác thị xã, thị trấn vùng nơng thơn.Đảng ta chủ trương “xố bỏ thương nghiệp tư tư doanh” Cuối năm 1975, đợt I chiến dịch cải tạo tư sản mại bán tiến hành thành phố lớn miền Nam biện pháp: kiểm kê, tịch thu hàng hóa, sở kinh doanh, đánh thuế siêu ngạch hàng hóa tồn kho Đối với thương nghiệp nhỏ, Đảng ta chủ trương “Tổ chức lại thương nghiệp nhỏ, chuyển phần lớn tiểu thương sang sản xuất…” Đến cuối năm 1978, có khoảng vạn người bn bán nhỏ chuyển sang sản xuất Kết quả: Đến 1985 Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ cải tạo XHCN: Chế độ công hữu xác lập phổ biến; Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể chiếm đại phận kinh tế Tuy nhiên, phận nhỏ kinh tế tư tư nhân, kinh tế cá thể Nhận xét: Nhìn chung, kết công cải tạo xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển toàn kinh tế sang sở hữu công cộng với hai hình thức tồn dân tập thể gắn với kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Như vậy, kinh tế quốc doanh tập thể chiếm đại phận tài sản cố định kinh tế quốc dân chiếm vị trí thống trị tuyệt đối kinh tế, cịn thành phần kinh tế khác chiếm địa vị nhỏ cấu chung Vếề c chếố qu ả n lí kinh tếố: Sau đất nước thống nhất, Nhà nước thiết lập chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp phạm vi nước với đặc trưng Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế Nhà nước điều hành kinh tế hệ thống loại kế hoạch mang tính pháp lệnh, giao xuống đơn vị kinh tế sở Nhà nước bao cấp toàn từ sản xuất tới tiêu dùng Tuy nhiên, lịch sử đất nước chuyển sang giai đoạn chế khơng cịn phù hợp gây tình trạng đình trệ Xuất phát từ khủng hoảng mơ hình hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc yếu xí nghiệp quốc doanh cơng nghiệp, Đảng Nhà nước có chủ trương cải tiến chế quản lý kinh tế Điển hình với thị, nghị ba lĩnh vực Trước hết chế quản lý nông nghiệp,chỉ thị 100 CT Ban bí thư TW Đảng (011981) khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động (khốn 100) Nó có tác dụng gắn chặt trách nhiệm lợi ích người lao động với sản phẩm cuối Tiếp theo chế quản lý công nghiệp, Hội đồng Chính phủ (01-1981) Quyết định 25/CP số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài cho xí nghiệp quốc doanh (chế độ kế hoạch phần) Các Quyết định giảm bớt phần tính tập trung bao cấp chế quản lý Nhà nước xí nghiệp quốc doanh,mở hướng đổi khơng kế hoạch mà lĩnh vực giá cả, lợi nhuận, biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất khác chế quản lý kinh tế nhà nước Cuối giá - lương - tiền Khi miền Nam giải phóng, miền có khác thị trưởng, giá hàng hóa tiền tệ nên Chính phủ đưa điều chỉnh giá tổng điều chỉnh giá – lương – tiền Cụ thể thực giá kinh doanh, xóa bỏ hồn tồn giá cung cấp chế độ tem phiếu, giữ lại số gạo cho cán công nhân viên chức, lực lượng vũ trang, diện đối tượng sách Tuy nhiên, việc thực chủ trương không đạt kết mong muốn Lạm phát tăng cao, tình hình lưu thơng phân phối ngày rối ren Vếề cống nghiệp hóa: Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thủ IV Đảng (1976) xác định đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa giai đoạn là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoa xã hội chủ nghĩa nước nhà, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ.” Đảng ta xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu từ sau Đại hội V (03-1982) Về giải pháp cho công cơng nghiệp hóa nước ta thì: Nhà nước tăng vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp (giai đoạn 1976 – 1980 chiếm 35,5% tổng vốn đầu tư xây dựng bản, giai đoạn 1981 – 1985 chiếm 40%) Đầu tư xây dựng nhiều cơng trình cơng nghiệp lớn: Thuỷ điện Hồ Bình, Trị An, Dầu khí Vũng Tàu, xi măng Bỉm Sơn, Hồng Thạch… Với xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp Nhà nước áp dụng xây dựng, cải tạo cơng trình thuỷ lợi, mở rộng giới hố nơng nghiệp Về giao thơng vận tải sửa chữa, cải tạo, xây dựng tuyến đường sắt, đường Đặc biệt xây dựng hai cầu lớn Thăng Long, Chương Dương Đặc trưng mơ hình cơng nghiệp hoá thời kỳ 1976 – 1985 Trước tiên, chủ thể tiến hành toàn nhân dân hai miền Nam- Bắc Với nguồn vốn chủ yếu từ Nhà nước ( quan liêu bao cấp), thiếu trợ cấp từ nước ngồi Tiếp bước đi, hướng xác lập cấu kinh tế “ Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”, làm cho nước Việt Nam trở thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng - nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học, kỹ thuật tiên tiểu, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh hạnh phúc Cách thức thực ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu công - nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế trung vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới: kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ hợp tác tương trợ với nước xã hội chủ nghĩa anh em sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác sở giữ vững độc lập, chủ quyền bên có lợi.Tuy nhiên mơ hình có hạn chế nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều cơng trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn,cơng nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được… Vếề kinh tếố đốối ngoại: Việt Nam có chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Từ năm 1957 đến 1985, Đảng ta giữ nguyên sách độc quyền hóa ngoại thương theo chế kế hoạch hóa tập trung Chính phủ chịu trách nhiệm để xuất, hoạch định, xem xét kiểm soát việc thực sách ngoại thương Trong điều kiện ấy, lãi tổng công ty phải nộp cho nhà nước lỗ nhà nước bù Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khơng có quyền chủ động hoạt động xuất nhập Các doanh nghiệp khơng có thơng tin với thị trường quốc tế, cịn tổng cơng ty xuất nhập có xu hướng trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, thiếu động Chủ yếu quan hệ với nước XHCN, bạn hàng nước xã hội chủ nghĩa chiếm 70% kim ngạch ngoại thương Việt Nam Phần lại buôn bán với nước tư chủ nghĩa chủ yếu châu Á Tây Âu Tháng 7-1978, Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) hạn chế III, Thành tựu: Trong thời kỳ 1976-1985, có nhiều khó khăn Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng Nhiều vết thương chiến tranh hàn gắn, sản xuất khơi phục có tăng trưởng định Hàng trăm cơng trình xây dựng tương đối lớn ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, văn hóa xã hội xây dựng khắp miền đất nước góp phần phát triển thêm bước lực lượng sản xuất Tài sản cố định kinh tế quốc dân tăng lên đáng kể Tính chung 10 năm (1976-1985) tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân 3,56% hàng năm Tuy nhiên, thời kỳ kinh tế gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn gay gắt Đặc biệt giai đoạn 1976 – 1980, nhìn chung tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế có xu hướng giảm sút, năm 1979 – 1980 (nông nghiệp 1,9%; Công nghiệp tăng bình quân 0,6% ) Thứ nhất, sau đất nước thống nhất, Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp, giai đoạn (1976-1980) nông nghiệp nước nói chung, nơng nghiệp miền Bắc nói riêng khơng tăng, mà cịn bị giảm: điển hình sản lượng lương thực Thứ hai, đầu tư nhà nước cho công nghiệp lớn, sản xuất công nghiệp tăng lên chậm, giá trị sản lượng công nghiệp giai đoạn tăng 2,5%, bình quân tăng 0,6%/năm, Giai đoạn 1976 – 1980 Nguyên nhân tình trạng yếu hợp tác xã nơng nghiệp, khó khăn xí nghiệp quốc doanh cơng nghiệp (nguồn vốn bao cấp sụt giảm) Tuy nhiên, đến giai đoạn 1981 – 1985 với kế hoạch năm tốc độ tăng trưởng cao hơn, khắc phục đà giảm sút giai đoạn trước (cơng nghiệp tăng bình qn 9,5%; nơng nghiệp 4,9%), nhờ vào tác động cải tiến chế quản lý kinh tế năm 1981 – 1985 gia tăng vốn đầu tư nhà nước Đồng thời, số công trình cơng nghiệp hồn thành vào hoạt động IV, H nạchếố, yếốu kém: Nền kinh tế tăng trưởng chậm (bình quân đạt 3,56%), nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm lần thứ hai ba không đạt Tất 15 tiêu kế hoạch đặt cho giai đoạn 1976-1980 không đạt được, chí tỷ lệ hồn thành mức thấp Chỉ có tiêu đạt 50-80% so với kế hoạch (điện, khí, khai hoang, lương thực, chăn ni lợn, than, nhà ở), tiêu khác đạt 25-48% (trồng rừng, gỗ tròn, vải lụa, cá biển, giấy, xi măng, phân hóa học, thép) Với kế hoạch năm lần thứ 3, số tiêu đề có thấp hơn, song có tiêu khơng hồn thành so với kế hoạch Điều ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh tế đời sống nhân dân lao động Cơ sở vật chất kỹ thuật kinh tế yếu kém, trình độ kỹ thuật lạc hậu; cơng nghiệp nặng cịn xa đáp ứng nhu cầu tối thiểu, công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc nguyên liệu nhập Đại phận lao động xã hội lao động thủ công Nền kinh tế chủ yếu cịn sản xuất nhỏ Phân cơng lao động xã hội phát triển.Năng suất lao động xã hội thấp Cơ cấu kinh tế bị cân đối nghiêm trọng Trong 10 năm (1976-1985), thu nhập quốc dân sản xuất nước 80-90% thu