1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập cơ sở văn hóa việt nam tính nữ trong kiến trúc đền thờ nữ thần mariamman ở thành phố hồ chí minh

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,71 MB

Nội dung

  Trường ĐH Kiến trúc Tp.HCM Khoa: Khoa học GVHD: Cô Nguyễn An Thụy    BÀI TẬP CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Tính nữ kiến trúc Đền thờ Nữ thần Mariamman Thành phố Hồ Chí Minh   MỤC LỤC   PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG Nguồn gốc, lịch sử hình thành xây dựng đền nữ thần Mariamman Tp HCM Sơ lược lịch sử trình hình thành phát triển Hindu giáo Quá trình du nhập Hindu giáo vào Việt Nam TP HCM Lịch sử xây dựng đền Mariamman CHƯƠNG Những giá trị, ảnh hưởng tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ Việt Nam mảnh đất Sài Gòn Những giá trị, ảnh hưởng tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ Việt Nam mảnh đất Sài Gòn Tục thờ mẫu Việt Nam MỤC LỤC   CHƯ ƠNG Tín ngư ỡng thờ nữ thần Mariamman tính nữ kiến trúc Đền thờ Nữ thần Mariamman Thành phố Hồ Chí Minh  Vị trí người phụ nữ truyền thống văn hóa Ấn Độ Cổ tích Tứ Pháp dấu ấn tín ngư ỡng Ấn Độ giáo Tín ngưỡng thờ Mẫu, Ấn giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Các đặc trưng âm tính tín ngưỡng  thờ nữ thần Mariamman Các đặc trưng âm tính tín ngưỡng  thờ nữ thần Mariamman Kiến trúc Đền thờ Nữ thần Mariamman Sài Gòn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỞ ĐẦU   Lý chọn đề tài Nền văn hóa Việt Nam sớm có giao lưu tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn độ Với 1000 năm đô hộ, văn hóa Trung Hoa theo gót ngựa xâm lăng tràn vào nước ta với mục tiêu đồng hóa ngu dân, nhân dân ta kiên cường khơng chịu khuất phục, bên cạnh đó, văn hóa Ấn Độ lại đến Việt Nam cách hài hòa tự nhiên, để lại dấu ấn văn hóa tín ngưỡng tôn giáo đa dạng phong phú Ngày nay, địa bàn sinh sống, làm việc học tập, cịn cơng trình mang nét đặc sắc văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, nhóm mong muốn hiểu thêm trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam Ấn độ “Tính nữ” kiến trúc cơng trình đền thờ Nữ thần Mariamman- tọa lạc đường Trương Định, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU   Mục tiêu nghiên cứu Hiểu thêm văn hóa Ấn Độ, phong tục, tín ngưỡng ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam lịch sử Tìm hiểu giao thoa hai văn hóa Việt Nam Ấn Độ mảnh đất Sài Gòn hình thành nét văn hóa đậm chất riêng, di sản thị nơi Sài Gịn hoa lệ đầy bình dị len lõi sâu ngõ ngách, đời sống sinh hoạt ngày người dân nơi Đền nữ thần Mariamman tính nữ tín ngưỡng thờ nữ thần Liên hệ với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam ● ● ● ●  MỞ ĐẦU   Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ● ● Văn hóa Việt nam tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ “Tính nữ” cơng trình đền thờ Nữ thần Mariamman Phương pháp nghiên cứu: ● Tìm hiểu qua kênh thơng tin mạng, sách báo, tài liệu lịch sử, Ngồi nhóm cịn đến cơng trình thăm quan để trực tiếp trải nghiệm không gian kiến trúc thờ Nữ thần Ấn độ, từ tiến hành xử lý thơng tin, số liệu, bối cảnh, từ vào phân tích đề tài nghiên cứu   CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ XÂY DỰNG ĐỀN THỜ NỮ THẦN MARIAMMAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1/ Sơ lược lịch sử trình hình thành phát triển Hindu giáo a.  