Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng đó cũng đặt ngành du lịch địa phương này vào những áp lực cạnh tranh mới với các mục tiêu lớn hơn nâng tầm du lịch Đà Nẵng xứng đáng với tiềm năng vốn có; đưa Đà Nẵng lên một vị thế mới trong bức tranh du lịch Việt Nam, sẵn sàng cạnh tranh với các điểm đến tương đồng trong khu vực và châu lục. Hiểu được tầm quan trọng của thương hiệu điểm đến du lịch, nhóm em đã chọn đề tài: “Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Đề tài: Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng Nhóm: 11 Lớp học phần: 231TSMG292104 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thu Huyền Hà Nội, 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Nhóm: 11 I Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: 21h ngày 08 tháng 09 năm 2023 Địa điểm làm việc: Họp trực tuyến qua Google Meet Thành phần: Thành viên 12/12 người II Nội dung buổi họp Nhóm trưởng thơng báo đề tài thảo luận cho thành viên Lựa chọn điểm điểm đến du lịch cho đề Nhóm định chọn điểm đến Đà Nẵng Nhóm xây dựng đề cương gửi đến giảng viên III Kết thúc buổi họp Buổi họp kết thúc vào 22h ngày Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2023 Nhóm trưởng Xn Trần Thị Xn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Nhóm: 11 I Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: 9h ngày 12 tháng 10 năm 2023 Địa điểm làm việc: Họp trực tuyến qua Google Meet Thành phần: Thành viên 12/12 người II Nội dung buổi họp Nhóm hồn thiện đề cương sau chữa Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm III Kết thúc buổi họp Buổi họp kết thúc vào 10h ngày Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Nhóm trưởng Xuân Trần Thị Xuân BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ tên Phạm Thanh Trà Lê Ngọc Minh Trâm Hoàng Thanh Trúc Nguyễn Thị Tuyền Trần Thị Tuyết Nguyễn Duy Uyên Nguyễn Thị Uyên Phạm Thị Thùy Vân Nguyễn Hà Vy Trần Thị Xuân Nguyễn Bình Yên Nguyễn Thị Phương Ngân Nhiệm vụ Phần 2.2.2 (3 bước đầu) chương Phần 2.1.3 (chương 2) + Lời mở đầu + Kết luận Phần 2.2.1 (Chương 2) Phần 2.1.1 + 2.1.2 (chương 2) Thuyết trình chương Powerpoint Word Phần 2.2.2 (3 bước cuối) chương Thuyết trình chương + chương Xây dựng đề cương, phân công công việc cho thành viên, sửa Phần 2.3.2 (chương 2) + 3.2 (chương 3) Phần 2.2.3 (chương 2) + 3.1 (chương 3) Chương Đánh giá Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH2 1.1 Điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch 1.1.2 Đặc điểm điểm đến du lịch 1.1.3 Phân loại điểm đến du lịch 1.2 Thương hiệu điểm đến du lịch 1.2.1 Khái niệm thương hiệu điểm đến du lịch 1.2.2 Vai trò thương hiệu điểm đến du lịch 1.2.3 Các yếu tố cấu thành thương hiệu điểm đến du lịch 1.3 Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 1.3.1 Khái niệm xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 1.3.2 Lợi ích thách thức xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 1.3.3 Quy trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 10 2.1 Giới thiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 10 2.1.1 Giới thiệu chung thành phố Đà Nẵng 10 2.1.2 Tài nguyên du lịch thành phố Đà Nẵng 12 2.1.3 Kết hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng năm gần 13 2.2 Phân tích thực trạng xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 15 2.2.1 Phân tích yếu tố cấu thành thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng .15 2.2.2 Quy trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 20 2.3 Đánh giá chung thực trạng xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 28 2.3.1 Thành công 28 2.3.2 Hạn chế 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 32 3.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 32 3.1.1 Quan điểm xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 32 3.1.2 Mục tiêu xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng .32 3.2 Giải pháp xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nay, yếu tố vô quan trọng giúp quốc gia cạnh tranh thắng so với quốc gia khác việc thu hút nhiều quan tâm theo hướng thuận lợi từ cộng đồng quốc tế, họ xây dựng củng cố diện thương hiệu du lịch quốc gia trường quốc tế cách tích cực vững Một quốc gia có hình ảnh thương hiệu tốt ln coi sở hữu chìa khóa vạn mở nhiều cánh cửa nắm bắt nhiều hội tốt từ giới bên Điều tương tự điểm đến du lịch, giúp tạo tin cậy, lưu giữ cảm nhận, ấn tượng tốt đẹp tâm trí du khách, góp phần tạo động lực để họ định đến tham quan điểm du lịch Một điểm đến du lịch sở hữu thương hiệu mạnh tích cực tốn cơng sức sử dụng nguồn lực việc quảng bá thương hiệu thị trường, lẽ thị trường hiểu rõ tin tưởng vào chất lượng điểm đến Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch biển có sức thu hút mạnh mẽ, trở thành địa phương có ngành du lịch phát triển bậc khu vực duyên hải Nam Trung nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng đặt ngành du lịch địa phương vào áp lực cạnh tranh với mục tiêu lớn nâng tầm du lịch Đà Nẵng xứng đáng với tiềm vốn có; đưa Đà Nẵng lên vị tranh du lịch Việt Nam, sẵn sàng cạnh tranh với điểm đến tương đồng khu vực châu lục Hiểu tầm quan trọng thương hiệu điểm đến du lịch, nhóm em chọn đề tài: “Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng” Trong trình nghiên cứu trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý từ bạn để thảo luận hồn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch Có nhiều cách tiếp cận điểm đến du lịch: - Tiếp cận điểm đến du lịch phương diện địa lý - Tiếp cận điểm đến du lịch góc độ kinh tế - Tiếp cận điểm đến du lịch góc độ tổng hợp Khái niệm chung điểm đến du lịch: Điểm đến du lịch hiểu vị trí địa lý, có tài ngun du lịch hấp dẫn, quy hoạch, quản lý thiết kế tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu khách du lịch 1.1.2 Đặc điểm điểm đến du lịch - Được thẩm định văn hóa: Người thẩm định khách du lịch có ý định thăm quan điểm đến Khách du lịch thẩm định qua trải nghiệm, “khẩu vị” đánh giá sở vật chất, nơi lưu trú, hoạt động giải trí, điểm đến Và qua chuyến du khách điểm đến du lịch tiếng nhiều người biết đến - Có tính khơng tách biệt: Du lịch tiêu thụ nơi mà sản xuất - du khách phải hữu điểm đến để thu nhận kinh nghiệm du lịch Du khách thường tập trung theo thời vụ địa điểm tiếng định Tính thời vụ vấn đề chủ yếu nhiều điểm đến làm thiệt hại khả sinh lợi làm cho điểm đến khơng có hiệu phương diện sử dụng tài sản vốn Do vậy, cần dự báo dung lượng đặc tính thị trường trước xây dựng điểm đến - Có tính đa dụng: Cơ sở vật chất hạ tầng điểm đến phục vụ nhu cầu cho khách du lịch người dân địa phương, không phục vụ cho ngành du lịch mà phục vụ cho ngành khác Việc tiện nghi bị chia sẻ nhiều đối tượng sử dựng đơi gây tranh chấp định Để giải vấn đề này, cần quản lý chặt chẽ tổ chức quản lý điểm đến để đưa giải pháp phù hợp - Có tính bổ sung: Hỗn hợp yếu tố cấu thành điểm đến có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho để hình thành thương hiệu, giá trị điểm đến Tính bổ sung lẫn yếu tố cấu thành điểm đến khó kiểm soát đặc điểm phân tán sở cung cấp dịch vụ du lịch Tuy nhiên, phối hợp sở nhỏ thành sở lớn biện pháp để kiểm sốt tính bổ sung lẫn yếu tố cấu thành điểm đến Ngồi ra, vai trị quan quản lý Nhà nước du lịch điểm đến góp phần giải vấn đề 1.1.3 Phân loại điểm đến du lịch - Căn vào vị trí điểm đến chương trình du lịch: + Điểm đến cuối cùng: thường điểm xa tính từ điểm xuất phát gốc du khách (hoặc) địa điểm mà người có dự định tiêu dùng phần lớn thời gian Điểm cuối thành phố, khu du lịch, địa danh tiếng,… + Điểm đến trung gian điểm ghé thăm địa điểm dành thời gian ngắn để nghỉ ngơi, qua đêm thăm viếng điểm hấp dẫn du lịch Những điểm đến thường thành phố, thị trấn địa điểm du lịch nhỏ - Căn vào tiêu thức địa lý: vùng lãnh thổ châu lục + Địa điểm du lịch quy mô lớn: có cấp độ quốc gia + Địa điểm du lịch vĩ mô: tỉnh, thành phố, vùng miền, quận, huyện, thị trấn - Căn vào giá trị tài nguyên du lịch: + Tài nguyên du lịch tự nhiên: gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch + Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch + Tài nguyên du lịch xã hội: gồm kiện trị, kinh tế, văn hố, xã hội người đương đại tổ chức tạo sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch - Căn vào vị trí: vùng biển, vùng núi, vùng nơng thơn, thành thị, - Căn vào hình thức sở hữu: + Thuộc sở hữu nhà nước + Thuộc sở hữu tư nhân - Căn vào thời gian + Lâu năm + Mới phát triển 1.2 Thương hiệu điểm đến du lịch 1.2.1 Khái niệm thương hiệu điểm đến du lịch Theo UNWTO ETC (2009): Thương hiệu điểm đến du lịch tổng hợp giá trị cốt lõi điểm đến thông qua ngôn ngữ, biểu tượng, hiệu, tên, để giúp cho du khách nhận diện phân biệt điểm đến so với điểm đến khác Theo Hà Nam Khánh Giao (2011): Thương hiệu điểm đến du lịch tổng hợp nhận thức, cảm giác thái độ khách du lịch điểm đến, cho phép khách du lịch xác lập hình ảnh so sánh điểm đến với điểm đến khác Dưới góc độ tiếp cận học phần: Thương hiệu điểm đến du lịch tổng hợp nhận thức, cảm giác thái độ khách du lịch điểm đến, cho phép khách du lịch xác lập hình ảnh so sánh điểm đến với điểm đến khác Các cấp độ thương hiệu điểm đến: - Cấp độ thương hiệu du lịch quốc gia: - Cấp độ thương hiệu du lịch vùng: chia thành vùng miền khác - Cấp độ thương hiệu du lịch địa phương (tỉnh/thành phố) - Cấp độ thương hiệu điểm, khu du lịch 1.2.2 Vai trò thương hiệu điểm đến du lịch - Đối với khách du lịch + Giúp du khách nhận dạng điểm đến, phân biệt điểm đến với điểm đến khác: Một điểm đến du lịch khái quát nét bản, đặc trưng điểm đến để giúp cho khách du lịch dễ dàng hình dung nắm bắt rõ sản phẩm, loại hình du lịch, hoạt động vui chơi giải trí, Từ đó, giúp khách hàng nhận biết định dạng điểm đến, phân biệt điểm đến so với điểm đến du lịch khác + Là yếu tố chủ yếu định đến lựa chọn du khách: Đối với điểm đến có thương hiệu, du khách thường sẵn sàng tiêu dùng mức độ rủi ro - Đối với doanh nghiệp du lịch + Là vũ khí cạnh tranh có hiệu doanh nghiệp du lịch thị trường: Một doanh nghiệp du lịch chịu chi phối, ảnh hưởng thương hiệu điểm đến du lịch nên việc tạo thương hiệu điều tất yếu để có lợi cạnh tranh có hiệu so với điểm đến khác + Có thể góp phần tăng thêm giá trị sản phẩm du lịch, tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp du lịch: Một điểm đến có thương hiệu thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan từ thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch, từ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giúp tiết kiệm khoản chi phí marketing, xúc tiến, + Là cơng cụ có hiệu để định hướng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp: thương hiệu điểm đến du lịch giúp cho doanh nghiệp du lịch xây dựng cách thức tiếp cận với thị trường nguồn khách hiệu quả, lựa chọn thị trường phù hợp với mục tiêu gắn với đặc trưng điểm đến - Đối với kinh tế quốc dân + Tạo lợi cạnh tranh điểm đến nước, khu vực giới: Bất kì điểm đến du lịch cần phải có cạnh tranh để thúc đẩy phát triển, cạnh tranh thể