(Tiểu luận) chủ đề tìm hiểu về quyền và trách nhiệm của người lao động trong quan hệ lao độngtheo pháp luật hiện hành việt nam

24 12 0
(Tiểu luận) chủ đề  tìm hiểu về quyền và trách nhiệm của người lao động trong quan hệ lao độngtheo pháp luật hiện hành việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ****** Chủ đề : Tìm hiểu quyền trách nhiệm người lao động quan hệ lao động theo pháp luật hành Việt Nam Nhóm 4: Nguyễn Thùy Trang (11218161) Nguyễn Thị Thanh Thảo (11218153) Bùi Tâm Thanh (11215282) Trần Lệ Quyên (11218145) Lường Phương Thảo (11218151) Giảng viên: ThS Nguyễn Phương Mai Lớp học phần: NLKT1109(123)_01 Hà Nội, 09/2023 MỤC LỤC I Các văn pháp luật liên quan đến quyền trách nhiệm người lao động quan hệ lao động II Quyền nghĩa vụ NLĐ QHLĐ qua văn pháp luật Quyền NLĐ Trách nhiệm NLĐ 10 III Thực tiễn tình hình thực quy định pháp luật người lao động người lao động VN 15 Thực trạng: 15 Những bất cập hạn chế pháp luật quyền trách nhiệm NLĐ QHLĐ 18 IV Một số giải pháp, đề xuất xây dựng, ban hành, tổ chức thực pháp luật quyền trách nhiệm người lao động 20 Giải pháp, đề xuất người lao động để bảo vệ quyền thực trách nhiệm QHLĐ 20 Nhóm giải pháp, đề xuất hồn thiện pháp luật ghi nhận quyền trách nhiệm người lao động 21 Nhóm giải pháp, đề xuất hoàn thiện pháp luật thúc đẩy, bảo vệ quyền trách nhiệm NLĐ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I Các văn pháp luật liên quan đến quyền trách nhiệm người lao động quan hệ lao động Ở Việt Nam, văn liên quan đến quyền trách nhiệm người lao động quan hệ lao động theo quy định pháp luật hành là: - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 - Bộ luật Lao động 2019: Quy định chung quyền trách nhiệm người lao động quan hệ lao động - Nghị định 145/2020/NĐ-CP: Nghị định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Tập trung vào việc quy định điều kiện lao động, quan hệ lao động bảo vệ quyền lợi người lao động - Nghị định 12/2022/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014: Quy định cụ thể quyền trách nhiệm người lao động trình tham gia, khám chữa bệnh BHYT - Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc - Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 - sửa đổi bổ sung năm 2014: Quy định cụ thể quyền trách nhiệm người lao động lĩnh vực bảo hiểm y tế - Nghị định số 146/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế - Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015: Quy định cụ thể quyền trách nhiệm người lao động an toàn vệ sinh lao động - Nghị định 39/2016/NĐ-CP: Quy định chi tiết an toàn, vệ sinh lao động người lao động số lĩnh vực định - Nghị định số 143/2018/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam - Luật Việc làm năm 2013: Quy định cụ thể quyền trách nhiệm người lao động Bảo hiểm thất nghiệp - Nghị định 28/2015/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp - Luật Cơng đồn năm 2012: Quy định quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động - Bộ luật tố tụng dân năm 2015: Quy định trách nhiệm dân người lao động II Quyền nghĩa vụ NLĐ QHLĐ qua văn pháp luật Quyền NLĐ - Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; (Điều 35 - Hiến pháp 2013; Khoản Điều Bộ Luật Lao động 2019) Theo Hiến pháp 2013, điều 33 quy định :“ Cơng dân có quyền tự kinh doanh lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật không cấm ”, điều 51 quy định :“ Mọi người có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương đảm bảo điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu.” Có thể nói, quy định Hiến pháp 2013 đề cao quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc Đây quyền người quan trọng lĩnh vực lao động Theo khoản Điều BLLĐ 2019 quy định:“Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc” Theo khoản điều 12 BLLĐ 2019, người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động Trong trường hợp điều kiện lao động không đảm bảo có hội tốt hơn, người lao động chấm dứt quan hệ lao động để tham gia vào quan hệ lao động khác sở quy định pháp luật ( Khoản điều 35 BLLĐ 2019) Khơng dừng đó, điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định “Người lao động nữ có quyền làm việc bình đẳng với nam giới lĩnh vực, ngành nghề vị trí việc làm.”, hay theo Điều Luật Chống quấy rối tình dục nơi làm việc năm 2019 “Mọi người lao động có quyền bảo vệ khỏi quấy rối tình dục nơi làm việc.” Với quy định này, người lao động đặc biệt lao động nữ đảm bảo công điều kiện, môi trường làm việc để phát huy lực, đảm bảo an toàn sức khỏe thân thể, tinh thần nơi làm việc Như vậy, NLĐ có quyền chủ động nắm bắt cơng việc phù hợp với khả nguyện vọng, trình độ chun mơn nghiệp vụ sức khỏe - Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; (Chương 6, Điều 132, 133, 134, 109 - 115 - Bộ Luật Lao động 2019; ) Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Do tiền lương có ý nghĩa lớn người lao động, giúp cho người lao động gia đình họ trì mức sống tối thiểu Tiền lương quy định chương Bộ Luật Lao động 2019, cụ thể từ điều 90 -104, hình thức trả lương cho người lao động quy định điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Để đảm bảo quyền người lao động tiền lương pháp luật quy định người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động làm cơng việc có giá trị Hay để bảo vệ quyền lợi người lao động không trả lương thời hạn pháp luật lao động có quy định trường hợp đặc biệt khơng thể trả lương thời hạn khơng chậm 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương Người lao động bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Được quy định Điều 132, 133, 134 Bộ luật lao động 2019 quy định bên tham gia phải có trách nhiệm đảm bảo an toàn nơi làm việc yêu cầu doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Quy định biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Mục Chương II Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Người lao động nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể Theo đó, Bộ luật Lao động có quy định Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, cụ thể: Người lao động nghỉ làm việc theo quy định Điều 109 Bộ luật lao động 2019 (nghỉ 30 phút tính vào thời làm việc liên tục 06 trở lên, 45 phút làm việc vào ban đêm…); nghỉ chuyển ca theo quy định Điều 110 Bộ luật lao động 2019 (nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác); nghỉ tuần theo quy định Điều 111 Bộ luật lao động 2019 (nghỉ 24 liên tục tuần…); nghỉ năm có lương theo theo quy định Điều 113 114 Bộ luật lao động 2019; nghỉ Lễ, Tết theo quy định Điều 112 Bộ luật lao động 2019; Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định Điều 115 Bộ luật lao động 2019 Các quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động góp phần đảm bảo cho người lao động có đủ thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, tái tạo sức lao động, góp phần nâng cao hiệu lao động, sản xuất Quyền làm việc gắn với quyền bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, bảo đảm cơng người lao động Đây biểu quyền bình đẳng trước pháp luật Người lao động làm việc đổi lấy tiền lương để ni sống thân gia đình, họ phải hưởng lương, làm việc điều kiện an toàn lao động nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động - Quyền hưởng an sinh xã hội Điều 34, Hiến pháp năm 2013 quy định “ Được hưởng an sinh xã hội quyền cơng dân thực bình đẳng thành viên xã hội nguyên tắc quan trọng” Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2013 quy định “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động, chết, bị thương tật, chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.’’ Cũng theo luật Việc Làm 2013, Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp đáp ứng đủ điều kiện quy định Luật Như vậy, có quyền bảo hiểm trường hợp thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, góa bụa, tuổi già tình trạng khó khăn khác xảy khách quan ngồi khả kiểm sốt họ Quyền hưởng an sinh xã hội có vai trị trọng tâm việc bảo đảm nhân phẩm cho tất người lao động phải đối mặt với hồn cảnh mà khơng có lực tự đảm bảo đầy đủ quyền Hệ thống an sinh xã hội đòi hỏi phải bao trùm lĩnh vực Cụ thể (i) Ốm đau; (ii) Tuổi già; (iii) Thất nghiệp.; (iv) Chăm sóc sức khỏe; (v) Tai nạn lao động; (vi) Hỗ trợ gia đình; (vii) Thai sản; (viii) Tàn tật; (ix) Tử tuất - Quyền tự liên kết Quyền thể sau: Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; Yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động: Recommended for you Document continues below 1636 Anh Tran Tuan 190442 tran luật doanh nghiệp 100% (1) Week 11 Phraseology handout Lexicology 100% (3) Practice Test Lexicology Lexicology 100% (3) Đoàn Thị Minh Hằng Week Synonyms… Lexicology 100% (2) Điều 170 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: " Người lao động có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp" Điều Luật Cơng đồn năm 2012 quy định: "Người lao động người Việt Nam làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn" Căn theo Điều 63 Bộ luật Lao động năm 2019 người lao động có quyền u cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, cung cấp thông tin, tham gia giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình" Căn theo Điều 65 Bộ luật Lao động năm 2019 người lao động có quyền tham gia thương lượng tập thể với người sử dụng lao động để ký kết thỏa ước lao động tập thể" Như vậy, quyền tự liên kết điều kiện tiên cho đối thoại xã hội, có vai trị thúc đẩy việc làm bền vững cho người lao động, tạo hội cho NLĐ thành lập gia nhập tổ chức riêng mình, tạo tảng xây dựng tôn trọng quyền khác NLĐ Có thể nói, quyền tự liên kết phương tiện hiệu để người lao động bảo vệ quyền lợi ích họ nơi làm việc - Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực công việc; Tại Điểm a Khoản Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, yêu cầu để doanh nghiệp phép sử dụng lao động tăng ca đồng ý người lao động, người lao động quyền từ chối làm việc tăng ca, đặc biệt làm thêm giờ, tăng ca với công việc nguy hiểm gây độc hại đến sức khỏe, có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Điều 59 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định việc người sử dụng lao động phải đồng ý người lao động tham gia làm thêm nội dung sau đây: thời gian làm thêm; công việc làm thêm; địa điểm làm thêm Khoản 4,5 Điều 50 Luật ATVSLĐ 2015 quy định: "Người lao động có quyền: Từ chối làm cơng việc rời khỏi nơi làm việc phát nguy trực tiếp gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người khác; Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc trình thực cơng việc" Ngồi ra, Cơng ước số 155 Tổ chức Lao động Quốc tế An toàn Sức khỏe lao động quy định: "Người lao động có quyền từ chối thực cơng việc họ có lý đáng tin cơng việc gây tổn hại nghiêm trọng cho họ cho người khác" Người lao động cần nhận thức nguy tiềm ẩn gây hại cho tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc Khi phát nguy này, người lao động có quyền từ chối làm việc rời khỏi nơi làm việc Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc trình thực công việc - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; Điều 35 Bộ luật lao động 2019 quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng mà báo trước: a Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c Bị ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; d Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; e Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật lao động năm 2019; f Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ 2019 g Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Bên cạnh đó, Điều 37 Bộ luật lao động 2019 quy định trường hợp không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Quyền giúp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động khơng cịn mong muốn tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động, người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật vi phạm hợp đồng lao động - Đình cơng Theo Điều 199 Bộ luật Lao động, người lao động có quyền đình cơng 02 trường hợp sau: Hịa giải khơng thành hết thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân mà không tiến hành hịa giải Ban trọng tài lao động khơng thành lập có thành lập nhưng: – Khơng định giải tranh chấp; – Người sử dụng lao động không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động Quyền đình cơng công cụ pháp lý cần thiết cho người lao động để thực quyền tự liên kết, thúc đẩy bảo vệ lợi ích kinh tế - xã hội Việc hạn chế cấm quyền đình cơng áp dụng số NLĐ thuộc số ngành nghề số trường hợp lực lượng vũ trang, công chức ủy quyền thực quyền lịch nhà nước, NLĐ dịch vụ thiết yếu trường hợp khủng hoảng cấp quốc gia Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Phương ký hợp đồng lao động thời hạn 03 tháng với Công ty A Sau làm việc 01 tháng, chị Phương nộp đơn xin nghỉ việc, sau 03 ngày nộp đơn, chị Phương nghỉ việc Chị Phương đề nghị Công ty trả lương cho ngày làm việc trả lại giấy tờ cá nhân mà chị Phương nộp cho Công ty ký hợp đồng lao động Tuy nhiên, công ty A từ chối với lý chị Phương tự ý nghỉ việc không đồng ý công ty Chị Phương muốn biết việc Công ty A từ chối đề nghị chị với lý có quy định pháp luật không? Trả lời: Tại điểm c khoản Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng Cũng theo Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động sau: - Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài không 30 ngày: + Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; + Người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; + Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; + Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm - Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản - Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: + Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; + Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Như vậy, trường hợp chị Phương nộp đơn xin nghỉ việc cho Công ty trước 03 ngày làm việc thức nghỉ việc Do vậy, việc chấm dứt hợp đồng lao động chị Phương theo quy định pháp luật Công ty A không trả lương không trả lại hồ sơ cho chị Phương trái với quy định pháp luật Trách nhiệm NLĐ - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác Tại điểm b, khoản Điều BLLĐ 2019 quy định NLĐ có nghĩa vụ “ Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác” Trong thoả thuận hợp đồng lao động nêu rõ nghĩa vụ cụ thể cho bên phù hợp với đặc điểm, tính chất nguyện vọng mang tính cá nhân, phương diện chung nhất, mang tính chất, nghĩa vụ theo hợp đồng lao động mối quan hệ lao động giống Nhưng hợp đồng cụ thể ghi nhận nội dung, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, tuỳ thuộc vào vấn đề hai bên quan tâm Đối với thỏa ước, việc quy định BLLĐ mang tính khái quát tượng trưng, nghĩa vụ thoả ước lao động tập thể vừa ràng buộc cá nhân, lại vừa ràng buộc tập thể, có loại nghĩa vụ người lao động cá thể thực hiện, ví dụ nghĩa vụ khơng tụ tập đơng người làm việc tập thể lao động cam kết khơng làm cơng hình thức 10 ⇒ Trách nhiệm pháp lý vi phạm: Căn quy định Điều 40 Bộ luật lao động 2019 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ: - Không trợ cấp việc - Phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước - Phải hồn trả cho NSDLĐ chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật lao động 2019 Điều 79 BLLĐ 2019 quy định thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp: Khi bên cho bên thực không đầy đủ vi phạm thỏa ước lao động tập thể có quyền u cầu thi hành thỏa ước lao động tập thể bên có trách nhiệm xem xét giải quyết; khơng giải được, bên có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo quản lý, điều hành giám sát người sử dụng lao động; Tuân thủ quản lý, điều hành