1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty tnhh thịnh phát vi na

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Công Tác Tổ Chức Bộ Phận Nhân Sự Tại Công Ty TNHH Thịnh Phát Vina
Tác giả Ngô Ngọc Phương Thanh
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Ngọc Mai
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Thực Hành Nghề Nghiệp 1
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - ểu Ti BÁO CÁO KẾT QUẢ lu ận THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP m ơn ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH THỊNH PHÁT VI NA c họ 23 20 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai SVTT: Ngô Ngọc Phương Thanh Lớp: 17DQT1 MSSV: 1721000366 TP Hồ Chí Minh 2019 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Danh sách tài liệu tham khảo PGS.TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính Nguyễn Thị Liên Diệp.(2010) Quản trị học NXB Lao động TS Phan Thăng, TS Nguyễn Thanh Hội (2006), Quản trị học, NXB Thống kê Harold Koontz, Cyril O Donnell, Heinz Weibrich,(1994) Những vấn đề cốt yếu của quản lý Người dịch: Vũ Thiếu, Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật ểu Ti ận lu ôn m c họ 23 20 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH MỤC LỤC BẢNG Chương 1: 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP 11 1.1 Các khái niệm về công tác tổ chức 11 1.1.1 Chức tổ chức 11 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị 11 1.1.3 Xác lập cấu tổ chức quản trị 11 1.2 Nguyên tắc bản của công tác tổ chức 11 1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy 14 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến 14 ểu Ti 1.2.2 Cơ cấu quản trị theo chức 14 1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức 15 lu 1.2.4 Cơ cấu tổ chức theo ma trận 16 ận 1.3 Tiến trình tổ chức bộ máy 17 m Chương 2: 20 2.1 ôn GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP 20 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na 20 họ 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Thịnh Phát Vina 20 c 2.1.2 Sản phẩm công ty 21 20 2.1.3 Năng lực tài chính 24 Tình hình hoạt động của công ty các năm gần 25 23 2.2 2.2.1 Quy mô tài sản 25 2.2.Quy mô nguồn vốn 26 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 27 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: 29 Chương 3: 31 HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 31 3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự 31 3.1.1 Chức của phòng nhân sự 31 3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự 31 3.1.3 Phân tích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina 37 3.2 Nhận xét 41 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.1 Nhận xét chung 41 3.2.2 Nhận xét về bộ phận nhân sự 42 KẾT LUẬN 43 ểu Ti ận lu ôn m c họ 23 20 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu tở chức quản trị trực tuyến Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Hình 2.2: Sơ đồ chức của bộ phận nhân sự ểu Ti ận lu ôn m c họ 23 20 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC BẢNG Bảng2.1: Danh sách khách hàng tiêu biểu Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.4: Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2018 ểu Ti ận lu ôn m c họ 23 20 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai ểu Ti Lý chọn đề tài: Vào thời buổi hiện đại công nghệ 4.0 đã có rất nhiều máy móc thiết bị được chế tạo để phục vụ cho người nó cũng không thể thay thế hoàn toàn người Nên yếu tố quan trọng nhất của một tổ chức vẫn chủ yếu là yếu tố về người Một công ty muốn phát triển tốt thì chắc chắn phải chú trọng về vấn đề nguồn nhân lực Vì vậy xây dựng một bộ máy tổ chức là một điều hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp Hơn nữa các doanh nghiệp có sự thay đổi mở rộng quy mô doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới hay áp dụng công nghệ,… Khi những thay đổi này xuất hiện kéo thêm bộ máy tổ chức cũng thay đổi Nên bộ phận nhân sự là phần không thể thiếu mỗi doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp quản lý nhân sự một cách hiệu quả linh hoạt nguồn nhân lực dồi dào tại công ty, tìm kiếm và phát triển nhân tài để trọng dụng Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực làm tăng suất lao động và hiệu quả của tổ chức Một tổ chức hoạt động phải phân công công việc rõ ràng cụ thể, phải liên kết được các phòng ban ngành với tạo thành một khối thống nhất và chặt chẽ để hoàn thành những chiến lược của công ty và mục tiêu của chức Nắm được sự quan trọng của nó với doanh nghiệp em đã quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” để làm đề tài Thực Hành Nghề Nghiệp này Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu là phân tích công tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty Khảo sát hoạt động hiệu quả tại doanh nghiệp và đưa một số giải pháp khắc phục còn hạn chế của doanh nghiệp công tác tổ chức nhân sự để củng cố và phát triển công ty Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng các phương pháp đánh giá, so sánh, tổng hợp, thu thập từ thực tế để làm rõ đề tài Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp Bố cục nội dung: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp Chương 2: Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập Chương 3: Hiện trạng công ty và nhận xét về công tác về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty ận lu ôn m c họ 23 20 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 10 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm về công tác tổ chức Theo Ths Bùi Đức Tâm nhận định ‘’ Xét về khoa học quản trị, công tác tổ chức được tiếp cận xem xét theo khía cạnh là: Tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc Tổ chức bộ máy là nhiệm vụ bản để giải quyết các vấn đề cấu tổ chức, xây dựng guồng máy và chế hoạt động của một tổ chức; tổ chức nhân sự là nhiệm vụ giải quyết vấn đề liên quan đến việc sử dụng lao động thông qua các hoạt động phân công, phân nhiệm; tổ chức công việc là vấn đề phân chia công việc và phối hợp thực hiện Ba nhiệm vụ này có quan hệ chặt chẽ với và liên kết thành hệ thống nhiệm vụ chính thực hiện chức tổ chức của nhà quản trị’’ - ểu Ti 1.1.1 Chức tổ chức ận lu Chức của tổ chức hay công tác tổ chức là nhiệm vụ nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu , là việc giao phó mỗi nhóm cho một nhà quản trị với quyền hạn cần thiết để giám sát nó và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc cấu của một tổ chức Theo kiểu này, chức tổ chức có liên quan tới các hoạt động về công tác thiết kế bộ máy tổ chức với việc xây dựng một đội ngũ nhân sự và hệ thống công việc cần phải thực hiện để đáp ứng yêu cầu mục tiêu của tổ chức ôn m - Cơ cấu tổ chức hay còn gọi là bộ máy tổ chức là tổng hợp các bộ phận (các khâu) khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực hiện các chức quản trị và phục vụ mục tiêu chung đã xác định c - họ 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị 23 20 1.1.3 Xác lập cấu tổ chức quản trị - Xác lập cấu tổ chức là quá trình hình thành các khâu quản trị (theo chiều ngang) và các cấp quản trị (theo chiều dọc) 1.2 Nguyên tắc bản của công tác tổ chức Thiết kế hồn thiện bợ máy tở chức, phịng ban, cơng việc… là những cơng việc có tầm quan trọng chiến lược Sai sót cơng tác tở chức đã biết có ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả mặt hoạt động quản trị khác Xây dựng tuân thủ một hệ thống nguyên tắc tổ chức khoa học sẽ góp phần hạn chế những sai lầm kể Để có bợ máy tở chức hữu hiệu nhà quản trị cần tuân thủ năm nguyên tắc chính sau đây: SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 11 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Nguyên tắc gắn với mục tiêu: bản thân bộ máy tổ chức không thể gắn với mục tiêu - mà nhà quản trị xây dựng bộ máy tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức để xây dựng một bộ máy tổ chức cho phù hợp nhất Phương hướng mục đích của tổ chức sẽ chi phối bộ máy tổ chức Một bộ máy hữu hiệu không thể lớn hay nhỏ hoặc quá đơn giản so với mục tiêu Bộ máy tổ chức mục tiêu phải phù hợp, mục tiêu tở chức ấy, bợ máy tở chức được thiết kế sở thực hiện mục tiêu đã được xác định Sự phù hợp với mục tiêu đảm bảo cho tính hiệu quả với chi phí tới thiểu mà bất kì tở chức nào cũng mong ḿn - Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả: hiệu quả là thước đo mọi giá trị hoạt động của tổ chức Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạt động của phân hệ ểu Ti và tác động điều khiển của các giám đốc Để bảo đảm cho nguyên tắc này được thực hiện, cần tuân thủ yêu cầu sau: ận lu • Bợ máy tở chức bợ máy hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho hoạt động nhỏ nhất, mà kết quả chung thu lại của tổ chức lớn nhất khả có thể m • Bợ máy tở chức phải tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của phân ôn hệ; làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của hoạt đợng mà tham dự nhằm tạo họ lợi thế, thuận lợi cho phân hệ có liên quan trực tiếp với Các thủ lĩnh cấp phân hệ phải có lương tâm, trách nhiệm, ý thức hợp tác để làm tớt nhiệm vụ của mình, tránh gây khó c 23 giữa phân hệ tổ chức 20 khăn và trở ngại cho phân hệ cho cả tổ chức, từ đó các hành vi xử sự hợp lý, tích cực • Bợ máy tở chức phải đảm bảo cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô được giao quản trị hợp lý, tương ứng với khả kiểm soát, điều hành của họ Khi trình độ, khả của mợt thủ lĩnh có thể lãnh đạo, điều hành 10 người mà cấp lại giao cho họ phải quản lý 100 người thì đó là điều bất cập - Nguyên tắc cân đối: là một những nguyên tắc quan trọng công tác tổ chức bộ máy Cân đối tỷ lệ hợp lý giữa thành phần với Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định tổ chức và tránh được tình trạng lạm dụng chức quyền Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải được phân công phân nhiệm phân hệ chuyên ngành, với những người được đào luyện tương ứng và có đủ quyền hạn SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 12 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Nói một cách khác, bộ máy tổ chức phải dựa việc phân chia nhiệm vụ rõ ràng Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải cân xứng cụ thể Chỉ có phân giao nhiệm vụ doanh nghiệp một cách rõ ràng cụ thể với sự cân xứng giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ, để phân biệt rõ làm tớt, làm chưa tớt nhiệm vụ được giao doanh nghiệp mới có thể tờn tại phát triển - Nguyên tắc thống huy: thực tiễn không hiếm bắt gặp trường hợp nhân viên của một quan nọ một lúc họ nhận được hai nhiệm vụ khác nhau: một từ người thủ trưởng trực tiếp, một từ người trợ lý của thủ trưởng cấp Hiển nhiên thấy người nhân viên sẽ không biết nghe Việc không tuân thủ nguyên tắc thống nhất huy đã dẫn tới trường hợp dở khóc dở cười Đây là mợt 14 nguyên tắc quản trị của Henry Fayol Nguyên tắc này có nghĩa là một nhân viên chịu sự huy từ ểu Ti một cấp trực tiếp nhất Cũng việc báo cáo, mỗi thành viên tổ chức chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của Tuân thủ nguyên tắc này, ận lu quan hệ, thông tin sẽ được truyền nhanh chóng, kịp thời, xác, trách nhiệm được xác định rõ ràng, thớng nhất tập trung cao độ, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới Nguyên tắc linh hoạt: nguyên tắc xuất phát từ thực tiễn thay đổi mà hoạt họ - ôn “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” m thực hiện tớt nhiệm vụ của mình, thực thi cơng việc mợt cách tḥn lợi, tránh được tình trạng đợng của doanh nghiệp ln chịu tác đợng của mơi trường Vì sự tờn tại phát triển ḅc c 20 doanh nghiệp phải có sự thích ứng Mợt cấu tổ chức tốt bao giờ cũng vừa phải đảm bảo 23 nhiệm vụ thường trực của tổ chức vừa có thể linh hoạt thích nghi với tình h́ng thay đởi Bợ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đới phó kịp thời với sự thay đởi của mơi trường bên ngồi nhà quản trị cũng phải linh hoạt hoạt đợng để có những quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức Bộ máy tổ chức không được cứng nhắc mà phải “tuỳ ứng biến” Khi mục tiêu thay đởi bợ máy tở chức cũng phải thay đởi bợ máy tở chức gắn với mục tiêu Để vận dụng nguyên tắc này, phạm vi tổ chức bợ máy, hệ thớng tở chức vừa phải bớ trí những bợ phận, những cá nhân có chức - nhiệm vụ tương đối ổn định, đồng thời cũng có những bợ phận, cá nhân ởn định hơn, nhằm đáp ứng mợt cách linh hoạt mọi tình h́ng Ngoài nguyên tắc trên, thực tiễn nhà quản trị còn quan tâm đến một số nguyên tắc khác nguyên tắc lấy chất lượng số lượng, tam quyền phân lập, chuyên SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 13

Ngày đăng: 28/11/2023, 14:13

w