1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài trình bày lý luận của cn mác lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở việt nam p

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Lý Luận Của CN Mác Lênin Về Khủng Hoảng Kinh Tế Và Liên Hệ Với Thực Tiễn Ở Việt Nam
Tác giả Mai Bảo Quân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận CN Mác Lênin khủng hoảng kinh tế liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên sinh viên: Mai Bảo Quân Mã SV: 11225367 Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)_02 Số thứ tự: 40 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu…………………………………………………………………… Nội dung……………………………………………………………………… I Lý luận kinh tế trị Mác-Lênin khủng hoảng kinh tế.…… Khủng hoảng kinh tế gì.………………………………………………… Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế.………… …………… Tính chu kì khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư ……… Bản chất khủng hoảng kinh tế.……… …………………………… Hậu khủng hoảng kinh tế ………………………………………… Giải pháp, hướng khắc phục.……………………………… ……………… 10 II Liên hệ thực tiễn Việt Nam……………………….……… … …… 10 Tổng quan tác động khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid Việt Nam………………………………………………………………… … ……10 Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến xuất – nhập ……………………………………………… …………………………… 11 Giải pháp Việt Nam để thúc đẩy ngành xuất nhập khẩu……………… 13 Kết luận………………………………………………………………………14 Tài liệu tham khảo…… ………………………………………………… .16 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế xã hội nói chung kinh tế tư chủ nghĩa nói riêng, ln có bước thăng trầm khơng phải lúc diễn sn sẻ Nhìn từ góc độ lịch sử kinh tế trải qua thăng trầm thay phát triển trạng thái ổn định, thăng trầm xảy kinh tế suy thoái Giai đoạn suy thối cịn gọi giai đoạn khủng hoảng kinh tế Trong lịch sử phát triển nhân loại, có nhiều khủng hoảng kinh tế xảy Trong phải kể đến khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 - 2009 bắt nguồn từ thị trường bất động sản Mỹ Đây khủng hoảng tồi tệ sau Chiến tranh giới II Mức độ quy mô đợt khủng hoảng lớn đến mức nhiều người gọi “Đại Suy thoái” Giá bất động sản chạm đáy, thị trường chứng khoán lao dốc, hệ thống ngân hàng sụp đổ tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt Vào thời kỳ đỉnh cao, Lehman Brothers, ngân hàng đầu tư lớn giới, đệ đơn xin phá sản vào năm 2008 Cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan sang quốc gia khác, tàn phá thị trường tài tồn cầu gây thảm họa tài lớn kể từ Đại suy thối năm 1929 Vì vậy, khủng hoảng kinh tế thực đáng sợ tiềm ẩn nguy với nhiều hậu khó lường tồn giới Đây đề tài mà em nghiên cứu chọn làm đề tài cho tập lớn Bước vào đề tài, tìm hiểu rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin khủng hoảng kinh tế Cùng với nguyên nhân gây khủng hoảng hậu nặng nề mà để lại cho kinh tế tồn giới, để tìm biện pháp thích hợp để phần làm giảm hậu mà mà khủng hoảng gây nên Hơn nữa, em tóm gọn lại liên hệ đến kinh tế Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế Tìm hiểu xem chúng ảnh hưởng đến kinh tế nước ta nào, ta đối mặt với khủng hoảng để vượt qua thời kỳ khó khăn Vì tầm hiểu biết kinh tế trị Mác – Lênin cịn non trẻ có nhiều hạn chế, Việc tồn sai xót xảy q trình làm tập lớn tránh khỏi Em mong nhận góp ý Em xin chân thành cảm ơn cô ! NỘI DUNG I Lý luận kinh tế trị Mác – Lênin khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế ? Khủng hoảng kinh tế thuật ngữ rộng Hiểu cách đơn giản nhất, khủng hoảng kinh tế gián đoạn cân đối nghiêm trọng hoạt động kinh tế bị suy giảm, nhiều mâu thuẫn chưa giải chưa giải kinh tế Đó gián đoạn sản xuất lưu chuyển hàng hóa lĩnh vực tài chính, ngân hàng, dẫn đến gián đoạn đời sống, kinh tế gây nạn thất nghiệp, giảm thu nhập từ dẫn đến sụt giảm chất lượng sống người lao động Kéo theo bất ổn trị Theo học thuyết kinh tế trị Mác-Lênin, thuật ngữ “khủng hoảng kinh tế” có nghĩa suy thối kinh tế đột ngột C Mác viết: “dưới hình thái thứ nó, khủng hoảng thân biến hóa hình thái hàng hóa việc mua bán tách rời khỏi nhau” Khủng hoảng kinh tế định nghĩa học thuyết kinh tế trị Mác - Lênin trình tái sản xuất tạm thời bị suy sụp, thời kỳ chuyển sang giai đoạn suy thối kinh tế Khi đó, kinh tế quốc gia lâm vào tình trạng suy thối đột ngột tổng sản lượng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế Hậu khủng hoảng kinh tế sụt giảm thu nhập bình quân đầu người thực tế gia tăng tỷ lệ thất nghiệp nghèo đói Trong sản xuất tư chủ nghĩa, khủng hoảng kinh tế tồn hình thức khủng hoảng sản xuất “thừa” Đây giai đoạn chu kỳ tư chủ nghĩa, hàng hóa sản xuất vượt nhu cầu với khả chi trả người tiêu dùng, không “thừa” so với nhu cầu thực tế xã hội, gây tình trạng rối loạn cho tái sản xuất Cuộc khủng hoảng thừa mang lại sức tàn phá lớn, làm cho tài đất nước cạn kiệt, cơng nhân thất nghiệp, nhà máy đóng cửa, lạm phát cao khiến người dân lầm than, nghèo đói Mác viết: “Cản trở sản xuất tư tư bản” Theo ơng, khủng hoảng kinh tế đặc trưng chủ nghĩa tư Mặc dù khủng hoảng kinh tế giới hạn quốc gia khu vực Tuy nhiên, trước xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, khủng hoảng kinh tế dần mở rộng dễ lan rộng phạm vi toàn cầu Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Để hiểu mâu thuẫn này, cần xem xét phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bao gồm quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Đối với quan hệ sản xuất, có tính tư hữu hóa thuộc nhà tư đó, quy mơ tổ chức phụ thuộc vào họ Trong đó, lực lượng sản xuất có cơng cụ sản xuất khơng ngừng cải tiến khéo léo người có tính xã hội hóa cao tiến khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất Do sinh mẫu thuẫn Mâu thuẫn biểu thành mâu thuẫn sau: + Mâu thuẫn tính tổ chức, tính kế hoạch xí nghiệp chặt chẽ khoa học với khuynh hướng tự phát vơ phủ tồn xã hội Trong xí nghiệp, lao động cơng nhân tổ chức phục tùng ý chí nhà tư Còn xã hội, dựa chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, trạng thái vơ phủ bao trùm tất Khi nhà tư tiến hành sản xuất mà không nắm nhu cầu xã hội quan hệ cung cầu bị rối loạn, quan hệ tỉ lệ ngành sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Đến mức độ đó, khủng hoảng kinh tế nổ Các nhà tư tham vọng làm giàu, khơng ngừng thay đổi máy móc để nâng cao suất lao động Họ thuận lợi cho xí nghiệp sản xuất, tìm cho khoản đầu tư có lợi nhất, sẵn sàng chuyển vốn từ ngành sang ngành khác Nhưng hầu hết nhà tư nhận thấy điều này, họ đồng loạt chuyển qua ngành để kinh doanh từ dẫn đến tỉ lệ ngành với Như biết, tái sản xuất tư xã hội muốn tiến hành cách trôi chảy ngành sản xuất xã hội cần phải tồn tỉ lệ định Nhưng tỉ lệ bị đi, cân khơng cịn tồn khủng hoảng điều khơng thể tránh khỏi Cuộc khủng hoảng cuối năm 1970 điển hình mâu thuẫn Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Trọng tải nước công nghiệp 34,4 triệu tấn, Nhật Bản 17,7 triệu tấn, khối EEC 8,1 triệu Hoa Kỳ 8,6 triệu Ngành thép tình trạng tương tự Sản lượng thép giới 490,7 triệu Những số vượt xa nhu cầu sắt thép giới nguồn gốc khủng hoảng 1974-1975 + Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua ngày eo hẹp quần chúng bị bần hố Tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch, nhà tư sức mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật cạnh tranh gay gắt, tạo nhu cầu giả tạo vượt nhu cầu khả toán thực tế, gây mở rộng mức quy mơ sản xuất, dẫn đến tình trạng sản xuất thừa trầm trọng Cùng với q trình bần hóa nhân dân lao động, làm giảm tương đối sức mua quần chúng Tiêu dùng người lao động không tăng lên cách tương ứng với mức tăng suất lao động làm cho sức mua giảm tương quan với phát triển sản xuất Để điều tất yếu để xảy khủng hoảng: cung nhiều mà cầu lại Cuối dẫn tới việc thừa hàng hóa, tượng khơi mào để khủng hoảng xảy ra: xí nghiệp buộc phải hạ giá hàng hóa chịu lỗ vốn có trắng Từng bước sản xuất bị thu hẹp dần, xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp + Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp lao động làm thuê Sự đời chủ nghĩa tư có nghĩa tước đoạt tư liệu sản xuất từ tay người sản xuất biến họ thành vô sản, phải làm thuê Giai cấp công nhân (vô sản) người trực tiếp làm cải vật chất, người tư người nắm giữ tư liệu sản xuất nên sản phẩm làm hầu hết thuộc nhà tư Sự tách rời tư liệu sản xuất sức lao động, thống trị cách tuyệt đối quy luật giá trị thặng dư làm cho khủng hoảng kinh tế xảy Chính vào thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số nhà lý luận tư sản tiếng giới tuyên bố tư tưởng khoa học Mác tỏa sáng với "cường độ mạnh” Giáo sư Joseph Stiglitz Đại học Columbia (Hoa Kỳ) - người đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2001, cố vấn cựu Tổng thống Bill Clinton, nguyên Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới cho biết: Mơ hình kinh tế Hoa Kỳ nói riêng nước tư nói chung dẫn đến tình trạng nhiều bất công, không đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài Theo cách khái quát ơng, bất cơng xã hội gốc rễ khủng hoảng kinh tế Tính chu kì khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Sự xuất khủng hoảng kinh tế làm cho trình sản xuất tư chủ nghĩa mang tính chu kỳ Trong giai đoạn cạnh tranh tự chủ nghĩa tư bản, khoảng đến 12 năm, kinh tế tư chủ nghĩa lại trải qua khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế khởi đầu chu kỳ kinh tế Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, chu kỳ kinh tế bao gồm giai đoạn: Khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, hưng thịnh Các giai đoạn chu kỳ kinh tế Khủng hoảng: Là thời điểm bắt đầu chu kỳ kinh tế mới, giai đoạn hàng hóa dư thừa, ứ đọng, giá giảm, sản xuất đình trệ, nhà máy đóng cửa, công nhân thất nghiệp, lương thấp Tư vỡ nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị tổn hại nghiêm trọng Đây giai đoạn mâu thuẫn biểu hình thức xung đột gay gắt Tiêu điều : Đặc điểm giai đoạn sản xuất trạng thái ngừng trệ, không giảm không tăng, thương mại ln bị đình trệ, hàng hóa bị hạ giá tư phần lớn nhàn rỗi khơng cịn nơi để đầu tư Trong giai đoạn để thoát khỏi bế tắc nhà tư tìm cách giảm chi phí cách bóc lột sức lao động hạ thấp tiền lương, tăng cường độ thời gian lao động, đổi tư cố định để sản xuất có lợi tình trạng hạ giá cả, tạo điều kiện cho trình phục hồi chung kinh tế Phục hồi : giai đoạn mà xí nghiệp phục hồi quay trơ lại mở rộng sản xuất Cơng nhân có lại động lực để thu hút vào làm việc mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận thu tăng Hưng thịnh : Đây giai đoạn mà sản lượng tăng vượt đỉnh đạt chu kỳ trước Nhu cầu hội tiêu dùng tăng lên, nhà máy mở rộng xây dựng Nhu cầu tín dụng tăng lên, ngân hàng tung tiền chi vay lực sản xuất vượt sức mua xã hội Điều tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế phương hướng ổn định kinh tế, giai đoạn suy thối kinh tế Tác động khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, chúng thường sớm Đồng thời, không dễ để giải vấn đề thời gian ngắn Khi khủng hoảng xảy ra, hàng hóa khơng bán được, sản xuất sa sút, nhiều cơng ty vỡ nợ phá sản, công nhân việc làm, thị trường rối loạn Lượng hàng hóa dư thừa không tỷ lệ thuận với nhu cầu xã hội, mà “dư thừa” so với sức mua có hạn quần chúng lao động Khi khủng hoảng dư thừa gia tăng, hàng hóa bị tiêu hủy, khiến hàng triệu người lao động rơi vào cảnh nghèo đói khơng có khả chi trả Ví dụ, khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa gây hậu nghiêm trọng vào năm 1929 kéo dài đến năm 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ việc nước tư cạnh tranh để sản xuất hàng loạt hàng hóa Vì họ sản xuất q nhiều để kiếm lợi nhuận lớn nên nảy sinh vấn đề cung vượt cầu, người dân tiêu dùng hết, dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng hóa diện rộng Điều làm cân đối cung cầu nói chung, làm giá trị đồng tiền, làm suy thoái kinh tế sâu sắc, ảnh hưởng làm xấu quan hệ giai cấp xã hội, làm cho nhiều mâu thuẫn, xung đột lợi ích liên tiếp nổ Về bản, khủng hoảng xảy nước tư liên tục chạy theo lợi nhuận, ạt sản xuất hàng hóa mà khơng màng đến sức mua thị trường Từ khiến cho đời sống nhân dân lao động ngày trở nên khốn khổ Hậu khủng hoảng kinh tế Cùng với khởi đầu khủng hoảng kinh tế lúc xung đột bùng nổ, để lực lượng sản xuất dậy chống lại quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Mọi khủng hoảng xảy để lại hậu vô lớn sản xuất nói riêng giới nói chung Hậu thứ : Ở hậu phá hủy lực lượng sản xuất làm tổn hại đến lĩnh vực lưu thông Sức sản xuất kinh tế tư bị tổn hại nặng nề, nhiều nhà máy đóng cửa phá sản, trình độ sản xuất sa sút, nhiều ngân hàng đóng cửa, thị trường chứng khốn náo loạn, giá cổ phiếu rớt đáy Hậu thứ hai : đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung tư dẫn đến tượng độc quyền Cạnh tranh khốc liệt buộc nhà tư phải tích cực cải tiến công nghệ tăng quy mô tổng thể để cạnh tranh Đồng thời, cạnh tranh khốc liệt làm cho nhà tư vừa nhỏ phá sản, nhà tư lớn trở nên thịnh vượng ngày giàu có với lượng tư tập trung công ty ngày lớn Vì bên cạnh phá sản tư nhỏ lớn mạnh lên ngày cơng ty lớn Ví dụ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa nhỏ tồn giới tư chủ nghĩa, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung tư Hậu thứ ba : Khoảng cách giàu nghèo tăng với mâu thuẫn Tư người lao động đồng thời gia tang nhanh chóng Cơng nhân rơi vào tình trạng khó khăn hàng triệu người phải chịu cảnh việc làm Các nhà tư lại lợi dụng tình hình mà tăng cường bóc lột cơng nhân cách hạ thấp tiền lương, tăng làm tăng cường độ lao động Hậu thứ tư : hậu cuối cùng, khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm mâu thuẫn chủ nghĩa tư Lực lượng sản xuất ngày mang tính xã hội cao, quan hệ sản xuất khơng có thay đổi, ln quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất Khi khủng hoảng xảy ra, người lao động lại phải chịu đựng nhiều khó khăn hơn, họ ý thức tâm để khỏi đói nghèo tiêu diệt hệ thống tư chủ nghĩa Giai cấp tư nhà nước tư bất lực trước thảm họa gây Cuộc khủng hoảng làm mạnh mẽ đấu tranh giai cấp Mặt khác, khủng hoảng dẫn đến tập trung tư liệu sản xuất vào tay tư bản, làm trầm trọng thêm đối lập lợi ích Nhà tư có nhiều quần chúng có ít, tạo bất bình đẳng to lớn xã hội Đã có nhiều khủng hoảng kinh tế xảy theo sau chúng ảnh hưởng vô đáng sợ Một ví dụ thảo luận Đại suy thoái vào kỷ 20 Cuộc Đại suy thoái 1929-1939 coi khủng hoảng kinh tế tồi tệ kỷ 20 Nó tàn phá không kinh tế Mỹ mà kinh tế toàn cầu Cuộc Đại khủng hoảng làm giảm 45% sản lượng công nghiệp, phá sản gần 5000 ngân hàng, khiến 50 triệu người thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội mà bùng nổ dẫn đến việc công nhân nhân dân lao động nhiều quốc gia dậy để đấu tranh Vào năm 1930 có 20.000 cơng nhân Hoa Kỳ thị uy triệu cơng nhân đình cơng từ năm 1929 đến 1933 Phía bên đại dương nước Đức 150.000 công nhân bãi công năm 1930, với 350.000 thợ mỏ tham gia đình cơng vào năm 1933 Ở số nước tư khơng có có thuộc địa, tình trạng thiếu vốn, nguyên liệu thị trường trở nên gay gắt Họ theo đường hệ thống trị phát xít để giải tình trạng Giải pháp, hướng khắc phục Điều tiết cân đối : Mối quan hệ người bán người mua quan hệ cung cầu, xem mối quan hệ quan trọng kinh tế hàng hóa Khi cung vượt cầu, người bán buộc phải hạ giá giá thấp giá trị hàng hóa Giữa cung cầu hàng hố phải có thích ứng khách quan cần thiết hình thái vật hình thái giá trị Vì vậy, quan hệ cung cầu quy định mức chênh lệch giá trị thị trường giá thị trường Sự lên xuống giá thị trường quy định quan hệ cung cầu tạo tỷ lệ tương đối cho sản xuất Trước đạt tính tương đối này, xã hội lãng phí nhiều cải sức lực Vì vậy, xã hội phải có ý thức điều tiết lượng hóa vận động chế thị trường Giải mâu thuẫn giữ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, giữ tư người lao động : Trình độ phát triển lực lượng sản xuất định tính chất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tác động ngược chiều với lực lượng sản xuất Khi phù hợp với thuộc tính lực lượng sản xuất, giúp ích cho lực lượng sản xuất phát triển cách mạnh mẽ, khơng phù hợp trở thành lực cản lực lượng sản xuất Trong trình sản xuất, người khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, cải tiến kỹ thuật, mức độ trình độ vượt ngồi phạm vi quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất cần phải phù hợp với tính chất lượng sản xuất II Liên hệ thực tiễn với Việt Nam Tổng quan tác động khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid Việt Nam Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 tác động đến kinh tế Việt Nam thơng qua tác động chính: tăng trưởng, đầu tư thương mại Không thế, khủng hoảng thời gian qua, không làm gián đoạn chuỗi giá trị sản xuất quan trọng, mà làm tiêu dùng suy giảm tác động lớn đến dịch vụ du lịch Từ năm 2015 đến 2019, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm 7,09% Nhưng đến năm 2020 2021 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nên mức tang trưởng đạt mức 2,87% 2,56% Đầu năm 2022, kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, đạt mức tăng trưởng GDP 8,83% tháng đầu năm Đầu năm 2022, kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, đạt mức tăng trưởng GDP 8,83% tháng đầu năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân năm (2020-2022) đạt từ 4,28% đến 4,45%, thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng bình quân năm gần Tăng trưởng quý năm 2020 đạt mức thấp kể từ Cục Thống kê bắt đầu thu thập liệu vào năm 1991 Cả ba khu vực kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) bị ảnh hưởng nặng nề Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nửa đầu năm 2020 tăng so với kỳ năm 2019 Số sở tạm đóng cửa tăng lên 38,2% (cùng kỳ năm 2019 17,4%) số doanh nghiệp đạt 14.1% (so với 38.5% kỳ năm 2019) Lượng khách du lịch nước giảm 55,8% Biểu N ửa đầầu năm 2019 Tăng trưởng GDP (%) 6.71 N ửa đầầu năm 2020 1.81 Nông nghiệp 2.19 1.19 Công nghiệp 9.14 2.98 Dịch vụ 6.85 0.57 Tỷ lệ thầất nghiệp (%) 1.99 2.26 Tỷ lệ thiếấu việc làm (%) 1.29 2.59 Doanh nghiệp tạm dừng hoạt động 17.4 38.2 Doanh nghiệp 38.5 14.1 Khách du lịch quôấc tếấ (%) 7.5 -55.8 Thị trường lao động Hoạt động kinh doanh (%) Kinh tế Việt Nam: nửa đầu năm 2019 nửa đầu năm 2020 ( Nguồn : Tổng cục thống kê ) Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến xuất – nhập Sau chuyển đổi mơ hình kinh tế cơng Đổi Mới năm 1986, tổng giá trị xuất Việt Nam tăng từ 350 triệu USD lên 263 tỷ USD Từ năm 1987 đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng xuất kép hàng năm đạt 23,3%, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất kép cao giới Việt nam trở thành nước đứng thứ 22 giá trị xuất nhà phân phối lớn giới sản phẩm nông nghiệp hạt điều, gạo, cà phê, cao su, hải sản, sản phẩm công nghiệp quần áo, giày dép, nội thất (Le Quoc Phuong, 2018) Tác động khủng hoảng tài nhanh xuất khẩu, lĩnh vực nhạy cảm với biến động thị trường toàn cầu Và Việt Nam số quốc gia có độ mở ngoại thương tương đối lớn nên hoạt động xuất nhập Việt Nam nói chung, bị ảnh hưởng nặng nề Với kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh vi-rút corona chủng (COVID-19) Tăng trưởng GDP, tăng trưởng thương mại số giá hàng hóa năm 2020 có xu hướng âm tồn giới Kết xuất Việt Nam sụt giảm, điều sụt giảm nhu cầu toàn giới giá hầu hết mặt hàng xuất Việt Nam Ngoài ra, việc đóng cửa biên giới ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, vận chuyển hàng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam điện thoại thông minh, may mặc, giày dép giảm tháng đầu năm 2020 (trong giá trị mặt hàng xuất chủ lực tăng kỳ năm 2019) Xuất sang thị trường (EU, ASEAN, Hàn Quốc) giảm mạnh (xuất sang thị trường tăng so với kỳ năm 2019) Về mặt nhập khẩu, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu làm giảm nguồn cung hàng hóa trung gian (thiết yếu cho ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào lắp ráp Việt Nam) Nhập từ nước cung cấp lớn (Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Mỹ) giảm Nhìn chung, xuất tăng 0,2% tháng đầu năm 2020, mức thấp kể từ Đại suy thoái năm 2009 thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng xuất trung bình 23,3% giai đoạn 1987-2019, nhập khẩu‒ lần giảm đạt mức 2,9% kể từ năm 2009 Có thể thấy tác động khủng hoảng kinh tế COVID-19 thương mại Việt Nam so sánh liệu giao dịch từ tháng đến tháng năm 2020 với kỳ năm 2019 Biểu Tháng đếấn tháng Tháng đếấn tháng năm 2019 năm 2020 Tổng ngạch xuầất 7.5 0.2 Tổng ngạch nhập 8.3 -2.9 Điện thoại 3.1 -6.6 Máy tnh thiếất bị điện tử 14.9 24.1 May mặc 10.5 -12.1 Giày dép 13.8 -7.9 Thiếất bị máy móc 7.2 27.1 25.4 15.0 Mặt hàng xuầất Địa điểm xuầất Myỹ Chầu Âu 0.4 -5.9 Trung Quôấc 0.1 18.4 Đông Nam Á 5.5 -15.4 Hàn Quôấc 4.4 -0.4 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến xuất nhập từ tháng đến tháng năm 2019 năm 2020 ( Nguồn : Tổng cục thống kê ) Điểm nhấn lớn năm 2021 hoạt động xuất nhập khẩu, với kim ngạch tăng 22,6% so với kỳ lên đến gần 670 tỷ USD, xuất tăng 19% Cụ thể, kim ngạch xuất tháng cuối năm ước tính đạt 34,5 tỷ USD, tăng 8,3% so với tháng trước tăng 24,8% so với kỳ năm ngoái Giải pháp Việt Nam để thúc đẩy ngành xuất nhập Sau đại dịch COVID-19, phủ thực số biện pháp tạo thuận lợi cho xuất nhập quốc tế nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm Việt Nam với giá cao tối đa hóa lợi nhuận Các biện pháp cụ thể bao gồm điều sau Thiết lập lại đồ thị trường tiềm : Cần chọn quốc gia có tiềm cung cấp lớn cho dịch vụ sản phẩm cách tổng hợp phân tích yếu tố: Nhu cầu, xu hướng giá cả; triển vọng dự báo đồng thời cần phải tính tốn yếu tố rủi ro xảy cân Hơn nữa, thị trường lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, thị trường Trung Đông nhiều tiềm chưa khai thác kỳ vọng trở thành khách hàng tiềm Bên cạnh đó, đại dịch thúc đẩy thói quen tiêu dùng thông qua trang web điện tử, dẫn đến bước tiến nhanh chóng hệ thống thương mại điện tử tồn cầu Vì vậy, nên nắm bắt hội để nhanh chóng khám phá thêm thị trường thúc đẩy phát triển thương mại Quản lý “Chuỗi cung ứng” : Sự gia tăng hiệp định thương mại tự quốc gia tạo hội lớn, mang lại nhiều thách thức cho việc quản lý chuỗi cung ứng quốc gia cạnh tranh để cắt giảm dỡ bỏ hàng rào thuế quan Do đó, cần nâng cao hiệu hoạt động hải quan, cải thiện kết nối mạng lưới vận tải giảm chi phí vận tải Đánh giá lại tác động mơi trường theo tiêu chí “bền vững”, để có sách phù hợp : Trên khắp giới, thương mại nguồn lực phát triển, động lực kinh tế coi cơng cụ hữu hiệu chiến chống đói nghèo Tuy nhiên, tự hóa thương mại khơng cân nhắc kỹ lưỡng dẫn đến bất bình đẳng, cần xem xét trình tự, bổ sung mục tiêu phát triển khác biện pháp phù hợp để đảm bảo ngành công nghệ tự hóa hưởng lợi từ tiềm thương mại Mặt khác, giới coi phát triển bền vững nguyên tắc hoạch định sách Điều thúc đẩy việc thông qua Quy định Tiêu chuẩn đánh giá tác động chiến lược, nhằm đánh giá tác động sách kinh tế đất nước trình phát triển Tăng cường “Năng lực đàm phàn quốc gia” : Mặc dù đạt tiến đáng kể năm gần đây, nhiều nước phát triển thiếu nguồn lực chuyên môn để tham gia vào đàm phán song phương, khu vực toàn cầu, trình định phức tạp Việc thiếu nguồn lực lực dẫn đến vị ngày bất lợi nước phát triển đàm phán đa phương Vì vậy, Việt Nam nên tập trung phát triển ngành, lĩnh vực ngách để việc Việt Nam vắng mặt chuỗi giá trị “khơng thể”, từ nâng cao khả đàm phán Kết luận Nền kinh tế Việt Nam trải qua vô số khủng hoảng, mà gần tác động đại dịch COVID-19 kéo dài Khủng hoảng kinh tế tác động trực tiếp đến nhiều ngành, ngành xuất nhập bị ảnh hưởng vô nghiêm trọng nặng nề Tuy nhiên, sau xử lý, nhận diện đối mặt với thực tế khủng hoảng kinh tế, nhiều biện pháp đưa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế, cụ thể ngành xuất nhập Hiện nay, kinh tế Việt Nam dần phục hồi phát triển sau đại dịch Những nỗ lực sách phủ dần đạt số thành công cần cải thiện phát huy Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin Giáo trình ngun lí chủ nghĩa Mác Lenin https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/106/893/quandiem-cua-chu-nghia-maclenin-ve-khung-hoang-kinh-te-trong-cntb http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-lyluan/item/2744- khung-hoang-cua-chu-nghia-tu-ban-nhin-tu-ly-luan-cuacmac-va-thuctien-the-gioi-ngay-nay.html https://thoibaotaichinhvietnam.vn/viet-nam-dang-co-loi-the-rat-lon- trong-khunghoang-kinh-te-the-gioi-52110.html https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM220469 https://vietnambiz.vn/khung-hoang-kinh-te-tu-ban-chu-nghiacapitalist- economic-crisis-la-gi-20191024190439993.htm https://www.gso.gov.vn/bai-top/2022/10/viet-nam-truoc-kho-khanthach-thuc-cua-kinh-te-the-gioi/ https://tapchitaichinh.vn/anh-huong-cua-dai-dich-covid-19-den-nen- kinh-te-the-gioiva-ung-pho-cua-viet-nam.html 10 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-kinh-te-viet-nam-nam-2021-va-giaiphap-cho-nam-2022-87462.htm 11 https://www.oecd.org/coronavirus/policy-responses/internationaltrade- during-the-covid-19-pandemic-big-shifts-and-uncertaintyd1131663/ 12 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/c-mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tinh-thoi-su-cua-hocthuyetmac-3127 13 PGS TS Hạ Thị Thiều Dao (2015) Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mô Việt Nam 14 Ha, T L., & Bui, V H (2020) Impacts of COVID-19 outbreak on Vietnam’s foreign trade The Russian Journal Of Vietnamese Studies, 4(4), 27-36 doi: 10.24411/2618-9453-2020-10031 15 Lê Quốc Phương (2020) Impact of COVID-19 on Vietnam’s International Trade and Policy Responses

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN