(Tiểu luận) đề tài các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp trực tuyến trong hoạtđộng thương mại điện tử

38 0 0
(Tiểu luận) đề tài các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp trực tuyến trong hoạtđộng thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM Đề tài: Các quy định pháp luật giải tranh chấp trực tuyến hoạt động thương mại điện tử Lớp học phần: … Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Trang Nhung - 11203017 Trần Thanh Thuỷ - 11207089 Đỗ Vương Kỳ - 11205663 Phạm Hải Sơn Hiếu - 11201505 Phùng Thanh Hằng - 11207646 Nguyễn Minh Anh - 11204400 Bùi Huyền Thanh - 11203551 Nguyễn Thu Phương - 11186025 Phạm Minh Thư - 11203844 Lê Kiều Anh - 11204310 Gv hướng dẫn :ThS Phạm Đức Chung Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1, Tranh chấp thương mại điện tử 1.1.2, Giải tranh chấp thương mại điện tử 1.1.3, Giải tranh chấp thương mại điện tử trực tuyến 1.2, CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN 1.2.1, Thương lượng trực tuyến .8 1.2.2, Hòa giải trực tuyến .8 1.2.3, Trọng tài trực tuyến 1.2.4, Tòa án trực tuyến .11 1.2.5, Một số phương thức khác 11 1.3 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN .13 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp thương mại trực tuyến 13 1.3.2 Khái quát nội dung pháp luật giải tranh chấp thương mại trực tuyến .14 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 16 2.1, THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM .16 2.1.1, Thực tiễn thi hành quan giải tranh chấp 16 2.1.2 Thực tiễn thi hành doanh nghiệp 18 2.2, ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM .20 2.2.1, Thuận lợi 20 2.2.2.Khó khăn .24 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 27 3.1, SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM .27 3.2, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN .27 3.3, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 27 3.2.1 Về phía Nhà nước 27 3.2.2 Về phía doanh nghiệp .27 XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG QUỐC 27 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1, Tranh chấp thương mại điện tử 1.1.1.1, Khái niệm tranh chấp thương mại điện tử Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tranh chấp đấu tranh, giằng co có mâu thuẫn, bất đồng thường vấn đề quyền lợi ích bên” Từ hiểu, tranh chấp thương mại điện tử việc xảy mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) vấn đề quyền nghĩa vụ bên trình tiến hành hoạt động thương mại điện tử Tranh chấp thương mại điện tử thường phát sinh trực tiếp từ quan hệ hợp đồng, liên quan đến tài sản, lợi ích bên tham gia tranh chấp phát sinh trực tiếp từ quan hệ hợp đồng Do đó, bên tham gia có quyền tự lựa chọn, định đoạt giải tranh chấp theo nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng 1.1.1.2, Đặc điểm tranh chấp thương mại điện tử Thứ nhất, bên tham gia tranh chấp Do đặc tính thương mại điện tử diễn môi trường trực tuyến, địi hỏi phải có bên tham gia đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ mạng để tạo môi trường cho giao dịch Bởi tranh chấp thương mại điện tử, ln có hữu bên thứ ba có liên quan đóng vai trị người lưu giữ cung cấp thông tin hoạt động thương mại điện tử phát sinh Thứ hai, phạm vi xảy tranh chấp Do tinh chất phi biên giới hoạt động thương mại điện tử, cho phép bên tham gia giao dịch từ nơi bên lãnh thổ quốc gia nên tranh chấp phát sinh có tranh chấp vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia Thứ ba, nội dung tranh chấp Tranh chấp thương mại điện tử tranh chấp hoạt động thương mại tiến hành tảng trực tuyến với trợ giúp phương tiện điện tử, nội dung tranh chấp thương mại điện tử có kế thừa tranh chấp thương mại truyền thống Tuy nhiên với đặc tính linh hoạt, biến đổi nhanh hoạt động thương mại điện tử, tranh chấp có thay đổi so với tranh chấp thương mại truyền thống 1.1.2, Giải tranh chấp thương mại điện tử Tranh chấp thương mại điện tử có điểm giống khác so với tranh chấp thương mại thông thường Vì vậy, phương thức giải tranh chấp thương mại nói chung áp dụng mức độ nhiên khơng thực phù hợp trường hợp giải tranh chấp thương mại điện tử Sự phát triển kỷ nguyên số giúp sống người dễ dàng hơn, kèm với tiện ích khó khăn, thách thức đặt cho quan quản lý nhà nước việc vừa phải bảo đảm quyền lợi ích bên giao dịch điện tử vừa phải giảm tải lượng công việc cho hệ thống tư pháp Một phương thức giải phi truyền thống hiệu cần đòi hỏi tranh chấp thương mại điện tử Đó phương thức giải tranh chấp trực tuyến (Online Dispute Resolution) Tại quốc gia phát triển Hoa Kỳ, phương thức giải tranh chấp trực tuyến phát triển vô mạnh mẽ Và Việt Nam trình xây dựng phát triển hệ thống ODR Quá trình giải tranh chấp trực tuyến gồm trình tự thủ tục giải hệ thống ODR quốc gia khác phụ thuộc chặt chẽ vào quy định pháp luật nước Tuy nhiên nhìn chung, nhờ có hỗ trợ truyền thông công nghệ thơng tin mà thủ tục ngày nhanh chóng thuận tiện 1.1.3, Giải tranh chấp thương mại điện tử trực tuyến 1.1.3.1, Khái niệm giải tranh chấp thương mại điện tử trực tuyến “Giải tranh chấp trực tuyến” (Online Dispute Resolution - ODR) ghép hai thuật ngữ trực tuyến (Online) giải tranh chấp thay (ADR) ODR có nghĩa chung việc áp dụng phương thức giải tranh chấp thay có tham gia, hỗ trợ cơng nghệ internet (hay gọi mạng trực tuyến) Việc giải tranh chấp chấp trực tuyến không yêu cầu bên phải trực tiếp tiếp xúc khơng gian vật chất cố định mà thay vào thực qua tảng trực tuyến phương thức công nghệ cho phép bên thực kết nối thơng tin mạng Từ đó, giải tranh chấp thương mại trực tuyến hiểu việc bên có tranh chấp thương mại điện tử sử dụng biện pháp giải tranh chấp với hỗ trợ công nghệ tảng trực tuyến tiến hành giải pháp nhằm loại bỏ phát sinh mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể với hoạt động kinh doanh thương mại mà có bên thực hoạt động kinh doanh thương mại để nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng bên 1.1.3.2, Đặc điểm giải tranh chấp thương mại trực tuyến So với phương thức giải tranh chấp thay thế, ODR có đặc trưng sau: Thứ nhất, giải tranh chấp thương mại trực tuyến mang tính phi biên giới Các bên tham gia quan hệ thương mại điện tự thực giao dịch, truyền thông tin, liệu thông qua hệ thống mạng mang tính tồn cầu Phương thức giải tranh chấp thương mại trực tuyến không yêu cầu xuất bên tham gia khơng gian vật chất xác định, thay vào yêu cầu khiếu nại Document continues below Discover more from:kinh tế lkt63 Luật Đại học Kinh tế… 788 documents Go to course Cau Hoi Trac Nghiem 239 Giai Phau Hoc 2016 … Luật kinh tế 100% (19) Sự phát triển máy nhà nước tron… Luật kinh tế 100% (4) CHƯƠNG I-LÝ LUẬN 16 Chung VỀ ÁP DỤNG… Luật kinh tế 100% (3) đáp án luật lao động 34 trắc nhiệm Luật kinh tế 100% (3) Mơ hình giám sát tài hành của… Luật kinh tế 100% (2) ÔN TẬP LUẬT 13 THƯƠNG MẠI QUỐ… giải thông qua công cụ trực tuyến website, email… môi Luật kinh tế trường không gian mạng 100% (2) Thứ hai, chủ thể tham gia giải tranh chấp thương mại trực tuyến mang tính đa dạng Ngồi bên tranh chấp bên giải tranh chấp (trọng tài viên, hoà giải viên, bên trung gian, án, ) giải tranh chấp thương mại trực tuyến có tham gia cơng nghệ điện tử Chủ thể bên cung cấp dịch vụ Internet đóng vai trị trì hệ thống mạng hoạt động tình trạng tốt bên cơng nghệ tạo điều kiện tốt để bên gặp gỡ, đàm phán, tranh luận Thứ ba, giải tranh chấp thương mại trực tuyến có tính đại, xác nhờ sử dụng phương tiện kỹ thuật điện tử đại hoạt động công nghệ truyền dẫn không dây, kỹ thuật số Ứng dụng công nghệ đại đem lại độ xác cao nhiều thủ tục, quy trình tự động hố việc gửi khiếu nại, tranh chấp tảng website Thủ tư, giải tranh chấp thương mại trực tuyến có tính minh bạch cao ODR phương thức giải tranh chấp thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng (ICT), thơng tin truyền đi, bảo quản dạng kỹ thuật số, chí sau bị xóa thường khơi phục Với ý nghĩa đó, hồ sơ ODR tồn vĩnh viễn, làm tăng tinh truy xuất nguồn gốc Các thông tin hành vi người tham gia tố tụng dễ dàng kiểm tra dù khơng có khiếu nại thức 1.2, CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN Cùng với phát triển nhanh chóng thời đại số gia tăng tranh chấp thương mại trực tuyến từ nhiều vấn đề khác Để giải tranh chấp này, hầu giới Việt Nam sử dụng bốn phương thức giải tranh chấp thương mại sau: thương lượng, hịa giải, tịa án trọng tài Mỗi hình thức giải có nét đặc trưng riêng việc bên lựa chọn hình thức giải tranh chấp cịn phụ thuộc vào yếu tố hồn cảnh, ý chí bên 1.2.1, Thương lượng trực tuyến Thương lượng trình đàm phán hai bên để đạt thỏa thuận có lợi cho hai bên Thường bên đưa yêu cầu cố gắng đàm phán để đạt thỏa thuận chấp nhận cho hai bên Đây phương thức giải tranh chấp tìm đến đến đầu tiên, thơng dụng phổ biến mà bên tranh chấp áp dụng rộng rãi để giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội, hoạt động thương mại Thương lượng trực tuyến trình thương lượng thực thông qua công nghệ trực tuyến email, tin nhắn, trò chuyện video ứng dụng nhắn tin Thương lượng trực tuyến cho phép bên thương lượng từ xa, tiết kiệm thời gian chi phí di chuyển Tuy nhiên, việc thương lượng trực tuyến có hạn chế, khó khăn việc xây dựng mối quan hệ tin cậy khó khăn việc đọc hiểu tâm lý ngôn ngữ thể đối phương Thương lượng trực tuyến mang đặc điểm thương lượng truyền thống giải tranh chấp tham gia bên thứ ba độc lập Ngoài ra, khác biệt lớn thương lượng trực tuyến bên khơng tham gia trực tiếp không gian cố định mà trao đổi đàm phán thông qua tảng phụ thuộc vào cơng nghệ số (email, phịng trị chuyện, hội thảo trực tuyến, ứng dụng trực tuyến); thông tin trao đổi ghi nhận lưu lại dạng thông điệp liệu việc giúp bên tiết kiệm thời gian chi phí đẩy nhanh q trình đàm phán 1.2.2, Hịa giải trực tuyến Hịa giải q trình giải tranh chấp mâu thuẫn bên cách đưa giải pháp để bên đạt thỏa thuận chấp nhận Hòa giải thường sử dụng để giải tranh chấp pháp lý tranh chấp tổ chức cá nhân Đây phương thức giải tranh chấp sử dụng nhiều giới Còn hòa giải trực tuyến q trình hịa giải thực thông qua công nghệ trực tuyến email, tin nhắn, trò chuyện video ứng dụng nhắn tin Hịa giải trực tuyến giúp giảm thiểu chi phí cho bên tham gia giúp tiết kiệm thời gian Ngồi ra, hịa giải trực tuyến cung cấp tiện lợi truy cập đến chuyên gia hòa giải từ nơi giới Do vậy, hịa giải trực tuyến có vai trị dạng thức trực tuyến hòa giải truyền thống mang đặc điểm hòa giải việc có bên thứ ba đứng giải tranh chấp bên nhiên thẩm quyền đưa định ràng buộc Trong hịa giải, hịa giải viên có quyền tư vấn cho bên nội dung tranh chấp, yếu tố pháp lý, khả kết giải tranh chấp Thậm chí hịa giải viên có quyền đề xuất với bên cách giải tranh chấp Tuy nhiên, hịa giải trực tuyến có khác biệt so với hịa giải truyền thống phần tồn quy trình hịa giải tiến hành thông qua cách thức trực tuyến email, phòng trò chuyện hay hội nghị trực tuyến Trong phiên hịa giải có hai kênh: kênh cho đối thoại riêng tư bên tranh chấp hòa giải viên, kênh đối thoại mở cho tất người tham gia Hòa giải trực tuyến giúp giải tranh chấp thực ngày dễ dàng Tuy nhiên, hoạt động hòa giải nói chung hịa giải trực tuyến nói riêng Việt Nam chưa thật phát triển 1.2.3, Trọng tài trực tuyến Trọng tài trực tuyến hình thức trọng tài truyền thống đưa vào sử dụng khơng gian mạng Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan