1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Đề Tài - Bệnh Do Nấm Candida Albicans Bệnh Nấm Diều Ở Gà

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỆNH DO NẤM CANDIDA ALBICANS Bệnh nấm diều gà NỘI DUNG I, Giới thiệu chung II, Dịch tễ học III, Triệu chứng IV, Bệnh tích V, Chẩn đoán VI, Phòng điều trị I-GIỚI THIỆU CHUNG ĐẶC ĐIỂM L À B Ệ N H C H U N G C H O G I A C Ầ M , G I A S Ú C , N G Ư Ờ I P H Â N B Ố : K H Ắ P M Ọ I N Ơ I T R Ê N T H Ế G I Ớ I Ở V N B Ệ N H C Ó LƯU HÀNH NHƯNG CHƯA PHÁT THÀNH DỊCH Đ Ặ C Đ I Ể M B Ệ N H : X U Ấ T H I Ệ N N H Ữ N G C H Ấ M T R Ắ N G H A Y M À N G G I Ả Ở N I Ê M M Ạ C M I Ệ N G , T H Ự C Q U Ả N , D I Ề U , D Ạ D À Y TUYẾN… H Ậ U Q U Ả : S U Y G I Ả M H Ệ M I Ễ N D Ị C H I-GIỚI THIỆU CHUNG Đặc điểm • Candida loại vi nấm gây bệnh người phổ biến Tùy theo vị trí bị nhiễm nấm mà biểu bệnh đa dạng khác • Nấm thường xuất nhiều da, vùng niêm mạc miệng âm đạo phụ nữ Tuy nhiên, số địa đặc biệt suy giảm miễn dịch, đái tháo đường, nấm xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết nhiễm nấm nội tạng • Có nhiều loại thuốc kháng nấm tiêu diệt candida tại, I-GIỚI THIỆU CHUNG 2.Căn bệnh  Là nấm men đơn bào Đường kính: 2-4 µm Hình thức sinh sản : nảy chồi, hình thành chuỗi sinh nội độc tố Môi trường thuận lợi: nhiều đường, ẩm ướt Nuôi cấy: thạch Sabouraud, 20-37 ℃,…*,…* Sức đề kháng : • Trong mũi, nước tiểu: tồn tháng • 70 ℃,…* hoạt lực sau 10-15p • Bức xạ mặt trời, nước sôi, iode kali, formol 2% diệt nấm nhanh • Trong điều kiện khơ, lạnh sức đề kháng tăng lên II-DỊCH TỄ HỌC 1.Loài mắc bệnh Trong tự nhiên: • Tất các lồi gia cầm chim Vịt, ngỗng > gà, gà tây, chim cút… • Gia súc • Người Trong phịng thí nghiệm: chuột bạch, thỏ, phôi thai gà Nấm diều gà Nấm da chó Nấm lưỡi người II-DỊCH TỄ HỌC 2, Nguyên nhân - Do hệ thống dụng cụ đựng nước nước uống không vệ sinh, bị nhiễm nấm - Do dùng kháng sinh (loại phổ rộng cyclines, phenicol, penicilline bán tổng hợp a) trộn thức ăn hay nước uống kéo dài làm cho nấm phát triển đường tiêu hóa Dùng các steroids dài hạn hội cho nấm phát triển - Do kế phát số bệnh đường tiêu hóa - Do thức ăn bị nhiễm nấm Dụng cụ cho gà ăn DỊCH TỄ HỌC 3.Cơ chế III-TRIỆU CHỨNG Triệu chứng chung 1.Thể cấp tính - Gà nhỏ tuổi (2 – tuần) tỉ lệ bệnh cao dể thấy dấu hiệu bệnh lý  Thời gian nung bệnh vòng ngày Với triệu chứng đặc trưng: - Nơn ộc thức ăn có chất nhầy thối, có mùi chua  Xuất gia cầm từ 5-10 ngày tuổi  Gà ủ rũ, biếng ăn, thở hôi, xù lông, chậm lớn - Kèm theo tiêu chảy phân sống,  Tiêu chảy phân sống, nơn ói - Gà chậm lớn tỷ lệ chết thấp  Trong miệng có lớp màng bám màu trắng, niêm mạc miệng, thực quản bị loét III-TRIỆU CHỨNG 2.Thể á cấp tính  Kéo dài vong 3-15 ngày, chủ yếu gà 10-45 ngày tuổi  Xuất đốm trắng niêm mạc miệng, hầu, họng, phát triển thành màng giả lan khắp niêm mạc  Niêm mạc bóc để lộ vết loét màu đỏ, sau chuyển sang màu vàng  Con vật ủ rũ, ăn, sau vài ngày ỉa chảy, cánh kiệt, mồm há,dần dần kiệt sức chết  Gà 1-3 tháng chết, thường chuyển sang thể mãn tính IV-BỆNH TÍCH Bệnh tích điển hình Niêm mạc miệng, thực quản: • Có dịch màu trắng đục • Xuất màng giả màu trắng đục, bóc để lại vết lt Diều: • Chứa dịch nhầy chua màu trắng sữa • Niêm mạc: dày lên • Xuất mụn trắng hay lớp màng trắng đục mỏng Dạ dày tuyến: • Sưng, xuất huyết niêm mạc • Có dịch viêm nhầy các khối mụn trắng Ruột non: • niêm mạc viêm cata với nhiều dịch nhầy IV-BỆNH TÍCH Diều chứa nhiều nước, có mùi chua Niêm mạc bên diều xuất nhiều nốt mụn Niêm mạc miệng có lớp mảng bám V-CHẨN ĐỐN  Chẩn đoán dựa các triệu chứng lâm sàng  Chẩn đoán phịng thí nghiệm: Bước 1: Lấy bệnh phẩm, lấy màng giả, niêm mạc ổ hại tử phủ tạng Bước 2: Làm tiêu ngâm xút 10% hay Lactofenol: 15-20 phút  Bước 3: Nhuộm Gram ,Giemsa hay xanh Cotol  Bước 4: Quan sát kính hiển vi *Trường hợp cần thiết ni cấy phân lập Tiêm truyền động vật thí nghiệm V-CHẨN ĐỐN  Chẩn đoán phân biệt với bệnh đậu gà thể yết hầu Giống: Các nốt mụn xuất niêm mạc đường tiêu hóa Con vật ủ rũ, ăn, xù lơng, nơn, ói mửa Khác: Đặc điểm Bệnh nấm diều gà Vị trí mọc mụn Diều Đặc điểm mụn  Đốm trắng  Dịch nhầy màu trắng sữa/ trắng xám Triệu chứng  Hơi thở hôi khác  Tiêu chảy phân sống  Nơn ói thức ăn có mùi chua, hôi thối  Niêm mạc miệng, thực quản: loét, có lớp mảng bám Bệnh đậu gà thể yết hầu Diều, mắt, miệng, mặt,…  Nốt sần đỏ, phồng giộp, chứa nước  Sau tuần: khô  sẹo vàng xám  Chảy nước mắt, nước mũi  Viêm kết mạc, giác mạc  mù V-CHẨN ĐỐN • Chẩn đoán dựa các triệu chứng lâm sàng Bước 3: chưa chắn, ta tiến hành mổ • Khi thấy gà có dấu hiệu bệnh lý giảm ăn, ủ rũ, vận động, nghi gà bị nấm diều ta kiểm tra theo các bước sau: khám quan sát xem gà có các bệnh tích điển Bước 1: quan sát gà có các triệu chứng điển hình “bệnh nấm diều” gà sau hay khơng: • Nơn ộc thức ăn có chất nhầy thối, có mùi chua • Có tiêu chảy phân sống khơng? • Tỷ lệ chết cao hay thấp? hình “bệnh nấm diều” gà hay khơng: • Niêm mạc miệng thực quản có lt khơng? • Niêm mạc diều có bị dày lên khơng? Có xuất nốt mụn trắng hay lớp màng trắng đục mỏng bám bên khơng? • Trong diều chứa nước nhầy chua khơng • Dạ dày tuyến có sưng xuất huyết niêm • Gà có chậm lớn hay khơng? mạc khơng? Trên niêm mạc có dịch viêm Bước 2: banh miệng gà quan sát kỹ xem có mảng bám màu trắng hay khơng nhầy các khối mụn trắng khơng? V-CHẨN ĐỐN • Niêm mạc ruột non có bị viêm cata với nhiều dịch nhầy khơng? Lưu ý: mổ khám quan sát diều, trước quan sát ta phải rửa trơi thức ăn bám đó, bước làm khơng cẩn thận, nhẹ nhàng làm bay lớp màng giả nấm hình thành nên dễ dẫn đến việc chẩn đoán sai Bước 4: Gửi mẫu đến phịng thí nghiệm để phân lập giám định đặc tính nấm bệnh Bước 5: so sánh bệnh dựa vào bảng phân loại nấm gây bệnh gà sau: VI-PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1.Phòng bệnh • Nấm diều xảy có các yếu tố bất lợi ảnh hưởng lên thể vật, nên nguyên tắc việc phịng bệnh -> ko khơng cho yếu tố bất lợi xảy : Ln đảm bảo mơi trường chăn nuôi sẽ: chuồng trại thông thoáng; xử lý chất độn chuồng trước đưa vào thuốc diệt nấm mốc Cuso4 1gram/3 lít nước; phun sát trùng định kỳ Chế độ dinh dưỡng hợp lý Nước uống, thức ăn mầm bệnh, dụng cụ uống ăn đảm bảo tránh lây nhiễm mầm “bệnh nấm diều” gà qua đường Loại bỏ các yếu tố gây stress cho gà như: quá sáng, quá dày, quá nóng… Sử dụng kháng sinh hợp lý Loại bỏ bớt còi cọc, ốm yếu đàn VI-PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ 2.Điều trị  Những bị nặng phải loại thải, phân đàn, cách ly, bị nhẹ, điều trị các thuốc: Fungicidin, Mycostatin, Candicidin, Trycomicine  Mycostatin: 300-600.000 đơn vị/1kg trọng lượng hòa vào sữa chua ăn ngày lần, ăn 10 ngày  Nystatin: 1ml/10-15kg thể trọng 1ml/1,5-2l nước uống 1ml/1kg thức ăn VI-PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ 2.ĐIỀU TRỊ Cho uống cuso4 1/200 + 1gam/4 lít nước + giờ/1ngày + 3-4 ngày Uống kali iodure 0,8% Bôi thuốc tím 1% VITAMIN Pha nước/ trộn thức ăn thuốc giải độc + Giải độc gan: heparenol 1ml/lít nước + Giải độc thận: phosretic 1g/lít nước Bổ sung thuốc trợ sức, trợ lực: vitamin C, B, E; chất điện giải… THUỐC TRỢ SỨC TRỢ LỰC VI-PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ “BỆNH NẤM DIỀU” Ở GÀ KHƠNG KHĨ NHƯNG CÁI KHĨ LÀ TÌM RA ĐƯỢC CĂN NGUYÊN CỦA VẤN ĐỀ TẠI SAO BỆNH LẠI BÙNG PHÁT ĐỂ ĐIỀU TRỊ TẬN GỐC LÀM CHO BỆNH KHƠNG TÁI PHÁT NỮA MỚI LÀ KHĨ Điều trị “bệnh nấm diều” gà Bước 1: diệt nấm thể gà bệnh tăng sức đề kháng cho gà - Cho uống cuso4 (1gram/4 lít nước), cho uống giờ/1ngày, liên tục - ngày - Đồng thời bổ sung thuốc giải độc gan thận pha vào nước trộn vào cám cho ăn - Bổ sung thêm các thuốc bổ tăng sức đề kháng vitamin c, vitamin b, e hay các chất điện giải… Bước 2: tìm nguyên nhân mấu chốt gây “bệnh nấm diều” gà để xử lý - Nếu nhiễm nấm từ mơi trường, thức ăn nước uống tiến hành vệ sinh chuồng trại, thay chất độn chuồng xử lý thuốc diệt nấm; xử lý nguồn nước cuso 4; loại bỏ xử lý nguồn thức ăn nhiễm nấm… - Nếu nhiễm nấm bệnh khác xử lý bệnh đó, dùng kháng sinh lâu ngày dừng kháng sinh lại…

Ngày đăng: 28/11/2023, 02:48

Xem thêm:

w