Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
592,26 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Nhóm thực hiện: Tổ lớp A2k77 HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TỔ LỚP A2 KHÓA 77 BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Thành viên tham gia tiểu luận: Mã SV 10 11 12 13 14 2201492 2201083 2201173 2201231 2201319 2201394 2201525 2201552 2201558 2201597 2201611 2201657 2201721 2201888 Họ Tên Lê Thành Long Vũ Minh Anh Lâm Thị Dinh Trần Đức Giang Vũ Thúy Hòa Nguyễn Thị Thu Huyền Phạm Quang Mạnh Mai Thị Trà My Nguyễn Thị Thoại Mỹ Đỗ Thị Hồng Ngọc Trương Ánh Ngọc Đồn Thu Phương Lê Thị Hà Thanh Nguyễn Đình Vũ HÀ NỘI – 2023 Nội dung Giới thiệu 1.1 Khái niệm sốt xuất huyết 1.2 Mục tiêu tiểu luận 2 Nguyên nhân lây truyền sốt xuất huyết 2.1 Virus Dengue muỗi Aedes 2.2 Các yếu tố tạo diều kiện cho lây truyền Triệu chứng biểu sốt xuất huyết 3.1 Các triệu chứng ban đầu 3.2 Biểu nặng nguy tử vong 3.3 Các biến thể sốt xuất huyết 3.4 Điều trị triệu chứng sốt xuất huyết 10 Nguy đối tượng mắc sốt xuất huyết 11 Phòng ngừa sốt xuất huyết 15 5.1 Diệt muỗi bọ gậy 15 5.2 Phòng chống muỗi đốt 16 Dấu hiệu lâm sàng đáp ứng miễn dịch 17 6.1 Dấu hiệu lâm sàng 17 6.2 Đáp ứng miễn dịch 18 Vai trò giáo dục nhận thức cộng đồng 18 7.1 Giới thiệu vai trò giáo dục 18 7.2 Cách hướng dẫn cộng đồng phòng ngừa nhận biết triệu chứng 19 Tài liệu tham khảo 20 1 Giới thiệu 1.1 Khái niệm sốt xuất huyết Sốt xuất huyết Dengue (SXH Dengue), gọi bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh truyền nhiễm gây virus Dengue Đây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến toàn cầu, ảnh hưởng đến hàng triệu người năm [1] Virus Dengue chủ yếu truyền qua muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn), người muỗi vector đưa virus từ người nhiễm sang người khác [2,4] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Dengue vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng coi bệnh truyền nhiễm phổ biến khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Cứ khoảng 2,5 tỷ người sống khu vực có nguy mắc bệnh Dengue [1] Bệnh xuất nhiều dạng, từ nhẹ đến nặng, bao gồm sốt Dengue không xuất huyết, sốt Dengue xuất huyết sốt xuất huyết Dengue nặng, gọi hội chứng sốt sốt xuất huyết Dengue (Dengue Hemorrhagic Fever - DHF) hội chứng sốt sốt xuất huyết Dengue nặng (Dengue Shock Syndrome - DSS) [1,5] Triệu chứng SXH Dengue bao gồm sốt cao, đau khớp, ban đỏ da xuất huyết nội tạng Bệnh gây biến chứng nghiêm trọng, bao gồm suy tim, suy thận, chí gây tử vong[1,3,4,6] Virus Dengue có chu kỳ phát triển phức tạp thể người Sau muỗi Aedes aegypti chích người nhiễm, virus xâm nhập vào thể nhân rộng tế bào miễn dịch, gây phá hủy hệ thống miễn dịch gây phản ứng viêm nhiễm Điều dẫn đến triệu chứng sốt biểu khác bệnh[4,5,6] SXH Dengue có loại (DENV-1, DENV-2, DENV-3 DENV-4), người nhiễm loại virus có miễn dịch với loại virus mắc loại virus khác Sự xâm nhập lần thứ hai loại virus Dengue khác gây hội chứng sốt sốt xuất huyết Dengue hội chứng sốt sốt xuất huyết Dengue nặng[4,5,6] 1.2 Mục tiêu tiểu luận Sốt xuất huyết quay lại bùng nổ xã hội ngày ta phải đổi mặt với hậu vô nghiêm trọng bệnh: Người bệnh sốt xuất huyết dẫn đến xuất huyết nội tạng, cụ thể xuất huyết đường tiêu hóa với biểu sốt nhẹ đau đầu bình thường, không phát ban Khoảng ngày sau, người bệnh có triệu chứng máu đại tiện, phân đen xuất chấm xuất huyết da, người mệt mỏi…Bên cạnh đó, trường hợp xuất huyết não khó nhận biết hơn, thường người bệnh bị đau đầu, sốt, liệt nửa người, sau mê tử vong.Đây dạng nặng sốt xuất huyết, bao gồm triệu chứng sốt xuất huyết dạng nhẹ triệu chứng chảy máu ạt, huyết tương khỏi mạch máu, hạ huyết áp…Nhiều người bệnh xuất biểu lần nhiễm sau, lúc thể miễn dịch với kháng nguyên virus, sau 2-5 ngày bệnh tiến triển nặng gây tử vong cách nhanh chóng Bài tiểu luận làm rõ tính nghiêm trọng, cấp thiết vấn đề thông tin bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết Dengue Các mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu nguyên nhân lây truyền virus Dengue: Nghiên cứu tập trung vào việc thu thập thông tin virus Dengue muỗi Aedes, nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết Dengue chế lây truyền virus thể người - Đánh giá yếu tố tạo điều kiện cho lây truyền: Nghiên cứu xem xét phân tích yếu tố tạo điều kiện cho lây truyền virus Dengue, bao gồm đặc điểm vùng địa lý, môi trường sống điều kiện thời tiết - Hiểu triệu chứng biểu sốt xuất huyết Dengue: Nghiên cứu tìm hiểu triệu chứng ban đầu bệnh, biểu nặng nguy tử vong, biến thể sốt xuất huyết Dengue - Đánh giá nguy đối tượng mắc sốt xuất huyết Dengue: Nghiên cứu xem xét người có nguy cao mắc bệnh, ảnh hưởng sốt xuất huyết Dengue đến độ tuổi giới tính Nguyên nhân lây truyền sốt xuất huyết 2.1 Virus Dengue muỗi Aedes - Muỗi Aedes a, Đặc điểm hình thái: Muỗi Aedes aegypti có kích thước trung bình, xác định trình phát triển ấu trùng nguồn thức ăn Thân có màu đen bóng có nhiều vẩy trắng bạc tập trung cụm hay thành đường muỗi Ở ngực thứ thứ hai có hai đường vẩy trắng bạc phình ra, trơng hai nửa vịng cung ơm hai bên lưng tạo thành hình trơng mặt đàn, đầu muỗi có vảy trắng bạc đính gốc râu, đỉnh pan trắng ngang đốt Trên mặt lưng gốc đốt bàn chân sau thứ hai đến thứ tám có khoang trắng, riêng đốt bàn chân thứ năm trắng hồn tồn, cịn có tên “muỗi vằn hay muỗi sọc rằn”, Việt Nam người dân gọi muỗi vằn Muỗi Aedes aegypti đậu thân hình muỗi nằm ngang với bề mặt mà đậu nghỉ Muỗi Aedes aegypti trú đậu nhà nhiều nhà ngược lại Aedes albopictus chủ yếu tìm thấy ngồi nhà lùm bụi Muỗi Aedes aegypti thích đậu chỗ mát tối hốc kẹt nhà, sàn giường, sàn tủ, gầm bàn, quần áo treo sào móc vách Chúng thích bề mặt nhám vật có bề mặt trơn láng Muỗi Aedes aegypti hút máu người đẻ trứng, muỗi đực hút nhựa để sống, chúng hoạt động nhiều vào ban ngày, cao điểm vào lúc sáng sớm chiều tối Sau hút máu người bệnh có chứa vi rút Dengue sau ngày muỗi truyền vi rút Dengue đến suốt đời [7] (Nguồn: CDC Europa https://www.ecdc.europa.eu/en/diseasevectors/facts/mosquito-factsheets/aedes-aegypti) b, Đặc điểm sinh lý Nguồn: CDC - https://www.cdc.gov/mosquitoes/about/life-cycles/aedes.html - Muỗi trưởng thành đẻ trứng thành thùng chứa nước, phía mực nước Trứng muỗi trơng giống bụi bẩn màu đen Trứng dính vào thành thùng keo Chúng có khả chịu khơ hạn lên tới tháng Muỗi cần lượng nước nhỏ để đẻ trứng Bát, cốc, đài phun nước, lốp xe, thùng, bình hoa vật chứa khác để đựng nước tạo nên “vườn ươm” tuyệt vời Ấu trùng sống nước Chúng nở từ trứng muỗi Điều xảy nước (từ mưa vòi phun nước) che phủ trứng Ấu trùng nhìn thấy liên tục di chuyển nước Sau đó, ấu trùng trở thành nhộng, tiếp tục sống nước Cuối cùng, muỗi trưởng thành chui từ nhộng bay [8] Thời gian phát triển pha trước trưởng thành (từ trứng đến quăng) trung bình ngày, thời gian từ quăng đến muỗi trưởng thành khoảng đến ngày, thời gian tiêu sinh muỗi khoảng ngày Muỗi sống từ 20 đến 40 ngày, muỗi đực sống ngắn từ đến 12 ngày; Số lượng trứng đẻ muỗi từ 60 -100 trứng /lần đẻ [7] Muỗi Aedes bay bán kính 100 mét, khoảng bay muỗi thường không vượt 300 mét từ ổ loăng quăng Muỗi trưởng thành di chuyển đến nơi khác với phương tiện di chuyển người Do đó, giúp chúng nhanh chóng lây lan dịch [9] c, Muỗi Aedes vecto truyền bệnh SXHD Người nhiễm virus dengue muỗi thuộc chi Aedes đốt Muỗi Aedes aegypti véc tơ truyền bệnh chủ yếu hầu hết khu vực bệnh lưu hành Muỗi Aedes aegypti hoạt động vào ban ngày có muỗi đốt người truyền bệnh Khi muỗi Aedes hút máu bệnh nhân nhiễm virus dengue, virus ủ bệnh thể muỗi khoảng đến 11 ngày Trong khoảng thời gian sống cịn lại sau đó, muỗi có nguy truyền bệnh cho người Khi virus vào thể người, chúng tuần hoàn máu từ đến ngày Trong khoảng thời gian muỗi Aedes hút máu virus truyền cho muỗi Người ổ chứa virus Ngồi người ta phát Malaysia có lồi khỉ sống khu rừng nhiệt đới mang virus dengue Aedes aegypti có nguồn gốc từ châu Phi Lồi muỗi lan tràn hầu hết khu vực có khí hậu nhiệt đới nhờ tàu thuyền sau máy bay Ngày có hai lồi phụ Aedes aegypti Aedes aegypti queenslandensis, dạng hoang dã châu Phi khơng phải véc tơ truyền bệnh chính, Aedes aegypti formosus muỗi sống khu vực đô thị vùng nhiệt đới véc tơ truyền bệnh Trong khứ, muỗi Aedes aegypti phải nhờ vào vũng nước mưa để đẻ trứng Tuy nhiên ngày q trình thị hóa diễn với tốc độ ạt cung cấp cho muỗi hồ nước nhân tạo để muỗi đẻ trứng dễ dàng nhiều [10] -Virus dengue a, Đặc điểm virus Virus Dengue thuộc họ Flaviviridae, gồm có type huyết thanh:type 1, 2,3 Chứa sợi ARN dương, nucleocapsid đối xứng hình khối Hệ gen mã hóa cho ba protein cấu trúc (protein capsid (C), protein màng (M) protein vỏ (E) bảy protein không cấu trúc (NS1, NS2A, NS2B, NS3, NS4A, NS4B NS5) nằm hai vùng không dịch mã 5’UTR 3’UTR Giữa typ DENV có tương đồng 65 - 70% trình tự axit amin b,Con đường lây truyền bệnh • Truyền qua vật chủ trung gian : Sốt xuất huyết Dengue lây lan qua vật chủ trung gian muỗi vằn Aedes aegypti ngồi cịn có muỗi Aedes albopictus Muỗi hút máu người nhiễm bệnh, virus Dengue phát triển thể muỗi, tồn nước bọt nhiễm sang người lành muỗi hút máu người khác [11] + Từ người nhiễm sang muỗi: Nguồn lây người nhiễm có triệu chứng, người chưa có triệu chứng hay chí người khơng có triệu chứng bệnh Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả lây nhiễm từ người sang muỗi Aedes aegypti như: type virus (DENV1, DENV-2 cao DENV-3, DENV-4), nồng độ virus thời điểm tiếp xúc, nồng độ kháng thể chống lại DENV muỗi [12] + Từ muỗi sang người lành: Sau muỗi hút máu người bệnh, virus cần thời gian nhân lên thể muỗi, trước đến tuyến nước bọt lây cho người bữa ăn tiếp theo, Khoảng thời gian từ tiếp nhận tác nhân gây bệnh đến muỗi có khả truyền tác nhân cho vật chủ (EIP: the extrinsic incubation period) thường ghi lại khoảng – 12 ngày nhiệt độ môi trường từ 25 – 28 oC Một nghiên cứu gần cho khoảng EIP rộng 5–33 ngày 25 ° C 2–15 ngày 30 °C [13] • Truyền từ mẹ sang con: Một phụ nữ mang thai bị nhiễm bệnh sốt xuất huyết truyền vi-rút sang thai nhi mang thai khoảng thời gian sinh [11] • Truyền qua đường máu : Bệnh sốt xuất huyết lây lan qua truyền máu, cấy ghép tạng qua vết thương kim đâm [11] Nguồn: Viện Pasteur Hồ Minh Chí - http://www.pasteurhcm.gov.vn/news/hoidap-phong-benh-sot-xuat-huyet-361.html c, Cơ chế bệnh sinh SXHD ( Nguồn : Bệnh viện GTVT) Sau muỗi đốt, virus xâm nhập vào thể nằm đại thực bào Cơ thể xuất phản ứng chống lại đại thực bào bị nhiễm virus qua chế kết hợp kháng nguyên – kháng thể kích thích q trình hoạt hóa bổ thể, giải phóng chất trung gian gây viêm protease, thành phần bổ thể hoạt hóa C3a, C5a,INFγ, TNFα, IL-2 cytokin khác gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, huyết tương rối loạn đơng máu 2.2 Các yếu tố tạo diều kiện cho lây truyền • Khí hậu: + Nhiệt độ tăng cao lúc phù hợp với sinh sản phát triển đàn muỗi truyền bệnh + Mưa nhiều tạo ổ, vũng nước nơi trú ngụ thích hợp để muỗi đẻ trứng, sinh sơi nảy nở • Vệ sinh nhà ở, ao chm khơng cẩn thận • Q trình thị hóa diễn với tốc độ ạt cung cấp cho muỗi hồ nước nhân tạo để muỗi đẻ trứng dễ dàng nhiều • Người vùng SXHD đến nước có tỷ lệ mắc SXHD cao để du lịch mà khơng có biện pháp phịng tránh • Người mẹ khơng thăm khám sức khỏe trước mang thai, khơng tiêm vacxin phịng ngừa SXH khiến cho virus lây truyền qua đường máu sang thai nhi • Khơng cẩn thận sử dụng lại kim tiêm người mắc SXH • Khơng thường xun phát quang bụi rậm, không đậy nắp chum vại gia đình,ngủ khơng bỏ màn, • Muỗi thường trú ẩn chỗ ẩm thấp, góc tối nơi nước tù đọng,… [14] Triệu chứng biểu sốt xuất huyết 3.1 Các triệu chứng ban đầu - Nhiễm virus dengue thường khơng có biểu rõ ràng Sốt dengue cổ điển (thể nhẹ) chủ yếu xuất người lần đầu mắc bệnh, chưa có miễn dịch Sốt xuất huyết dengue/Hội chứng sốc dengue (thể nặng) thường xảy lần nhiễm trùng sau, bệnh nhân có sẵn miễn dịch chủ động (do bị bệnh) thụ động (do mẹ truyền sang) loại huyết khác - Thời kỳ ủ bệnh: – ngày, số trường hợp kéo dài đến 15 ngày - Sốt dengue + Triệu chứng thường xuất đột ngột với sốt cao, người mệt mỏi rũ rượi, nhức đầu, đau sau hốc mắt, đau (đau thắt lưng đau chân), thường kèm theo đau họng, buồn nôn, nôn mửa, đau vùng thượng vị tiêu chảy + Ở trẻ em, đau họng đau bụng thường triệu chứng trội Hạ sốt xuất vào ngày thứ đến ngày thứ thường kèm biểu xuất huyết nhẹ (chấm xuất huyết da, nốt xuất huyết chảy máu mũi) Sau hạ sốt thường xuất ban dạng dát sẩn đa hình thái, đơi gây ngứa, thân lan rộng theo hướng ly tâm đến chi, mặt, lòng bàn tay lịng bàn chân Một số trường hợp bệnh tiến triển đến xuất huyết tiêu hóa sốc Như biểu xuất huyết khơng sốt xuất huyết dengue có - Sốt xuất huyết dengue: + Giai đoạn sớm bệnh phân biệt với sốt dengue + Tuy nhiên thường sau từ đến ngày, tức vào giai đoạn hạ sốt, số trường hợp nhiễm trùng đa số nhiễm trùng thứ phát sau nhiễm loại huyết khác có biểu hạ tiểu cầu(< 100.000/mm³) cô đặc máu Thường giảm tiểu cầu xảy trước đặc máu + Biểu xuất huyết xảy không Các biểu xuất huyết thường gặp sốt xuất huyết dengue gồm xuất huyết da tự phát sau tiêm chích, chảy máu chân răng, chảy máu mũi xuất huyết tiêu hóa Lá lách thường khơng lớn Nếu gan lớn đau dấu hiệu bệnh nặng Các biểu khác gồm tràn dịch màng phổi, giảm protein máu, bệnh lý não với dịch não tủy bình thường Trích phần “Thông tin bệnh học” mục Truyền nhiễm VNVC “Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 81 bệnh nhân sốt xuất huyết dengue (SXHD) điều trị Bộ môn - Khoa Nhi - Bệnh viện Quân y 103 - Học viện Quân y từ tháng 01/2022 - 01/2023 Kết quả: Có 31/80 BN (38,27%) bị sốc SXHD, tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì nhóm sốc 11/31 (35,48%, p < 0,05) tiền sử mắc SXHD 29/31 (93,5%, p < 0,05) Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhóm sốc: Đau bụng (93,55%, p < 0,05), buồn nôn, nôn (90,32%, p < 0,05), xuất huyết tiêu hóa ngồi phân đen (9,68%, p < 0,05), gan to (67,74%, p < 0,05), tiểu (83,87%, p < 0,05) Cận lâm sàng nhóm sốc HCT > 0,45 L/L (19/31 (61,29%), p < 0,05), số lượng BC > G/L (21/31 (67,74%), p < 0,05) tỷ lệ bạch cầu trung tính (34,6 ± 11,5%), số lượng TC < 20 G/L (19/31 (61,29%), p < 0,05), men gan AST (405 ± 408 U/L, p < 0,01), giảm albumin máu (27,2 ± 4,64 g/L, p < 0,01), protein máu (52,77 ± 8,62 g/L, p < 0,05) tràn dịch màng phổi ổ bụng (28/31 (93,32%), p < 0,05) Kết luận: Trẻ thừa cân, béo phì, tiền sử mắc SXHD biểu triệu chứng đau bụng, buồn nôn nôn, xuất huyết dày, ngồi phân đen, gan to, tiểu liên quan đến mức độ nặng bệnh Các triệu chứng cận lâm sàng: Hct > 0,45 L/L, số lượng tiểu cầu < 20 G/L, tăng men ASL, giảm albumin, protein máu tràn dịch màng phổi, ổ bụng yếu tố liên quan đến mức độ nặng BN mắc SXHD” (Trích “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến mức độ nặng bệnh nhân nhi từ tháng đến 15 tuổi mắc sốt xuất huyết dengue” từ Tập 48 Số (2023): TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2023) 3.2 Biểu nặng nguy tử vong +Biểu nặng bệnh - Giai đoạn nguy hiểm thường diễn từ 3-7 ngày sau bị sốt ngày Người bệnh giảm cịn sốt, xuất số trường hợp nhiễm trùng thứ phát với biểu hạ tiểu cầu cô đặc máu Các biểu xuất huyết có khả xảy Người bệnh sốt xuất huyết giai đoạn nguy hiểm xuất triệu chứng nặng bệnh như: + Thoát huyết tương tăng tính thấm thành mạch; + Tràn dịch phổi, đau ngực thay đổi tư thế, căng tức, nặng ngực, khó thở + Tràn dịch màng bụng: Chướng bụng, bụng to nhanh; b, Sốt xuất huyết nặng (severe dengue): Đây biến thể nghiêm trọng bệnh, gọi sốt xuất huyết dịch hạch (dengue hemorrhagic fever, DHF) sốt xuất huyết dịch nhầy (dengue shock syndrome, DSS) Triệu chứng gây nguy hiểm đến tính mạng Người bệnh trải qua tình trạng sốt, xuất huyết huyết áp giảm mạnh, dẫn đến sốc thất bại tim c, Sốt xuất huyết không nặng (non-severe dengue): Đây biến thể nằm giữa sốt xuất huyết bình thường sốt xuất huyết nặng Triệu chứng thường sốt, đau đầu, đau mắt, đơi có xuất huyết khơng dẫn đến tình trạng nguy hiểm đến tính mạng sốt xuất huyết nặng d, Biến thể lặp lại (dengue recurrence): Một người mắc bệnh sốt xuất huyết bị nhiễm virus dengue lại tiếp tục bị muỗi Aedes cắn Biến thể thường gây triệu chứng nhẹ so với lần mắc bệnh Các biến thể virus sốt xuất huyết gây triệu chứng khác có mức độ nghiêm trọng khác Điều quan trọng để nhận biết chẩn đoán loại biến thể để áp dụng điều trị phù hợp đảm bảo sức khỏe người bệnh 3.4 Điều trị triệu chứng sốt xuất huyết Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị để điều trị virus sốt xuất huyết Điều quan trọng trình điều trị hỗ trợ quản lý triệu chứng để giảm bớt tình trạng khó chịu nguy biến chứng Theo TS Nguyễn Trọng Thế, Phó Chủ nhiệm khoa bệnh lây đường hơ hấp hồi sức, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết: "Người mắc sốt xuất huyết dengue mức độ nhẹ theo dõi điều trị ngoại trú nhà Các biện pháp điều trị chủ yếu nghỉ ngơi, chườm mát, uống thuốc hạ sốt paracetamol có sốt cao, uống nhiều nước (từ đến lít nước oresol hoặc/và nước hoa quả…) Ngoài ra, cần bổ sung vitamin loại dinh dưỡng hợp lý Dưới số biện pháp thuốc sử dụng việc điều trị sốt xuất huyết: a, Nghỉ ngơi trì cân nước điện giải: Với trường hợp sốt xuất huyết nhẹ (độ 2) ưu tiên bù dịch đường uống, truyền dịch bệnh nhân nôn nhiều, không uống phải truyền dịch sở y tế Khi sốt xuất huyết nặng hơn, huyết tương thoát mạch nhiều, sốt cao làm nước khiến máu bị cô đặc lại, huyết áp tụt, tim nhanh dẫn đến trụy tim mạch, cần truyền dịch Dung dịch truyền riger lactat (Lưu ý: bệnh nhân không truyền dịch nhà Do bị sốt xuất huyết, thể trở nên nhạy cảm dễ bị sốc truyền dịch Hơn truyền thừa dịch gây rối loạn cân muối nước, gây ứ nước mô, tổ chức… nguy dẫn 10 đến tràn dịch màng phổi Hơn dung dịch ringer lactat có kali, truyền thừa kali gây hại cho tim) b, Giảm triệu chứng đau sốt: Paracetamol thuốc hạ sốt định sốt xuất huyết an tồn Nhưng thuốc có khả gây độc gan, thận, đặc biệt dùng liều cao (15g/ngày với người lớn) dùng thuốc liều định kéo dài (từ tuần) Thuốc đặc biệt có nguy gây độc gan cao người nghiện rượu Liều dùng điều trị sốt xuất huyết 15mg/kg thể trọng, cách 4-6 Không nên dùng lần/ngày Các thuốc hạ sốt không dùng sốt xuất huyết: - Aspirin: Mặc dù có tác dụng hạ sốt, định với trường hợp bệnh nhân chống định với paracetamol Nhưng sốt xuất huyết, tuyệt đối khơng sử dụng thuốc để hạ sốt Bởi aspirin có tác dụng ngăn tập kết tiểu cầu, chống đông máu nên làm cho việc chảy máu sốt xuất huyết gây khơng cầm được, khiến tình trạng xuất huyết thêm trầm trọng - Ibuprofen: Là thuốc nhóm kháng viêm khơng steroid Tuy khơng làm ngưng tập kết tiểu cầu mạnh aspirin ibubrofen khiến cho việc chảy máu sốt xuất huyết không cầm Trong mùa dịch sốt xuất huyết, bị sốt nguyên nhân gì, để tránh dùng nhầm thuốc, bệnh nhân nên tránh thuốc hạ sốt nêu Tốt nên dùng thuốc hạ sốt sau hỏi ý kiến bác sĩ c, Giám sát triệu chứng nặng: Trong trường hợp sốt xuất huyết nặng, người bệnh cần đưa đến bệnh viên để theo dõi chặt chẽ tình trạng nguy biến chứng Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành để phát triển loại vaccine chống virus dengue, nhằm giảm nguy nhiễm bệnh ngăn chặn lây lan bệnh Nguy đối tượng mắc sốt xuất huyết 1.NGUY CƠ MẮC SỐT XUẤT HUYẾT Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết toàn cầu tăng gấp 30 lần 50 năm qua Ước tính có đến 50 - 100 triệu ca sốt xuất huyết hàng năm 100 quốc gia có dịch, gây nguy cho gần nửa dân số giới Tình trạng mắc sốt xuất huyết Việt Nam không ổn định, đợt cao điểm thường vào khoảng tháng đến tháng 10 hàng năm Tỷ lệ mắc 100 000 dân tăng 11 từ 120 năm 2009 (tương đương với 105 370 ca) lên 194 năm 2017 (184 000 ca) Sốt xuất huyết Dengue chủ yếu lây truyền qua muỗi vằn (Aedes aegypti) phân bố tất nước nhiệt đới Muỗi Ae aegypti lồi khác Ae albopictus có khả thích ứng cao phân bố phối hợp chúng làm lây lan bệnh lên phía bắc châu Âu Bắc Mỹ vào mùa hè (Lưu ý: Khách du lịch mà bị nhiễm vi rút Dengue làm lây truyền bệnh họ bị muỗi Aedes địa phương đốt) Dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue bùng phát thời gian chừng muỗi hoạt động Tuy nhiên, nói chung độ ẩm nhiệt độ cao điều kiện thuận lợi cho muỗi tồn làm gia tăng nguy lây truyền bệnh ( trích https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/dengue ) Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết loại virus lây lan bị muỗi cắn Có bốn loại virus sốt xuất huyết, gọi virus DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4 Ở Việt Nam có chủng huyết này, ví dụ sau bị sốt xuất huyết DEN-1 bị sốt xuất huyết DEN-2 nguyên nhân gây lây lan dịch sốt xuất huyết chủ yếu muỗi thuộc chi Aedes, dân gian hay gọi muỗi vằn Muỗi Aedes aegypti có nguồn gốc từ châu Phi, dần lây lan qua khu vực khác nhờ tàu thuyền máy bay Muỗi Aedes aegypti formosus sinh sống chủ yếu khu thị lồi muỗi Aedes albopictus sống chủ yếu vùng nông thôn Muỗi Aedes aegypti hoạt động ban ngày, đặc biệt có muỗi chích người truyền bệnh Virus sốt xuất huyết ủ bệnh thể muỗi khoảng đến 11 ngày Khi bạn bị muỗi chích, virus tuần hoàn máu từ đến ngày Trong khoảng thời gian này, bạn bị muỗi Aedes hút máu virus truyền cho muỗi Một bạn phục hồi, thể bạn miễn dịch chống lại bệnh, nhiên bạn kháng lại loại virus gây bệnh Trong lại có chủng virus khác nhau, có nghĩa bạn có khả bị nhiễm lại chủng virus khác Việc gây bệnh diễn theo cách: đốt người bị bệnh, muỗi Aedes aegypti trở thành đối tượng mang mầm bệnh trình đốt