nhập quốc dân sử dụng Để đảm bảo việc làm thu nhập dân cư khơng giảm kinh tế phải tăng bình quân 7%/năm, thực tế kinh tế không đạt Năm 1985, nợ nước lên tới 8,5 tỷ rúp USD Phân phối lưu thơng bị rối ren Thị trường, tài chính, tiền tệ không ổn định Ngân sách nhà nước bị bội chi liên tục ngày lớn.Từ năm 1976, phạm vi nước, lạm phát xuất ngày nghiêm trọng Giá tăng nhanh, làm vô hiệu hóa tác dụng đổi tiền làm rối loạn điều hành kinh tế nhà nước bình diện vĩ mơ hạch tốn kinh tế xí nghiệp Đời sống nhân dân ngày khó khăn, với cán công nhân viên, lực lượng vũ trang phận nông dân => Những điều chứng tỏ thời gian nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Mơ hình kinh tế cũ bộc lộ nhiều khuyết tật, kinh tế cân đối nghiêm trọng, sản xuất phát triển chậm Nợ nước năm gia tăng Nền kinh tế chưa có tích lũy Tình hình cung ứng lượng, vật tư, giao thơng vận tải trở nên căng thẳng Tình hình tài chính, thị trường rối ren, giá tăng nhanh V, Nguyến nhân c aủnh ng ữ h nạchếố, yếốu kém: 10 Nguyên nhân khách quan Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, hậu 30 năm chiến tranh cịn nặng nề Trong tình hình kinh tế-chính trị quốc tế có biến động phức tạp có nhân tố tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế nước ta Nguyên nhân chủ quan: Trong công tác xây dựng quản lý kinh tế Đảng Nhà nước có số sai lầm khuyết điểm sau: Việc đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế xã hội đất nước có nhiều sai sót Trong xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo XHCN quản lý có tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết; Trong bố trí cấu kinh tế, thường xuất phát từ lịng mong muốn nhanh khơng tính tới điều kiện khả thực tế Trên thực tế Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hóa chưa đủ tiền đề cần thiết, thiên xây dựng công nghiệp nặng cơng trình quy mơ lớn mà khơng tập trung sức giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa có biểu nóng vội, muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh Cách làm thường gị bó, chạy theo số lượng, coi nhẹ chất lượng hiệu quả; Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp trì lâu Nhiều sách, thể chế lỗi thời chưa thay đổi Trong thời gian này, có số cải tiến quản lý chắp vá, thiếu đồng bộ, không ăn khớp, chế chưa đưa nội dung, hình thức, bước cụ thể Quản lý bị buông lỏng, pháp luật bị vi phạm ngày phổ biến VI, Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn giai đoạn 10 năm xây dựng phát triển kinh tế đất nước cho ta thấy điều, để khắc phục trì trệ đổi kinh tế việc đổi tư kinh tế điều tất yếu, khách quan trước đòi hỏi kinh tế nước ta tư giản đơn, chủ quan, nóng vội, gị ép khơng giải vấn đề mong muốn giải pháp mang tính tình thế, chắp vá, thiếu đồng khó khác phục yếu điểm kinh tế mơ hình kế hoạch hóa tập trung, từ gây trì trệ cho kinh tế Trong xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất – kĩ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lí cần có suy xét kĩ càng, bước một, tránh nóng vội nhảy bước Chính vậy, việc đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế - xã hội đất nước điều cần thiết Chúng ta cần ý chất lượng, hiệu thay số lượng, cải cách đưa cần đồng ăn khớp với chủ trương, sách bắt kịp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước cần đưa biện pháp quản lí chặt chẽ, tránh xảy vi phạm pháp luật Trong xác định mục tiêu bước đi, quản lí điều hành kinh tế cần có suy xét kĩ càng, bước một, tránh nóng vội nhảy bước, cần xuất phát từ điều thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Do xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, với hậu nặng nề chiến tranh để lại, quan điểm chủ quan, ý chí mà từ tư tưởng đơn giản hóa, muốn thực mục tiêu to lớn kinh tế 11 xã hội xảy điều dễ hiểu Chính vậy, kinh tế ngày rơi vào trì trệ khủng hoảng Qua đó, ta thấy tầm quan trọng việc đánh giá thực trạng tình hình để xác định mục tiêu rõ ràng hoạch định sách đắn việc quan trọng, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống vật chất, văn hóa người dân 12 Tài liệu tham khảo : Gs.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Phạm Huy Vinh, TS.Trần Khánh Hưng, Giáo trình “Lịch sử kinh tế”, NXB: Đại học Kinh tế Quốc dân 2013 "Kinh tế Việt Nam, 1976-1986” Wikipedia Lê Duẩn, Cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980 13 14 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN