TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH DU LỊCH BỀN VỮNG Đề tài Tác động của du lịch đến hệ xã hội – nhân văn tại Huế Nhóm 14 Lớp học phần 2258TSMG3021 Giáo viên hướng dẫn Ths Vương Thùy L[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH DU LỊCH BỀN VỮNG Đề tài: Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế Nhóm: 14 Lớp học phần: 2258TSMG3021 Giáo viên hướng dẫn: Ths Vương Thùy Linh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG, HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN.2 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững hệ xã hội – nhân văn 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.2 Mơ hình phát triển du lịch bền vững: gồm trụ cột 1.2 Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn 1.2.1 Tác động tích cực .3 1.2.2 Tác động tiêu cực .3 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN TẠI HUẾ 2.1 Khái quát Huế 2.1.1 Lý chọn Huế .5 2.1.2 Đặc điểm hệ xã hội – nhân văn Huế 2.2 Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế 2.2.1 Tác động tích cực .5 2.2.2 Tác động tiêu cực .7 Tác động đến xã hội: 2.3 Đánh giá chung tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế 2.3.1 Thành công .8 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN .12 LỜI MỞ ĐẦU “Say hồn nón nghiêng vành Mơ bến Ngự kết thành vần thơ Trường tiền nối nhịp đơi bờ Dịng Hương nước chảy… Hững hờ gió bay” Là đất cố đơ, Huế mang bao trầm tích văn hóa với bề dày lịch sử, nghệ thuật đặc sắc, nhiều di sản lễ hội độc đáo kể đến Festival Huế, hội Cầu Ngư, hội Cầu Tài Lộc hay bật lễ hội cung đình, Cùng với nét đẹp trầm lắng, dịu dàng bình yên cảnh quan người nơi đây, khiến trở nên đặc biệt thu hút Để phải sững lại trước nét đẹp ấy, cảm giác khó tả khiến phải luyến lưu Có thể thấy ngành du lịch Huế phát triển luôn gắn liền với việc khai thác tiềm mơi trường Từ dẫn đến nhiều tác động lên hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế,… Đặc biệt, phải kể tới tác động bao gồm thuận lợi hạn chế du lịch lên hệ xã hội – nhân văn Huế Từ đó, cần đưa đánh giá phân tích xác để có phương hướng phát triển ngành du lịch thành phố Huế cách bền vững 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG, HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững hệ xã hội – nhân văn 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững Khái niệm giới Theo World Conservation Union (1996): Du lịch bền vững việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hố kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa định nghĩa: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Hình thức du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người.” Khái niệm Việt Nam Theo Luật Du lịch (2017): Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai 1.1.2 Mơ hình phát triển du lịch bền vững: gồm trụ cột Trụ cột kinh tế Du lịch bền vững đảm bảo hoạt động kinh tế bền vững lâu dài, tạo nên cân lợi ích kinh tế-xã hội cho bên liên quan Trụ cột văn hóa xã hội Du lịch bền vững phải tôn trọng giá trị văn hóa xã hội cộng đồng địa phương bảo tồn di sản văn hóa giá trị truyền thống lâu đời, góp phần vào hội nhập giao lưu văn hóa Khuyến khích bên liên quan (các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành chương trình du lịch quản lí quyền) tất giai đoạn việc lập kế hoạch, phát triển giám sát, giáo dục bên liên quan vai trò họ Trụ cột môi trường Du lịch bền vững cần sử dụng cách tối ưu tài nguyên môi trường, yếu tố quan trọng để phát triển du lịch, trì trình sinh thái cần thiết giúp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học 1.2 Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn 1.2.1 Tác động tích cực Góp phần bảo vệ di tích, di sản lịch sử - văn hóa: du lịch tạo khả hỗ trợ việc bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa có nguy bị lãng quên, tàn lụi theo thời gian, đặc biệt đất nước không phát triển, họ khơng có đủ kinh phí để sửa sang, trì Du lịch dù trực tiếp hay gián tiếp góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng phát triển khu bảo tàng, nhà hát, hoạt động truyền thống, Góp phần khơi phục niềm tự tin niềm tự hào dân tộc, bảo vệ tính đa dạng văn hóa, tạo tơn trọng đặc trưng văn hóa dân tộc Phát triển sở hạ tầng, đầu tư mới, mở rộng dịch vụ cơng cộng tiện nghi: nhiều tiện ích mở hình thức đáp ứng nhu cầu khách du lịch sử dụng dịch vụ điểm du lịch Điều giúp thu hút khách du lịch nhằm ổn định kinh tế địa phương, qua nâng cao việc sử dụng giữ gìn tài ngun thiên nhiên văn hóa – du lịch Ổn định kinh tế, qua gia tăng sử dụng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa - lịch sử: du lịch tạo nguồn thu nhập, kinh phí, giải vấn đề cơng ăn việc làm cho người dân địa phương, nguồn thu nội (ngoại) tệ từ khách du lịch ngồi nước Đồng thời, thúc đẩy bình đẳng giới, tạo nhiều hội việc làm cho người phụ nữ niên Nâng cao chất lượng giáo dục: du lịch tạo điều kiện đưa lịch sử vào chương trình giảng dạy, tổ chức buổi trò chuyện, giảng dạy từ điểm tham quan du lịch Khuyến khích sử dụng ngơn ngữ địa: du lịch trở nên phát triển giúp cho ngôn ngữ địa địa phương tiếp cận với nhiều khách du lịch Trao đổi giao lưu, văn hóa, ngơn ngữ, sức khỏe, : góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa từ hai phía, đồng thời khách du lịch người dân địa phương tìm hiểu, học hỏi ngơn ngữ, cách ứng xử, sắc văn hóa riêng, Địa phương phát triển du lịch đồng nghĩa việc y tế trở nên phát triển hơn, nâng cao sức khỏe người dân địa phương Ngoài việc nghỉ ngơi thư giãn, du khách gặp gỡ tìm hiểu thêm văn hóa khác: đến điểm đến du lịch nào, khách du lịch có nhu cầu tìm hiểu thêm văn hóa địa phương nơi khơng đơn để nghỉ dưỡng 1.2.2 Tác động tiêu cực Xã hội thay đổi cân bằng: hoạt động du lịch tập trung vào vài vùng riêng biệt dẫn đến việc phát triển không đồng cư dân vùng chậm phát triển lân cận Sự bùng phát đất đai, dân cư di cư đến vùng phát triển khiến đồng tiền giá tăng giá đất đai, hàng hóa, gây sức ép cho người dân địa phương 4 Mất ngôn ngữ: du lịch trở nên phát triển khiến nhiều cư dân địa phương học sử dụng ngôn ngữ phổ thông (đặc biệt tiếng Anh), khiến cho ngôn ngữ địa phương ngày bị mai Vấn đề đạo đức: du lịch phát triển kéo theo việc nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất không trọng chất lượng sản phẩm, bỏ qua nhiều bước để tạo sản phẩm chất lượng Song song nhiều sở, loại hình dịch vụ không lành mạnh, trái pháp luật “mọc chui”, gây hệ lụy xuất nhiều tệ nạn xã hội Một phận cư dân “chặt chém”, lừa đảo du khách khiến hình ảnh người địa phương bị làm xấu Vấn đề sức khỏe: dễ hiểu du khách từ khắp nơi đến khơng tránh khỏi phận mang tới mầm mống dịch bệnh, du lịch phát triển khiến môi trường bị ô nhiễm, hai điều ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân địa phương Mất truyền thống tôn giáo: việc trao đổi văn hóa khiến cho nhiều giáo phái khơng thống du nhập vào địa phương Điều xuất người có ý trục lợi bất dụ dỗ người dân địa phương theo, gây hình ảnh xấu tới hình ảnh địa phương Đánh thay đổi nhữn giá trị văn hóa truyền thống, tình trạng chia cắt văn hóa, làm giảm giá trị, phá hỏng giá trị văn hóa địa phương: người dân có xu hướng ưa chuộng văn hóa ngoại lai dẫn đến việc mai văn hóa truyền thống địa phương Gây vấn đề với cộng đồng khác biệt lợi ích chi phí: địa phương phát triển du lịch doanh nghiệp, sở lại tạo lợi ích chi phí du lịch khác cho du khách dẫn đến tình trạng kéo khách, tranh giành khách hàng Sự tải dịch vụ vật chất: phát triển du lịch khiến tình trạng khách du lịch gia tăng, điều dẫn đến tải dịch vụ du lịch vật chất, tranh giành tiện nghi giao thơng (tắc đường), hàng hóa, nhà hàng, dẫn đến hệ lụy khó lường đe dọa đến vấn đề môi trường an sinh xã hội 5 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN TẠI HUẾ 2.1 Khái quát Huế 2.1.1 Lý chọn Huế Huế thành phố du lịch nằm dải đất hẹp miền Trung Việt Nam Huế thành phố có bề dày văn hóa lâu đời, cảnh quan thiên nhiên đẹp hữu tình quần thể di tích lịch sử giới công nhận Huế địa điểm du lịch hấp dẫn du khách nước ngồi nước Huế khơng hút du khách nét đẹp văn hóa, lịch sử, nét đẹp cổ kính, mà còn thu phục lòng người thân thiện người xứ Huế, dịu dàng, ngào người gái Huế khiến phải si mê hay mưa tháng mười tạo nên cảm giác trầm mặc, lắng đọng thật lãng mạn Huế còn địa điểm du lịch lý tưởng bỏ qua u thích tìm hiểu, khám phá di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam Ngày tour du lịch Huế ngày tăng thành phố Huế ln lưu giữ bảo tồn lăng tẩm, đền đài vài trăm năm tuổi vị vua chúa Ngoài ra, đến với du lịch lễ hội Huế du khách còn biết đến Huế vùng đất lễ hội dân gian tiêu biểu như: lễ hội Huế Nam điện Hòn Chén theo tín ngưỡng người Chăm pa, lễ hội tưởng nhớ vị khai canh thành lập làng, lễ hội tưởng niệm vị khai sinh ngành nghề truyền thống, … Huế ngày còn danh với tên “ thành phố Festival” Việt Nam Đây lí nhóm chúng em chọn Huế địa điểm cho đề tài thảo luận 2.1.2 Đặc điểm hệ xã hội – nhân văn Huế Vẻ đẹp người xứ Huế dịu dàng, cần nhắc đến Huế người ta thấy vẻ đẹp nhẹ nhàng quyến rũ, thư thái vào lòng người Con người thân thương, thánh thiện với người xung quanh, đặc biệt với khách du lịch đến tham quan Người dân ý thức sâu sắc việc gìn giữ phát huy giá trị văn hố đặc sắc , khơi dậy ý chí, sức mạnh người Các di tích lịch sử cách mạng, kiến trúc Huế, y phục cổ truyền Huế, văn hoá ẩm thực Huế nhiều làng nghề truyền thống người dân bảo tồn, khôi phục phát triển, tạo sắc văn hóa độc đáo riêng Huế thời đại Bản tính người Huế ứng xử văn hóa, mỹ thuật thể xứ Huế vùng đất giàu truyền thống văn hóa Bên cạnh nét bình dân, mộc mạc, pha chút kiểu cách người Huế, còn có nhóm cư dân với tính chắt chiu, cần kiệm người xứ Nghệ, tính cách khí khái, hào hiệp, can trường người xứ Quảng, với tính chịu thương chịu khó lớp người di cư từ Đàng Ngồi vào 6 2.2 Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế 2.2.1 Tác động tích cực Tác động đến xã hội Kích thích ngành nghề khác phát triển giao thông, y tế, ngân hàng, ăn uống, lưu trú,… Do tạo nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Trước đây, loại hình du lịch truyền thống, gắn với tham quan, trải nghiệm, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí Hiện nay, nhiều sản phẩm du lịch hình thành, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đối tượng du khách du lịch thông minh Cố Huế có hệ thống thuyết minh tự động (audio guide) sử dụng 12 ngôn ngữ khác khu vực Hoàng cung lăng tẩm Bên cạnh đó, du khách đến với Đại Nội Huế trải nghiệm cơng nghệ thực tế ảo VR “Đi tìm Hồng cung mất”, tái tạo cơng trình kiến trúc hồng cung khơng gian đa chiều, giúp du khách chiêm ngưỡng khơng gian Hồng cung Huế hàng trăm năm trước Sự phát triển du lịch làm giảm di cư người từ vùng qua vùng khác người dân có thu nhập ổn định từ phát triển du lịch q hương nên có nhu cầu tới nơi khác lập nghiệp Huế có sách tập trung tạo việc làm cho người lao động cách kêu gọi đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mơ kinh doanh, đa dạng loại hình dịch vụ, gắn kết công tác với kế hoạch sử dụng lao động địa phương có trọng điểm du lịch thành phố Huế, huyện Phú Vang, Phú Lộc Du lịch góp phần mở rộng củng cố mối quan hệ đối ngoại làm tăng thêm hiểu biết lẫn dân tộc nước giới Ngoài nâng cao chất lượng dịch vụ, Huế còn tập trung phát triển kiện văn hóa du lịch Festival Huế, phố ẩm thực Hoàng Hoa Thám - Trương Định, xây dựng thương hiệu để trở thành điểm đến an toàn “Huế - Thiên đường ẩm thực”, “Huế - Kinh đô áo dài” giúp dễ dàng nhận diện với bạn bè nước ghé thăm nơi Những chuyến du lịch, tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hóa giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc Hiểu lịch sử không qua trang giấy hay tài liệu mà còn cần góc nhìn trực tiếp, quan sát tỉ mỉ Huế nỗ lực để đưa di tích lịch sử, cơng trình văn hóa đến với người dân Việt Nam bạn bè quốc tế, chứng sau năm ảnh hưởng dịch Covid-19, Trung tâm bảo tồn di sản Cố đô Huế thực nhiều chương trình bổ ích trải nghiệm chương trình Tô màu di sản dành cho học sinh cấp cấp địa bàn; chương trình Trò chơi trí nhớ Nghệ thuật Huế; hoạt động Sáng tạo 3D Tác động đến nhân văn (con người, ngôn ngữ, văn hóa) Giúp người dân địa phương nhận thức tầm quan trọng di tích, danh lam thắng cảnh, có ý thức bảo vệ, giữ gìn, phát huy, khai thác giá trị văn hóa Huế, đặc biệt người Huế Người địa phương đóng vai trò khơng thể thiếu việc quảng bá phổ biến du lịch quê hương Mỗi người Huế thân sống động giá trị văn hóa Huế, "đại sứ" cho du lịch Huế, người Huế vừa chủ thể vừa "sản phẩm" độc đáo du lịch Huế Người Huế có giọng nói ngào dịu dàng đặc trưng Một tài liệu viết thổ âm xứ Huế lại cho dòng sơng Hương có ảnh hưởng đến giọng nói Huế Và dòng sơng Hương chảy qua lòng thành phố Huế, nên người Huế sâu sắc, thâm trầm Chính mà khiến nhiều người thương, nhiều người nhớ mà trở lại Huế hết lần đến lần khác, du lịch mà có lượng khơng nhỏ du khách quen yêu mến mảnh đất tình 2.2.2 Tác động tiêu cực Tác động đến xã hội: Việc thu hút đông khách du lịch phát triển nhanh sở kinh doanh du lịch gây tải dân số cục làm giảm khả hưởng thụ tài nguyên tiện nghi dành cho dân cư địa phương Đối với di sản văn hóa vật thể, điều gây bào mòn, hư hại công trình, di tích có Sự có mặt q đông khách du lịch địa điểm di tích tạo nên tác động học, hóa học (do khí thải từ thở, tiếng ồn, ) với yếu tố khí hậu, thòi tiết gây nên xuống cấp, phá hủy cơng trình kiến trúc cổ: Lăng tẩm Mộ, chùa Thiên Mụ, Đại Nội Huế, Sông Hương,… Các hoạt động du lịch thường tập trung phát triển số vùng cố định dẫn đến phát triển không đồng vùng tỉnh Ví dụ: Dân cư tập trung đơng vùng du lịch phát triển khiến cho giá cả, nhu cầu dịch vụ tăng cao, làm giá trị đồng tiền Gây sức ép cho vùng có dân cư thưa thớt, gây cân xã hội Khi khách du lịch đơng dân cư địa phương bị đẩy vào tình trạng tải phương tiện giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, hạn chế sở vật chất, Tình trạng làm nảy sinh cảm giác bực bội, khó chịu làm xuất cảm giác bị xâm phạm chủ quyền Khách du lịch nguyên nhân thúc đẩy phát triển tệ nạn mại dâm, ma tuý, cờ bạc, trật tự cơng cộng, gây lây truyền số bệnh tật Tại điểm đến du lịch lễ hội Điện Hòn Chén, lễ rước Hến,…, số khách du lịch mang theo hàng cấm, hàng lậu thuế vào nước số khách du lịch có hoạt động rửa tiền, sử dụng hồ sơ giả Do dân cư tập trung đông đúc giá lên cao nên có tình trạng xấu diễn nhiều nơi Huế hành vi lừa đảo du khách, bán hàng giả, lợi dụng lòng tốt để kiếm tiền bất chính, gia tăng thất thốt, bn bán trái phép đồ cổ, ăn cắp cổ vật di tích, đào bái lăng mộ cổ, bóc lột tài sản dẫn đến tình trạng tội phạm tăng cao Khách du lịch du lịch mang theo nhiều tiền thể cách sống tự phóng khống Giới trẻ cộng đồng sở nơi mà khách du lịch đến dể bị ảnh hưởng cách sống mà khách du lịch mang lại khiến cho lối sống cộng đồng dân cư bị phá vỡ Trong trình tiếp xúc khách du lịch dân cư địa phương, di biệt tơn giáo, văn hóa, trị xảy hiểu lầm, chí dẫn đến hiềm khích, tạo nên căng thẳng chủ khách, làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân cư địa phương Ngoài ra, nảy sinh mối bất hòa cư dân địa phương nhà cung ứng du lịch Chia cắt văn hóa: Do người dân có xu hướng chuộng văn hóa ngoại lai dẫn đến làm mai truyền thống văn hóa dân tộc, bị ảnh hưởng tôn giáo khác dẫn đến mai nét vốn có ( nhã nhạc cung đình Huế, ẩm thực Huế,…) Sự lan truyền đại dịch: Thông qua khách du lịch nước tiếp xúc nhiều cá thể với khiến đại dịch trở nên bùng phát khó kiểm soát Chẳng hạn đại dịch covid- 19 lây lan trực tiếp qua đường hơ hấp Tạo khơng hậu ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, người bị thiệt hại nặng nề Tác động văn hóa Vấn đề đạo đức: Lượng khách du lịch đông nên xuất nhiều sở hoạt động trái phép loại hình dịch vụ để trục lợi cho thân, quyền địa phương khơng quản lý gây nên hình ảnh xấu đến du lịch Huế Các hành động vi phạm người dân địa phương : Do nhu cầu tăng cao khách du lịch, họ có xu hướng mua sản phẩm nghệ thuật thủ công làm vật lưu niệm Nên người dân địa phương có xu hướng làm giảm chất lượng sản phẩm, bỏ bớt khâu nguyên liệu dẫn đến suy giảm chất lượng sản phẩm 2.3 Đánh giá chung tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế 2.3.1 Thành công Các tác động du lịch đến Huế vô cần thiết, đặc biệt công xây dựng du lịch bền vững Chúng mang đến cho Huế nhiều thành tựu hội: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế góp phần tích cực cho thành công tỉnh Đến nay, Huế tự hào có 05 di sản UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố giới là: Quần thể di tích Cố Huế (1993), Nhã nhạc cung đình (2003), Mộc triều Nguyễn (2009), Châu triều Nguyễn (2014) Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016) Trao đổi văn hóa với du khách: Huế điểm dừng chân nhiều khách quốc tế đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Châu Âu Tạo hội giao lưu văn hóa khác Nhờ tham gia cộng đồng bổ sung thêm giá trị cho chương trình du lịch bền vững Giao lưu với hàng triệu khách du lịch từ khắp nơi, cộng đồng truyền thống thường cảm thấy tự hào nhờ vào mối quan tâm tôn trọng người đến từ bên 9 Đa dạng hóa sinh kế: Du lịch Huế phát triển đem đến hàng ngàn hội việc làm đầu bếp nấu phục vụ ăn Hồng cung xưa, ăn chay, cách làm du lịch cộng đồng Đặc biệt, dần xóa bỏ phân biệt nam - nữ, già - trẻ, nâng cao địa vị phụ nữ người trẻ xã hội Ngày nay, nguồn nhân lực nữ ngành du lịch ngày nhiều đảm nhận nhiều vị trí quan trọng Một số ngành lễ tân, phục vụ bàn, bar, buồng, tạp vụ hay dịch vụ phục vụ sức khỏe, sắc đẹp đòi hỏi duyên dáng, cẩn thận khéo léo phụ nữ Cũng có khơng nữ hướng dẫn viên du lịch, nữ quản lý, giám đốc nhà hàng – khách sạn, cơng ty lữ hành, trung tâm du lịch… góp phần nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Đẩy mạnh công tác giáo dục, đặc biệt ý thức tham gia du lịch từ việc nhỏ (tơn trọng văn hóa địa, giữ gìn vệ sinh chung, ) khơi dậy chuyên nghiệp người làm du lịch tinh tế du khách Gia tăng nhu cầu sử dụng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa người dân Nét tao, nhẹ nhàng, đằm thắm giọng nói cử người gái Huế ẩn sau hình ảnh tà áo dài tím mộng mơ kết hợp với nón thơ, chắn làm chiều lòng vị khách khó tính nhất, để lại ấn tượng mạnh mẽ tâm trí ghé thăm → Có thể khẳng định tác động tích cực tới nguồn tài nguyên Huế nuôi dưỡng bồi đắp qua nhiều giai đoạn lịch sử tiếp tục Từng bước khẳng định Thừa Thiên Huế trung tâm văn hóa du lịch trọng điểm nước, xứng đáng thành phố Festival đặc trưng Việt Nam thành phố văn hóa ASEAN 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm, thành cơng tác động tiêu cực phương diện xã hội - nhân văn đem lại số hạn chế sau: Nhiều vấn nạn chưa giải triệt để: Nạn chèo kéo, hét giá, trộm cắp, kinh doanh du lịch chụp chưa giải triệt để Tình trạng thường xuyên xảy địa điểm tập trung đơng khách du lịch bến xe Nguyễn Hồng, cửa Ngăn, đường 23/8, chùa Thiên Mụ… nhiều tài xế xích lô đeo bám, chặt chém du khách; chợ Đông Ba - điểm tham quan mua sắm tiếng Huế thường xuyên xảy nạn móc túi, nâng giá Bên cạnh nạn chèo kéo khách mua hàng lưu niệm đặc sản Huế, du khách còn bị bớt giờ, giảm số phục vụ chương trình ca Huế thuyền rồng sông Hương Vấn nạn “làm hại du” du lịch Huế gây phiền hà cho du khách Các doanh nghiệp lữ hành, nhà hàng, khách sạn đua tăng giá chất lượng dịch vụ giảm vào mùa cao điểm khiến du khách cảm thấy bất bình, khó chịu Các dự án du lịch “treo” (Hòa Bình, Thiên Đường, sân golf Lăng Cô) khiến người dân địa phương rơi vào cảnh khổ sở, khốn đốn gặp nhiều khó khăn khơng xây dựng, sửa chữa nhà cửa gây lãng phí tài nguyên 10 Việc khai thác di tích lịch sử phục vụ hoạt động du lịch Việc đón lượng du khách lớn khiến cho di tích lịch sử có giá trị, cổ kính lâu đời (đặc biệt khu di sản Cố đô Huế) đứng trước nguy bị tải dẫn đến hư hại, xuống cấp Công tác bảo tồn, tu bổ tơn tạo di tích còn nhiều bất cập: “bê tơng hóa”, phá hoại di tích cố Huế (ví dụ: Việc trùng tu bờ kè Hộ Thành Hào Kinh thành Huế không giữ nguyên trạng lớp đá gan gà theo kỹ thuật xếp khan người xưa, mà đổ bê tông cốt thép, sử dụng đá granit thay thế…) Các hoạt động, lễ hội quảng bá du lịch (ví dụ: Festival Huế) tổ chức rầm rộ làm xáo trộn sống người dân địa phương trật tự an ninh, ô nhiễm tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông; làm nảy sinh tệ nạn xã hội trộm, cắp, cướp giật, Tình trạng du khách thiếu tơn trọng giá trị văn hóa địa, sử dụng trang phục thiếu lịch đến nơi tơn nghiêm, di tích lịch sử văn hóa tiếp diễn gây xúc cho người dân địa phương Sự can thiệp việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống vơ tình làm biến thể giá trị văn hóa làm chúng sắc gốc vốn có Điển hình việc biểu diễn nhã nhạc cung đình Huế với tiêu chí phục vụ cho cơng chúng làm hình thức ngun gốc nó, làm cho hình thức văn hóa cung đình khơng còn giữ ngun vẹn tính chất đặc thù Hoạt động du lịch ngày phát triển mạnh sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật chưa đủ đáp ứng nhu cầu du khách, lực phục vụ du lịch Huế hạn chế dẫn đến tình trạng tải dịch vụ ăn uống, lưu trú, vận chuyển, du khách tập trung đông điểm đến Nguyên nhân Để lý giải câu hỏi có hạn chế nêu đưa số nguyên nhân sau: Người dân chưa có ý thức thiếu trách nhiệm việc góp sức xây dựng hình ảnh du lịch Huế “hấp dẫn, thân thiện”, quan tâm đến lợi ích cá nhân nên xảy tình trạng chèo kéo gây thiện cảm với du khách Do việc phát triển du lịch ạt, thiếu đồng vấn đề cơng tác đền bù, giải phóng mặt còn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến nhiều dự án du lịch chậm tiến độ, “đắp chiếu”, “trùm mền” Công tác chuẩn bị, tổ chức chương trình quảng bá du lịch còn nhiều bất cập, lỗ hổng, tính chun mơn chưa cao Huế còn dư địa cho du lịch đại trà Khách tham quan hồng cung cổ kính, lăng tẩm rêu phong, chùa chiền tơn nghiêm mà nườm nượp đâu có tốt Nếu khơng biết chọn lọc dòng khách điểm đến đẳng cấp có giá trị Đại Nội, lăng tẩm vị vua có nguy tải Cơng tác trùng tu di sản còn gặp nhiều khó khăn: thiếu nguồn lực, tài liệu di sản kiến trúc, thiếu trách nhiệm quan quyền; chậm chạp việc bảo dưỡng, trùng tu hệ thống cơng trình hồng gia 11 Tầm hiểu biết hạn hẹp du khách văn hóa địa: Nhiều du khách lần đến thăm điểm du lịch đền, chùa không trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết văn hoá, truyền thống giá trị quan trọng địa phương Trong điều kiện vậy, việc mâu thuẫn xã hội nảy sinh trình tiếp xúc cư dân du khách điều dễ hiểu Do thiếu hiểu biết phong tục tập quán thói quen ứng xử địa phương, du khách vơ tình xúc phạm đến cộng đồng dân cư địa có hành vi khơng phù hợp Việc thương mại hóa sản phẩm văn hóa nghệ thuật truyền thống để phục vụ mục đích du lịch làm nảy sinh nguy thay đổi giá trị truyền thống Hạ tầng giao thông đến điểm du lịch mới/tiềm hạ tầng phục vụ du khách điểm đầu tư chưa đủ đáp ứng chưa có tính kết nối cao từ TP Huế (đường đi, bãi đỗ xe, bến thuyền, hệ thống dịch vụ); hạ tầng đường giao thông thành phố bị ảnh hưởng dự án cải thiện hệ thống cấp thoát nước 12 KẾT LUẬN Sự phát triển ngành du lịch Huế thời gian qua mang lại hiệu to lớn mặt kinh tế - xã hội cho địa phương Huế Đặc biệt tác động mang tính tích cực du lịch lên hệ xã hội - nhân văn góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên, đa dạng hóa sinh kế cho người dân, sống dân địa phương ổn định Tuy nhiên, song song với tác động tích cực tác động tiêu cực du lịch lên hệ xã hội – nhân văn làm sắc văn hóa, giảm giá trị truyền thống địa phương, điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch bền vững Huế Để giúp ngành du lịch hết “con đường” cách bền vững cần có chung tay góp sức cấp, ngành, địa phương người dân biến hành vi, hành động cụ thể thiết thực góp phần phát triển bền vững du lịch Huế 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, N (2022) Văn hóa, người Huế nguồn lực quan trọng đưa Thừa Thiên Huế phát triển Báo Điện tử Chính phủ Anh, T (2017) Vì du lịch Huế chậm phát triển? Báo Tài nguyên & Môi trường Diễm, T T (2022) Vài nét văn hóa xứ Huế Tạp Chí Văn Hóa Nghệ Thuật Huế, B T (2022) Thừa Thiên Huế: Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Bộ Văn Hóa Thể Thao du Lịch Những điểm “nghẽn” du lịch Huế (2022) Báo Thừa Thiên Huế Oanh, H (2022) Phát triển du lịch bền vững TP Huế - nỗ lực hệ thống trị ủng hộ người dân Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam OneTour (2019) Những nét khái quát du lịch Huế khiến du khách quan tâm OneTour-One World Tự, M (2022) Du lịch Huế chưa tải, Báo Thừa Thiên Huế Thừa Thiên - Huế “bội thực” dự án “treo” - Bài 2: Hàng loạt dự án du lịch biển “đắp chiếu” (2019) Báo Tài nguyên & Mơi trường BIÊN BẢN HỌP NHĨM Lớp học phần: 2258TSMG3021 Nhóm: 14 I Thời gian, địa điểm Thời gian: 22h ngày 22/09/2022 Địa điểm: Google Meet II Nội dung buổi họp Thành viên tham gia: 8/8 thành viên Nguyễn Thị Tuyền Trần Thị Tuyết (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Uyên Nguyễn Duy Uyên Phạm Thị Thùy Vân Nguyễn Hà Vy Trần Thị Xuân Nguyễn Bình Yên Vắng mặt: Nội dung thảo luận Nhóm trưởng thơng báo đề tài thảo luận đến thành viên Nhóm thống đề tài: “Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế” Nhóm xây dựng dàn ý cho thảo luận gửi đến giảng viên Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên III Kết thúc buổi họp Cuộc họp kết thúc vào lúc 22h30 ngày Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2022 Nhóm trưởng Tuyết Trần Thị Tuyết STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Đánh giá Ghi Tác động tiêu cực 106 Nguyễn Thị Tuyền 21D251216 du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Huế Tổng hợp 107 Trần Thị Tuyết 21D251157 chỉnh Nhóm Word+Kết trưởng luận Tác động tích cực 108 Nguyễn Duy Uyên 21D251003 du lịch đến hệ xã hội – nhân văn 109 110 Nguyễn Thị Uyên Phạm Thị Thùy Vân 21D251217 21D251218 Huế Khái quát Huế Tác động du lịch đến hệ xã hội – nhân văn Cơ sở lí luận du 111 Nguyễn Hà Vy 21D251159 lịch bền vững hệ xã hội – nhân văn Hạn chế 113 114 Trần Thị Xuân Nguyễn Bình Yên 21D251160 21D251004 nguyên nhân hạn chế Lời mở đầu + Thành công ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