người khác, mầm bệnh lây truyền qua nước bọt chúng vào máu người Chính vậy, từ vài đối tượng bị bệnh ban đầu, khả khiến cho dịch bệnh lây lan cộng đồng cao 12 Đặc biệt, loại muỗi bay cao tới 400 mét thường sinh sống, phát triển mạnh điều kiện ẩm thấp, góc tối, xó nhà chăn màn, quần áo mắc dây, cột, Chúng thường tìm nơi có chứa nước để đẻ trứng, đặc biệt ao, thùng, lu chứa nước chỗ nước đọng hốc hay đồ phế thải như, lốp xe, lọ hoa, Vì thế, nơi xây dựng có nhiều đồ phế thải điều kiện thuận lợi để muỗi phát triển 1.Hình chụp lăng quăng chậu nước Trong vịng đời mình, muỗi Aedes aegypti đẻ khoảng lần với lần từ 100 tới 200 trứng, trứng gặp nước nở nhanh, kể không gặp nước, chúng tồn tới năm nở Khả lây bệnh tồn suốt vòng đời muỗi Aedes aegypti nên chúng tạo dịch địa bàn rộng với số người mắc bệnh cao Không thế, số người bị bệnh khơng xuất triệu chứng thơng thường song nguồn lây bệnh cho người khác Một đặc điểm muỗi khiến chúng trở nên nguy hiểm chúng thường đốt người vào ban ngày, đặc biệt thời điểm lúc sáng sớm hay chiều tà Trong ngày, chúng đốt người nhiều lần 2, Muỗi Aedes aegypti có màu đen sẫm, thân chân có đốm trắng Chia sẻ bất thường chu kỳ dịch sốt xuất huyết, TS Nguyễn Văn Dũng cho rằng, thay đổi cực đoan thời tiết yếu tố tác động lớn Khu vực miền Bắc nắng nóng, mưa nhiều điều kiệu thuận lợi để muỗi sinh sơi, phát triển Đặc biệt, nắng nóng khiến chu kỳ phát triển vòng đời muỗi rút ngắn lại, bình thường thời gian từ trứng đến muỗi trưởng thành khoảng tuần khoảng từ - ngày Chính điều khiến muỗi sinh sản nhiều hơn, khả tiếp xúc muỗi người lớn nên nguy bùng dịch cao yếu tố khách quan khiến nguy bùng dịch cơng tác phịng chống dịch địa phương cịn gặp nhiều khó khăn Theo quy định, trước phòng dịch sốt xuất huyết dịch bệnh khác đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia song chuyển địa phương (hoạt động theo ngân sách địa phương bố trí) 13 Trong đó, số địa phương chưa chủ động nguồn kinh phí chưa triển khai triển khai khơng hiệu biện pháp phòng chống Theo nhận định PSG TS Đỗ Duy Cường, năm sốt xuất huyết đến sớm năm tăng ca biến chứng, trở nặng người dân chủ quan với phịng, theo dõi điều trị bệnh Ngoài ra, nguyên nhân số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao ảnh hưởng dịch COVID-19 làm giảm miễn dịch nhiều người Khi chống dịch, người dân "quên" hành động việc xử lý nơi dễ làm tổ đẻ muỗi Cơng tác phịng bệnh sốt xuất huyết thời điểm hiệu việc dọn dẹp, loại bỏ vật dụng chứa nước mưa, ngăn chặn môi trường sinh sản muỗi Ngoài nguồn lây từ người, tổ chức y tế cịn phát lồi khỉ sống Malaysia có mang vi rút Dengue Bệnh Sốt Xuất Huyết: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị ( drbacsi.com ) Sốt xuất huyết: Nguyên nhân, triệu chứng cách điều trị (pacificcross.com.vn) Sốt xuất huyết: Dấu hiệu, nguyên nhân, chẩn đốn phịng ngừa (tamanhhospital.vn) Sốt xuất huyết gia tăng, nguyên nhân từ đâu? (doisongphapluat.com) 2.ĐỐI TƯỢNG MẮC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE -Bất kỳ ai, lứa tuổi mắc bệnh bị muỗi mang mầm bệnh đốt (https://www.who.int/vietnam/vi/news/feature-stories/detail/dengue -questionsand-answers) Cộng đồng có dịch bệnh lưu hành, đối tượng từ vùng dịch lưu hành đến địa phương có dịch lưu hành trẻ em đối tượng dễ bị mắc bệnh bị nhiễm vi rút Dengue Diễn tiến bệnh sốt xuất huyết phức tạp, khó tiên lượng Bệnh chuyển nặng người nào, lứa tuổi Một số đối tượng có nguy mắc bệnh, bao gồm: • Khơng dùng ngủ • Vệ sinh nhà cửa khiến ao nước bị tù đọng 14 • Sinh sống mơi trường nguồn nước nhiễm • Mật độ dân số đơng • Thời tiết ẩm, nóng mưa nhiều Phòng ngừa sốt xuất huyết 5.1 Diệt muỗi bọ gậy * Để tích cực phịng bệnh cho thân, gia đình người xung quanh, Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ người dân thực biện pháp phịng bệnh sau: Đậy kín tất dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng Hàng tuần thực biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa nhỏ, lật úp dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bơng; bỏ muối dầu vào bát nước kê chân chạn Hàng tuần loại bỏ vật liệu phế thải, hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá… Tích cực phối hợp với ngành y tế đợt phun hóa chất phịng, chống dịch (Trích:https://baochinhphu.vn/bo-y-te-khuyen-cao-cach-phong-sot-xuathuyet-hieu-qua-102279154.htm) * Biện pháp hóa học để diệt muỗi Khái niệm hóa chất diệt trùng có cách hàng trăm năm Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, người ta biết chế tác động chất hóa học, phân tích thành phần tổng hợp phần tử tương tự Từ số lượng lớn chất diệt trùng tổng hợp[19][18] Những nhóm hóa chất chủ yếu sử dụng bao gồm chlo hữu (DDT, 666, Dieldrin, ), lân hữu (Malathion, Fenthion, Fenitrothionl Dursban, Diazinon, Abate, DDVP, ) Carbamat (Propoxur, Bendiocarb, nhóm pyrethroide tổng hợp (Deltmethrin, Permethrin, Cypermethrin, ICON, 22 Resmethrin, ) Nhóm lân hữu tác dụng nhanh, tồn lưu thấp, gây độc hệ thống thần kinh muỗi, thường phun dạng thể tích cực nhỏ (ULV) để diệt muỗi trưởng thành, nhiên số loại phun tồn lưu nhà Fenitrothion thả vào nước diệt bọ gậy Temephos Temephos (tên giao dịch ABATE 1SG) hợp chất phosphat dùng rộng rãi Thế gới để diệt bọ gâỵ muỗi truyền bệnh 15 SXH, viêm não Nhật Bản, sốt rét Temephos có kiểu tác động với nhóm carbamat tức chúng gắn kết với enzym acetylcholinesterase khớp thần kinh nên sử dụng để diệt bọ gậy dụng cụ chứa nước [15][16] Temephos WHO khuyến cáo sử dụng để diệt bọ gậy muỗi chương trình y tế cơng cộng, sử dụng cho dụng cụ chứa nước ăn uống với liều khơng vượt q 1mg/lít [109] Tại Việt Nam, năm 2003 Viện VSDTTƯ tiến hành nghiên cứu thử nghiệm hiệu Temephos (ABATE 1%) bọ gậy muỗi truyền bệnh SD/SXHD phịng thí nghiệm thực địa, kết cho thấy ABATE 1% tác dụng diệt bọ gậy 100% phòng thí nghiệm thực địa: dụng cụ chứa nước có ABATE 1% hồn tồn khơng có bọ gậy, việc xử lý lần trì hiệu diệt bọ gậy tháng[20][17] Temephos Bộ Y tế Việt Nam cho phép sử dụng để diệt côn trùng dụng cụ chứa nước nước ăn uống nước sinh hoạt (theo Quyết định số: 18/2008/QĐ-BYT ngày 06 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) * Cách sử dụng: Temephos (ABATE 1%) dạng hạt cát - Đối với dụng cụ chứa nước, nơi muỗi đẻ (bể cảnh, lọ hoa, bẫy kiến, bể chứa nước ): dùng 1g ABATE 1% cho 10 lít nước, rắc cách 1-3 tháng /1 lần - Đối với diện tích mặt nước (nơi đọng nước, ao cạn, hầm chứa, cống rãnh, ruộng ): rắc ABATE 1% 1-2g/m2 mặt nước có bọ gậy[20] Để giảm thiểu tính kháng với nhóm hóa chất diệt côn trùng sử dụng rộng rãi giới Các nhà khoa học cơng ty hóa chất phát triển số loại hóa chất phương pháp phịng chống trùng phương pháp hóa học: Phenylpyrole & Phenylpyrazole (Chlorfenapyr Fipronil), Neonicotinoids ( Imidacloprid, Acetamiprid ), Các chất điều hòa sinh trưởng (Chitin, Anti-JH, Ecdysteroid vv) [21][22] 5.2 - Phòng chống muỗi đốt mặc quần áo dài tay: việc mặc quần áo dài tay làm tránh tiếp xúc da với mơi trường bên ngồi, giảm tượng muỗi đốt biện pháp phù hợp với rừng, làm nương rẫy… ,nó khơng phù hợp cho việc nhà hay quan 16 - ngủ màn/mùng kể ban ngày ban đêm: dùng ngủ biện pháp phổ biến Việt Nam giới Hiện ngồi phổ thơng cịn có số loại tẩm hóa chất diệt trùng [24] thuộc nhóm hoa cúc tổng hợp (Pyrethroid) [23] có tác dụng xua, diệt muỗi chúng tiếp xúc ngăn khơng cho chúng tìm thấy lỗ thủng - sử dụng điều hòa nhiệt độ Thời tiết chuyển sang mùa ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi để muỗi sinh sống phát triển Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh sôi vào khoảng 20 - 25 độ C Trong nhiệt độ trung bình cho phịng có máy lạnh, máy điều hịa mức 23 - 26 độ C, điều không tiêu diệt muỗi mà làm muỗi tránh xa.[25] - thoa kem chống muỗi lên da thị trường có nhiều loại kem chống muỗi [26] chúng có thành phần giống tạo nên từ chất DEET, Picaridin…., số loại tinh dầu tinh dầu bạch đàn chanh, tinh dầu sả chanh [27] sử dụng kem chống muỗi cần lưu ý tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng đến da, đến đường hơ hấp phơi nhiễm hóa chất Dấu hiệu lâm sàng đáp ứng miễn dịch 6.1 Dấu hiệu lâm sàng Tử vong liên quan đến sốt xuất huyết thường liên quan đến DHF/DSS Mặc dù khơng có vắc-xin thuốc, bệnh nặng kiểm sốt thành cơng cách theo dõi cẩn thận dấu hiệu cảnh báo bắt đầu sớm liệu pháp bù nước tích cực qua đường tĩnh mạch Trong giai đoạn đầu sốt (các triệu chứng bao gồm sốt, khó chịu, nhức đầu, đau nhức thể phát ban), bác sĩ lâm sàng dự đoán bệnh nhân tiến triển thành bệnh nặng Về sau, trình hạ sốt xuất triệu chứng chảy máu, giảm tiểu cầu < 100.000 mm -3, cổ trướng, tràn dịch màng phổi, hematocrit >20% dấu hiệu cảnh báo lâm sàng đau bụng dội liên tục, bồn chồn và/hoặc buồn ngủ, nôn mửa dai dẳng giảm nhiệt độ đột ngột (từ sốt xuống nhiệt độ mức bình thường) liên quan đến đổ mồ hôi nhiều, đau bụng (mất sức lực sinh lực) ngất xỉu, dấu hiệu tình trạng mạch huyết tương bị sốc Lúc này, bệnh nhân nên truyền dịch (tinh thể) để tránh ổn định huyết động, tụt huyết áp hạ huyết áp Hồi sức sớm ngăn ngừa biến chứng khác, chẳng hạn xuất huyết ạt, đông máu nội mạch lan tỏa, suy đa quan suy hô hấp phù phổi không (29 , 30 ,31 , 32) Điều trị trường hợp sốt xuất huyết khơng biến chứng mang tính hỗ trợ, bao gồm uống nhiều nước 17 thời kỳ sốt dùng acetaminophen (acetaminophen), không nên vượt liều hàng ngày để ngăn ngừa nhiễm độc chủ yếu liên quan đến chức gan Khi sốc sốt xuất huyết kéo dài tái phát, cần thận trọng truyền dịch tĩnh mạch tùy theo độ tuổi liều lượng để ngăn ngừa tình trạng q tải dịch điều dẫn đến phù phổi Các ấn phẩm gần gợi ý định nghĩa ca bệnh hội chứng DHF/DSS WHO nên đánh giá lợi ích lâm sàng (32 , 33 , 34 , 35 , 36) Một nghiên cứu đa trung tâm tương lai số nước Mỹ Latinh Đông Nam Á lên kế hoạch cung cấp mô tả tiêu chuẩn biểu lâm sàng sốt xuất huyết bối cảnh định nghĩa ca bệnh WHO 6.2 Đáp ứng miễn dịch Đáp ứng miễn dịch thu nhiễm sốt xuất huyết bao gồm việc sản xuất kháng thể chủ yếu chống lại protein vỏ virus Phản ứng khác tùy thuộc vào việc nhiễm trùng tiên phát hay thứ phát( 37 , 38) Phản ứng kháng thể sơ cấp thấy người không miễn dịch với bệnh sốt xuất huyết phản ứng miễn dịch thứ cấp quan sát thấy bệnh nhân bị nhiễm sốt xuất huyết trước Nhiễm trùng tiên phát đặc trưng phản ứng kháng thể chậm hiệu giá thấp Kháng thể Immunoglobulin (Ig)M kiểu mẫu xuất hiện, vào ngày thứ 3–5 bệnh 50% bệnh nhân nhập viện vào ngày thứ 6–10 bệnh 93–99% trường hợp Mức IgM đạt đỉnh ∼2 tuần sau bắt đầu sốt sau giảm xuống mức khơng thể phát 2–3 tháng tiếp theo( 28 , 29 , 39) IgG đặc hiệu sốt xuất huyết phát hiệu giá thấp vào cuối tuần bệnh tăng dần Ngược lại, trình nhiễm trùng thứ cấp, nồng độ kháng thể IgG cao phản ứng chéo với nhiều flavivirus phát giai đoạn cấp tính tăng lên đáng kể tuần sau Động học phản ứng IgM thay đổi nhiều hơn; nồng độ IgM thấp đáng kể trường hợp nhiễm sốt xuất huyết thứ phát, kết xét nghiệm âm tính giả IgM đặc hiệu sốt xuất huyết báo cáo trường hợp nhiễm trùng thứ cấp(29 , 40 , 41) Sau nhiễm sốt xuất huyết, IgG tồn suốt đời, điều làm phức tạp thêm chẩn đoán huyết bệnh nhiễm trùng khứ, gần (39 , 41) Phản ứng IgA IgE ghi nhận lợi ích việc phát globulin miễn dịch dấu hiệu chẩn đoán huyết sốt xuất huyết cần nghiên cứu thêm (42) Vai trò giáo dục nhận thức cộng đồng 7.1 Giới thiệu vai trò giáo dục 18 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, giáo dục sức khỏe là hội có ý thức xây dựng cho việc học liên quan đến số hình thức truyền thơng thiết kế để nâng cao hiểu biết sức khỏe, bao gồm việc cải thiện kiến thức phát triển kỹ sống mà có lợi cho sức khỏe cá nhân cộng đồng [1] Giống loại hình giáo dục nói chung, giáo dục sức khỏe trình tác động vào ý thức, dự định hành vi người Đồng thời, WHO xếp nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu [2], giáo dục sức khỏe nhằm vào tác động để cá nhân thực hành vi lành mạnh, mang lại sức khỏe tốt hay cải thiện, phục hồi sức khỏe mặt Từ nhận thức cá nhân, sau hiểu biết vấn đề sức khỏe bệnh tật, đối tượng giáo dục nhận khó khăn, bất cập sức khỏe thân họ, gia đình, bạn bè xã hội Từ đó, họ đưa định cho hành động tích cực để giải vấn đề liên quan Những vai trò mà giáo dục sức khỏe nhắm đến sau: Khơi gợi quan tâm, niềm mong muốn cung cấp kiến thức vấn đề sức khỏe, hiểu rõ nhu cầu sức khỏe thân từ thay đổi hành vi, nhận thức nhằm nâng cao bảo vệ sức khỏe Khuyến khích người bắt đầu, trì lối sống lành mạch thực hành vi tích cực cho sức khỏe Thúc đẩy việc sử dụng hợp lý dịch vụ y tế sẵn có địa phương cộng đồng Khích lệ tự lực tham gia có chủ đích cá nhân cộng đồng vào hoạt động tăng cường sức khỏe để đạt sống khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần bước từ xác định vấn đề sức khỏe Tài liệu tham khảo: 1.World Health Organization (1998), Health promotion glossary, Geneva : World Health Organization 2.Siminerio, Linda M (1999), "Defining the role of the health education specialist in the United States." Diabetes Spectrum,12.3, p.152 7.2 Cách hướng dẫn cộng đồng phòng ngừa nhận biết triệu chứng - Khuyến khích việc rửa tay thường xun xà phịng nước sạch, sử dụng dung dịch rửa tay có cồn 19 - Khuyến khích cộng đồng trì vệ sinh cá nhân tốt, bao gồm việc giữ gìn môi trường sống, ngăn chặn sinh trưởng muỗi loại bỏ nơi sinh sống chúng - Khuyến khích cộng đồng sử dụng biện pháp phòng chống muỗi sử dụng kem chống muỗi, quần áo dài cửa chống muỗi - Khuyến khích cộng đồng tiêm chủng vaccine phịng sốt xuất huyết có Nhận biết triệu chứng bệnh sốt xuất huyết Khi người dân có biểu sốt cao liên tục, đau đầu, nơn ói, xuất huyết da, đau bụng cần đến sở y tế để khám điều trị bệnh Bệnh sốt xuất huyết không chữa trị kịp thời dẫn đến số biến chứng nguy hiểm chảy máu cam, xuất huyết nặng, suy gan cấp, suy thận cấp, rối loạn tri giác, viêm cơm tim, suy tim tử vong Hướng dẫn việc tìm kiếm chăm sóc y tế: - Khuyến khích cộng đồng đến bệnh viện sở y tế gần có triệu chứng bệnh sốt xuất huyết - Hướng dẫn cách liên hệ với dịch vụ y tế khẩn cấp cần thiết Thông tin liên hệ cấp cứu: Cung cấp số điện thoại tổ chức y tế địa phương dịch vụ cấp cứu cho cộng đồng Tổ chức buổi tư vấn hội thảo: Tổ chức buổi tư vấn hội thảo với tham gia chuyên gia y tế để cung cấp thông tin chi tiết bệnh sốt xuất huyết, phòng ngừa nhận biết triệu chứng Tài liệu tham khảo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Dengue and severe dengue fact sheet.(https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dengue-and-severedengue) Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh (CDC) Dengue (https://www.cdc.gov/dengue/index.html) 3.Nguyễn Văn Kính Bài giảng bệnh truyền nhiễm In: Nhà xuất y học; 2016:248-259 Guzman MG, Halstead SB, Artsob H, đồng nghiệp Dengue: a continuing global threat Nature Reviews Microbiology 2010;8(12 Suppl):S7-S16.( http://dx.doi.org/10.1038/nrmicro2460) 20 Simmons CP, Farrar JJ, Nguyen V, Wills B Dengue New England Journal of Medicine.2012;366(15):1423-1432.( (https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMra1110265) Whitehorn J, Simmons CP The pathogenesis of dengue Vaccine 2011;29(42):7221-7228 (https://doi.org/10.1016/j.vaccine.2011.07.022) [7] Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1065&ID=4257 Quy Nhơn, [8] CDC - https://www.cdc.gov/mosquitoes/about/life-cycles/aedes.html [9] Bệnh viện nhiệt đới TW [10] Tạp chí nghiên cứu y học [11] Scott TW, Morrison AC Vector dynamics and transmission of dengue virus: implications for dengue surveillance and prevention strategies: vector dynamics and dengue prevention Current topics in microbiology and immunology 2010;338:115-128 [12] Nguyet MN, Duong THK, Trung VT, et al Host and viral features of human dengue cases shape the population of infected and infectious Aedes aegypti mosquitoes Proc Natl Acad Sci U S A 2013;110(22):9072-9077 [13] Chan M, Johansson MA The Incubation Periods of Dengue Viruses PLoS One 2012;7(11):e50972 [14] Báo Sức khỏe Đời sống 15 Cyanmid international research and development, "Abatetrademark insecticide in public health programs", Wayne, New Jersay, USA 16 Teixeira M G (2002), "Dynamics of dengue virus circulation: a silent epidemic in a complex urban area", Tropical Medicine and International Health, 7, pp 757-762 17 WHO (2009), Temephos in Drinking-water: Use for Vector Control in Drinking-water Sources and Containers, World Health Organization 18 Karunaratne S H., Weeraratne T C., Perera M D., Surendran S N (2013), "Insecticide resistance and, efficacy of space spraying and larviciding in the control of dengue vectors Aedes aegypti and Aedes albopictus in Sri Lanka", Pesticide Biochemistry and Physiology, 107(1), pp 98-105 21 19 Caas M M., Orozco B A., Munoz R M., Ulloa G A., Bond J G., Valle M J., Weber M., Rojas J C (2014), "A new tent trap for monitoring the daily activity of Aedes aegypti and Aedes albopictus", Journal of Vector Ecology, 38(2), pp 277-288 20 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2003), "Thử nghiệm hiệu Temephos (Abate 1%) bọ gậy muỗi truyền bệnh SD/SXHD" Báo cáo tổng kết chương trình phịng chống SXHD khu vực miền bắc 2003 21 AhbiRami R., Zuharah W F., Thiagaletchumi M., Subramaniam S., Sundarasekar J (2014), "Larvicidal efficacy of different plant parts of railway creeper, Ipomoea cairica Extract Against Dengue Vector Mosquitoes, Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) and Aedes aegypti (Diptera: Culicidae)", Journal of Insect Science, 14, pp 180 22 Alto B W., Lampman R L., Kesavaraju B., Muturi E J (2014), "Pesticideinduced release from competition among competing Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae)", Journal of Medical Entomology, 50(6), pp 1240-1249 23 Viện sốt rét - kí sinh trùng - trùng thành phố Hồ Chí Minh, https://www.impehcm.org.vn/noi-dung/tin-y-te/anh-huong-cua-thuoc-diet-contrung-doi-voi-su-phat-trien-nhan-thuc-cua-tre-6-tuoi.html, chủ nhiệm: Nguyễn Thị Mộng Siêng, truy cập lúc 13h ngày 27/8/2023 24.Báo Ninh Thuận, https://baoninhthuan.com.vn/news/64189p0c88/loi-ich-cuaviec-ngu-man-tam-hoa-chat-phong-benh-do-muoitruyen.htm#:~:text=(NTO)%20M%C3%A0n%20t%E1%BA%A9m%20h%C3% B3a%20ch%E1%BA%A5t,c%C3%B4n%20tr%C3%B9ng%20kh%C3%A1c%2 0lan%20truy%E1%BB%81n Chủ nhiệm: Hồ Tùng, cập nhật lúc 13h ngày 27/8/2023 25.Báo Tuổi Trẻ, https://tuoitre.vn/dieu-hoa-xua-muoi-lua-chon-toi-uu-giup-doipho-voi-cac-benh-do-muoi-1102417.htm, cập nhật lúc 13h ngày 27/8/2023 26.Theo báo Sức Khỏe Đời Sống, https://suckhoedoisong.vn/su-dung-hieuqua-hoa-chat-xua-con-trung-chong-muoi-dot-169109187.htm, Chủ biên: TTƯT.BS NGUYỄN VÕ HINH, truy cập lúc 13h ngày 27/8/2023 27.Theo sở y tế tỉnh Nam Định, https://soyte.namdinh.gov.vn/home/hoat-dongnganh/giao-duc-suc-khoe/mot-so-loai-tinh-dau-duoi-muoi-va-con-trung-4602, chủ biên: Nhật Minh, cập nhật lúc 13h ngày 27/8/2023 28 TDR/WHO Bệnh sốt xuất huyết: Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị, phịng ngừa kiểm soát 23–55 (TDR/WHO, Geneva, Thụy Sĩ, 2009) 22 29 PAHO Sốt xuất huyết sốt xuất huyết châu Mỹ: Hướng dẫn phịng ngừa kiểm sốt (Tổ chức Y tế Pan American, Washington, DC, USA 1994) 30 Nimmannitya, S Phổ lâm sàng quản lý sốt xuất huyết Đông Nam Á J Trop Med Quán rượu Sức khỏe 18 , 392–397 (1987) CAS Học giả Google 31 Martinez Torres, E Ngăn ngừa tử vong sốt xuất huyết: khơng gian thách thức chăm sóc sức khỏe ban đầu Linh mục Panam Salud Pública 20 , 60–74 (2006) Bài báo PubMed Học giả Google 32 Bandyopadhyay, S., Lum, LC & Kroeger, A Phân loại sốt xuất huyết: đánh giá khó khăn việc sử dụng phân loại ca bệnh WHO sốt xuất huyết sốt xuất huyết Nhiệt đới Med Int Sức khỏe 11 , 1238–1255 (2006).Return to ref 58 in article Bài báo PubMed Học giả Google 33 Rigau-Perez, JG Sốt xuất huyết nặng: cần thiết định nghĩa ca bệnh Nhiễm Lancet Dis , 297–302 (2006) Bài báo PubMed Học giả Google 34 Deen, JL cộng Phân loại sốt xuất huyết WHO định nghĩa ca bệnh: đến lúc đánh giá lại Lancet 368 , 170–173 (2006).Return to ref 60 in article Bài báo PubMed Học giả Google 35 Balmaseda, A Đánh giá kế hoạch Tổ chức Y tế Thế giới phân loại mức độ nghiêm trọng bệnh sốt xuất huyết Nicaragua Là J nhiệt đới Med Hyg 73 , 1059–1062 (2005) Bài báo PubMed Học giả Google 36 Thangaratham, PS & Tyagi, BK Quan điểm Ấn Độ cần thiết phải có định nghĩa ca bệnh sốt xuất huyết nặng Nhiễm Lancet Dis , 81–82 (2007) Bài báo CAS PubMed Học giả Google 37 Vorndam, V & Kuno, G Trong bệnh sốt xuất huyết sốt xuất huyết Dengue (eds Gubler, DJ & Kuno, G.) 313–333 (CAB International, New York, USA, 1997) Học giả Google 23 38 Guzman, MG & Kouri, G Chẩn đoán sốt xuất huyết, tiến thách thức Int J Lây nhiễm Dis , 69–80 (2004) Bài báo PubMed Học giả Google 39 Innis, BL cộng Một xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme để mô tả trường hợp nhiễm sốt xuất huyết bệnh sốt xuất huyết viêm não Nhật Bản lưu hành Là J nhiệt đới Med Hyg 40 , 418– 427 (1989) Bài báo CAS PubMed Học giả Google 40 Chanama, S cộng Phân tích đáp ứng IgM cụ thể nhiễm virus sốt xuất huyết thứ phát: mức độ tỷ lệ dương tính so với nhiễm trùng tiên phát J Lâm sàng Virus 31 , 185–189 (2004) Bài báo CAS PubMed Học giả Google 41 Gubler, DJ Chẩn đoán huyết bệnh sốt xuất huyết/sốt xuất huyết Dengue Bò sốt xuất huyết 20 , 20–23 (1996) Học giả Google 42 Vazquez, S cộng Động học kháng thể mẫu huyết thanh, nước bọt nước tiểu bệnh nhân trưởng thành bị nhiễm vi rút sốt xuất huyết Dengue nguyên phát thứ phát Int J Lây nhiễm Dis 11 , 256–262 (2007) 24