Một số khái niệm -  Tên gọi : Hindu giáo (Hinduism)  dùng để tôn giáo Nam Á Ấn Độ giáo Hindu giáo tơn giáo đa thần, đại diện cho tượng thiên nhiên hay nhân vật linh thiêng xuất sử thi tiếng; Bà-La-Môn là tôn giáo cổ Ấn Độ, cội nguồn Hindu giáo; Đền thờ Hindu giáo   cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị thần danh nhân cố Hindu giáo     - C ác vị thần phổ biến tín ngưỡng người Nam Ấn: Mariamman là nữ thần mưa miền Nam Ấn Độ; Kartikeya   gọi Murugan, Skanda… vị thần chiến tranh đạo Hindu; Ganesha  là vị thần khởi đầu, người bảo trợ chữ viết học tập - Biểu tượng tôn giáo :  Vahana   “thú cưỡi” vị thần; Linga Yoni  là biểu tượng cho thần Shiva sinh sôi phát triển, Linga biểu tượng đặc tính dương Yoni biểu tượng đặc tính âm; Mandala   hình vng, chứa vịng trịn với điểm trung tâm, biểu thị vũ trụ nhìn bậc giác ngộ   b Lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo Ấn Độ -  Giai đoạn 1: thời kỳ Veda (Vệ Đà) (1400-1000 TCN)    Đây giai đoạn Hindu giáo bắt đầu hình thành từ Veda giáo, thờ cúng thiên nhiên, đội ngũ thầy cúng đóng vai trị quan trọng, có địa vị quyền lực xã hội Ấn Độ lúc giờ, hình thành đẳng cấp Tăng lữ Bà-La-Mơn -  Giai đoạn 2: khoảng 1000 - 400 năm TCN    Là giai đoạn Đạo Bà-La-Mơn hình thành sở Veda giáo, phân chia xã hội Ấn Độ thành giai cấp: Tăng lữ Bà-La-Mơn, Sát-Đế-Ly, Phệ-Xá, Thủ-Đà-La Chiên-Đà-La Từ đó, luật pháp Manu hình thành, kỳ thị giai cấp -  Giai đoạn 3: từ 400 năm TCN đến ngày nay    Giai đoạn đạo Bà-La-Mơn hồn thiện, biến đổi thành Ấn Độ giáo với khả thay đổi thích ứng nhanh chóng, phục hồi giá trị bản, loại trừ yếu tố lạc hậu, thái trở thành quốc giáo người Ấn Độ     C ●  -  Kiến trúc đền thờ Hindu giáo Đặc điểm chung kiến trúc đền thờ Hindu giáo Điện thờ (Garbhagriha) là nơi quan trọng Về bố cục, thiết kế kiến trúc cân xứng dựa theo Mandala, vào bốn hướng (Đông, Tây, Nam, Bắc) để tạo thành hình vng, bên lại chia thành 64 81 ô nhau, ô gắn với vị thần theo vai trị vị trí Trong hình vng trung tâm dành cho vị thần Sáng tạo (Thần Brahma) Cách trang trí trong thần đường để tín nhất, nằm trung tâm đặt tượng chủ thần với sảnh đường Mandala Thần đường thường thiết kế cửa, ba phía xây kín Thần đường có hình dáng tháp nhọn dần lên đỉnh vừa thể hình tượng núi Meru, vừa có tương quan với tỉ lệ thể người đồ tập trung Tiền sảnh Mandala hành lang quanh thần đường lại có nhiều tranh tượng thờ Phần mái cổng đền tương ứng với cách trang trí khác Hướng đơng sống, hướng Tây chết, hướng Nam trung tính hướng Bắc tự nhiên     C Kiến trúc đền thờ Hindu giáo   Phân loại phong cách kiến trúc đền thờ Hindu giáo ● -  Phong cách Nagara  là phong cách Bắc Ấn, hình thành từ khoảng TK thứ IX Phong cách đền có đặc điểm mái đền có cấu trúc dạng tổ ong với đường cong vươn lên, có đĩa đá Amalaka đựng búp sen Kalasa gọi tháp đỉnh Sikhara Cơng trình khơng có sân, đặt khu đất trống, bao gồm mặt môn sảnh, thần đường, phịng cầu phúc có hình dáng vng Phong cách Nagara xây theo lối hướng thượng, tháp cao dần từ cổng vào đến tháp -  P  hong cách Dravida  là phong cách Nam Ấn, hình thành từ TK XI đến TK XVIII Kiến trúc mái đền có cấu trúc hình kim tự tháp đỉnh bằng, đặt tường bao nhiều lớp hình thành sân trong, tháp cổng cao lớn gọi Gopura Đền thờ mang phong cách Dravidian có phần: điện (Vimana), cửa (Mandapas), cổng - kim tự tháp (Gopurams) hội trường (Chawadis) Bên cạnh đó, ngơi đền ln có hồ nước giếng nước, sử dụng cho mục đích thiêng liêng, hay phục vụ sinh hoạt   Phong cách Dravida Phong cách Nagara   2/ Quá trình du nhập Hindu giáo vào Việt Nam TP HCM a.  Quá trình du nhập Hindu giáo vào Việt Nam Q trình du nhập Hindu giáo vào Đơng Nam Á vị trí địa lý nằm đường hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương  Văn hóa Ấn Độ tràn xuống phía Nam khu vực Đơng Nam Á ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực này, tạo tảng cho phát triển văn hóa Ấn Độ sở văn hóa địa Q trình du nhập Hindu giáo Việt Nam theo đường biển mà đến b Lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo TP HCM  Năm 1867, thực dân Pháp chiếm đóng khu vực Nam Bộ xây dựng thành phố cửa Sài Gịn Sau đó, vào cuối kỷ XIX, giai đoạn Công ty Đông Ấn Pháp kiểm soát số bang Ấn Độ, thực dân Pháp đưa người Tamil từ thuộc địa Pondicherry Karaikal nằm dọc theo duyên hải phía Nam Ấn Độ tới Sài Gòn Ở Sài Gòn, phận người Ấn tham gia vào công kinh doanh nhiều lĩnh vực, tín dụng, địa ốc vải sợi Theo thời gian cư trú Việt Nam, họ lập nên số đền Hindu giáo để làm nơi thực hành tôn giáo   c.  - Kiến trúc Hindu giáo TP HCM  Cộng đồng dân cư Nam Ấn xây dựng tổng cộng bốn sở tơn giáo Đó Đền thờ Mariamman,  Đền thờ Sri Thenday Yutthapani, Đền thờ Subramaniam Swamy Đền thờ Ganesha  Các đền xây dựng để thờ vị thần mục đích khác nhau, có nhiều nét tương đồng - Đ ền thờ Mariamman  xây dựng vào đầu TK XX, đền người Tamil xây dựng theo phong cách kiến trúc Dravia Nhiều vật liệu tượng thờ đền nhập từ Ấn Độ Đây đền thờ nữ thần Mariamman - Đ ền thờ Sri Thenday Yutthapani  là đền có từ năm 1920, xây dựng lại đền Hindu thành lập vào cuối TK 19 Ngôi đền thờ thần Murgan Ngôi đền minh chứng cho tộc người Ấn miền Nam Việt Nam thời thịnh vượng   - Đ ền thờ Subramaniam Swamy   (hay gọi chùa ông) đền Ấn xây dựng Sài Gòn, để thờ tự nam thần Subramanian Swamy cử hành thủ tục cưới hỏi người theo tôn giáo Vật liệu xây dựng đồ dùng trang trí tượng thần phần lớn nhập từ Ấn Độ thợ thủ cơng tay nghề cao người Tamil thực   3/ Lịch sử xây dựng đền Mariamman - Theo tài liệu Ban Quản trị đền Mariamman, đền cộng đồng người Ấn xây dựng vào đầu kỷ XX Ban đầu, ngơi đền nhỏ lợp mái tơn dành cho tín đồ Ấn Độ giáo Năm 1950, đền người Tamil Hội Ấn kiều sinh sống Sài Gòn xây dựng lại theo kiến trúc đền Ấn Độ giáo miền Nam Ấn Độ   Nhiều vật liệu tượng thờ đền nhập từ Ấn Độ - Ngôi đền Mariamman có thời kỳ bị bỏ hoang.  Đến năm 1990, đền hoạt động trở lại quản trị thương gia người Ấn Độ cháu ruột vị cai quản trước (qua đời năm 2005). Hiện nay, đền quản lý Ban Quản trị quyền quận cử     CHƯƠNG II: NHỮNG GIÁ TRỊ, ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM TRÊN MẢNH ĐẤT SÀI GÒN Những giá trị, ảnh hưởng tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ Việt Nam mảnh đất Sài Gịn 1.1 Vài nét lịch sử hình thành cộng đồng người Ấn TP HCM -Người Ấn Sài Gòn thường cư dân địa gọi người Chà hoặc