1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn chủ đề văn hoá việt nam thời kỳ bắc thuộc và chống bắc thuộc

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ: VĂN HOÁ VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC Lớp học phần: Lịch sử Văn hoá Việt Nam_03 Giảng viên: Đào Minh Ngọc Nhóm: Hà Nội – 2023 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử văn hố đóng vai trị quan trọng giúp hiểu biết kiến thức văn hóa, chức đặc trưng văn hóa Và cho hiểu văn hoá người cách giáo dục đạo đức; phát huy tính dân chủ, đồn kết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhiều hình thức Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tơn giáo, tín ngưỡng Ngồi 14 tôn giáo Nhà nước thừa nhận, Việt Nam thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến họ, người anh hùng dũng cảm, lịch sử văn hóa ghi lại diễn giải kiện khứ liên quan đến người thông qua mơi trường xã hội, văn hóa trị liên quan đến nghệ thuật cách cư xử thời kỳ Một thời kỳ Việt Nam bị đặt quyền cai trị triều đình Trung Quốc lâu 1000 năm thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc Trong thời kỳ nước ta bị Trung Quốc thực sách đồng hóa, với ý đồ thơn tính nước ta Chính sách đồng hóa bao trùm lên hầu hết lĩnh vực đời sống người Việt vật chất, tinh thần xã hội (kinh tế, ngôn ngữ, chữ viết, xã hội, ) Dù người Việt ta không hoàn toàn chấp nhận hết mà tiếp biến chúng, có nghĩa tiếp nhận biến đổi, sáng tạo, biến Trung Quốc thành riêng mình, làm giàu cho sắc dân tộc, làm cho văn hóa ta thêm phong phú, đa dạng đặc sắc Nên nhóm chúng em chọn đề tài để tìm hiểu, hiểu biết thêm lịch sử đất nước, tìm hiểu thời gian mà đất thước bị xâm lược lâu 1000 năm cách để người Việt ta chống lại áp Đây điểm hay thời kỳ này, dù bị áp bức, đồng hóa suốt 1000 năm nhân dân ta khơng từ bỏ, đồn kết đấu tranh để giành lại đất nước mình, đấu tranh để bảo vệ độc lập, bảo vệ văn hóa tổ tiên Có thể thấy để có đất nước hịa bình độc lập hôm nay, ông cha ta không ngừng đấu tranh, cực khổ đổ xương máu xuyên suốt 1000 năm để đổi lấy hịa bình cho dân tộc Vì Bác Hồ nói “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Vì Tiểu luận nhóm em vào tìm hiểu nét văn hóa nước ta thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc Và nội dung Tiểu luận bao gồm nội dung sau : sơ lược lịch sử văn hóa thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc, đặc điểm văn hóa Việt Nam thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc, đề xuất bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, xây dựng sản phẩm du lịch thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN I.Sơ lược lịch sử giai đoạn văn hóa Bắc thuộc chống Bắc thuộc 1.1 Tổng quan giai đoạn văn hóa 1.2 Các kiện lịch sử giai đoạn Việt Nam bối cảnh khu vực II Đặc điểm văn hóa Việt Nam thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc 2.1 Các đặc điểm văn hóa Việt Nam 2.2 Các thành tựu văn hóa giai đoạn III Đề xuất bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, xây dựng sản phẩm du lịch thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc 3.1 Các tài nguyên du lịch văn hóa giai đoạn Bắc thuộc chống Bắc thuộc 3.2 Đề xuất bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, xây dựng sản phẩm du lịch thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Sơ lược lịch sử giai đoạn văn hóa Bắc thuộc chống Bắc thuộc 1.1 Tổng quan giai đoạn văn hóa Thời kỳ Bắc thuộc, lãnh thổ nước ta hình thành ba văn hóa tiêu biểu Đó văn hóa u Lạc, văn hóa Phù Nam văn hóa Champa A- VĂN HĨA ÂU LẠC Từ năm 179 TCN, sau thất bại An Dương Vương kháng chiến chống Triệu, đất nước Âu Lạc bị nội thuộc vào lãnh thổ Nam Việt Triệu Đà Đến năm 111 TCN, nhà Hán tiêu diệt họ Triệu, sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán, từ năm 905 SCN đất nước Âu Lạc rơi vào ách thống trị bọn phong kiến phương Bắc (Đông Hán, Lục Triều, Tùy Đường) Dưới ách Bắc thuộc, bọn phong kiến Trung Quốc sức thi hành sách bóc lột tàn ác đồng hóa (Hán hóa) nhân dân ta Trong thời gian nước ta có thời gian độc lập ngắn ngủi: thời kỳ Hai Bà Trưng (40 43), thời kỳ nhà Tiền Lý(541 - 602) Phong tục, tập quán sinh hoạt, lễ nghi, kinh tế nước ta bị ảnh hưởng sâu sắc Bọn phong kiến phương Bắc chủ trương mở trường lớp dạy chữ Hán Nho giáo để thay đổi tiếng nói dân tộc ta Đạo Phật từ Ấn Độ Đạo giáo từ Trung Quốc có điều kiện xâm nhập sâu vào nước ta Trong trình chống ách hộ, văn hóa nơng nghiệp lúa nước Việt Nam nhân bao dung “hành” theo văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Hoa khơng bị ngơn ngữ sắc văn hóa dân tộc vốn có, để tăng thêm vũ khí tinh thần trình đấu tranh chống xâm lược giành lại độc lập tự chủ B-VĂN HĨA PHÙ NAM Trên văn hóa Ĩc Eo, đến kỉ I đầu công nguyên, đời nhà nước cổ đại vùng đất phía Nam Tổ quốc ta: vương quốc Phù Nam với diện văn hóa Phù Nam Được phát Đồng sơng Đồng Nai Cửu Long, chứng minh tính chất địa văn hóa Đồng Nai trước tiếp xúc với văn minh Ấn Độ Văn hóa Phù Nam có ngơn ngữ, tiếng nói riêng Mơn-khmer Phát triển đến mức chinh phục khu vực lân cận đến tận bờ cõi Malaysia, nắm hàng hải Đông Nam Á, đặt quan hệ ngoại giao với Ấn Độ, trở thành cường quốc Đông Nam Á Nền nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển đặc biệt thương nghiệp có giao lưu với Ấn Độ, Trung Hoa, Đơng Nam Á, chí xa Địa Trung Hải Trung Á Ban đầu, Phù Nam theo tín ngưỡng bái vật giáo với truyền thống thờ đá Sau tiếp thu Bàlamôn giáo với Phật giáo từ văn hóa Ấn Độ Chữ viết ảnh hưởng từ Ấn Độ Brahmi Bi ký Phù Nam để lại bia chữ Phạn dạng cổ Sau kỉ tồn tại, Phù Nam để lại di sản văn hóa phong phú đa dạng, mang số yếu tố Ấn Độ, Trung Á Địa Trung Hải giữ nét đặc trưng sắc thái địa C-VĂN HÓA CHAMPA Vương quốc Champa hình thành phát triển dải đất ven biển miền Trung Việt Nam phần cao nguyên Trường Sơn Cư dân vương quốc người Chăm Tên gọi vương quốc ban đầu Lâm Ấp gắn liền với kiện Khu Liên dậy lãnh đạo nhân dân đánh để ách thống trị nhà Hán đời Sơ Bình (190-193), đến kỷ VII (khoảng năm 757 758) đổi tên Hoàn Vương đến khoảng cuối kỷ IX (vào năm 875) lại có tên Chiêm Bà (Champa) Vương quốc Champa hình thành tồn qua nhiều đời vua, qua triều đại: vương triều Gangaraja, vương triều Panduranga, vương triều Indrapura chấm dứt vào khoảng năm 982 - 983 Nhà nước Champa tổ chức theo chế độ qn chủ chun chế, mơ hình tổ chức trị vương quyền Ấn Độ Champa áp dụng triệt để Champa có lực lượng quân đội hùng hậu Nền kinh tế Champa phát triển thấp mang nặng tính chất tự cấp tự túc Đời sống vật chất dân Champa giản dị Champa tiếp nhận ảnh hưởng Bàlamôn giáo Ấn Độ, ảnh hưởng phái Siva giáo giữ vai trị chủ đạo Bên cạnh Phật giáo thâm nhập vào xã hội Champa Champa có phong tục tập quán phong phú Nhân dân coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Từ sớm, người Chăm tiếp thu sử dụng chữ Phạn, tiếp thu hệ thống lịch pháp Saka Ấn Độ, có hệ thống đo lường riêng Kiến trúc điêu khắc phát triển m nhạc ca múa bật Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ, nhân dân Champa biết tiếp thu cách sáng tạo để xây dựng nên văn hóa độc đáo ⇒ Giai đoạn văn hóa thời chống Bắc thuộc khởi đầu từ trước cơng nguyên kéo dài đến Ngô Quyền giành lại đất nước Những đặc điểm chủ yếu giai đoạn văn hóa là: Ý thức đối kháng bất khuất thường trực trước nguy xâm lăng từ phía phong kiến phương Bắc Giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc mở đầu cho trình giao lưu – tiếp nhận văn hóa Trung Hoa khu vực, tức mở đầu cho q trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực 1.2 Các kiện lịch sử giai đoạn Việt Nam bối cảnh khu vực A- Âu Lạc +Bắc thuộc lần thứ : Vào kỷ cuối thiên niên kỷ TCN; văn hoá Việt cổ bắt đầu chịu thử thách ghê gớm Quốc gia Văn Lang; sau u Lạc dân tộc vừa xác lập tồn chưa rơi vào tình trạng bị đô hộ Năm 179 TCN; Triệu Đà vua nước Nam Việt đóng Phiên Ngung (Quảng Đơng- Trung Quốc ngày nay) xâm chiếm nước u Lạc; chia u Lạc thành hai quận: Giao Chỉ Cửu Chân đem sáp nhập vào Nam Việt Năm 111 TCN; nhà Hán chiếm nước Nam Việt, chia đất Nam Việt thành quận Ở phần đất u Lạc trước đây, ngồi việc trì Giao Chỉ Cửu Châu lại đặt thêm quận Nhật Nam Đế chế nhà Hán áp đặt thống trị bóc lột nặng nề lên người dân Âu Lạc, nguy hiểm với chủ trương Hán hóa dân Việt, biến đất Việt thành đất Hán Mùa xuân năm 40, khởi nghĩa Hai bà Trưng nổ – khởi đầu cho việc đấu tranh giành độc lập thời kỳ Bắc thuộc Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa giành 65 thành Lĩnh Nam Sau năm tự chủ, Mã Viện đánh bại quân Hai Bà, u Lạc lại rơi trở lại vào tay nhà Đông Hán +Bắc thuộc lần thứ hai : Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, u Lạc bị ràng buộc vào máy cai trị triều đình Đông Hán Bọn chúng chia tách thành quận huyện để dễ cai trị, xây đường xá thành quách để phịng giữ, đặt lệ thuế hà khắc, bóc lột nhân dân nặng nề Khoảng năm 190-193, thủ lĩnh Khu Liên đánh đuổi quan lại quân lính Nhật Nam, lập nên nước Lâm Ấp - tiền thân nước Chăm pa Năm 203, nhà Hán đổi tên Giao Chỉ thành Giao Châu Năm 248, bùng nổ khởi nghĩa Bà Triệu – khởi nghĩa đỉnh cao phong trào nhân dân kỉ II-III Nhân dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân dậy hưởng ứng khởi nghĩa Bà Triệu, đánh thắng quân Ngô nhiều trận Nhà Ngô lo sợ phải đưa thêm 8000 quân sang nước ta đàn áp phong trào khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa không thành hun đúc thêm ý chí giành lại giang sơn người dân Âu Lạc Từ năm 250-543, Giao Châu rơi vào tình trạng bất ổn, bị nhiều nước tranh giành, xâu xé, đời sống nhân dân cực, thuế má nặng nề, quan lại tham ơ, đại địa chủ bóc lột chiếm đoạt ruộng đất dân Đầu năm 542, khởi nghĩa Lý Bí nổ Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, chiếm hầu hết quận huyện, đánh bại qn Lương Năm 544, Lý Bí lên ngơi làm hoàng đến lấy tên Lý Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xuân, dựng kinh đô cửa sông Tơ Lịch.Đây lần ta có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị nhà Lương Năm 602, nhà Tùy đánh thắng quân Nam đế Lý Phật tử chiếm Giao Châu Năm 605, nhà Tùy đánh chiếm Lâm Ấp bắt đầu tổ chức cai trị +Bắc thuộc lần thứ ba : Năm 617, nhà Tùy bị lật đổ, nhà Đường thay Bọn quan lại vơ vét tơ lụa, lúa thóc, bắt dân ta cống nộp vải, hàng năm phu làm lao dịch cho quyền hộ, dân tình khổ sở Dân chúng nhiều lần dậy đánh phá châu huyện, chống lại hà khắc quyền hộ Năm 722, Mai Thúc Loan hô hào dân phu lên phản kháng bọn quan lại đô hộ Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Cham pa kéo qn sang cơng thành Tống Bình Viên đô hộ Giao Châu Quang Sở Khách phải chạy Trung Quốc Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua trận Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân dân Khoảng năm 776, Phùng Hưng em Phùng Hải họp quân khởi nghĩa Đường Lâm Nhân dân vùng xung quanh dậy hưởng ứng giành quyền làm chủ vùng đất Ít lâu sau, Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình, đặt việc cai trị Năm 791, nhà Đường lại đem quân sang đàn áp, Phùng An (con trai Phùng Hưng) hàng Nhà Đường kiểm soát lại Giang Châu Document continues below Discover more from:Sử Văn Lịch Minh Thế Giới NEU2021 Đại học Kinh tế… 289 documents Go to course Chuyên ĐỀ ĐÔNG 10 NAM Á THỜI Phong… Lịch Sử Văn Minh… 100% (7) Lịch sử văn minh final exam, AEP NEU Lịch Sử Văn Minh… 100% (5) Nền văn minh Đông 61 16 Nam Á - Lịch sử Vă… Lịch Sử Văn Minh… 100% (3) Giải-tích-1 klllllllllllllll Lịch Sử Văn Minh… 100% (3) Tiểu luận Những 36 phát kiến địa l… Lịch Sử Năm 930, vua Nam Hán mở chiến tranh xâm lược lần thứ nhất,Văn đánh Minh… bại quyền100% (3) họ Khúc chiếm Đại La Năm 931, tướng họ Khúc Dương Đình Nghệ dấy quân từ châu Ái nhanh chóng giành lại chủ quyền dân tộc Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn ám hại, nhân hội đó, Nam Hán phát Nhóm - Nền động xâm lược nước ta lần hai văn minh Hy Lạp + La M… Tháng 10 năm 938, Ngô Quyền từ vùng châu Ái đem quân đánh Kiều Công Tiễn, trừ họa bên làm thất bại từ đầu âm mưu dùng nội ứng12 Nam Hán Sau đó, ơng Lịch qn Sử xâm lược huy động nhân dân nước khẩn trương bước vào kháng chiến chống 100% (3) Nam Hán Chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt nhân dân ta lãnh Ngô Vănđạo Minh… Quyền đánh bại ý chí xâm lược nhà Nam Hán, kết thúc thời kì hồn tồn nước →TỔNG KẾT: Hơn ngàn năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, nhân dân ta không lúc chịu cam phận mà đấu tranh chống lại áp đô hộ Tất nhờ ý chí độc lập tự chủ người dân đất Việt Truyền thống thấm sâu vào người ni dưỡng văn hóa tinh hoa, độc đáo B-Vương quốc Phù Nam Thế kỷ I sau công nguyên, đời nhà nước cổ đại vùng đất phía nam Tổ quốc ta - vương quốc Phù Nam Vị trí: phía nam bán đảo Đơng Dương, phía nam quận Nhật Nam Lâm Ấp Thời gian tồn tại: kỷ I sau công nguyên - đầu kỉ VII Trong khoảng kỉ III – V, Vương quốc Phù Nam phát triển thành đế chế hùng mạnh khu vực Đông Nam Á Thời kì này, phạm vi Phù Nam mở rộng, bao gồm nhiều vùng đất thuộc số nước Đông Nam Á ngày Phù Nam vương triều họ Phạm trở nên hùng mạnh Phạm Sư Mạn đem quân chinh phạt tới 10 nước, mở rộng lãnh thổ đáng kể Phạm Chiên thúc đẩy quan hệ ngoại giao với Ấn Độ Còn Phạm Tầm thúc đẩy quan hệ ngoại giao với nhà Tấn Trung Quốc Vào khoảng kỉ IV, quyền cai trị Phù Nam lần rơi vào tay người Ấn Độ Đến đầu kỉ V, người Ấn Độ nắm quyền cai trị, thay đổi chế độ nhà nước Phù Nam sang theo kiểu Ấn Độ Vào thời kì này, nhiều thương gia Phù Nam sang buôn bán Quảng Châu (Trung Quốc) Giữa kỉ V, Chân Lạp lên, chiếm thành Đặc Mục – kinh đô Phù Nam, hợp lãnh thổ Phù Nam với Chân Lạp Nhà vua Phù Nam phải bỏ chạy lập triều đình lưu vong Na Phất Na (vùng Angkor Borei) Phù Nam diệt vong C-Vương quốc Champa Năm 192 nhân dân huyện Tượng Lâm dậy khởi nghĩa chống nhà Hán, lãnh đạo Khu Liên Khởi nghĩa thắng lợi, nhà nước Lâm Ấp đời Từ kỉ VII, Lâm Ấp đổi tên thành Champa Từ kỉ II đến kỉ X, vương quốc Champa trải qua vương triều: Gangaraja (giữa IVgiữa VIII), Panduranga (giữa VIII-giữa IX) Idrapura (giữa IX-cuối X) Cuối kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất, bao gồm toàn vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) phía bắc đến sơng Dinh (Ninh Thuận) phía nam Từ sau kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển bước sáp nhập, trở thành phận đất nước Việt Nam Sự suy yếu vương quốc Champa có lẽ phải chịu đựng khó khăn lớn việc lần dời vịng kỷ (dân số đơng điều kiện kinh tế bị hạn chế) Những đấu tranh lực quý tộc địa phương làm sâu sắc thêm suy yếu xã hội trị Vương triều Indrapura chấm dứt vào khoảng năm 982-983 II Đặc điểm văn hóa Việt Nam thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc 2.1 Các đặc điểm văn hóa Việt Nam B-Champa: - Sự hình thành vương quốc Champa: Hình thành phát triển dải đất ven biển miền Trung Việt Nam phần cao nguyên Trường Sơn Cư dân - chủ nhân vương quốc người Chăm, nói tiếng Malayo - Polynesian Các kiến trúc cổ: Chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể thuộc thượng tầng kiến trúc thứ khó cịn lại với thời gian sử liệu, hầu hết cịn lại phế tích Các hoạt động kinh tế: Nền kinh tế Chăm Pa xưa chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp, sản xuất đồ thủ công thương mại Đặc biệt thương mại có vị trí thuận lợi cho phát triển thương mại đường biển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển cao dựa vào dấu vết lại miền Trung Việt Nam - Sự đời phát triển vương quốc Champa: Bản chất thực phận nhóm tộc Mã Lai - Đa Đảo cư trú rải rác địa bàn khác rộng vùng đảo ven biển Nam Đông Nam châu Á Sinh sống từ sớm ven biển miền Trung Việt Nam gọi theo tên nước từ lập nước Con người lúc giờ: Trên địa bàn Sa Huỳnh có lạc Cau Dừa sinh sống tiểu quốc Nam Chăm Từ sớm xuất nhiều quý tộc có cải, có quyền lực với xã hội bước vào xã hội có giai cấp nhà nước sơ khai Sinh hoạt kinh tế đời sống vật chất: Vốn nước giàu có nguồn lâm hải sản nên điều trở thành nguồn kinh tế chủ yếu Những ngồi có nghề chủ yếu khác sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cho việc trồng trọt hiệu quả, nhân dân xây dựng hệ thống mương máng tưới nước đặt xe tát nước Người Chăm biết dâu để ni tằm, trồng bơng gịn dệt vải chăn nuôi gia súc Nền kinh tế họ mang tính tự cung tự cấp Đời sống người Champa vô giản dị từ cách ăn mặc, ăn uống nhà Nam nữ quấn ngang vải cát bối từ lưng trở xuống gọi đô-man, nhà cửa làm cách chặt cây, làm tre gỗ, lợp -Tổ chức xã hội đời sống tinh thần: Tổ chức nhà nước: Tiếp thu hệ tư tưởng Bàlamôn giáo giai cấp thống trị Ấn Độ việc xây dựng nhà nước, Phật giáo Trong việc tiếp nhận ảnh hưởng Bàlamôn giáo Ấn Độ, ảnh hưởng phái Siva giáo giữ vai trò chủ đạo Tổ chức quân đội: Các vua Champa coi trọng lực lượng vũ trang Các vua Champa người trực tiếp thống lĩnh quân đội xông thẳng đến chiến trường với lực lượng bao gồm binh, tượng binh, kỵ binh thủy binh với lực lượng cấm vệ Do lực lượng quân đội hùng hậu mà vua Champa nhiều lần đem quân xâm lấn quốc gia có biên giới tiếp giáp Cấu trúc xã hội: Champa có xã hội quân chủ Vua nhân vật chuyên chế, có uy quyền tuyệt đối có vai trị tối cao đại diện cho thần linh tối thượng, cho quyền lực cao vương triều, tổng tư lệnh lực lượng quân Ở đây, xã hội tổ chức theo cấp quyền: từ trung ương đến khu tỉnh tiểu quốc đến quận, sở Phong tục, tập quán: Họ lễ phép, gặp thường chắp tay vái cúi đầu chào Họ có tục ăn trầu nhuộm người Việt có điểm quan trọng phụ nữ giữ vai trò quan trọng đời sống gia đình, cộng đồng sản xuất Ở họ, tín ngưỡng bền vững sâu sắc tình cảm gắn bó với gia đình, tổ tiên Hơn đồng tổ tiên với vị thần để thờ cúng sùng kính Tín ngưỡng, tơn giáo: Q tộc Champa sử dụng hệ thống thần quyền Ấn Độ Họ tôn thờ sơ khai, đứng đầu thần Indra thần Ấn Độ giáo tiếp thu đạo Phật thuộc phái Đại thừa Văn tự, lịch pháp bi ký: Về chữ viết, chữ Phạn người Chăm tiếp thu sử dụng Người Chăm biết dùng lịch biết cách tính lịch Kiến trúc, điêu khắc: Rất phát triển mà vết tích đền tháp lại bệ đá, phù điêu, ngẫu tượng Hầu hết tượng tượng thần Bàlamôn giáo tượng Phật Âm nhạc ca múa: Nhạc Chăm có nhiều thể loại nhạc cung đình, nhạc lễ có nhạc đám cưới, đám tang, Múa loại hình nghệ thuật gắn bó với người Chăm hình với bóng phong phú độc đáo, người Chăm có điệu múa khác như: múa sinh hoạt, múa tôn giáo, múa tập thể, múa độc diễn, múa đạo cụ múa bóng Mặc dù chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, dân Champa biết tiếp thu cách sáng tạo để xây dựng nên văn hóa độc đáo

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w