người sử dụng lao động Pháp luật lao động quy định yêu cầu người lao động, người sử dụng lao động thực cam kết, mặc khác đặc điểm yêu cầu sản xuất, kinh doanh Vì ổn định trật tự doanh nghiệp, quan, tổ chức, an tồn sản nghiệp, tài sản đầu tư nên pháp luật quy định người sử dụng lao động quyền quản lý người lao động ⇒ Trách nhiệm pháp lý vi phạm: + Tùy theo mức độ vi phạm mức độ lỗi mà người sử dụng lao động lựa chọn hình thức kỷ luật lao động tương ứng phù hợp Điều 124 BLLĐ 2019 quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm: ● Khiển trách; ● Kéo dài thời hạn nâng lương không tháng; ● Cách chức; ● Sa thải + Theo điều 129 BLLĐ 2019 người lao động có trách nhiệm vật chất dụng cụ, thiết bị, tài sản doanh nghiệp giao cho quản lý, sử dụng, chiếm hữu Trong trình thực hiện, người lao động làm làm hư hỏng làm thiệt hại đến tài sản 11 doanh nghiệp, người sử dụng lao động buộc người lao động phải bồi thường thiệt hại mà họ gây ● Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 102 Bộ luật lao động 2019 ● Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Ví dụ : Cơng ty TNHH Tinh Anh quy định nội quy công ty trang phục hình thức người lao động khơng nhuộm tóc, làm việc từ sáng đến 17 chiều Tuy nhiên chị A nhân viên bán hàng cơng ty lại nhuộm tóc màu xanh thường xuyên làm lúc sáng Dù nhiều lần bên hành nhắc nhở không thay đổi Công ty Tinh Anh tiến hành họp xét kỷ luật chị A định sa thải chị A Vậy định xa thải chị A cơng ty Tinh Anh có chấp hành quy định pháp luật hay không? Trả lời: Theo điều 124 BLLĐ 2019, quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm: Khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không tháng; Cách chức; Sa thải Tùy theo mức độ vi phạm mức độ lỗi mà người sử dụng lao động lựa chọn hình thức kỷ luật lao động tương ứng phù hợp Ở công ty Tinh Anh nhận thấy chị A thường xuyên vi phạm quy định cơng ty dù nhắc nhở, định sa thải chị Đây định hoàn toàn với quy định pháp luật Ví dụ 2: Vi phạm kỷ luật vật tư làm việc Công ty TNHH Hoa Mai có quy định nhân viên cơng ty phải bảo quản đồ vật mà công ty giao cho, không sử dụng mục đích riêng tư Nhân viên D vào công ty làm việc giao máy tính điện thoại để liên lạc Tuy nhiên thời gian làm việc anh D mang điện thoại nhà để sử dụng mang 12 điện thoại cho bạn mượn Khi bạn anh D mượn làm điện thoại Khi cơng ty phát D nói thật Cơng ty kỷ luật yêu cầu anh D phải bồi thường chi phí điện thoại cho cơng ty Việc làm cơng ty hồn tồn theo pháp luật Vì theo khoản điều 129 BLLĐ 2019 quy định: Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường - Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động Thực nghĩa vụ đòi hỏi người lao động tuân thủ, thực thi đầy đủ quy định lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quy định có liên quan đến hai lĩnh vực bảo hiểm nêu (khai báo, sử dụng thẻ, giám định, thủ tục khác có liên quan, không thực điều cấm nhằm trục lợi…) => Trách nhiệm pháp lý: - Về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp: Người lao động sau đào tạo phải làm việc cho người lao động theo thời gian cam kết hợp đồng đào tạo Nếu trường hợp người lao động tự ý bỏ việc, khiến cho doanh nghiệp bị khủng hoảng nhân mà bị thiệt hại kinh phí đào tạo Trong trường hợp người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo nghề cho người sử dụng lao động Do hợp đồng đào tạo nghề thỏa thuận bên nên hợp đồng nêu rõ trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo việc trả lại chi phí thực theo thỏa thuận Nếu người lao động người sử dụng lao động không thỏa thuận cách rõ ràng trách nhiệm hoàn trả chi phí đào việc hồn trả chi phí thực sau: Trường hợp 1: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp 13 ● Bộ luật Lao động năm 2019 không đặt trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Tuy nhiên, khoản Điều 61 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 lại quy định: ● "Người tốt nghiệp khóa đào