1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Bào Chế Có Đáp Án.docx

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 74,82 KB

Nội dung

BÀO CHẾ THUỐC TIÊM – THUỐC TIÊM TRUYỀN 1 Đường tiêm thích hợp của thuốc tiêm dạng hỗn dịch là ( tiêm tĩnh mạch nhũ tương D/N, thuốc ưu trương hoặc nhược trương nhỏ giọt chậm, calci clorid, insulin) A[.]

BÀO CHẾ THUỐC TIÊM – THUỐC TIÊM TRUYỀN Đường tiêm thích hợp thuốc tiêm dạng hỗn dịch là: ( tiêm tĩnh mạch: nhũ tương D/N, thuốc ưu trương nhược trương nhỏ giọt chậm, calci clorid, insulin) A Tiêm bắp B Tiêm tĩnh mạch C Tiêm da D Tiêm da Thuốc tiêm truyền có dạng đây: A Nhũ tương D/N B Nhũ tương N/D C Hỗn dịch D Dung dịch dầu Phương pháp tiệt trùng khơng khí phịng pha thuốc tiêm: A Nhiệt ẩm B Hóa học C Tia U.V D Nhiệt khô Chọn dạng thuốc tiêm dùng tiêm bắp có tác dụng kéo dài: A Dạng nước B Dạng dầu C Bột vô khuẩn D Dạng xốp Vai trò Phenol dùng dung dịch thuốc tiêm: A Chống oxy hóa B Làm tăng độ tan C Đẳng trương hóa D Chất sát khuẩn Vai trị Nipagin dùng dung dịch thuốc tiêm A Chống oxy hóa B Làm tăng độ tan C Đẳng trương hóa D Chất sát khuẩn Vai trò Tocoferol dùng dung dịch thuốc tiêm: A Chống oxy hóa B Làm tăng độ tan C Đẳng trương hóa D Bảo quản Vai trò Natri bisulfit dùng dung dịch thuốc tiêm dạng nước: A Làm tăng độ tan B Chất sát khuẩn C Đẳng trương hóa D Chống oxy hóa Vai trò Natri benzoate dùng dung dịch thuốc tiêm cafein: A Chống oxy hóa B Làm tăng độ tan C Đẳng trương hóa D Chất sát khuẩn 10.Vai trị Glucose dùng dung dịch thuốc tiêm thể tích nhỏ: A Làm tăng độ tan B Chống oxy hóa C Bảo quản D Đẳng trương hóa 11.Vai trị Natri clorid dùng dung dịch thuốc tiêm: A Chất sát khuẩn B Đẳng trương hóa C Chống oxy hóa D Làm tăng độ tan 12 Vai trò Acid citric dùng dung dịch thuốc tiêm: A Đẳng trương hóa B Làm tăng độ tan C Chống oxy hóa D Chất điều chỉnh pH 13 Dung môi dùng bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch: A Nước cất vơ khn B Nước cất vơ khuẩn, khơng có chí nhiệt kế C Nước cất lần D Nước cất khơng có chí nhiệt tố 14 Phương pháp triệt trùng chai thủy tinh dùng làm bao bì thuốc tiêm: A Nhiệt ẩm B Hóa học C Nhiệt khơ D Tia tử ngoại 15 pH huyết tương nhỏ 7,35 ta phải truyền dịch truyền đây: A Natri clorid 0.9% B Glucose 5% C Natri hydrocatbonat 1,4% D Amoni clorid 2,14% 16.pH huyết tương lớn 7,45 dùng dung dịch tiêm truyền sau đây: A Amoni clorid 2,14% B Natri hydrocatbonat 1,4% C Glucose 5% D Fructose 10% 17 Dung dịch amoni clorid 2,14% dung dịch: A Cân acid- kiềm B Cung cấp lượng C Cung cấp nước D Tăng tính hịa tan chọn lọc 18.Các tiêu quy định kiểm tra chất lượng thuốc tiêm thể tích nhỏ, ngoại trừ: A Độ B Vơ khuẩn C Định tính D PH gần 19 Đặc điểm khác biệt thuốc tiêm truyền thuốc tiêm tĩnh mạch là: A Dung môi nước cất pha tiêm B pH pH huyết tương C tuyệt đối vô khuẩn D tiêm tốc độ chậm 20.Các vấn đề sau ưu điểm thuốc tiêm, ngoại trừ: A Cho tác dụng nhanh B Chống kích ứng bao tử C Dễ dùng cho bệnh nhân D Dùng cho người hôn mê 21.Các vấn đề sau ưu điểm thuốc tiêm, ngoại trừ: A Dùng cấp cứu B Tránh số tác dụng phụ qua đường tiêu hóa C Dễ dùng cho bệnh nhân D Thích hợp với dược chất bị phân hủy môi trường acid 22.Thuốc tiêm truyền không chứa chất sau đây: A Làm tăng độ tan B Chống oxy hóa C Bảo quản D Đẳng trương hóa 23.Chất bảo quản dùng thuốc tiêm thể tích lớn: A Alcol polyvinic B Pheny thủy ngân nitrat C Acid boric D Không 24.Dung mơi thường dùng điều chế thuốc tiêm có hoạt chất dễ bị thủy phân nước: A Nước - Ethanol – Glycerin B Nước - Ethanol C Benzyl benzoate D Polyetylen glycol 25.Thuốc tiêm phân loại theo hệ phân tán đồng thể là: A Thuốc tiêm nước B Thuốc tiêm hỗn dịch C Thuốc tiêm tĩnh mạch D Thuốc tiêm liều nhỏ 26.Thuốc tiêm phân loại theo hệ phân tán dị thể là: A Thuốc tiêm nước B Thuốc tiêm hỗn dịch C Thuốc tiêm tĩnh mạch D Thuốc tiêm liều nhỏ 27.Phương pháp tiệt trùng bao bì thuốc tiêm làm chất dẻo: A Hóa học B Nhiệt ẩm C Nhiệt khô D Tia U.V 28.Các vấn đề sau ưu điểm thuốc tiêm, ngoại trừ: A Cho tác dụng nhanh B Chống kích ứng bao tử C Dễ dùng cho bệnh nhân D Dùng cho người bị hôn mê 29.Qui định thử độ hở bao bì đựng thuốc tiêm sản xuất thuốc tiêm dạng: A Dung dịch B Bột C Hỗn dịch D Nhũ dịch 30.Yêu cầu đẳng trương đặt ra, thuốc tiêm: A Thuốc tiêm dung môi nước B Thuốc tiêm dung môi dầu lạc C Bột để pha thuốc tiêm hỗn dịch D Khối xốp pha thuốc tiêm dung dịch 31.Hệ đệm không dùng điều chỉnh pH thuốc tiêm: A Acid glutamic – glutamate B Acid boric – borat C Acid citric – citrate D Acid phosphoric – phosphate 32.Dạng bào chế thích hợp cho thuốc tiêm có dược chất khơng bền dung mơi nước: A Nhũ dịch B Nhũ tương C Hỗn dịch D Bột vô khuẩn 33.Các thuốc tiêm sau, thuốc tiêm hấp thu gần hoàn toàn: A Thuốc tiêm vào tủy sống B Thuốc tiêm tĩnh mạch C Thuốc tiêm thể tích nhỏ D Thuốc tiêm bắp 34.Chỉ tiêu khơng qui định kiểm tra chất lượng thuốc tiêm dạng dung dịch nước: A Độ pH B Thể tích C Độ đẳng trương D Màu sắc 35.Chỉ tiêu không qui định kiểm tra chất lượng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu: A Độ B pH gần C vô khuẩn D định lượng 36.Chất sau không dùng để điều chế pH thuốc tiêm: A Acid tartric – tartrat B Acid boric – borat C Acid phosphoric – phosphate D Acid citric – citrate 37.Các chất sau có thành phần thuốc tiêm, ngoại trừ: A Chất làm tăng độ tan B Chất đệm pH C Chất làm tăng độ nhớt D Chất chống oxy hóa 38 Đường tiêm thuốc tiêm dạng hỗn dịch: A Tiêm bắp B Tiêm tĩnh mạch C Tiêm tủy sống D Tiêm da 39.Dạng thuốc tiêm có dược chất tan hồn tồn dung môi: A Dung dịch B Nhũ dịch C Hỗn dịch D Bột pha tiêm 40.pH dung dịch tiêm truyền tốt là: A 7,25 – 7,35 B 7,35 – 7,45 C 7,15 – 7,45 D 7,25 – 7,45 THUỐC NHỎ MẮT 41.Chất sát khuẩn dùng thuốc nhỏ mắt: A Alcol polyvinic B Phenyl thủy ngân nitrat C Acid boric D Alcol etylic 42.Chất đẳng trương dùng dung dịch thuốc nhỏ mắt dạng nước: A Natri thiosulfate B Glucose C Benzalkonim clorid D Natri sulfit 43.Chất đẳng trương dùng dung dịch thuốc nhỏ mắt dạng dầu: A Kali clorid B Kali iodid C Natri thiosulfate D Không dùng 44.Để bảo đảm pH mong muốn cho thuốc nhỏ mắt, dùng: A Chất đẳng trương hóa B Hệ đệm C Chất ổn định D Chất điều chỉnh pH 45 Chất làm tăng độ nhớt dùng thuốc nhỏ mắt: A Benzalkonium clorid B Alcol polyvinic C Glycol D Alcol etylic 46.Vai trò Clobutanol dung thuốc nhỏ mắt dạng: A Chống oxy hóa B Làm tăng độ tan C Chất sát khuẩn D Đẳng trương hóa 47.Vai trị alcol polyvinic dùng thuốc nhỏ mắt dạng: A Chất làm tăng độ nhớt B Làm tăng độ tan C Chất sát khuẩn D Đẳng trương hóa 48.Vai trị BHT dùng thuốc nhỏ mắt là: A Chống phát triển vi khuẩn, nấm mốc B Chống xâm nhập vi khuẩn, nấm mốc C Gíup thuốc có tác dụng kéo dài D Chống tác động oxy khơng khí vào hoạt chất 49.Thuốc nhỏ mắt thường đóng gói trong: A Chai nhựa có phận nhỏ giọt riêng B Chai nhựa có phận nhỏ giọt kín C Chai nhựa có phận nhỏ giọt hở D Chai thủy tinh có phận nhỏ giọt riêng 50.Để điều chỉnh pH thuốc nhỏ mắt đạt theo mong muốn, phải dùng: A Chất điều hòa pH B Hệ đệm acid C Hệ đệm kiềm D Hệ đệm 51.Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol nên dùng cách khoảng….: A B C Ngày lần D Dùng nhiều lần 52.Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol có tác dụng sau đây: A Tác dụng chỗ B Tác dụng toàn thân C Dùng rữa mắt D Dùng trước kiểm tra thị lực 53.Chất dùng bảo quản cho thuốc nhỏ mắt: A Ethanol B Clorobutanol C Glycerin D Alcol polivinic 54.Các yêu cầu sau yêu cầu chất lượng chung thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ: A Có pH thích hợp B Đẳng trương với nước mắt C Vơ khuẩn D Có pH trung tính 55.Chất sau chất đẳng trương hóa dung dịch thuốc nhỏ mắt: A Kali iodide B Natri thiosulfate C Kali clorid D Natri sulfit 56.Chất có tác dụng hiệp đồng chống oxy hóa dùng thuốc nhỏ mắt: A Alcol polyvinic B Acid citric C Benzalkonim clorid D Methyl cellulose 57 Dung môi dầu thực vật dùng thuốc nhỏ mắt phải trung tính hóa tiệt trùng ….trong vịng 30-60 phút A 100-110 độ C B 110-120 độ C C 120-135 độ C D 135-140 độ C 58.Phần lớn thuốc nhỏ mắt có yêu cầu pH vào khoảng: A 5,4 – B 5,4 – 7,1 C 7,1 – 7,4 D 7,0 – 7,8 59.Chất sau chất đẳng trương hóa dung dịch thuốc nhỏ mắt: A Kali Iodid B Natri thiosulfate C Kali clorid D Natri sulfat 60.Các phương pháp sử dụng tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt sau pha chế, ngoại trừ: A Hấp 121oC/ 20 phút B Luộc sôi 100o/ 30 phút C Lọc vô khuẩn D Cho chất sát khuẩn 61.Thuốc nhỏ mắt dạng dầu thường bào chế dạng: A Lỏng B Mềm C Bán rắn D Nhũ tương 62.Dạng thuốc nhỏ mắt sau không phép lọc? A Dung dịch B Hỗn dịch C Nhũ tương D Có chất tăng độ nhớt 63.Dung mơi dùng bào chế dung dịch thuốc nhỏ mắt: A Dầu vasalin B Paraffin lỏng C Dầu thực vật đạt tiêu chuẩn pha tiêm D Dầu thực vật tinh chế 64.Qui định “ khơng có tiểu phân lạ” áp dụng cho thuốc nhỏ mắt dạng: A Pha chế điều kiện vô trùng B Dung dịch nước C Lọc vô khuẩn pha chế D Hỗn dịch 65.Thuốc nhỏ mắt trị nhiễm khuẩn nên dùng cách khoảng: A B C Ngày lần D Dùng nhiều lần 66.Thuốc nhỏ mắt dạng dung dịch nước thường phải nhỏ nhiều lần vì: A Thời gian lưu lại mắt ngắn B Do chứa hoạt chất C Do hạn chế dùng chất sát khuẩn D Do khó điều chỉnh pH trung tính 67.Chỉ tiêu “ giới hạn kích thước tiểu phân dược chất rắn” áp dụng cho thuốc nhỏ mắt dạng: A Dung dịch nước B Dung dịch dầu C Hỗn dịch D Lọc vô khuẩn pha chế SIRO 68.Nồng độ đường tối thiểu siro thuốc theo quy định phải đạt là: A 50% B 54% C 63% D 64% 69.Phương pháp thích hợp để điều chế siro thuốc có cao thuốc là? A Pha chế theo phương pháp nóng B Pha chế theo phương pháp nguội C Hịa tan nhiệt độ thường D Hòa tan nhiệt độ cao 70.Siro đơn có hàm lượng đường 64%, tương đương với tỷ 20 độ C là: A 1,33 B 1,32 C 1,26 D 1,29 71.Siro thuốc khơng có tỷ trọng ( 20 độ C): A 1,26 B 1,30

Ngày đăng: 28/11/2023, 20:37

w