1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài thuyết trình kinh tế việt nam thời kỳ thực dân pháp thống trị (1858 1945) 7

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Môn học: Lịch sử Kinh tế Đề tài thuyết trình: Kinh tế Việt Nam thời dân Pháp thống trị (1858 - 1945) Giảng viên: TS Vũ Thị Vân Anh Nhóm Tên thành viên Đặng Thị Hải Châu Đào Mai Anh Trần Thị Vân Nhung Phạm Phương Liên Đinh Thị Mai Mã sinh viên 11220892 11220123 11225045 11223313 11224012 Danh sách thành viên Họ Tên Đặng Thị Hải Châu (Nhóm trưởng) Đào Mai Anh Trần Thị Vân Nhung Phạm Phương Liên Đinh Thị Mai Nhiệm vụ Điểm số Tổng hợp thơng tin Tìm hiểu: Chính sách kinh tế thực dân Pháp Việt Nam Thuyết trình phần mở đầu, trị chơi Đánh giá kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945) Làm slide, tiểu luận, thuyết trình phần đánh giá Kết luận hạn chế viết Thuyết trình phần sách Phần mở đầu Tài liệu tham khảo Thuyết trình phần thực trạng Tìm hiểu: Thực trạng kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858 1945) Mục lục M ỞĐẦẦU I, TH I KỲ Ờ T KHI Ừ PHÁP XẦM L ƯỢ C ĐẾẾN CHIẾẾN TRANH THẾẾ GIỚI THỨ HAI (1858-1939): Chính sách kinh tếế Pháp Việt Nam: Th ực tr ạng nếền kinh tếế Việt Nam: 2.1 Sản xuất nông nghiệp: 2.2 Sản xuất công nghiệp: 2.3 Giao thông vận tải: 13 2.4 Thương nghiệp: 14 2.5 Tài chính, tiền tệ: 15 II, TH IỜ KỲ CHIẾẾN TRANH THẾẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945): .17 17 Chính sách “Kinh tế huy” Nhật - Pháp: 17 Thực trạng kinh tế Việt Nam: 2.1 Sản xuất giảm sút hướng vào phục vụ chiến tranh 18 2.2 Thương nghiệp bị kiểm soát chặt chẽ 19 2.3 Tăng thuế lạm phát nghiêm trọng 20 III, ĐÁNH GIÁ NẾẦN KINH TẾẾ VIỆT NAM TH ỜI KỲ PHÁP THU ỘC (1858 –1945): 20 KẾẾT LUẬN .24 H NẠCHẾẾ C Ủ A BÀI VIẾẾT 26 Chương 11: Kinh tế Việt Nam thời dân Pháp thống trị (1858-1945) M ởĐầầu Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, kinh tế tư chủ nghĩa Pháp phát triển chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nhu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày trở nên thiết Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược bước thiết lập máy thống trị Việt Nam, biến Việt Nam từ quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến Triều đình nhà Nguyễn bất lực nước ta dần rơi vào tay quân Pháp Đến năm 1884 với hiệp ước Patenôtre, Pháp xác lập quyền thống trị toàn cõi Việt Nam Cao Miên, đến năm 1899 sát nhập thêm Lào Đông Dương chia thành xứ Từ tên nước Việt Nam khơng cịn đồ giới mà bị chia thành Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ Sau thời gian xâm chiếm thơn tính tồn nước ta, thực dân Pháp tiến hành áp đặt chế độ cai trị chuyên chế, hà khắc tàn bạo với biện pháp khai thác thuộc địa Chế độ phong kiến suy tàn công khai cấu kết làm tay sai cho thực dân Pháp Thực dân Pháp tiến hành VN hai khai thác thuộc địa (lần 1: 1897-1918, lần 2: 1919-1939) không ảnh hưởng đến tình hình trị, văn hóa, xã hội mà ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Đặc biệt phát xít Nhật cộng trị với Pháp, Pháp - Nhật tiến hành sách kinh tế ngày trở nên phức tạp đất nước ta Kinh tế huy, sách ruộng đất, sách “Đồng hóa thuế quan” Những sách cai trị thực dân ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Về xã hội, sách làm cho mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân ngày trở nên gay gắt, độc lập dân tộc trở thành yêu cầu cấp thiết xã hội Về kinh tế, sách thực dân làm cho kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu, què quặt, phát triển không cân đối, lệ thuộc nặng nề vào kinh tế thực dân I, Th i kỳ t Pháp xâm l cượ đếến Chiếến tranh thếế gi ới thứ hai (1858-1939): Chính sách kinh tếế Pháp Việt Nam: Ở thời kì thực dân Pháp khơng từ thủ đoạn để chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, nắm mạch máu kinh tế, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ đầu tư cho vay nặng lãi Vì vậy, thực dân Pháp thực nhiều sách khai thác bóc lột nước ta Trước hết sách ruộng đất, chiếm tỉnh Đông Nam Bộ, Pháp ban hành nghị định ngày 30/3/1865, quy định Thống đốc Nam Kỳ có quyền cho bán ruộng đất nơng dân bỏ hoang hố ngoại Sài Gòn họ phải phiêu tán nơi khác chiến tranh Sau đặt ách thống trị tồn cõi Việt Nam, phủ Pháp có toàn quyền cấp, nhượng bán đất gọi “vơ chủ” cho người Pháp có nguyện vọng kinh doanh nơng nghiệp Chính sách ruộng đất mang tính chất cướp đoạt bạo lực phá vỡ sở chế độ ruộng đất công (1) tồn hàng nghìn năm chế độ phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện cho phát triển sở hữu tư nhân lớn ruộng đất địa chủ người Pháp người Việt (1) Chế độ công điền hay công thổ chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước phong kiến, nhà vua dùng phần ruộng đất để ban cho người phong tước cấp cho quan lại làm lương bổng, phần giao cho làng xã làm cơng, định kì làng xã phân ruộng đất dân đinh từ 18 tuổi trở lên cày cấy nộp thuế Trong lĩnh vực cơng nghiệp, sách phủ thuộc địa tạo điều kiện cho tư Pháp đầu tư khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản Việt Nam để cung cấp cho cơng nghiệp quốc Phát triển thuộc địa ngành công nghiệp sử dụng nguồn lao động nguyên liệu rẻ, đem lại lợi nhuận lớn không cạnh tranh với cơng nghiệp quốc Pháp Trong lĩnh vực thương mại, quyền thực dân Pháp thi hành sách bóc lơ ~t vơ v攃Āt cải nước th ~c địa có Viê t Nam ~ thơng qua ~ thống sắc thuế vô l礃Ā tàn bạo Các loại thuế thu phân chia theo loại ngân sách: Ngân sách Đông Dương (chủ yếu thuế quan, thuế rượu, thuế thuốc phiện, thuế muối, ) ngân sách địa phương gồm xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) tỉnh (chủ yếu thuế thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch, ) Thuế thu cho Ngân sách Đông Dương: Thuế quan (thuế đoan, thuế thương chính): Pháp có sách “Đồng hố thuế quan” Theo sách này, hàng hố Pháp nhập vào Việt Nam miễn thuế hồn tồn, cịn hàng nước khác nhập vào Việt Nam phải nộp thuế nhập vào Pháp Như nghĩa thị trường nội địa nước Pháp bao hàm lãnh thổ thuộc địa Pháp Việt Nam Chính sách tạo điều kiện cho hàng hố Pháp cạnh tranh dễ dàng so với hàng hoá nước khác, giữ vị trí độc quyền thị trường Việt Nam Thuế gián thu (Thuế Công quản): gồm thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện Ba loại thuế gọi “ba bị k攃Āo cày” đảm bảo trung bình tới 60% thu ngân sách Đông Dương Thuế muối: Pháp quy định toàn số muối mà dân sản xuất phải bán hết cho nhà nước Pháp với giá rẻ, nhà nước bán lại cho dân (kể người trực tiếp sản xuất muối) với giá cao hơn, để hưởng lợi nhuận Không phục vụ mục tiêu tận thu quyền Pháp mà cịn mang 礃Ā nghĩa trị: Pháp dùng muối làm áp lực với nhân dân cần, muối mặt hàng thiết yếu người dân Thuế rượu: Công quản rượu việc quyền thực dân Pháp trực tiếp quản l礃Ā bán rượu cho Công ty Phông-ten tư Pháp gọi "rượu ty", có nhiều cổ phần từ phủ toàn quyền đến cán cao cấp khác Pháp Để loại rượu bán chạy, thu nhiều lợi nhuận chia nhau, mặt thực dân Pháp cấm đoán việc nấu rượu tư nhân Việt Nam (kể việc tự nấu rượu để uống) đồng thời giao tiêu bán "rượu ty" cho quyền tổng, xã Chế độ độc quyền thuế rượu khơng trở thành hình thức bóc lột vơ hà khắc mà cịn gieo rắc cho nhân dân nhiều tai vạ Thuế thuốc phiện: nhà nước mua thuốc phiện sống chế biến thuốc phiện chín khuyến khích dân tiêu thụ, mở tiệm hút để tạo nguồn thu lớn cho quyền thực dân Với sách tài thâm độc này, thực dân Pháp bòn rút đến tận xưởng tuỷ nhân dân Việt Nam Thuế thu cho ngân sách xứ (các kỳ): Thuế thân (thuế đinh): Mọi dân đinh từ 18 đến 60 tuổi phải đóng thuế Trước kia, thuế thân thu người có nhiều tài sản, có khả đóng thuế, chia ruộng đất cơng, Pháp thu tồn Thuế thân tạo thêm cho Pháp số thu lớn, dân nghèo, đến vụ thuế (tháng âm lịch) người nghèo lại xơn xao, nhiều người bị bắt phải bỏ quê hương để trốn thuế Thuế ruộng đất (thuế điền thổ): Từ năm 1897, Toàn quyền Đông Dương nhiều lần cho điều chỉnh lại theo hạng điền, hạng thổ (đất) Mức thuế chủ yếu tăng lên, kèm với khoản phụ thu, diện tích làm tính mẫu, sào lại điều chỉnh giảm xuống Ví dụ: Theo quy định từ thời Tự Đức (1847-1883), mẫu Việt Nam 4.970 m2 Năm 1897, Bắc kỳ, Pháp quy định mẫu có 3.600 m Vì thuế phải nộp thực tế tăng lên, có đến 2-3 lần Thuế lao dịch: Về nguyên tắc, thuế lao dịch chuyển thành tiền (gắn với thuế thân nộp ngân sách tỉnh, xã) để sử dụng vào việc xây dựng, tu bổ đường sá, đê điều Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 27 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử 244 học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) TỰ GIỮA Nhưng thực tế, cần làm đường đắp đê, Chính phủ vẫnLUẬN huy động nhân lực làm, kể ngày mùa cày cấy, thu hoạch nơng nghiệp KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII Trong lĩnh vực tiền tệ, Pháp thực sách “Liên hợp tiền tệ” sách quy định cho tiền phrăng (franc) Pháp lưu hành Lịch hợp pháp sử Việt Nam, cho 100% (3) thành lập ngân hàng Đông Dương, nắm độc quyền phát hành kinh giấy bạc tế gắn đồng Đông Dương vào khu vực tiền franc làm vị Chính sách làm cho tư Pháp nhanh chóng chiếm độc quyền kinh doanh thị trường tài tiền tệ, đầu thu lợi nhuận lớn làm cho kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc sâu sắc vào kinh tế Pháp Công khai thác thuộc địa Pháp đến trước Chiến tranh giới thứ hai (19391945) chia thành hai giai đoạn: Cuộc khai thác lần thứ (1897-1918): Tư Pháp nặng nề thương mại, trọng xuất cảng hàng hoá xuất cảng tư Pháp đầu tư vào Việt Nam mức độ thấp dè dặt, chủ yếu vay nặng lãi Phương thức kinh doanh chúng lạc hậu – theo phương thức kinh doanh phong kiến Công khai thác lần thứ hai (1919-1939): Từ sau Chiến tranh giới thứ nhất, tư Pháp trọng xuất cảng tư xuất cảng hàng hoá Bên cạnh việc tiếp tục cho vay nặng lãi, chúng tăng cường khai thác thuộc địa, đầu tư vào Việt Nam mạnh Phương thức kinh doanh lần có thay đổi – có phần kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa Nhìn chung, hoạt động khai thác Pháp tăng nhanh nhịp độ mở rộng quy mô Th ự c tr ng nếền kinh tếế Việt Nam: 2.1 Sản xuất nông nghiệp: Chiếm đoạt đất đai, phát triển kinh tế đồn điền Người Pháp biết rõ tiềm nông nghiệp Việt Nam nên từ đầu, sách khai thác thuộc địa, chủ trương đầu tư vào lĩnh vực Nông nghiệp ngành đầu tư vốn mà dễ dàng thu lợi nhuận Vì vậy, từ năm cuối kỉ XIX, phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta phát triển mạnh, chúng sức chiếm đoạt ruộng đất nông dân quy mơ lớn với nhiều hình thức Chiếm đoạt kinh doanh ruộng đất mục đích hàng đầu thực dân Pháp, diễn sau tiến trình chinh phục thuộc địa quân Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, thư gửi Toàn quyền thuộc địa năm 1894 viết: Khai thác vùng lãnh thổ rộng lớn mà chiếm đoạt được, thiết lập đồn điển phát triển sức sản xuất thuộc địa, đường để phát triển mối quan hệ thương mại với quốc Chủ trương làm đổi diện mạo nông nghiệp Việt Nam, đem lại cho người Pháp lợi nhuận kếch xù gây nhiều đau khổ cho người nông dân Việt Nam Ở Nam Kỳ, họ tổ chức nông dân v攃Āt sông, đào mương, khai khẩn thành ruộng chiếm đoạt hình thức mua Nhà nước với giá rẻ mạt (80 đồng/1.000ha ruộng, tức 192 franc năm 1900), nhà nước cấp không Ở Trung Kỳ Bắc Kỳ, ruộng đất người tham gia phong trào chống Pháp bị coi vô chủ để chiếm đoạt Từ năm 1886, người Pháp cấp không 10 để làm nông lần xin Nhưng từ Nghị định ngày 6/10/1889 ngày 15/10/1890 người Pháp quyền xin cấp lần khơng q 500 Do đó, đất đai bị chiếm đoạt ngày tăng cách nhanh chóng Năm 1890, nước bị chiếm 10.900 ha, năm 1900 301.000 Năm 1901, người Pháp lập 244 đồn điền, phần lớn trồng lúa, ngồi có cao su, cà phê, chè chăn nuôi gia súc Rừng bị họ chiếm đoạt để lập khu lâm khẩn Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, quy mô tốc độ tập trung đất đai phát triển Các đồn điền ngày nhiều, đặc biệt đồn điền trồng cao su Tính đến năm 1930, tổng số ruộng đất bị người Pháp chiếm đoạt lên đến 1,2 triệu Điều đồng nghĩa với việc phát triển giữ vai trò ngày quan trọng kinh tế đồn điền Việt Nam thời thuộc Pháp Củng cố phát triển hệ thống thủy nông Nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt động quân mở mang khai thác nông nghiệp thuộc địa, quyền thực dân quan tâm đến việc củng cố phát triển hệ thống thủy nông giao thông đường thủy Ở Nam Kỳ, từ năm 1867, họ thành lập Uỷ ban thuộc Soái phủ Sài Gòn để nghiên cứu tổ chức việc nạo v攃Āt, mở rộng hệ thống kênh rạch Năm 1875, họ tiếp tục thành lập Ủy ban thường trực việc hồn chỉnh hệ thống đường thủy từ Sài Gịn tỉnh miền Tây Trong vòng 10 năm, từ năm 1880 đến 1890, Pháp đào 2,1 triệu m攃Āt khối đất kênh rạch, tăng 169 nghìn hecta đất canh tác so với thời Nguyễn trước Trong 10 năm sau đó, từ 1894 đến 1904, Pháp đưa tàu cuốc vào đào kênh để đẩy nhanh tốc độ Các năm sau đó, kỹ thuật đào kênh ngày đại Sau năm 1930, mục tiêu việc đào kênh mương Nam Bộ chủ yếu làm thủy lợi, phục vụ lợi ích kinh tế Thực tế cho thấy Pháp tiếp tục đào v攃Āt kênh mương thủy lợi năm 1940 coi thủy lợi giải pháp để khai phá đất đai chính, giải phần tiêu úng, chưa thực giải vấn đề tưới xổ phèn, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ đầu tư vốn cao Q trình đào kênh Nam Bộ có chuyển biến lớn Paul Doumer làm Tồn quyền Đơng Dương (1897 - 1902) Ngày 8/9/1900, hội đồng gồm kỹ sư cơng chính, tỉnh trưởng, đại diện điền chủ người Pháp thành lập để hoạch định chương trình đào kênh cho đồng sơng Cửu Long Năm 1901, thành lập Công ty đào sông việc cơng Đơng Dương Từ chương trình này, hàng loạt kênh cũ nạo v攃Āt, kênh đào thêm để có diện mạo hệ thống ngày Đặc biệt, từ diện tích canh tác tăng lên nhiều Riêng kênh Rạch Giá - Hà Tiên hoàn thành năm 1929 mở rộng khai thác 220.000 khu tứ giác Long Xuyên Việc xây dựng, khai thác thủy lợi Pháp Bắc Bộ Trung Bộ bắt đầu muộn hơn, sau hoàn thành việc mở rộng xâm lược Bắc Kỳ Trung Kỳ (k攃Āo dài từ năm 1873 đến năm 1884) bắt đầu khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Pháp chưa đầu tư thành lập đồn điền nông nghiệp Thủy lợi đầu tư biện pháp để tăng lợi nhuận đồn điền nông nghiệp tư Pháp K攃Āp hệ thống thủy nông xây dựng Sông Chu với cơng trình đầu mối đập Bái Thượng, khởi cơng năm 1902, mở rộng thêm năm 1911 hồn thành năm 1928, tưới nước cho 7.500 hecta Đến năm 1930, Bắc Trung Bộ, Pháp đầu tư xây dựng cải tạo cơng trình thủy nơng với tổng diện tích tưới thiết kế 118.500 Thay đổi cấu giống trồng, vật nuôi Với mục tiêu khai thác lợi nhuận từ nông nghiệp, từ đầu người Pháp trọng làm thay đổi nông nghiệp vốn chủ yếu chuyên canh lúa Khi thơn tính ba tỉnh miền Đơng, ngày 23/3/1864, người Pháp xây dựng Vườn Bách Thảo Sài Gịn để làm nơi ni thú ươm cây, nghiên cứu thực nghiệm di thực giống vào Việt Nam Một số vườn ươm Bắc Kỳ, Trung Kỳ thiết lập Người Pháp thành lập Viện khảo sát nông lâm Đông Dương (IRAFI), Túc mễ Đơng Dương Xây dựng số sở thí nghiệm hóa học nơng nghiệp, trùng học, thổ nhưỡng học ba miền… Từ số giống trồng cao su, cà phê, khoai tây, vú sữa, mía Indonesia, Ấn Độ, giống cam, qu礃Āt Bắc Phi, Địa Trung Hải, khoai tây Pháp… di thực vào Việt Nam, thực nghiệm đưa trồng đại trà Nhiều giống gia súc nhập vào ngựa, cừu, bò sữa, gà tây… Họ cịn áp dụng nhiều kỹ thuật nơng nghiệp châu Âu đưa phân bón hóa học vào sản xuất, đồn điền trồng công nghiệp Đưa vào số nông cụ cầm tay người Âu cuốc, xẻng, xà beng, cưa tay… Đặc biệt, họ trang bị số động nước, động nổ, máy k攃Āo, tàu cuốc Nhờ có thủy lợi vận dụng kỹ thuật mới, suất lúa trung bình tồn xứ Đơng Dương tăng gấp lần (từ 2,3 tạ/ha lên 10,7 tạ/ha) so với cuối kỷ XIX Diện tích trồng cao su đồn điền tăng từ 18.000 năm 1925 lên 27.328 năm 1937 Sản lượng diện tích trồng cao su Đông Dương vào hàng thứ giới Tiếp đến cà phê với tổng diện tích khoảng 10.000 ha, chè khoảng 26.000 ha, thuốc khoảng 11.950 (năm 1938) Ngoài cịn có đồn điền trồng trồng mía, dừa, lạc, thầu dầu, dâu, hạt tiêu… Các đồn điền chăn nuôi xây dựng, riêng Bắc Kỳ, sau chiến tranh giới thứ nhất, có 98 đồn điền, diện tích gần 155.000 ha, nuôi khoảng 30.000 gia súc Nền nông nghiệp cổ truyền độc canh lúa Việt Nam thay đổi, nhiều loại công nghiệp dài ngày, nhiều giống gia súc xuất đem lại hiệu cao 2.2 Sản xuất công nghiệp: Trước thực dân Pháp xâm lược nước ta, kinh tế Việt Nam nhìn chung kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, quan hệ bóc lột phong kiến làm cho kinh tế Việt Nam khơng có tiến lớn Trong cấu kinh tế Việt Nam nông nghiệp ngành chủ đạo, bên cạnh thị cơng nghiệp thương nghiệp có bước đáng kể đặc biệt ngành thủ công nghiệp nhà nước Kể từ thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, cơng nghiệp theo nghĩa nó, hình thành mầm mống cơng nghiệp đại Trước đó, triều đại phong kiến, cơng nghiệp chủ mặt trái q trình chèn 攃Āp cơng nghiệp người Việt Nam, làm phá sản nhiều nghề thủ công nghiệp truyền thống Sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp người Việt Nam Sau Chiến tranh giới thứ hoạt động kinh doanh tư sản Việt Nam nói chung lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng mở rộng có quy mơ lớn trước Đáng kể ngành dệt nhuộm, xay xát lúa, sản xuất đồ gồm, gạch Sửa chữa khí, in ấn, sản xuất sơn, xà phòng Một số sở có khả thu hút vài trăm cơng nhân Nhà máy xay xát gạo Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Chiêu Thông Nam Kỳ, sản lượng hãng đạt 100 tấn/ngày Nhà máy 攃Āp dầu thực vật, lớn Trương Văn Bền Nam Kỳ thuê 100 công nhân Dệt vải Công ty Đông Lợi Thái Bình sử dụng 100 cơng nhân 20 máy dệt: hãng dệt lụa Lê Phát Vĩnh Sài Gịn Cơng ty vận tải khai thác mỏ Bạch Thái Bưởi tiếng thời kỳ Tuy nhiên, tư sản dân tộc kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp cịn nhỏ b攃Ā Cho đến đầu năm 1940, tổng số vốn doanh nghiệp người Việt Nam chiếm 1% tổng số vốn sử dụng 9% tổng số lao động làm thuê công nghiệp Sản xuất họ chủ yếu dựa kỹ thuật lạc hậu Phục vụ chủ yếu cho thị trường nội địa Tình hình thủ cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc chia thành hai nhóm với hai xu hưởng khác Nhóm thứ ngành bị công nghiệp Pháp chèn 攃Āp nên không phát triển đến phá sản nghề dệt vai, làm giấy, làm đường mật chí có nghề bị cấm nghề nấu rượu Trong nhóm này, nhiều nghề thủ cơng có sức sống dai dẳng chủ yếu biết tận dụng nguồn lao động “nông nhàn” nguyên liệu địa phương giá rẻ, sản xuất mặt hàng có chất lượng giá thấp hợp với sức mua đại đa số dân nghèo Nhóm thứ hai số nghề thủ cơng nghiệp sản xuất mặt hàng khơng có cạnh tranh công nghiệp Pháp, đồng thời tính độc đáo sản phẩm thủ cơng nghiệp truyền thông Việt Nam liền với giá rẻ nên Pháp khuyến khích khai thác cho xuất để thu lợi nhuận Do vậy, ngành có tăng trưởng rõ rệt so với trước Đáng 礃Ā nhóm nghề ni tằm, dệt tơ lụa Trong giai đoạn trước năm 1930, nghề tơ tằm phát triển mạnh, không cung cấp cho nhu cầu dệt nước mà xuất với số lượng lớn Năm 1922 toàn Việt Nam xuất 17.200 kg tơ sống đến năm 1926 lượng tơ xuất tăng lên đến 68.000 kg Sau nghề bị giảm sút tơ nhập từ Trung Quốc Nhật Bản rẻ hơn, nghề dệt tơ lụa lại phát triển, giá trị sản lượng tơ lụa tăng từ 1,7 triệu đồng năm 1918 lên 10,92 triệu đồng Đông Dương năm 1926 Số lượng lụa xuất cảng tăng từ 15178 kg năm 1913 lên 30400 kg năm 1930 Một số nghề khác thêu ren, mỹ nghệ phát triển giới thiệu số thị trường giới Mặc dù có số tiến trên, nhìn chung cơng nghiệp thời Pháp thống trị cịn nhỏ b攃Ā Năm phát triển cao chiếm 10% giá trị tổng sản lượng công - nông nghiệp Cơ cấu công nghiệp què quặt, chủ yếu cơng nghiệp khai 12 thác mỏ Chỉ có sở công nghiệp đại Pháp nắm độc quyền chèn 攃Āp phát triển công nghiệp thủ công nghiệp dân tộc, làm cho nhiều ngành bị phá sản phát triển mạnh mẽ 2.3 Giao thông vận tải: Việc xây dựng tuyến đường giao thông người Pháp coi điều kiện thiếu để khai thác nguồn tài nguyên thuộc địa đưa quốc Trong giai đoạn 1900-1935, trung bình hàng năm phủ thuộc địa giành 18% ngân sách để đầu tư vào việc xây dựng sở hạ tầng, có việc xây dựng hệ thống giao thơng vận tải Đường thuỷ trước Pháp xâm lược coi đường giao thông quan trọng giao lưu vùng nước Nhiều sông kênh đào vừa nhằm mục đích thủy lợi vừa đường giao thông Trước Pháp sang Nam Bộ có khoảng 2.500 km kênh Từ đặt thống trị Việt Nam, Pháp cho đào thêm khoảng 2.500 km kênh mới, xây dựng cải tạo nhiều cảng sông biển, đồng thởi lập nhiều công ty vận tải chạy sông đội tàu vận tải viễn dương Cảng Sài Gòn cải tạo trở thành cảng quan trọng Việt Nam thởi kỳ Trong năm 30, năm có khoảng 1.200 tàu vào cảng Sài Gịn, với trọng tải triệu tấn, chuyên chở khoảng 1,6 triệu hàng hóa, chiếm 57% tổng khối lượng chuyên chở tất cảng Đông Dương thời Tiếp sau cảng Hải Phịng, cảng Pháp xây dựng hoàn toàn, số tàu vào khoảng 600 với trọng tải gần triệu tấn, chuyên chở khoảng triệu hàng hóa, chiếm 23% tổng lượng chuyên chở Đông Dương vào năm 1939 Ngồi ra, Pháp cịn cải tạo xây dựng số cảng như: Hòn Gai, Bến Thuỷ, Quy Nhơn, Nha Trang… Các cảng biển nối đường buôn bán Việt Nam với Pháp nước khu vực Đường sắt phương tiện giao thông hoàn toàn người Pháp đem đến Việt Nam Đoạn đường sắt xây dựng Sài Gịn – Cần Thơ dài 71 km khởi cơng năm 1881 hồn thành năm 1885 Sau đó, hình thành thêm tuyến: Bắc – Nam (nhưng hoàn thành đoạn: Hà Nội – Vinh, Quảng Trị – Đà Năng, Nha Trang – Sài Gòn), tuyến Hải Phòng – Lào Cai – Vân Nam (Trung Quốc) Tỉnh đến năm 1940, tổng số chiều dài đường sắt Việt Nam 2569 km, số phương tiện cố 250 đầu máy, 3.620 toa xe, có 3.080 toa xe chở hàng Đường sắt dài chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn: năm 1913-1915 55 triệu km, năm 1925-1927 131 triệu km đến năm 1937-1939 tăng đến 308 triệu km Về chuyên chở hành khách đạt 6,1 triệu lượt người năm 1913, 11,4 triệu lượt người năm 1929 Tuy nhiên, nhận x攃Āt học giả Pháp thì: vận chuyển hàng hóa bàng đường sắt Đông Dương chắn luồng vận chuyển yếu giới Mật độ đường sắt Đông Dương năm 1938 1,3 km/l vạn dân, tính 100 km diện tích có 0,4 km đường sắt, k攃Ām xa số thuộc địa khác Pháp Đường với mục đích phục vụ cho phương tiện giới Pháp xây dựng muộn hơn, năm 1912 Con đường xây dựng từ Hà Nội lên Thái Nguyên, Yên Thế (Bắc Giang) phục vụ cho mục đích bình định Pháp Cho đến năm 1940, chiều dài đường tơ 21.026 km, có 4.573 km rải nhựa, 13.896 km rải đá, cịn lại đường đất tơ vào mùa khô Trên tuyến đường sắt 13 đường bộ, nhiều cầu cống xây dựng Cầu lớn - cầu Long Biên (khi xây dựng gọi cầu Dume - tên Toàn quyền Đơng Dương lúc đó) xây dựng từ năm 1898 hoàn thành năm 1901 Cầu Long Biên coi cầu lớn đại Đông Nam Á Cùng với hình thành hệ thống đường sá, số lượng ô tô đưa vào Việt Nam tăng lên Những ô tô chạy Sài Gòn vào năm cuối kỷ XIX, đến năm 1930, tổng số ô tô Việt Nam 12.870 Năm 1940 lên tới 17.000 chiếc, chủ yếu xe du lịch: 13.900 cái, chủ yếu phục vụ cho việc lại cá nhân người Pháp người Việt Nam giàu có Việc vận tải hành khách hàng hóa tơ cịn nhiều hạn chế chi phí vận chuyển đắt so với thu nhập dân cư Vì vậy, phương tiện chủ yếu mà người dân Việt Nam sử dụng loại xe thô sơ Về hàng không, máy bay xuất Việt Nam vào năm 1910, chuyến bay từ Sài Gịn Gị Cơng người Pháp hai chuyến bay năm Huế Đà Nẵng Cho đến năm 1928, máy bay sử dụng Việt Nam phục vụ cho quân đội Từ năm 1928 Công ty Air Asie bắt đầu kinh doanh vận tải thư từ hành khách từ Pháp sang Từ năm 1931, hãng mở rộng kinh doanh địa phận Đông Dương, chủ yếu tuyến Hà Nội - Sài Gịn – Phnơm Pênh - Viêng Chăn Đến năm 1938 có đường hàng khơng địa phận Đông Dương, Hà Nội Pháp Hà Nội Hồng Kông Sân bay xây dựng vào năm 1914 Sân bay Tân Sơn Nhất, sau Sân bay Gia Lâm số sân bay tỉnh khác Quá trình phát triển giao thông vận tải thời kỳ khơng phục vụ lợi ích nhân dân Việt Nam nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam mà chủ yếu để phục vụ cho mục đích trị, kinh tế quân thực dân Pháp Mật độ đường giao thơng cịn thấp (đường sắt tính km 2, 1/18 Pháp, 1/16 Nhật Bản, tính vạn dân k攃Ām Pháp lần, k攃Ām Nhật Bản lần, chí cịn thua Angiêri đến lần) Phân bố tuyến đường không đều, tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển, nơi có sở khai thác khoáng sản Pháp, chất lượng đường k攃Ām, khả thông xe thấp Giá cước vận tải đắt số đông người dân Vì vậy, đa số người dân Việt Nam phải gồng gánh dùng phương tiện vận tải thô sơ 2.4 Thương nghiệp: Mức đầu tư tư Pháp, từ 1924 đến 1939, vào ngành thương mại 421 triệu france Pháp, chiếm 5,6% tổng số đầu tư tư nhân Pháp Việt Nam Số tư chủ yếu lĩnh vực nhập xuất khẩu, mà trước hết xuất, nhập với quốc với thuộc địa Pháp Trong giai đoạn đầu, hoạt động thương nghiệp Pháp chủ yếu tập trung thương cảng: tàu Pháp đem hàng vào bán, thông qua đại l礃Ā mua hàng để xuất Càng sau, ngoại thương Việt Nam phát triển tỷ lệ thuận với quy mơ khai thác thuộc địa quyền thực dân Ngay từ đầu, người Pháp tăng cường hoạt động buôn bán, vơ v攃Āt nông sản Nam Kỳ để xuất Họ chiếm độc quyền buôn bán cảng Sài Gòn 14 Từ năm 1870, số lượng tàu qua cảng Sài Gịn tăng nhanh Năm 1870 có 486 lượt tàu vào cảng với 276.363 hàng hóa đến năm 1900 có 1.164 chiếc, 1.526.363 hàng hóa Hàng nhập chủ yếu nhu yếu phẩm vải, quần áo, giày d攃Āp, đồ ăn, thức uống Hàng xuất nông sản, chủ yếu lúa gạo Từ cảng Sài Gòn, năm 1860, Pháp xuất 58.000 gạo, năm 1867 98.000 đến năm 1870 230.000 Thập niên 1880, lượng gạo xuất bình quân 500.000 tấn/năm, thập niên 1890 tăng lên 700.000 tấn/năm Để đối phó với cạnh tranh thương nhân Hoa kiều Ấn kiều, từ năm 1887, người Pháp thực sách bảo hộ thương mại cách ban hành sách thuế quan Theo đó, hàng Pháp nhập vào Việt Nam chịu thuế 2,5% nước khác phải chịu mức 5% Tiếp đó, họ lại ban hành đạo luật quy định hàng Pháp miễn thuế, hàng nước khác phải chịu từ 25 - 120% Hoạt động ngoại thương người Pháp Việt Nam cuối kỷ XIX, trước chương trình khai thác thuộc địa, chưa thực mạnh mẽ cịn phải đương đầu với khởi nghĩa đặt móng cho kinh tế thương mại - tư chủ nghĩa, góp phần làm thay đổi tư kinh tế người Việt Nam để chuẩn bị cho hình thành giai cấp tư sản người Việt Với hoạt động ngoại thương người Pháp, kinh tế thương mại Việt Nam mở mang, hình thành phương thức kinh doanh mới, đại theo xu chung giới Tư Việt Nam hình thành tham gia hoạt động ngoại thương từ đầu kỷ XX không đủ sức cạnh tranh nên phần lớn chuyển sang làm thầu khoán trở thành khâu trung gian thu gom hàng xuất tiêu thụ, phân phối hàng nhập Nội thương: Việc kinh doanh thị trường nội địa chủ yếu nằm tay người nước ngồi, Pháp thực chế độ độc quyền loại sản phẩm quan trọng muối, rượu thuốc phiện Về muối, từ năm 1897 Pháp quy định chế độ độc quyền, sở sản xuất muối dân phải bán cho công ty Pháp, bán coi phạm pháp Sau cơng ty Pháp bán với giá cao gấp 10 lần Với rượu, Pháp cấm nhân dân không nấu rượu Những người sản xuất rượu phải ph攃Āp phủ phải bán cho ty rượu Sau ty rượu bán thị trường với giá đắt khoảng lần Việc tiêu thụ rượu thực theo phương thức 攃Āp buộc, phân bổ theo tiêu làng xã, xuất đinh phải tiêu thụ lít/năm Đối với thuốc phiện, Pháp không ngăn cấm tiêu dùng, nắm độc quyền quản l礃Ā nguồn thuốc phiện Việc tiêu thụ Pháp giao cho số thương nhân thầu lãnh qua hệ thống cấp Giá bán thuốc phiện cao gấp từ 10 đến 20 lần giá mua người miền núi Việc độc quyền loại sản phẩm đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân sách phủ thuộc địa Việc bn bán loại hàng hóa khác chủ yếu tay tư Pháp, điển hình cơng ty Đơni, Đêcua Cabô, Bôi lãng Đơri Các công ty có mặt hầu hết khắp nơi, tận hang ngõ hẻm Việt Nam để tung hàng bán với giá đắt, mua nông, lâm, thổ sản với giá rẻ 2.5 Tài chính, tiền tệ: 15 Trong lĩnh vực tiền tệ, Pháp thực sách “Liên hợp tiền tệ” Chính sách quy định cho tiền phrăng (franc) Pháp lưu hành hợp pháp Việt Nam, cho thành lập Ngân hàng Đông Dương, nắm độc quyền phát hành giấy bạc gắn đồng Đông Dương vào khu vực tiền phrăng, lấy đồng phrăng làm vị Chính sách giúp cho tư Pháp nhanh chóng chiếm độc quyền kinh doanh thị trường tài tiền tệ, đầu thu lợi nhuận lớn, làm cho kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc sâu sắc vào kinh tế Pháp Năm 1879, Ngân hàng Đông Dương phát hành loại tiền đồng, 0.5 đồng, 0.2 đồng… lưu hành Nam Bộ Đến năm 1895, tiền Đông Dương Pháp phát hành chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường tiền tệ Việt Nam Năm 1897, Pháp đưa tiền phrăng vào lưu hành hợp pháp làm sở cho tiền tệ Đông Dương (1 đồng Đông Dương = 2.5 phrăng) Cho đến năm 1930, đồng tiền Đông Dương theo chế độ vị bạc Theo sắc lệnh ban hành ngày 31-5-1930, đồng Đơng Dương có mệnh giá tương đương 655 mg vàng, tức ngang với 10 đồng phrăng Nhưng đến năm 1936, đồng Đông Dương phải chấp nhận lấy đồng phrăng làm vị Từ vận mệnh tiền Đơng Dương gán liền với đồng phrăng, lên xuống bấp bênh với đồng phrăng kinh tế Pháp Nắm độc quyền phát hành giấy bạc, lúc đầu Ngân hàng Đơng Dương cịn phát hành giấy bạc theo tỷ lệ trữ kim định (cứ có 100 đồng bạc thật dự trữ Ngân hàng Đông Dương phát hành 300 đồng bạc giấy), sau lượng trữ kim tăng lên khơng tương ứng với số lượng giấy bạc phát hành, chí giảm xuống, nên làm giảm 礃Ā nghĩa chế độ vị Đến năm cuối chế độ thực dân Pháp, đồng tiền Đơng Dương khơng cịn bạc hay vàng đảm bảo nữa, việc phát hành hoàn tồn phục vụ cho chi tiêu Đó nguyên nhân dẫn đến bất ổn định đồng tiền Đơng Dương Ngồi chức phát hành tiền, Ngân hàng Đơng Dương cịn kinh doanh tiền tệ, cho vay nặng lãi Số lượng vốn Ngân hàng Đông Dương tăng lên nhanh Năm 1875, thành lập, vốn triệu đến năm 1900 lên 24 triệu, năm 1920 tăng lên 72 triệu Pháp lập nhiều tổ chức cho vay để cạnh tranh với tư Ấn kiều, Hoa kiều địa chủ Việt Nam (Ngần hàng Đông Dương, Ngân hàng Nông phố, Ngân hàng Pháp – Hoa, Ngân hàng kỹ nghệ thương mại, Hội vạn quốc tiết kiệm, hiệu cầm đồ…) Trong đáng 礃Ā Ngân hàng Nơng phố: Năm 1913 tổ chức Nam Bộ (một phần vốn địa chủ Kỳ Hồ, người Việt, cịn đại phận vốn Ngân hàng Đông Dương); năm 1927, ngân hàng lại thành lập Bắc Bộ Trung Bộ, cho nông dân Việt Nam vay vốn, lãi thưởng nặng, từ 15-18 phân Tiền lãi Ngân hàng Đông Dương tăng lên nhanh Mức lãi năm 1875 84.000 phrăng, đến năm 1905 lên tới 2.665.834 phrăng, đến năm 1939 111.371.000 phrăng Ngân hàng Đông Dương cho vay thông qua tầng lớp trung gian làm tăng thêm gánh nặng lãi người dân Việt Nam Nhiều người phải cầm cố ruộng đất, tài sản Khi không trả vốn lẫn lãi theo kỳ hạn tài sản cầm cố bị mất, người vay nợ bị phá sản, bần Do vậy, Ngân hàng Đơng Dương ví bạch tuộc, vịi vươn khắp ngả để hút máu nhân dân ta 16 Ngân hàng Đơng Dương đồng thời tập đồn tài lớn nhất, vốn có tất ngành kinh tế quan trọng Đông Dương nhận x攃Āt J.P.Aumiphin: “Ít có xí nghiệp quan trọng Pháp mà ngân hàng không nắm phần vốn khơng có mối quan hệ khăng khít” Những lĩnh vực quan trọng nhất, có nhiều vốn đầu tư Ngân hàng Đông Dương khai thác mỏ, trồng cao su, xuất gạo, xây dựng đường sắt, đường Đó ngành đem lại lợi nhuận cao cho tư Pháp nói chung ngân hàng nói riêng II, Th i kỳ Chiếến tranh thếế giới thứ hai (1939-1945): Trong giai đoạn 1939 – 1945, nhân loại phải đối đầu với chiến tranh chống phát xít, bảo vệ hịa bình giới Nhưng Việt Nam, thực dân Pháp Đông Dương cấu kết với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân ta Thông qua hiệp định kinh tế, thực dân Pháp, thực tế tìm cách đáp ứng đòi hỏi kinh tế cho phát xít Nhật Đây l礃Ā quyền Pháp Đơng Dương áp dụng sách “Kinh tế huy” Chính sách “Kinh tế huy” Nhật - Pháp: Tháng 9-1939, chiến tranh giới thứ hai nổ Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật công Pháp bất ngờ, Pháp không chống cự mà nhượng Nhật Tháng 7-1941, Nhật chiếm đóng tồn Đơng Dương từ kinh tế nước ta phụ thuộc vào thực dân Pháp đế quốc Nhật Dưới ảnh hưởng sách này, năm từ 1939 đến 1945, Nam Kỳ có nhiều thay đổi Trong thời gian này, Pháp giữ nguyên toàn hệ thống cai trị sách kinh tế trước đây, hệ thống tiền tệ, thuế khóa, kinh doanh độc quyền muối, rượu, thuốc phiện…vv Pháp bị Nhật thúc 攃Āp phải thực sách “Kinh tế huy” biến kinh tế nước ta thành kinh tế chiến tranh Vậy “Kinh tế huy gì”? Theo số khái niệm kinh tế huy là: kinh tế phủ huy cách định phương hướng phát triển, cân đối lớn, nhiệm vụ sản xuất, phân phối, lưu thông tiêu thụ Không giống kinh tế có kế hoạch, nhà nước khơng định tiêu cụ thể cho kinh tế sản xuất phân phối Nền kinh tế nước, xã hội chủ nghĩa hay tư chủ nghĩa, hoàn cảnh chiến tranh thường kinh tế huy, hoạt động điều kiện khắc nghiệt chiến tranh, yêu cầu tối cấp thiết phải động viên cao độ để đảm bảo cho chiến tranh Ở Đông Dương nội dung sách bao gồm kiểm sốt sản xuất, kiểm sốt nhập cảng, kiểm sốt việc phân phối hàng hóa kiểm sốt giá Thực chất sách tăng cường độc quyền kinh tế để thu