tạo người sử dụng lao động cấp học bổng, chi phí đào tạo phải làm việc cho người sử dụng lao động theo thời hạn cam kết hợp đồng đào tạo; trường hợp không thực cam kết phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo.” ● Theo đó, người lao động có trách nhiệm bồi hồn chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động không làm việc theo thời gian cam kết Trường hợp 2: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ● Theo quy định Điều 40 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật ● Không trợ cấp việc; ● Phải bồi thường nửa tháng tiền lương khoản tiền tương ứng với ngày khơng báo trước; ● Phải hồn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo Do đó, trường hợp này, người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Như vậy, Người lao động cử đào tạo nghề chấm dứt hợp đồng lao động dù luật hay trái luật phải có trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Để tránh tranh chấp xảy sau này, bên ký hợp đồng đào tạo nghề cần thỏa thuận rõ điều kiện phải hồn trả chi phí đào tạo trường hợp miễn trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo Bên cạnh việc hồn trả chi phí đào tạo, người lao động cịn phải bồi thường thêm khoản tiền vi phạm hợp đồng trước bên có thỏa thuận phạt vi phạm Các bên ký hợp đồng đào tạo nghề thường thỏa thuận người lao động sau đào tạo phải cam kết làm việc cho người sử dụng lao động thời gian định, vi phạm phải bồi thường gấp đôi, gấp ba, chí gấp nhiều lần chi phí đào tạo nghề Việc yêu cầu bồi thường vi phạm dựa sở thỏa thuận bên Bộ luật Dân năm 2015 cho phép bên tự thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng 14 Điều 418 Bộ luật Dân năm 2015 không đặt mức tối đa phạt vi phạm mà bên tự thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Trong đó, Bộ luật Lao động năm 2029 khơng có quy định vấn đề Vì vậy, việc áp dụng mức thỏa thuận bên Như vậy, doanh nghiệp thỏa thuận với người lao động việc phạt vi phạm hợp đồng đào tạo nghề gấp nhiều lần chi phí đào tạo khơng trái pháp luật - Về đăng ký bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp: Theo Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP vi phạm quy định đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp bị xử lý sau: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, tham gia không đối tượng tham gia không mức quy định - An toàn, vệ sinh lao động: Người lao động bị xử phạt hành vi phạm quy định báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi khơng báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (Khoản 1, Điều 19 Nghị định 28/2020/NĐ-CP) - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi sau (Khoản 1, Điều 21 Nghị định 28/2020/NĐ-CP): + Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; + Không tham gia cấp cứu khắc phục cố, tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Anh B công nhân xây dựng cho công trình cơng ty A Trong q trình thực công việc, công ty cung cấp cho anh B đồ vật bảo hộ để đảm bảo an toàn cho thân gồm: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, giày, găng tay bảo hộ Một hôm, trình mang vác đồ xây dựng cơng trường, không giày bảo hộ công ty cung cấp, anh B dẫm phải đinh bị thương, bị nhiễm trùng phải vào viện Trong trường hợp này, anh B người có lỗi vi phạm quy định pháp luật theo điều 134 BLLĐ 2019 Cũng theo Khoản 1, Điều 21 Nghị định 28/2020/NĐ-CP, anh B có 15 thể bị phạt tiền từ 500000-1000000 có hành vi không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp III Thực tiễn tình hình thực quy định pháp luật người lao động người lao động VN Thực trạng: - Người lao động bị vi phạm quyền làm việc Theo thống kê Tổng cục Thống kê, năm 2022, có khoảng 25.000 vụ vi phạm quyền làm việc người lao động phát xử lý Trong đó, hành vi vi phạm phổ biến bao gồm: + Giao kết hợp đồng lao động sai loại: Theo thống kê Tổng cục Thống kê, năm 2022, có khoảng 1,5 triệu lao động có hợp đồng lao động, chiếm khoảng 25% tổng số lao động làm việc Trong số này, có khoảng 10% hợp đồng lao động giao kết sai loại hợp đồng, chiếm khoảng 50% tổng số vụ vi phạm Hành vi gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đặc biệt quyền hưởng đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc, trợ cấp nghỉ hưu, + Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số vụ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) Việt Nam giai đoạn 20212022 có xu hướng tăng dần Năm 2022, tổng số vụ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.492.530 vụ, tăng 9,1% so với năm 2021 Trong đó, số vụ người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ 1.784.260 vụ, tăng 9,0%; số vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ 708.270 vụ, tăng 9,2% + Đình cơng: Theo cấp Cơng đồn, năm 2022, nước xảy 157 ngừng việc tập thể xuất phát từ quan hệ lao động (tăng 50 so với kỳ năm 2021) với tổng số 102.540 người lao động tham gia Các ngừng việc tập thể xảy chủ yếu doanh nghiệp khu vực FDI, tập trung tỉnh, thành phố lớn, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với 84/157 cuộc, chiếm 53.50 % tổng số cuộc; khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế với 101/157 cuộc, chiếm 64.33% tổng số Ngừng việc xảy chủ yếu doanh nghiệp FDI chiếm 83.44% tổng số cuộc, không xảy ngừng việc khu vực nhà nước Ngừng việc tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngành dệt may, da giày với 66.24% tổng số + Bắt buộc người lao động làm thêm quy định quấy rối tình dục nơi làm việc: Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2022, có khoảng 16 2.000 vụ bắt buộc người lao động làm thêm quy định phát xử lý Trong đó, có khoảng 1.000 vụ quấy rối tình dục nơi làm việc phát xử lý - Người lao động bị cưỡng lao động Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2022, có khoảng 1.000 vụ vi phạm cưỡng lao động phát xử lý Trong đó, hành vi vi phạm phổ biến bao gồm: + Tuyển dụng người lao động với mục đích bóc lột, cưỡng lao động: Theo Báo cáo điều tra quốc gia lao động trẻ em lần thứ hai định hướng công tác phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam, năm 2018, ước tính có 9,1% trẻ em từ 05 - 17 tuổi nước (hơn 1,75 triệu) tham gia hoạt động kinh tế, 5,3% trẻ em (hơn triệu) lao động trẻ em; 84% lao động trẻ em Việt Nam tập trung vùng nông thôn nửa số làm việc khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp Những khu vực khác có nhiều lao động trẻ em bao gồm: Dịch vụ, công nghiệp xây dựng Khoảng 40,5% lao động trẻ em lao động hộ gia đình khơng trả lương Đối với lao động nữ, có trường hợp lao động nữ giúp việc gia đình làm việc Ả-rập-Xê-út phải làm việc gần 20 tiếng/ngày, ngày ngủ có 03, 04 tiếng Làm việc q cực khổ, khơng thỏa thuận lời giới thiệu ban đầu + Bắt buộc người lao động làm việc điều kiện nguy hiểm, sức khỏe tính mạng bị đe dọa: Theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2021 toàn quốc xảy 6.504 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) (giảm 1.876 vụ, tương ứng với 22,4% so với năm 2020) làm 6.658 người bị nạn (giảm 1.952 người, tương ứng với 22,67% so với năm 2020) (bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động) số vụ TNLĐ người sử dụng lao động chiếm 40,69% tổng số vụ TNLĐ 41,87% tổng số người chết, cụ thể: Do tổ chức lao động điều kiện lao động chiếm 23,89% tổng số vụ TNLĐ 25,64% tổng số người chết; Do người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 6,19% tổng số vụ TNLĐ 5,98% tổng số người chết; Do thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 6,19% tổng số vụ TNLĐ 5,98% tổng số người chết; Do người sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động huấn luyện an toàn lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 4,42% tổng số vụ TNLĐ 4,27% tổng số người chết + Tước đoạt quyền tự lại, giao tiếp người lao động: Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2022, có khoảng 200 vụ tước đoạt quyền tự lại, giao tiếp người lao động phát xử lý Trong đó, có khoảng 100 vụ người lao động bị bắt giữ, giam giữ trái pháp luật 17 - Phân biệt đối xử tiền lương: Trung bình năm tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội phát 25.000 sai phạm lao động doanh nghiệp nước, chủ yếu liên quan đến hợp đồng, tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật trách nhiệm vật chất + Trả lương thấp mức lương tối thiểu vùng hành vi vi phạm phổ biến nhất, chiếm khoảng 60% tổng số vụ vi phạm Hành vi thường xảy sở sản xuất, kinh doanh nhỏ, lẻ, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn + Khơng trả lương hạn khơng trả đủ tiền lương hành vi vi phạm phổ biến, chiếm khoảng 20% tổng số vụ vi phạm Hành vi gây khó khăn cho người lao động việc trang trải sống thực nghĩa vụ tài + Phân biệt đối xử trả lương: Theo thống kê Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, năm 2022, có khoảng 400 trường hợp người lao động bị phân biệt đối xử tiền lương phát xử lý Trong đó, phân biệt đối xử tiền lương theo giới tính (trả lương thấp cho người lao động nữ so với người lao động nam làm công việc) phổ biến nhất, chiếm khoảng 20% tổng số vụ việc, phân biệt đối xử tiền lương theo tuổi tác (không trả lương cho người lao động cao tuổi họ nghỉ hưu trước tuổi), chiếm khoảng 15% tổng số vụ việc Phân biệt đối xử tiền lương theo dân tộc, khuyết tật (không trả đủ tiền lương cho người lao động khuyết tật) quốc tịch (không trả tiền lương cho người lao động nước họ bị sa thải) chiếm khoảng 10% tổng số vụ việc Những bất cập hạn chế pháp luật quyền trách nhiệm NLĐ QHLĐ - Một số quy định chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, chưa phù hợp với thực tế Ví dụ hành vi phân biệt đối xử tuyển dụng: Dù hành vi phân biệt đối xử hành vi bị nghiêm cấm bị xử phạt quy định xử phạt hành vi chưa thực sẵn sàng để áp dụng thực tế Trong báo cáo điều tra bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam ILO kết hợp với công ty Navigos Search thực vào tháng 3/2015 cho thấy, phần năm số 12.300 quảng cáo tuyển dụng bốn cổng thông tin việc làm lớn Việt Nam (Vietnamworks, JobStreet, CareerBuider, Career Link) thời gian từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015 thể “sự phân biệt đối xử tuyển dụng lao động nhiều NSDLĐ nay” Nam giới thường yêu cầu cho công việc mang tính chất chun sâu địi hỏi kỹ cao hơn, công việc yêu cầu di chuyển nhiều kiến trúc sư, lái 18 xe, kỹ sư cơng nghệ thơng tin Trong đó, cơng việc mang tính chất hỗ trợ văn phịng lễ tân, thư ký, kế toán, nhân hành thường địi hỏi giới tính nữ Biểu đồ 1.1: Quảng cáo việc làm có yêu cầu giới theo nghề nghiệp (Nguồn: ILO) - Thiếu chế tài xử lý vi phạm: Một số quy định văn quy phạm pháp luật lao động chưa có chế tài xử lý vi phạm nghiêm minh, dẫn đến tình trạng người sử dụng lao động vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động mà không bị xử lý - Quy định chưa rõ ràng, minh bạch chế tài trách nhiệm quan chức có thẩm quyền việc đảm bảo quyền đảm bảo điều kiện làm việc vệ sinh an toàn NLĐ: Luật ATVSLĐ 2015 không quy định rõ ràng chế tài trách nhiệm quan có nghĩa vụ điều tra tai nạn lao động không thực thời hạn quy định Tổ chức cơng đồn sở tổ chức bảo vệ quyền lợi NLĐ khơng có quyền yêu cầu NSDLĐ thực biện pháp bảo đảm ATVSLĐ trường hợp phát nơi làm việc có yếu tố ảnh hưởng xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa hiệu quả: Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, NLĐ có hạn chế tiếp cận với pháp luật - Thủ tục tố tụng dân quy định khó áp dụng thực tế: Với rào cản phức tạp thủ tục tốn thời gian tham gia tố tụng, khả tiếp cận quan tư pháp trở nên khó khăn xa vời với NLĐ để yêu cầu bảo vệ quyền lợi - Bộ luật Lao động năm 2019, Luật Cơng đồn năm 2012, Luật An tồn, vệ sinh lao động năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chứa đựng số quy định chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan