Ôn tập cơ sở văn hóa việt nam

6 48 0
Ôn tập cơ sở văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo ôn tập học phần Cở sở văn hóa Việt Nam: Câu 2: Chức năng của phong tục tập quán trong văn hóa Việt Nam? Thứ nhất phong tục tập quán góp phần tạo nên một bộ mặt văn hóa của từng thời đại, ví dụ như mỗi một thời sẽ có những quy tắc lễ giáo riêng, có những nghi lễ, trang phục, ngôn ngữ đại diệ cho từng thời đại. Thứ hai chức năng của phong tục tập quán chính là phản ánh những kết quả và thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển, hơn thế còn phản ánh trên những lĩnh vực: kinh tế, xã hội, tôn giáo, nhân văn… Thứ ba còn có chức năng bảo tồn những thành tựu văn hóa của cha ông để lại, đó là những giá trị to lớn và ý nghĩa từ đó góp phần vào bản sắc của dân tộc thêm phong phú và đa dạng. Câu 3: Nguồn gốc và ý nghĩa thờ cúng tổ tiên ở Vn Nguồn gốc: Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có nguồn gốc từ nền kinh tế nông nghiệp trong xã hội phụ quyền xưa. Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu được đề cao, đã làm cho tục thờ cúng tổ tiên có một nền tảng triết lý sâu sắc. Gia đình, gia tộc, và vấn đề dương danh hiển gia được đề cao. Ý nghĩa: Tỏ lòng thành kính với người đã công sinh thành và dưỡng dục giáo dục đạo lý “ nước có nguồn, người có tổ tiên” vì thế con cháu phải luôn ghi nhớ công lao nuôi dạy của cha mẹ, ông bà họ hàng. Tưởng nhớ người đã khuất đó chính là nét nổi bật trong tình cảm của con người Việt Nam. … Câu 4: Vai trò Phật giáo trong đời sống văn hóa người Việt Đề cao giá trị con người, giúp con người sống thiện tránh xa cái ác. Duy trì tình đoàn kết dân tộc, phát huy tính cộng đồng và liên kết giữa các tộc người . Góp phần chung tay bảo vệ và phát triển gin giữ nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 5: Những yếu tố cấu thành nên chủ nghĩa yêu nước ở Việt Nam Xuất phát từ mỗi con người Việt Nam là tư tưởng yêu hòa bình, yêu thương người thân ruột thịt, rồi sau đó hàng xóm, dần dần tạo nên sức mạnh to lớn yêu dân tộc, tổ quốc. Tinh thần tự giác, tinh thần ấy đã vượt qua khỏi biên giới đó là sự bộc phát tự nhiên của mỗi con người mà đã tạo nên thành nhưng tư tưởng, lí tưởng yêu nước từ xa xưa. Lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, nước ta trải qua hàng nghìn cuộc tấn công xâm lược, vì thế trước hết phải là giai đoạn lịch sử chiến tranh tàn khốc, do đó tạo nên tinh thần yêu nước xuất phát từ tận trái tim mỗi người con khi chứng kiến cảnh nước mất nhà tan. Câu 6: Giao lưu và tiếp biến văn hóa. ảnh hưởng của văn hóa phương Tây vào việt nam, phân tích tác động của toàn cầu hóa dến bản sắc văn hóa Việt nam. 6.1 Giao lưu văn hóa: là sự du nhập vào nhưng chưa có sự tác động thay đổi về văn hóa. ví dụ: tiếp nhận Khoa học kĩ thuật. 6.2 Tiếp biến văn hóa: là sự du nhập và có sự can thiệp tác động làm thay đổi văn hóa. ví dụ : áo dài tân thời là sự kết hợp giữa áo dài cổ kết hợp với phong cách style của phương Tây. 6.3 ảnh hưởng của văn hóa phương Tây Tích cực: thúc đấy nhiều lĩnh vực phát triển, đồng thời tăng cơ hội phát triển Kinh tế, giao lưu học hỏi những nét văn hóa đẹp. Ví dụ: tự giác, sáng tạo , luôn đi ra ngoài tìm hiểu kiến thức mới. Tiêu cực: nguy cơ gây mất bản sắc dân tộc, khiến văn hóa bị bão hòa và hòa tan, những nét văn hóa không phù hợp. Ví dụ: sống thử. 6.4. phân tích tác động toàn cầu hóa. tích cực: du nhập nhiều thành tựu khkt hiện đại, thúc đẩy kinh tế phát triển…. tiêu cực: dễ gây mất bản sắc dân tộc giải pháp: phải vận dụng tối đa điểm tích cực của toàn cầu hóa nhằm phát triển văn hóa để đồng thời phát triển kinh tế. bài trừ những điểm hạn chế tiêu cực gây ảnh hưởng xấu tới văn hóa đất nước,

Ôn tập sở văn hóa Việt Nam Câu 1: Những thành tựu đặc điểm bật văn minh Đại Việt Lĩnh vực Kinh tế Chính trị Tư tưởng, tôn giáo Thành tựu - Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo triều đại quan tâm - Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển - Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền xây dựng phát triển đến đỉnh cao thời Lê Thánh Tông - Tư tưởng: dân tộc thân dân - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tổ tiên: tín ngưỡng tạo nên tinh thần cởi mở, hịa đơng tơn giáo người Việt - Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo có điều kiện phát triển Việt Nam thời kì - Chữ Nôm đánh dấu bước phát triển văn hóa dân tộc, ý thức tự cường khẳng định vai trò, địa vị Giáo dục tiếng Việt văn học - Văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học dân gian tiếp tục phát triển Khoa học - Sử học: hình thành nên quan chép sử nhà nước gọi Quốc sử, nhiều sử biên soạn - Địa lý học: cơng trình Dư địa chí, Hồng Đức đồ sách, Đại Nam thống chí, Gia Định thành thơng chí,… - Tốn học: tác phẩm Lập thành toán pháp, Toán pháp đại thành, Khải minh tốn học,… - Khoa học qn sự: có phát triển mạnh mẽ với nhiều phát minh súng đại bác, thuyền chiến có pháo Tư tưởng quân xây dựng hoàn thiện -Y học: sách Nam dược thần hiệu, Hồng nghĩa giác tư y thư, Hải Thương y tơng tâm lĩnh,…Có nhiều danh y Nguyễn Bá Tĩnh, Lê Hữu Trác,… Nghệ thuật - Âm nhạc: + Phát triển với nhiều thể loại: múa rối nước, ca đối đáp, hát ví giặm,… + Từ thời Lê, âm nhạc cung đình có vai trị quan trọng, gắn liền với quốc thể + Nhiều lễ hội tổ chức năm trở thành truyền thống chung cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nghệ thuật: + Kiến trúc phát triển mạnh thời Lý – Trần + Điêu khắc đá, gốm độc đáo, mang đậm đà sắc dân tộc có tiếp thu nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc Chăm-pa Đặc điểm văn minh Đại Việt: - Nhiều thành tựu văn minh Đại Việt bắt nguồn từ văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc phát triển thời đại - Nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú, đặc sắc mang đậm tính địa, lại vừa có tính sáng tạo, mẻ, xuất phát từ việc tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa nước xung quanh - Thành tựu văn hóa Đại Việt kỉ X- XV khẳng định phát triển quốc gia có văn hiến lâu đời, khơng bị yếu tố ngoại lai đồng hố mà cịn trái lại cịn phát triển đa dạng phong phú - Thành trụ văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Hồ, Lê sơ mang tính tồn diện tất mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Câu 2: Chức phong tục tập quán văn hóa Việt Nam? - Thứ phong tục tập quán góp phần tạo nên mặt văn hóa thời đại, ví dụ thời có quy tắc lễ giáo riêng, có nghi lễ, trang phục, ngôn ngữ đại diệ cho thời đại - Thứ hai chức phong tục tập quán phản ánh kết thành tựu đạt trình xây dựng phát triển, phản ánh lĩnh vực: kinh tế, xã hội, tơn giáo, nhân văn… - Thứ ba cịn có chức bảo tồn thành tựu văn hóa cha ơng để lại, giá trị to lớn ý nghĩa từ góp phần vào sắc dân tộc thêm phong phú đa dạng Câu 3: Nguồn gốc ý nghĩa thờ cúng tổ tiên Vn - Nguồn gốc: Tục thờ cúng tổ tiên người Việt có nguồn gốc từ kinh tế nông nghiệp xã hội phụ quyền xưa Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu đề cao, làm cho tục thờ cúng tổ tiên có tảng triết lý sâu sắc Gia đình, gia tộc, vấn đề "dương danh hiển gia" đề cao - Ý nghĩa: - Tỏ lịng thành kính với người công sinh thành dưỡng dục - giáo dục đạo lý “ nước có nguồn, người có tổ tiên” cháu phải ln ghi nhớ công lao nuôi dạy cha mẹ, ông bà họ hàng - Tưởng nhớ người khuất nét bật tình cảm người Việt Nam … Câu 4: Vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người Việt - Đề cao giá trị người, giúp người sống thiện tránh xa ác - Duy trì tình đồn kết dân tộc, phát huy tính cộng đồng liên kết tộc người - Góp phần chung tay bảo vệ phát triển gin giữ nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Câu 5: Những yếu tố cấu thành nên chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Xuất phát từ người Việt Nam tư tưởng u hịa bình, u thương người thân ruột thịt, sau hàng xóm, tạo nên sức mạnh to lớn yêu dân tộc, tổ quốc - Tinh thần tự giác, tinh thần vượt qua khỏi biên giới bộc phát tự nhiên người mà tạo nên thành tư tưởng, lí tưởng yêu nước từ xa xưa - Lịch sử hình thành phát triển lâu đời, nước ta trải qua hàng nghìn cơng xâm lược, trước hết phải giai đoạn lịch sử chiến tranh tàn khốc, tạo nên tinh thần yêu nước xuất phát từ tận trái tim người chứng kiến cảnh nước nhà tan Câu 6: Giao lưu tiếp biến văn hóa ảnh hưởng văn hóa phương Tây vào việt nam, phân tích tác động tồn cầu hóa dến sắc văn hóa Việt nam 6.1 Giao lưu văn hóa: du nhập vào chưa có tác động thay đổi văn hóa - ví dụ: tiếp nhận Khoa học kĩ thuật 6.2 Tiếp biến văn hóa: du nhập có can thiệp tác động làm thay đổi văn hóa - ví dụ : áo dài tân thời kết hợp áo dài cổ kết hợp với phong cách style phương Tây 6.3 ảnh hưởng văn hóa phương Tây - Tích cực: thúc nhiều lĩnh vực phát triển, đồng thời tăng hội phát triển Kinh tế, giao lưu học hỏi nét văn hóa đẹp Ví dụ: tự giác, sáng tạo , ln ngồi tìm hiểu kiến thức - Tiêu cực: nguy gây sắc dân tộc, khiến văn hóa bị bão hịa hịa tan, nét văn hóa khơng phù hợp Ví dụ: sống thử 6.4 phân tích tác động tồn cầu hóa - tích cực: du nhập nhiều thành tựu khkt đại, thúc đẩy kinh tế phát triển… - tiêu cực: dễ gây sắc dân tộc - giải pháp: phải vận dụng tối đa điểm tích cực tồn cầu hóa nhằm phát triển văn hóa để đồng thời phát triển kinh tế trừ điểm hạn chế tiêu cực gây ảnh hưởng xấu tới văn hóa đất nước,

Ngày đăng: 27/11/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan