1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài so sánh nền kinh tế của liên xô và nền kinh tế của trung quốc từ khi chuyển đổi đến nay 6

85 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA LIÊN XÔ VÀ NỀN KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TỪ KHI CHUYỂN ĐỔI ĐẾN NAY Bộ môn: Kinh tế học so sánh Giảng viên: TS Lê Huỳnh Mai Danh sách thành viên nhóm Lê Thị Minh Anh Lương Thúy Nga Trần Thảo Trang Nguyễn Hà Nhi Nguyễn Thị Thanh Phương Lê Thị Hạnh Trang Trần Thị Ngọc Huyền Hoàng Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo 10.Đinh Quang Minh Hà Nội, 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Chương Bối cảnh lịch sử chuyển đổi kinh tế 1.1 Trung Quốc 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Nội dung chuyển đổi kinh tế 1.2 Liên Xô (Nga) 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 1.2.2 Nội dung mơ hình chuyển đổi Chương 2: Tổng quan kinh tế sau chuyển đổi 2.1 Trung Quốc 2.2 Liên Xô (Nga) 12 Chương Các nhân tố ảnh hưởng tới kết kinh tế 19 3.1 Hệ thống kinh tế 19 3.2 Hệ thống sách 20 3.2.1 Chính sách kinh tế 20 3.2.2 Chính sách trị 24 3.2.3 Chính sách xã hội 24 3.3 Các yếu tố môi trường 25 3.3.1 Yếu tố tự nhiên 25 3.3.2 Môi trường xã hội 27 Chương So sánh kết hai kinh tế sau chuyển đổi .30 4.1 Tăng trưởng kinh tế 30 4.1.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) 30 4.1.2 GDP bình quân đầu người 32 4.1.3 Tốc độ tăng trưởng GDP 36 4.2 Hiệu khả trì tăng trưởng dài hạn 42 4.2.1 Hiệu đầu vào 42 4.2.1 Hiệu đầu 48 4.2.3 Hiệu theo cấu ngành kinh tế 59 4.3 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến yếu tố xã hội 64 4.3.1 Phát triển người 64 4.3.2 Bất bình đẳng 70 4.3.3 Lan tỏa kinh tế đến giảm nghèo đói 73 Chương 5: Đánh giá học kinh nghiệm cho Việt Nam 76 5.1 Trung Quốc 76 5.1.1 Ưu điểm 76 5.1.2 Hạn chế 76 5.2 Liên bang Nga 78 5.2.1 Ưu điểm 78 5.2.2 Hạn chế 78 5.3 Bài học cho Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 NỘI DUNG Chương Bối cảnh lịch sử chuyển đổi kinh tế 1.1 Trung Quốc 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trước cải cách, kinh tế Trung Quốc bị chi phối quyền sở hữu nhà nước quy hoạch trung ương Năm 1973, khủng khoảng lượng bùng nổ, hàng loạt khủng khoảng kinh tế, trị, tài chính… Những khủng khoảng đặt nhân loại trước vấn đề cần giải vơi cạn tài nguyên, bùng nổ dân số… Từ 1950 đến 1973, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng trưởng trung bình 2,9% năm, có biến động lớn xuất phát từ bước nhảy vọt lớn cách mạng văn hóa Bắt đầu từ năm 1970, kinh tế rơi vào thời kỳ trì trệ, sau chết Chủ tịch Đảng cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông, lãnh đạo Đảng Cộng sản chuyển sang cải cách định hướng thị trường để cứu vãn kinh tế thất bại Tiêu biểu cải cách Đại Cách mạng Văn hóa vơ sản Trung Quốc (1966-1976) để lại hậu nghiêm trọng không kinh tế, xã hội mà văn hóa Cuộc cách mạng Mao Trạch Đơng khởi xướng lãnh đạo từ ngày 16 tháng năm 1966, với mục tiêu thức "đấu tranh với giai cấp tư sản lĩnh vực tư tưởng sử dụng tư tưởng lề thói giai cấp vô sản để thay đổi diện mạo tinh thần toàn xã hội" Tuy nhiên, mục đích cách mạng số người cho cách để Mao Trạch Đông lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc sau Đại nhảy vọt bị thất bại dẫn đến tổn thất uy tín đáng kể Mao Trạch Đơng trước lãnh đạo bất đồng ý kiến Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Bành Đức Hồi, Trước Mao Trạch Đơng qua đời, người ta có ước tính có tổng cộng 1,5 đến 1,8 triệu người bị giết chết hay tự sát, khoảng 20 triệu người bị đưa nông thôn lao động cưỡng nhiều năm, khoảng 200 triệu người bị thiếu ăn thường xuyên Khoảng triệu Đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc bị kỷ luật cầm tù, 60% Đảng viên bị khai trừ, nhiều người số họ phải lao động nặng nhọc thời gian diễn Cách mạng văn hóa Về mặt xã hội, thời Cách mạng văn hóa, nhiều trường đại học Trung Quốc bị đóng cửa, dẫn đến hậu hệ không tiếp cận với giáo dục đại học Các sách kinh tế tả khuynh Trung Quốc áp dụng gây nhiều hậu tiêu cực cho phát triển kinh tế giai đoạn khủng hoảng Khi Trung Quốc tiếp tục tập trung đầu tư cho phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt cơng nghiệp qn Chi phí quân thường chiếm khoảng 10% GDP, chiếm 40% tổng ngân sách nhà nước Hàng triệu tri thức, sinh viên đưa lao động vùng nơng thơn gây lãng phí sử dụng nguồn nhân lực Trong nông nghiệp, công xã nông dân lại quay với sách tăng cường xã hội hoá tư liệu sản xuất, sức lao động Hoạt động tài nhà nước tăng cường thơng qua đẩy nhanh tích lũy nơng nghiệp nên đời sống người nơng dân gặp nhiều khó khăn Chính sách lao động mang tính cưỡng phân phối bình qn cơng xã khiến nơng dân khơng cịn hào hứng sản xuất Trước bắt đầu cải cách kinh tế tự hóa thương mại gần 40 năm trước, Trung Quốc trì sách khiến kinh tế nghèo nàn, trì trệ, kiểm sốt tập trung, hiệu tương đối biệt lập với kinh tế toàn cầu Trung Quốc, lãnh đạo Chủ tịch Mao Trạch Đông, trì kinh tế kế hoạch hóa tập trung hay huy Một phần lớn sản lượng kinh tế đất nước đạo kiểm soát nhà nước, nhà nước đặt mục tiêu sản xuất, kiểm soát giá phân bổ nguồn lực hầu hết kinh tế Mục tiêu phủ Trung Quốc làm cho kinh tế Trung Quốc tương đối tự cung tự cấp Ngoại thương nói chung bị giới hạn việc thu mua hàng hố khơng thể sản xuất có Trung Quốc Những sách tạo méo mó kinh tế Năm 1976, chủ tịch Mao Trạch Đông qua đời, “Đại cách mạng văn hóa” kết thúc, nhiên hậu mà để lại cho kinh tế Trung Quốc đầy nặng nề, đất nước đứng sát bên bờ vực sụp đổ Bối cảnh lịch sử đòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách để phù hợp với xu chung giới đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khơng ổn định 1.1.2 Nội dung chuyển đổi kinh tế Mơ hình chuyển đổi kinh tế Trung Quốc vào năm 1978 đạo Đặng Tiểu Bình phương pháp chuyển đổi theo liệu pháp Thực chất mơ hình xác định trước phương hướng bản, lĩnh vực tương đối dễ dàng thúc đẩy cải cách đạt kết nhanh chóng, làm từ nông thôn đến thành thị, từ lên trên, từ nhỏ đến lớn, từ dễ đến khó, tăng cường đẩy mạnh bước dựa vào điều kiện khả năng, tìm tịi biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể, trọng tuân thủ quy luật khách quan Năm 1978, Đặng Tiểu Bình nêu kế hoạch "cải cách mở cửa" trước phiên họp hội nghị trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc, đánh dấu thay đổi mãnh liệt phát triển chóng mặt kinh tế nước 30 năm sau Đặng xem kiến trúc sư công cải cách, xây dựng "nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc" Quá trình cải cách chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ (từ tháng 12-1978 đến tháng 9-1984) Đây giai đoạn mở đầu cải cách Trọng điểm cải cách nông thôn, đồng thời tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí Ốc nghiệp quốc doanh thành phố, xây dựng đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển Giai đoạn thứ hai (từ tháng 10-1984 đến tháng 12-1991) Đây giai đoạn cải cách toàn diện kinh tế mà trọng điểm cải cách thành phố, cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt Cải cách từ lĩnh vực kinh tế chuyển dần sang lĩnh vực xã hội khoa học kỹ thuật, giáo dục Ở nông thôn, Trung Quốc phát triển loại hình xí nghiệp hương trấn Lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trung Quốc mở cửa thành phố ven sông (1985), bán đảo (1986), xây dựng “chiến lược kinh tế vùng ven biển”, mở cửa khu Phố Đông (1990), xây dựng đặc khu kinh tế thứ 5: Đảo Hải Nam (1986) Giai đoạn thứ ba (từ tháng 1-1992 đến nay) Đây giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường XHCN, với khung điểm bao gồm: Cải cách xí nghiệp quốc hữu, xây dựng xí nghiệp đại; Xây dựng hệ thống thị trường; Cải cách chế độ phân phối bảo hiểm; Cải cách hành quốc gia; Ổn định quan hệ sản xuất nông thôn; Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ơn Tập Kinh Tế Vi Mơ Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) Cải cách hệ thống khoa học, công nghệ, giáo dục; Cải cách hệ thống pháp lý; Cải cách kinh tế đối ngoại, công tác mở cửa tiến hành thành phố ven biên giới, xây dựng khu khai phát cấp Nội dung mơ hình trọng thiết lập mối quan hệ “thứ bậc” cải cách kinh tế cải cách trị, quan tâm điều chỉnh khéo léo mối quan hệ mang tính quy luật kinh tế kế hoạch với kinh tế thị trường Trong trình cải cách, dần loại bỏ lối tư cứng nhắc, bảo thủ dự thiếu quán tiếp cận khái niệm "kinh tế thị trường" Thị trường đóng vai trị quan trọng việc phân bố tiền vốn, lao động, kỹ thuật tài nguyên; tự giải vấn đề liên quan đến "đầu ra" sản xuất điều tiết vĩ mô nhà nước Thể chế kinh tế thị trường gần với kế hoạch hình thành Quan điểm "mềm hố" mối quan hệ phát triển thị trường với điều chỉnh kết cấu chế độ sở hữu Tiến hành “cổ phần hóa" có chọn lọc, có điều kiện định hướng rõ ràng Nhà nước trút bớt gánh nặng tài khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, xí nghiệp làm ăn yếu phép (hay bắt buộc) thực thành công (mặc dù khơng dễ dàng) việc xếp, kiện tồn, tinh giản doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương "nắm lớn, thả bé" từ trung ương đến địa phương Chính muốn đuổi kịp Âu Mỹ, Nhật Bản hay Hàn Quốc kể số quốc gia Đông Nam Á chung quanh mà Bắc Kinh thời ông Đặng Tiểu Bình từ 1978 hướng tới mơ hình “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, với điểm khởi đầu loạt bốn chương trình đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp, quốc phịng khoa học kỹ thuật Nhưng bên cạnh có thêm hai điểm then chốt khác: củng cố vai trò Đảng để đưa đất nước trở thành cường quốc giới, khuyến khích tư nhân làm giàu, hai nguyên tắc “cải cách mở cửa”: mở cửa cho tư nhân tham gia vào hoạt động kinh tế, mở cửa với giới bên để du nhập kiến thức mới, phát minh mới, để thu hút vốn giới tư 1.2 Liên Xô (Nga) 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Nếu vào giai đoạn 1955-1975, Liên Xô coi siêu cường giới đến năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỳ 80 thời kỳ trì trệ Liên Xơ Thời kỳ thời kỳ mà mâu thuẫn xã hội Liên Xơ chín muồi phát tác gây hệ xấu cho kinh tế đời sống trị, xã hội Trong kinh tế, sản xuất trì theo phương thức kế hoạch hóa bao cấp khơng tạo kích thích quyền lợi cho đơn vị sản xuất nên kỷ luật lao động suy giảm, suất tăng chậm Nền kinh tế không khuyến khích chuyển sang phát triển theo chiều sâu, áp dụng tiến kỹ thuật mà dựa nhiều vào khai thác ạt nguồn tài nguyên thiên nhiên nên nhiễm mơi trường gia tăng Hàng hóa thị trường nội địa bị thừa sản phẩm khó tiêu thụ đồng thời lại khan hàng hóa dễ tiêu thụ, làm phát sinh đầu cơ, tích trữ loại kinh tế ngầm bất hợp pháp Đến cuối năm 1980, Liên Xơ trì vị siêu cường với kinh tế lớn thứ hai giới (chỉ Mỹ) với GDP theo sức mua tương đương đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990) Tuy giữ thứ hạng cao, song kinh tế Liên Xô bộc lộ nhiều khiếm khuyết so với nước phát triển khác Sự suy giảm kinh tế Liên Xô động lực dẫn đến cải tổ Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô họp vào tháng 4-1985 đề chủ trương cải tổ kinh tế quốc dân Liên Xô, nhằm đưa kinh tế thoát khỏi nguy khủng hoảng Nhưng nỗ lực cải cách không thu kết mong đợi Sự tích cực dân chúng dâng cao lại chệch hướng, khiến khủng hoảng trị trở nên sâu sắc: tổ chức phi phủ, nhóm dân tộc chủ nghĩa xuất ngày nhiều ngày có xu hướng chống quyền trung ương, địi ly khai độc lập Theo đánh giá y ban kinh tế Liên Hợp Quốc năm 1989 năm xấu kinh tế Liên Xô: nhịp độ tăng thu nhập quốc dân tăng khoảng 1,5%, suất lao động xã hội giảm 2,5%, xây dựng suy thối, cơng nghiệp trì trệ, lần sau 14 năm thâm hụt mậu dịch Liên Xô lên tới tỷ USD giảm xuất dầu mỏ tăng nhập ngũ cốc, nợ nước lên tới 400 tỷ rúp nợ nước lên tới 56 tỷ USD, thâm hụt ngân sách lên tới 120 tỷ rúp, ¼ mức chi năm ngân sách giá trị tổng sản lượng Liên Xơ lúc tụt xuống thứ giới Sau cải tổ, tình hình kinh tế trị xã hội Liên Xơ khơng khơng cải thiện mà cịn sa vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Cuộc đấu tranh phe phái, tranh giành quyền lực đẩy xã hội vào lốc trị căng thẳng, Cải tổ khơng giữ vững định hướng XHCN, đưa siêu cường vào bậc giới đến tan rã từ ngày 19/8/1991 1.2.2 Nội dung mơ hình chuyển đổi Nga chuyển đổi kinh tế theo liệu pháp sốc vào năm 1992 Nội dung phương pháp tạo chế tổng thể để giúp hình thành nên kinh tế thị trường nhanh tốt hình thành chế độ dân chủ cho phép tất người tham gia vào q trình dân chủ hóa Và việc tư nhân hóa tài sản nhà nước phần khơng thể thiếu chế mà qua thực liệu pháp sốc Nga (1992) Thủ tục trình chuyển quyền sở hữu tài sản Kế hoạch tư nhân hóa Nga thực từ ‘dưới lên’ Vai trị tư nhân hóa nhà nước bị giới hạn việc cung cấp cho xí nghiệp số quan điểm số văn kiện tư nhân hóa chung đồng thời xem xét phê chuẩn chương trình tư nhân hóa cấp đưa lên Các hãng công nhân Nga tự gây dựng quỹ giấy chứng nhận để tích lũy tham gia đấu thầu xí nghiệp sở tuân theo tiêu chuẩn tối thiểu Trên sở đạo luật nghị viện thông qua vào năm 1991-1992 tài sản nhà nước phân thành tài sản liên bang, khu vực tỉnh thành giao trách nhiệm phụ trách tư nhân hóa mức thích hợp cho y ban tài Chính Quỹ tài sản, Các xí nghiệp phân thành lớn nhỏ phù hợp với mục đích yêu cầu chương trình tư nhân hóa nhà nước Để xí nghiệp nhà nước trở thành cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân họ tiến hành cổ phần hóa Quá trình y ban Tư nhân đảm nhiệm Quyền lực q trình tư nhân hóa tay người bên  ban hoàn toàn tổng giám đốc định gồm từ 3-5 người Quy mô chuyển giao cổ phần không lãi cố định Nga thực thông qua việc đăng kí mua khép kín bí mật lớn Các nhà quản lý công

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w