lợi nhuận tối đa để tổng động viên nguồn lực, vật lực phục vụ chiến tranh PGS TS Hà Minh Hồng cho rằng: “Kinh tế huy” Pháp Đơng Dương thực chất chương trình vơ v攃Āt nhân tài vật lực thuộc địa n攃Ām vào lò lửa chiến tranh Pháp Nhật muốn đạt mục đích cuối nhằm kiểm sốt ngành kinh tế, vơ v攃Āt cung cấp cho phát xít Nhật để chúng tiến hành chiến tranh Thực trạng kinh tế Việt Nam: 17 2.1 Sản xuất giảm sút hướng vào phục vụ chiến tranh Về nông nghiệp: Trong thời kỳ tư Pháp đầu tư vào nông nghiệp nhiều ngành kinh tế khác, vào việc phát triển đồn điền công nghiệp Năm 1944 vốn đầu tư vào đồn điền 151,8 triệu phrăng, vốn bỏ thêm vào ngành công thương nghiệp 140,8 triệu phrăng Điều nhu cầu sản phẩm tăng lên chiến tranh, đem lại lợi nhuận lớn cho tư Pháp Do tác động sách Nhật thúc 攃Āp nhân dân nhổ lúa trồng đay, nên diện tích số cơng nghiệp tăng lên rõ rệt, diện tích sản lượng lương thực bị giảm xuống Trong vịng năm, diện tích trồng đay tăng lên gần 19 lần, để cung cấp số lượng lớn đáp ứng cho nhu cầu Nhật, họ nói: “Bao tải đay Đơng Dương trước Ấn Độ cung cấp Nhưng không nhập Ấn Độ nữa, nên việc phát triển ngành sản xuất đay vấn đề cấp thiết Bao đay dùng để chuyên chở vật tư khối thịnh vượng Trung - Đông Á Nước ta cần nhiều vật tư nước phải đạt vạn đay Đơng Dương có sản lượng 500 Chúng ta cần đưa lên vạn kế hoạch năm” Do đó, sản phẩm cơng nghiệp tăng lên, sản lượng lúa bị giảm sút mạnh Diện tích, sản lượng số loại trồng Năm 1940 Năm 1944 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (1000 ha) (tấn) (1000 ha) (tấn) Lúa 4.697,0 5.802.000 4.560,0 4.905.000 Ngô 178,0 … 101,0 … Bông 7,0 3.100 18,0 4.300 Đay 0,9 970 17,0 7.500 Chè 14,5 … 16,3 … Cà phê 8,4 32 9,0 960 Cao su 104,0 58.000 108,0 43.000 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kinh tế Văn hoá Việt Nam 1930-1980, Hà Nội, 1980 Về công nghiệp: Pháp phải nhượng cho Nhật khai thác số mỏ để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu phát triển công nghiệp chiến tranh Nhật than, thiếc, kẽm, vonphram Tuy nhiên, đa số mỏ khoáng sản xí nghiệp cơng nghiệp trước tư Pháp kinh doanh, họ buộc phải cung cấp nguyên liệu theo yêu cầu Nhật Bên cạnh đó, Pháp tăng cường cơng nghiệp quốc phịng, lập nhà máy chế tạo vũ khí chế tạo số hóa chất thuộc nổ, cácbua canxi, clorat potat, axit axetic 18 Sản lượng số ngành công nghiệp Đơn vị Năm 1939 Năm 1944 Điện Triệu Kwh 94,8 82,0 Than Triệu 2,62 2,5 Nghìn m3 675 653 Gỗ Xi măng Nghìn 306 278* Xà phịng Nghìn 4,4 2,9 Diêm Triệu bao 216 61 Rượu Triệu lít 42,9 29,1 Thuốc Triệu bao 180* 160 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kinh tế Văn hoá Việt Nam 1930-1980, Hà Nội 1980, (*) năm 1940 Vì có chiến tranh, hàng hóa cơng nghiệp bị thiếu nên Pháp đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chế biến: công nghiệp rượu cồn, chế dầu, chế biến cao su Bên cạnh số ngành phục vụ cho chiến tranh có phát triển, đa số ngành bị giảm sút nhiều bị tàn phá, bị ứ đọng sản phẩm, thiếu nguyên liệu phải đóng cửa Trong ngành dệt bị giảm sút mạnh Công ty sợi Bắc Kỳ phải giảm hoạt động nhà máy sợi xuống 1/4 mức bình thường hoạt động nhà máy dệt xuống cịn 1/3 Sản xuất cơng nghiệp công ty tư Pháp giảm sút thời kỳ chiến tranh, điều kiện số nghề thủ công nghiệp người Việt Nam lại khôi phục Theo tài liệu Pháp số thợ thủ cơng tăng thêm 150 nghìn người, giá trị sản lượng tăng từ 42.9 triệu năm 1941 lên 45.3 triệu đồng năm 1943 Về vận tải: Tình hình vận tải tơ xe lửa khó khăn thiên nhiên liệu cầu bị phá hủy Giao thông vận tải Việt Nam với Pháp nước châu Âu bị cắt đứt Hàng công nghiệp lại khan hơn: hàng nông sản không xuất sang bị ứ đọng, làm cho kinh tế Việt Nam bị rối loạn, bế tắc 2.2 Thương nghiệp bị kiểm sốt chặt chẽ Trong thời gian này, để có lương thực phục vụ chiến tranh, Nhật k礃Ā hiệp định với quyền Pháp Đơng Dương u cầu cung cấp hàng triệu gạo cho họ Để thực hiệp định đó, từ đầu năm 1941 đến năm 1945, quyền thuộc địa đề chủ trương mua thóc tạ cưỡng nơng dân bán theo giá quy định Giá mua thóc tạ thấp nhiều so với giá thị trường, 8-9%, có 2-3% Ví dụ tháng 5-1943 Bắc Bộ, giá mua thóc tạ quy định 14.5 đồng Đông Dương tạ (gạo 26 đồng tạ), giá thị trường 200 đồng/tạ gạo Năm 1944, giá gạo tăng lên 700-800 đồng tạ, giá thu mua 25 đồng tạ Trong thời gian năm từ 1941 đến 1944, tổng số lúa gạo mà Pháp mua để cung cấp cho Nhật 3.811 triệu Vì hàng hóa khan nên phủ thực dân thực kiểm soát chặt chẽ việc phân phối hàng hóa giá cả: đặt lệ “phát bơng” thẻ gia đình cho người dân thành phố việc mua hàng hóa cần thiết gạo, đường, vải lập quan phân 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN