1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Phát Huy Nội Lực Với Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay.pdf

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Phát Huy Nội Lực Với Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 211,36 KB

Nội dung

Tiểu Luận Triết Học MỤC LỤC A LỜI GIỚI THIỆU B.NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ KHOA HỌC VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.1 Phép biện chứng vật 1.1.2 Nội dung phép biện chứng gồm: .3 1.2.NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.2.1 Định nghĩa mối liên hệ 1.2.2 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.2.3 Ý nghĩa nguyên lý .4 1.3 VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁT HUY NỘI LỰC VỚI HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ .5 CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT HUY NỘI LỰC VỚI HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1.PHÁT HUY NỘI LỰC NHẰM XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ 2.1.1 Nhận thức kinh tế độc lập tự chủ 2.1.2 Phát huy nội lực nhằm bảo đảm độc lập tự chủ hội nhập có tính ngun tắc xuất phát từ yêu cầu thực tiễn 2.2.HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ 11 2.2.1 Nhận thức hợp tác kinh tế quốc tế .11 2.2.2 Tính khách quan phổ biến việc hợp tác kinh tế quốc tế .12 2.2.3 Những thách thức khó khăn nước ta hội nhập kinh tế quốc tế 13 2.3.MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT HUY NỘI LỰC VỚI HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ 14 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 15 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÁT HUY NỘI LỰC NHẰM XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ 15 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ VIỆC CẦN LÀM CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 16 Tiểu Luận Triết Học C.KẾT LUẬN .19 LỜI NÓI ĐẦU Vào năm 80 kỉ XX, khoa học kĩ thuật phất triển vũ bão người dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá chinh phục giới Chính nhờ phát triển khoa học kĩ thiật mà giao lưu nước, trở nên dễ dàng Các nước có học tập, trao đổi với tạo nên đan xen đa chiều vừa ảnh hưởng vửa tù thuộc vào Dần dần, guới hình thành xu gọi là: “ Tồn Cầu Hố” Xu tồn cầu hóa đặc điểm chi phối thời đại, nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định Quá trình chủ động hội nhập quốc tế, mà việc gia nhập WTO biểu hiện, có hội thách thức Chính thế, việc tiếp cận tham khảo tri thức đương đại từ nước phát triển vận động giới(đang bước ngoặt từ “trịn” sang “phẳng” cách nói ThomasL.Firedman) giúp có chủ động q trình hội nhập Về thực chất, tồn cầu hóa hệ q trình phát triển lực lượng sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày mang tính tồn cầu, mà động lực tiền đề tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Cho dù tồn cầu hóa q trình phát triển chung nhân loại, xu tất yếu, q trình đó, thành tựu khoa học, công nghệ, chịu ảnh hưởng mạnh thể chế trị Vì Đảng ta đưa vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế hai mặt vấn đề Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhằm phát triển kinh tế nước ta ngày vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phép bện chứng mối liên hệ phổ biến xin viết tiểu luận về: “Mối quan hệ biện chứng phát huy nội lực với hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn nay” với mong muốn nêu nên cách nhìn chi tiết tồn diện nguy cơ, thách thức,khi tham gia vào trình hội nhập kết hợp với việc phát huy nội lực nhằm xây dựng kinh tế độc lập tư chủ, ảnh hưởng qua lại hai mặt vấn đề Mặc dù có nhiều cố gắng song khuôn khổ tiểu Tiểu Luận Triết Học luận tơi cịn nhiều thiếu sót mong sử góp ý sửa chữa TS để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ KHOA HỌC VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1.1 Phép biện chứng vật Phép biện chứng vật khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư 1.1.2 Nội dung phép biện chứng gồm: Hai nguyên lý : - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý vê phát triển Sáu cặp phạm trù: - Cái riêng – chung - Bản chất – tượng - Tất nhiên – ngẫu nhiên - Nội dung – hình thức - Nguyên nhân – kết - Khả – tượng Ba quy luật: - Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại - Thống đấu tranh cảu mặt đối lập - Quy luật phủ định phủ định Trong khuôn khổ tiểu luận xin trình bày cụ thể hai nguyên lý phép biện chứng vật là: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.2.NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.2.1 Định nghĩa mối liên hệ Tiểu Luận Triết Học Liên hệ phạm trù triết học ràng buộc, quy định lẫn nhau, tác động qua lại vật, tượng, trình, mặt, phận, trình vật Sự ràng buộc quy định lẫn nhau: tồn mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho Sự tác động qua lại lẫn Ví dụ: nguyên tử có tác động qua lại lẫn hạt nhân điệu tử 1.2.2 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Các vật, tượng trình cấu thành giới vừa tách biệt tương đối, vừa có liên hệ, thâm nhập chuyển hóa lẫn làm cho giới trở thành chỉnh thể thống Liên hệ cá tính khách quan khơng phụ thuộc vào ý thức người Mối liên hệ có tính phổ biến, tính đa dạng cụ thể có mối liên hệ bên trong, bên ngoài, liên hệ chủ yế, thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp, gián tiếp 1.2.3 Ý nghĩa nguyên lý Cơ sở khoa học quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện nguyên tắc xem xét rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan điểm đòi hỏi: Muốn nhận thức hoạt động thực tiễn đối tượng phải tính đến tất mối liên hệ tồn đối tượng Đề phòng khắc phục quan điểm phiếm diện Ví dụ như: xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phải tính đến mối liên hệ đầu vào đầu sản phẩm hay muốn gia nhập hội nhập kinh tế quốc tế ta phải quan tâm tới mối liên hệ hội thách thức… Cở sở khoa học quan điểm lịch sử cụ thể Mọi vật tượng giới vật chất tồn vận động phát triển diễn hoàn cảnh cụ thể, không gian thời gian xác định Khơng gian thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất vật Cúng vật điều kiện hoàn cảnh khác có tính chất khác Khi nghiên cứu xem xét vật tượng phải đặt hồn cảnh cụ thể Tiểu Luận Triết Học không gian, thời gian xác định mà tồn vận động để thấy rõ ảnh hưởng điều kiện hồn cảnh mơi trường vật xu hướng vận động phát triển 1.3 VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁT HUY NỘI LỰC VỚI HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ Sau nghiên cứu kỹ phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến ta dễ ràng nhận vật tượng ln có mối liên hệ mật thiết với chuyển hóa lẫn hay nói cách khác vật tượng tồn phỉa có mối liên hệ với vật tượng khác tồn cách tách biệt độc lập Sở dĩ vật tượng có mối liên hệ với chúng biêt vật chất vận động Có nguồn gốc chung từ vật động mà vận động có nghĩa có mối liên hệ mối liên hệ vật khách quan vốn có vật Chính xem xét việc phát huy nội lực xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Hơn theo quan điểm toàn diện xem xét việc tượng mà cụ thể việc xây dựng độc lập tự chủ phhair xem xét tính tồn vẹn nhiều mối quan hệ khác nhiều mặt khác mà cụ thể ảnh hưởng việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Có nắm thực chất vật tránh sai lầm cực đoan phiếm diện chiều Đặc biệt lại vấn đề cấp bách đặt tham gia qua trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa Chỉ dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp nhìn sâu hiểu kỹ vấn đề mà nghiên cứu Cũng theo quan điểm lịch sử cụ thể xem xét vật tượng phải đặt chúng hồn cảnh cụ thể không gian cụ thể Vấn đề nghiên cứu cần đặt bối cảnh toàn cầu hóa nay, tình hình kinh tế nước ta để thấy rõ ảnh hưởng tình hình giới , tình hình khu vực, nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Vậy: dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp có nhìn tồn diện tổng quan Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải xu tất yếu khơng, có phải tịa tan hay không, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cho phù hợp với điều kiện đáp ứng yêu cầu nay… Tất Tiểu Luận Triết Học vấn đề giải đáp hiểu rõ vấn đề mà nghiên cứu CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT HUY NỘI LỰC VỚI HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1.PHÁT HUY NỘI LỰC NHẰM XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Có ý kiến cho điều kiện “tồn cầu hóa” kinh tế, mở hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thiếu nhạy bén, khơng tức thời, chí bảo thủ, tư kiểu cũ Thế giới thị trường thống nhất, cần thứ mua, thiều tiền vay, lại chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nói nghe qua thấy có lú suy ngẫm kỹ thấy khơng có sở khoa học qua giản đơn phiếm diện Chúng ta biết rằng, độc lập tự chủ xu phát triển giới Trong điều kiền “ tồn cầu hóa”, liên doanh, liên kết đa dạng phức tạp lại phải giữ vững tính độc lập tự chủ chỉnh thể Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà cịn địi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hay không Đây kinh nghiệm nước ta kinh nghiệm nhiều nước khu vực giới Vả chăng, nước ta phát triển kinh tế để lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội thường xuyên tìm cách ngăn cản chống phá nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Nếu không xây dựng kinh tế độc lập tự chủ dễ bị lệ thuộc, bị lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, khống chế, ép buộc thay đổi chế độ trị, chệch quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Nói cách khác, có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tạo sở kinh tế, sở vật chất - kỹ thuật chế độ trị độc lập tự chủ Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để bảo đảm cho độc lập tự chủ bền vững trị Khơng thể có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Độc lập tự chủ kinh tế đặt mối quan hệ biện Tiểu Luận Triết Học chứng với độc lập tự chủ mặt khác tạo độc lập tự chủ sức mạnh tổng hợp quốc gia 2.1.1 Nhận thức kinh tế độc lập tự chủ Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trước biến động thị trường, trước khủng hoảng kinh tế tài bên ngồi, có khả trì ổn định phát triển; trước bao vây, cô lập chống phá lực thù địch, có khả đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn Bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế có nghĩa bảo đảm vững định hướng xã hội chủ nghĩa giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc cơng phát triển kinh tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng phải chờ đến có trình độ phát triển cao đặt vấn đề giữ vững độc lập tự chủ, mà từ đầu, phải bảo đảm yêu cầu độc lập tự chủ, trước hết đường lối trị, nguyên tắc phát triển kinh tế Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình lâu dài, từ thấp đến cao, ngày hoàn chỉnh, ngày bền vững Trong thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ kinh tế khơng hiểu kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sở phát huy tốt nội lực lợi so sánh quốc gia, bước xây dựng cấu sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân có khả trang bị lại mức cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh 2.1.2 Phát huy nội lực nhằm bảo đảm độc lập tự chủ hội nhập có tính nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Chủ trương Việt Nam là: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp”.Có thể nói tư tưởng chiến lược quan trọng, muốn tiến lên chủ nghĩa Tiểu Luận Triết Học xã hội (CNXH) từ nước nông nghiệp, không qua chế độ tư chủ nghĩa, phải tiến hành CNH để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH Nhưng CNH nước ta lại tiến hành bối cảnh số nước phát triển giới kết thúc giai đoạn phát triển đại công nghiệp bước sang phát triển kinh tế tri thức, địi hỏi phải lựa chọn bước thật thích hợp, có bước tuần tự, có bước nhảy vọt, tranh thủ tắt đón đầu để đại hoá ngành, khâu, lĩnh vực cần thiết có điều kiện cho phép Cơng CNH, HĐH kinh tế nước ta diễn xu tồn cầu hố kinh tế, quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Thực chất nấc thang phát triển cao lực lượng sản xuất, mà cụ thể q trình phân cơng lao động quốc tế, làm cho tuỳ thuộc lẫn kinh tế tăng lên Mặc dầu từ Hội nghị nhiệm kỳ Đảng (khoá VII) đưa tư tưởng “giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại”, Đại hội VIII tiếp tục khẳng định quan điểm đạo ấy, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII nêu quan điểm “…kiên trì đường lối kinh tế đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở…”, Đại hội IX, lần Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình tiến hành đổi mới, hội nhập, mở rộng quan hệ đối ngoại Độc lập tự chủ khơng có nghĩa đóng cửa, khép kín, ngoại mà chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, không phụ thuộc vào sức ép từ bên Đại hội khẳng định : “… trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh; có mức tích luỹ ngày cao từ nội kinh tế; có cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày đại có số ngành cơng nghiệp nặng then chốt; có lực nội sinh khoa học công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế – tài vĩ mơ ; bảo đảm an ninh lương thực, an tồn lượng, tài chính, mơi trường…” Để có quan điểm Đảng xuất phát từ kinh nghiệm thực tế nhiều quốc gia khác, từ nhận thức sâu sắc nhiều mặt q trình tồn cầu hố kinh tế Quan niệm vừa mặt nguyên tắc, quan điểm, đường lối, vừa xuất phát từ địi hỏi thực tiễn, khơng để bảo đảm có trị, xã hội, quốc phịng, an ninh độc lập tự chủ vững chắc, giữ vững định hướng XHCN, Tiểu Luận Triết Học mà sở bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước, làm cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Thực tế cho thấy, mở cửa, hội nhập tồn cầu hóa chứa đựng thời thách thức Thời chỗ đường hội nhập tiếp cận với thành tựu khoa học, cơng nghệ, cách nước nghèo chậm phát triển có hội để vươn lên, tránh tụt hậu xa hơn, mà phần lớn thành tựu ấy, lực lượng vật chất khổng lồ nhân loại, nằm số nước giàu Thách thức chỗ, hàng hóa rẻ từ quốc gia có kinh tế phát triển hơn, có suất lao động cao hơn, cạnh tranh bóp chết ngành sản xuất non trẻ lạc hậu nước Nhưng tựu chung, khơng hội nhập đứng ngồi q trình tồn cầu hóa thua thiệt cịn lớn khó khăn nảy sinh q trình hội nhập Khơng cịn lựa chọn khác, nước nghèo phát triển phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh để bảo vệ quyền lợi Đành rằng, tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu, đặc thù tồn cầu hóa kinh tế giai đoạn trước mắt lực tư chủ nghĩa lợi dụng xu phát triển khách quan ưu vốn, công nghệ riết thực ý đồ biến trình tồn cầu hóa kinh tế thành q trình thơn tính kinh tế hộ kinh tế tiến tới hộ trị chủ nghĩa tư toàn giới Bởi vậy, Nhà nước Việt Nam sáng suốt xác định chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Người Việt Nam tạo dựng nên giá trị vật chất tinh thần mang đậm sắc thái Việt Nam, giới tinh thần phong phú, đời sống tư tưởng, tình cảm riêng Đặc biệt trải qua nhiều biến động lịch sử, thiên tai, địch hoạ, lực ngoại xâm bao lần muốn đồng hóa xâm lăng trị, qn hộ thuộc địa, giá trị dân tộc Việt Nam không bị phai nhạt Đó độc lập dân tộc Độc lập dân tộc giữ vững nhờ dân tộc Việt Nam chăm lo xây dựng kinh tế Khơng thể có độc lập dân tộc khơng có kinh tế độc lập tự chủ Lệ thuộc kinh tế lệ thuộc trị, khơng độc lập trị độc lập dân tộc khơng cịn Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu chân lý: "Khơng có quý Tiểu Luận Triết Học độc lập, tự do", đồng thời Bác rõ độc lập, tự mà người dân không ấm no, hạnh phúc độc lập tự chẳng có nghĩa lý Muốn bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Đây mối quan hệ nhân mà quan hệ biện chứng, muốn tự lựa chọn mục tiêu phát triển, định hướng phát triển, tự xác định chủ trương, sách lựa chọn mơ hình phát triển thích hợp, khơng bị động lệ thuộc vào bên ngồi, thiết phải có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Nhưng đồng thời muốn có tiềm lực kinh tế ngày mạnh lại phải sử dụng có hiệu nguồn lực có thu hút nguồn lực từ bên ngồi Khơng có chế độ trị hay lực trị ly khỏi sở kinh tế Cơ sở kinh tế hùng mạnh vững chế độ trị bền lâu, đồng thời mơi trường trị xã hội ổn định phát triển lại bền vững Nhiều quốc gia đeo đuổi mục tiêu trở thành giàu có lựa chọn cho đường riêng, q trình thực khơng quốc gia không giữ độc lập tự chủ nên cuối gặp phải thất bại, để đất nước rơi vào tình trạng lệ thuộc nặng nề Trạng thái kinh tế trái ngược với độc lập, tự chủ lệ thuộc Kinh nghiệm nước cho thấy tình trạng lệ thuộc có nhiều sắc thái khác nhau, theo chúng tơi có ba vấn đề đáng lưu ý, sau : - Lệ thuộc vay nợ nhiều để phát triển, trình sử dụng hiệu dẫn đến khả trả nợ Vay để đầu tư phát triển công việc thiếu quốc gia Tư nước ngồi khơng đơn tiền vật, mà chứa đựng khoa học, công nghệ Bởi vậy, muốn kinh tế tăng trưởng nhanh, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực nước, cần phải tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước Ngay Nhật Bản nợ nước lên đến mức cao, chiếm tới 130% GDP; hay Bỉ nợ nhà nước lên tới 110% GDP Nhưng vấn đề cốt yếu vay nợ lại nằm khả trả nợ, mà khả có quốc gia vay nợ sử dụng hiệu hợp lý khoản vay làm cho chúng sinh sôi nảy nở - Để vay nợ, nhiều quốc gia đến chấp nhận điều kiện chủ nợ, tính độc lập tự chủ việc hoạch định sách phù hợp với điều kiện cụ 10 Tiểu Luận Triết Học thể đất nước, nên vay, nợ, lệ thuộc Chẳng hạn, số nước châu Phi cải tổ cấu hướng mạnh vào xuất nguyên liệu, khoáng sản sản phẩm sơ chế cần cho nước phương Tây gắn với điều kiện vay trả nợ, nhập lại thiên hàng hóa tiêu dùng xa xỉ chuyên phục vụ nhu cầu giới thượng lưu nước, tranh tương phản với châu Phi số người nghèo đói đứng hàng đầu giới số tuyệt đối tương đối - Tình trạng “bong bóng” cấu tăng trưởng, nhiều quốc gia tạo lập cấu kinh tế thiên xuất khẩu, coi nhẹ thị trường nước Đến có biến động thị trường giới kinh tế nước lao đao, chí rơi vào khủng hoảng trầm trọng Do đó, muốn phát triển bền vững, bên cạnh chăm lo môi trường, xã hội, mặt kinh tế sản xuất phải đi, phải bám trụ hai chân: thị trường nước thịtrường nước Trong khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á cuối kỷ 20 nhiều nhà bình luận cho rằng, nạn vay nợ nhiều, sử dụng hiệu gây nên lệ thuộc tài nặng Cuộc khủng hoảng châu Á khơng cịn châu Á túy, mà trở thành khủng hoảng toàn cầu Và bệnh chung khu vực tư nhân bị phụ thuộc vào tài nước ngồi ngày nhiều hơn, bệnh sinh tự hóa vốn q nhanh bành trướng khơng kìm hãm luồng tài tồn cầu Cuộc khủng hoảng Ac-hen-ti-na vào năm đầu kỷ XXI, lần lại làm cho người ta phải suy nghĩ đến vấn đề vay nợ nước kinh tế phụ thuộc lệ thuộc đường lối, sách phát triển kinh tế Các nhà phân tích Ê-cu-a-do đến kết luận qua kiện Ac-hen-ti-na lại củng cố nguyên lý bất di bất dịch: "Một nước chi tiêu sản xuất khơng vay khoản nợ trả nổi" Những diễn biến tài chính, tiền tệ năm 2009 2010 vừa qua lặp lại chu kỳ 10 năm lên xuống phát triển kinh tế hữu Việt Nam Nhưng mồi lửa châm ngòi lần dường lại xuất từ kinh tế mạnh hành tinh, Mỹ, vay nợ chuẩn số ngân hàng lớn kinh tế Tình trạng lạm phát tồn cầu, giá dầu tăng liên tục buộc quốc gia phải đau đầu! 2.2.HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ 11 Tiểu Luận Triết Học 2.2.1 Nhận thức hợp tác kinh tế quốc tế Ngày việc hợp tác kinh tế quốc tế hay hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ châu lục, chi phối đời sống kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế tượng xảy quan hệ quốc gia Cách hiểu phổ biến hợp tác kinh tế quốc tế xóa bỏ khác biệt kinh tế kinh tế thuộc quốc gia khác 2.2.2 Tính khách quan phổ biến việc hợp tác kinh tế quốc tế Tính Khách quan: Mở cửa, hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế bước trình tham gia nước vào phân cơng lao động quốc tế Xét từ góc độ sản xuất hàng hóa, mở cửa, hội nhập kinh tế q trình phá bỏ tính chất tự cung, tự cấp, khép kín quốc gia phạm vi quốc gia, để mở rộng giao lưu buôn bán với quốc gia khác Như vậy, kéo theo vượt lên quan hệ thương mại, phân công lao động quốc tế ngày hữu đời sống kinh tế giới Việc quốc gia tự xác định giá trịmà đóng góp vào giá trị chung nhân loại vấn đề quan trọng Vậy, thực chất, tồn cầu hóa hệ q trình phát triển lực lượng sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày mang tính tồn cầu, mà động lực tiền đề sựtiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Cho dù tồn cầu hóa q trình phát triển chung nhân loại, xu tất yếu, trình đó, thành tựu khoa học, công nghệ, chịu ảnh hưởng mạnh thể chế trị Tính phổ biến: Khi đưa sách đốn đầu “tồn cầu hóa” mục đích nhà nước đề phát triển tốt kinh tế xã hội mình, hay nói khác đi, mục đích cuối họ nâng cao chất lượng đời sống trình độ phát triển người Vì thế, “hợp tác kinh tế” phải lấu người làm gốc người trực tiếp tham gia vào trình Cũng theo ngun lý mối liên hệ phổ biến triết học Mác Leeenin, mội vật có liên hệ, móc nối với vật khác, làm giới trở thành chỉnh thể thống Từ xưa hợp tác đề cao hoạt động sản xuất kinh tế, chống thù xâm lược…, đúc kết câu tục ngữ: “một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” nhiều tác phẩm văn chương khác Ngay nay, hợp tác khơng cịn gói gọn 12 Tiểu Luận Triết Học phạm vi quốc gia mà cịn trải rộng phạm vi giới, khơng công ty liên doanh xuất hiện, công ty nước ngoài… mạng internet phát triển tạo điều kiện cho hợp tác xuyên quốc gia Hợp tác để không bị “bỏ rơi” không bị tụt hậu bị giới lãng quên Không đơn hợp tác kinh tế mà hợp tác kinh tế ảnh hưởng tới yếu tố khác môi trường , văn hóa, xã hội, tư người… người ta dùng cụm từ chung cho tất hợp tác “Tồn cầu hóa” 2.2.3 Những thách thức khó khăn nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định nhiều nghị Đảng văn kiện Nhà nước thực tế thực bước, nhận thức nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập cịn giản đơn ; ngành, cấp đông cán chưa nhận thức đầy đủ thách thức hội để từ có kế hoạch chủ động vươn lên vượt qua thách thức, nắm bắt thời để phát triển ; khơng chủ trương, chế, sách chậm đổi cho phù hợp với yêu cầu hội nhập Công tác hội nhập kinh tế quốc tế triển khai chủ yếu quan Trung ương số thành phố lớn, tham gia ngành, cấp, doanh nghiệp cịn yếu chưa đồng Vì vậy, chưa tạo sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình hợp lý thực cam kết quốc tế Nhiều doanh nghiệp cịn hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế, lực quản lý kém, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh cịn yếu, tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào bao cấp bảo hộ Nhà nước cịn nặng Mơi trường kinh doanh nước ta cải thiện đáng kể song chưa thật thơng thống : hệ thống luật pháp cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rõ ràng quán ; kết cấu hạ tầng phát triển chậm ; máy hành cịn nhiều biểu bệnh quan liêu tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa đào tạo đến nơi đến chốn Đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại thiếu yếu ; tổ chức đạo chưa sát kịp thời ; cấp, ngành chưa quan tâm đạo tạo điều kiện cho doanh 13 Tiểu Luận Triết Học nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập Đây nguyên nhân sâu xa yếu kém, khuyết điểm hợp tác kinh tế với nước 2.3.MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT HUY NỘI LỰC VỚI HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ Việc phát huy nội lực nhằm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hợp tác kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng với Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan, chi phối phát triển nước giới để phát triển bền vững, hiệu quốc gia phải phát huy nội lực đồng thời thực chủ động hợp tác kinh tế quốc tế Có phát huy nội lực xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tạo sở kinh tế, sở vật chất – kỹ thuật chế độ trị độc lập, tự chủ Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để đảm bảo cho độc lập tự chủ trị Thực tế nhiều nước cho thấy khơng thể có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Có lẽ sau nghiên cứu kỹ đề tài thấy rằng: phát huy nội lực xó thể có kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách để chủ động đứng vững việc hợp tác kinh tế quốc tế Và nhanh chóng bổ sung cho nội lực khiềm khuyết thiếu hụt rút ngắng đường phát triển nhằm khơng ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập tự chủ Hơn vững vàng chủ động hội nhập chunhs chủ động bảo vệ tâm bảo vệ mục tiêu độc lập tự chủ phát triển Phát huy hết nội lực chủ động hợp tác để phát triển bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ việc phát huy nội lực với hợp tác kinh tế quốc tế mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng: hợp tác chất lượng nội lực lớn, phát huy nội lực tốt chủ động tích cực hợp tác Cả hai việc phát huy nội lực hợp tác kinh tế quốc tế khơng mâu thuẫn với xu tồn cầu hóa chúng ln có mối quan hệ biện chứng 14 Tiểu Luận Triết Học CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÁT HUY NỘI LỰC NHẰM XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Từ phân tích tơi cho rằng, công tác phát huy nội lực đồng thời hợp tác thành công kinh tế với khu vực giới, mối quan hệ phát triển bền vững độc lập tự chủ có ý nghĩa quan trọng Trước hết, kinh tế phải có tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, lực cạnh tranh kinh tếnói chung doanh nghiệp nói riêng phải khơng ngừng nâng lên Khi có đủ sức cạnh tranh với giới, việc mở cửa thu hẹp thách thức, mở rộng thời Trên sở tiềm lực kinh tế trì tính bền vững phát triển mà kinh tế khơng khó rơi vào trạng thái khủng hoảng, khó khăn, để phải cầu viện từ bên Nhưng dài hạn, kinh tế Việt Nam để bảo đảm phát triển bền vững độc lập tự chủ riêng vấn đề kinh tế lên vấn đề hướng giải quyết, sau: Một là, muốn có kinh tế mạnh phải có doanh nghiệp mạnh, có nhiều sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hóa giới Doanh nghiệp có mơi trường để vươn lên liên tục tranh đua bình đẳng với mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tựa hồ vận động viên thể thao chạy đua sân, nhanh người thắng Hai là, chủ động thu hút vốn đầu tư nước ngồi phải đơi với việc sử dụng có hiệu đồng vốn đầu tư Có thể nói rằng, hiệu sử dụng vốn đầu tư có phần đáng kể, khơng nói định, tùy thuộc vào doanh nghiệp Chừng doanh nghiệp cịn chưa có đầy đủ quyền định việc sử dụng tài sản mình, chừng Nhà nước cịn can thiệp nhiều hình thức để điều chuyển vốn, tài sản, can thiệp vào định cho thuê, chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp, chế trách nhiệm cá nhân, chế tài chưa đủ chặt chẽ nghiêm minh để hạn chế tiêu cực Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu (ước khoảng 31% số doanh nghiệp), Nhà nước nâng đỡ cho tồn tại, chí cịn xóa nợ, khoanh nợ, đảo nợ, treo nợ tiếp tục cho hưởng nhiều hình thức bao cấp Trên thực tế trách nhiệm trước việc sử dụng vốn vay thuộc doanh nghiệp, nhiều cách, 15 Tiểu Luận Triết Học nhiều thủ thuật lại chuyển giao cho Nhà nước chịu trách nhiệm Cho nên không công xuất số doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp làm ăn giỏi với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Trong môi trường động lực cho phát triển không nhân lên mà chí cịn bị triệt tiêu Ba là, xây dựng môi trường tiết kiệm, kiên xố bỏ chế “xin-cho”, chế lãng phí đời sống kinh tế Thực tế qua vụ việc gian lận thương mại, tệ nạn mua bán, chi tiêu, biếu xén tùy tiện tài cơng, “hoa hồng” chứng tỏ kỷ luật thu chi tài chứa đựng nhiều kẽ hở Cụ thể chế đấu thầu biến thành “đấu giá” đơn thuần, "đi đêm" móc ngoặc để cuối tốt nhất, rẻ nhanh thắng thầu gây nhiều hậu tiêu cực đời sống kinh tế xã hội Thiết nghĩ, có chế đủ hiệu lực để siết chặt kỷ luật thu-chi tài cơng, khơng để đồng chi sai nguyên tắc tốn, có chế thi thố tài thơng qua chế đấu thầu nghiêm ngặt không thiết phải hô hào nhiều, mà đất nước tiết kiệm hàng nghìn tỉ đồng năm để đầu tư tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi ra, cơng tác tra, kiểm tra kỷ luật tài phải làm thường xuyên, thành chế độ chấn chỉnh cơng tác thực hành tiết kiệm chi tiêu nguyên tắc, chống lãng phí, chống tham nhũng 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ VIỆC CẦN LÀM CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích tổ chức đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc, vừa lâu dài kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Căn vào Nghị Đại hội IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 2010 quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược 16 Tiểu Luận Triết Học hội nhập, cần đặc biệt quan tâm bảo đảm phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng lĩnh vực quan trọng mà ta yếu Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh nước ta, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, bắp kịp thay đổi nhanh chóng thị trường giới, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh Gắn trình thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ tiến khoa học, công nghệ ; không nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trường kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng ; đẩy mạnh công cải cách hành nhằm xây dựng máy nhà nước phẩm chất, vững mạnh chun mơn Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học - công nghệ, vốn, bất động sản ; tạo môi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng cho thành phần kinh tế, tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp tinh thần kỷ luật cao Trong 17 Tiểu Luận Triết Học phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chung nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm kỹ nǎng thương thuyết có trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao Cùng với việc đào tạo nhân lực cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tài ; bố trí, sử dụng cán với ngành nghề đào tạo với sở trường lực người Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại.Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển Các quan đại diện ngoại giao nước cần coi việc phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội ; mặt khác, quan quốc phịng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi cho q trình hội nhập Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) theo phương án lộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh nước ta nước phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi chế kinh tế Gắn kết trình đàm phán với trình đổi mặt hoạt động kinh tế nước Kiện toàn Uủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đủ nǎng lực thẩm quyền giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế 18 Tiểu Luận Triết Học KẾT LUẬN Tôi muốn khép lại tiểu luận câu chuyện sau Khi bắt đầu nhập học đại hoc vào mùa thu năm 2006, cảm thấy vơ hào hứng tơi nói cách khác thật ngày buồn tơi Đó khơng đơn ngày mà bước tới cánh cửa mới, khơng tơi bận tâm điều khác Đó cảm giác bước vào giới đầy nguy hiểm nhiều so với giới mà sinh Tôi biết rằng, có phịng ngủ an tồn cho riêng trở nhà, mang biến giới thành giới phịng ngủ Điều thật làm tơi bận tâm Như tơi chứng q trình tồn cầu hóa hay ThomasL.Friedman viết q trình làm “phẳng” giới mang lại cho hội mới, thách thức mới, đối tác lạy chúa tôi, nguy mới, thách thức khó khăn Nếu bạn muốn thịnh vượng giới phẳng, bạn nên hiểu rằng: Cái làm làm làm nhanh bạn nghĩ Vấn đề điều bạn làm hay người khác làm cho bạn Liệu bạn có người làm chủ sáng tạo hay đối thủ cạnh tranh với bạn tận dụng để làm chủ bạn? Dựa phép biện chứng mối liên hệ phổ biến có nhìn rõ hơn, sâu hơn, rộng mối liên hệ biện chứng phát huy nội lực với hợp tác kinh tế quốc tế từ rút tầm quan trọng việc phát huy tối đa nội lực để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hợp tác kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ sở phát huy cao độ nguồn nội lực định, đồng thời thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên , kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp đưa kinh tế đất nước phát triển nâng cao đời sống cho người dần nội dung quan trọng đường lối kinh tế Đảng đề Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để tạo điều kiện xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ Mặt khác, có độc lập tự chủ kinh tế chủ động hội nhập quốc tế có hiệu mà muốn cần biết phát huy nội lực cách có hiệu để chủ động cơng tác hợp tác kinh tế Ngồi cơng tác bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Tất Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Vững bước lên chủ nghĩa xã hội 19 Tiểu Luận Triết Học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác – Lênin : Nhà xuất giáo dục C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập – NXB Chính trị quốc gia Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – NXB Chính trị quốc gia The World is Flat( a brief history of the twenty-first century) – ThomasL.Friedman Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Văn kiện Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ IX Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Các tạp chí: (tài liệu bổ sung)  Tạp chí tri thức cơng nghệ  Tạp chí kinh tế dự báo  Tạp chí kinh tế phát triển  Tạp chí triết học  Tạp chí ngoại thương  Tạp chí cộng sản  Tạp chí kinh tế giới…… 20

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w