Chà Và Cộng đồng gốc Ấn có nhiều nhóm địa phương khác  -Nhóm Chà Bombay nhóm người Ấn có gốc thành phố Bombay, Delhi, Benares. Họ đến Sài Gòn từ thập niên đầu kỉ XIX Họ chuyên gia thực thụ thương trường tơ lụa có số chi điếm quan trọng số thành phố khác. Là thương nhân giàu có, nhóm Bombay lập bang hội kinh doanh phát đạt Sài Gịn xưa Họ cộng đồng xây dụng nên đền Hindu giáo Gurnagar đường An Dương Vương, khu vực Chợ Lớn     Thứ hai nhóm Chà Chetty  Nhóm biết đến nhiều với hoạt động cho vay Đa số thành viên nhóm có quốc tịch Pháp nhận ưu đãi lớn từ quyền thực dân “những người châu Á Việt Nam”   Họ cho vay, chấp nhà cửa, ruộng đất cách hợp pháp Họ tầng lớp giàu có xây nên đền Hindu giáo nguy nga đất Sài Gòn   Tầng lớp bình dân người Ấn sống chan hồ dân nghèo thành th ị Cuối kỉ XIX, họ chuyên hành nghề đánh xe ngựa chở khách, sau, họ chuyển sang chăn ni bị, dê Nhiều người số họ lấy vợ Việt, sống với nghề nấu cà ri gia truyền   Đại phận bà gốc Ấn định cư lâu dài TP HCM người Ấn lai  Họ kết hôn nhân người Ấn với người Việt hay người Ấn với người Khmer. Ngày nay, người Ấn gốc đến Sài Gòn thời gian ngắn để làm việc kinh doanh họ lại trở nước, không định cư Việt Nam   Bên cạnh nhóm Ấn theo Hindu giáo có nhóm khác theo đạo Islam hay Sikh. Họ sống tập trung quanh thánh đường Nhóm người Sikh trước sống quận quanh thánh đường đường Tơn Thất Thiệp Nhóm người Ấn theo Islam giáo quy tụ quanh thánh đường Đông Du, Chợ Lớn, v.v   Trải qua trình hình thành phát triển TP HCM, ẩm thực Ấn Độ có nhiều thay đổi, nhìn chung, mang màu sắc đặc trưng hương vị Ấn Độ   Tiểu kết   Cộng đồng người Ấn đến Việt Nam mang theo văn hoá Họ xây dựng đền, thánh đường để làm trung tâm cố kết nội cộng đồng So với quốc gia khác Đông Nam Á Malaysia hay Singapore, số lượng người Ấn TP HCM khiêm tốn, vậy, cộng đồng người Ấn đóng góp việc quảng bá văn hố, thu hút vốn đầu tư từ Ấn Độ, góp phần thắt chặt mối quan hệ tốt đẹp hai nước Việt Nam Ấn Độ Dấu ấn Ấn Độ trong giao thoa văn hóa Việt Nam qua lăng kính tơn giáo đã, hữu lịch sử, đời sống người dân nhiều khía cạnh khác nhau, từ văn hóa, hội họa, nghệ thuật, kiến trúc, tôn giáo, thương mại, k ĩ nghệ, kinh tế, Dấu ấn tiếp biến, phát triển giao thoa văn hóa quan hệ nhân, huyết thống, cạnh tranh tồn mối quan hệ đa chiều, đa cực tương đồng văn hóa tiến trình hội nhập tồn cầu hai dân tộc Việt Nam – Ấn Độ   Cộng đồng người Ấn đến Sài Gòn vào năm đầu 1870 đầu kỷ 20 Họ thường làm ăn sinh sống khu vực quanh chợ.  Như khu vực quanh chợ đường Rue Ohier (Tôn Thất Thiệp ngày nay), có nhiều người Ấn tập trung gần đường Catinat (Đồng Khởi), Rue d'Adran (Hồ Tùng Mậu) Trên đường Tôn Thất Thiệp đền thờ người Ấn Khi chợ Bến Thành xây, nhiều người Ấn đến lập nghiệp quanh chợ đường xung quanh Rue d'Espagne (Lê Thánh Tôn), Rue Viénot (Phan Bội Châu), Rue Schroeder (Phan Châu Trinh), Rue Amiral Courbet (Nguyễn An Ninh) Rue Soubaraine (Lưu Văn Lang) Đền thờ người Ấn góc đường Trương Định Lê Thánh Tơn cịn Trên mảnh đất Sài Gòn, nơi giao thoa nhiều văn hóa, phảng phất hình ảnh văn hóa Ấn Độ để lại sau giao thoa hai văn hóa, mà sâu vào đời sống tinh thần người dân nơi Nói đến văn hóa Ấn Độ thứ di sản hữu rõ nét ảnh hưởng sâu đậm đến Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng.  Nổi bậc Sài Gòn ba đền thờ Ấn Độ giáo lớn người Ấn xây dựng đến Việt Nam     Tục thờ mẫu Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam hay thường gọi Đạo Mẫu ( ), thờ Thánh Mẫu, thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ xuất phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy tất tơn sùng thần linh nữ tính, thờ nữ thần, Thánh Mẫu, Thánh Cô, Mẫu tam phủ, tứ phủ khơng hồn tồn đồng Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trợ che chở cho người. Tín ngưỡng mà đư ợc giới tính hố mang khn hình ngư ời Mẹ, nơi mà người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo phong kiến Ngoài cịn có Thánh Bản mệnh là vị thần  đứng đầu dẫn dắt người tu đạo đến với Mẹ (Mẫu) - Đấng Tối cao Đạo Mẫu Việt Nam – Hồng Thiên Tiên Thánh Giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Vào hồi 17h15 địa phương (21h15 Việt Nam) ngày 1/12/2016,  Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố Addis Ababa, Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia,   di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” 21 tỉnh thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại     Trong tín ngưỡng người Việt sổ dân tộc anh em , việc tôn thờ Nữ thần, thờ Mầu thần tượng phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy tôn sùng thần linh nữ tính, thờ Nữ thần với thờ Mẫu thần Mẫu Tam phủ, Tứ phủ khơng hồn tồn đồng nhất, mà chúng có q trình phát triển, phản ánh nhận thức sờ phát triển xã hội Việt Nam Đền Mariamman vốn sở thờ tự cộng đồng người Ấn Thành phố Hồ Chí Minh Từ đến định cư Sài Gòn, người Ấn xây dựng nhiều sở thờ tự  Hiện nay, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lại ba sở thờ tự người Ấn theo Ấn Độ giáo đền Mariamman (còn gọi Chùa Bà, chùa Bà Ấn giáo, chùa Bà Đen) , đền Subramaniam Swami (cịn gọi Chùa Ơng)   đền Sri Thenday Yutthapani Trong số ba sở thờ tự kể trên, đền Mariamman thờ nữ thần thu hút chiêm bái thờ cúng đông đảo cộng đồng người Ấn lẫn người Việt,  trong hai ngơi đền cịn lại thờ nam thần vắng lặng, chủ yếu người Ấn đến cầu nguyện có lẽ người Việt quen thuộc với tín ngưỡng thờ Mẫu, nên việc thờ phụng nữ thần Mariamman họ dễ dàng tiếp nhận Từ đó, dần biến đổi để phù hợp với văn hóa thói quen thực hành tín ngưỡng địa phương Sau nhiều thập niên tồn tại, từ đền phục vụ cho việc thực hành tôn giáo người Ấn Độ tha hương, đền Mariamman đây, với dáng vẻ đền Ấn giáo, trở thành nơi để cầu bình an, cầu may mắn đơng đảo người dân Sài Gịn đa văn hố tín ngưỡng   Đền Mariamman vốn nơi phục vụ nhu cầu tôn giáo tụ họp cộng đồng người Ấn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, có tthể thấy rõ giao lưu tiếp biến văn hóa sở thờ tự này. Trong q trình cộng cư lâu dài với người Việt, văn hóa Ấn Độ chịu tác động nhiều yếu tố theo quy luật phát triển tự nhiên xã hội  Ngôi đền thu hút cúng bái không người Ấn, mà nhiều tộc người khác.  Nguyên nhân tượng này, theo chủ yếu ngơi đền Mariamman khơng cịn sở thờ tự dành cho cộng động người Ấn  Ngay từ xây lại vào năm 1950, đền mở cửa tiếp đón người Việt, chí người Hoa hay người Khmer Mọi người thành tâm dâng vật phẩm lên vị thần thờ đền Mariamman vốn xa lạ với văn hóa Điều phải văn hóa Việt, thờ nữ thần có lịch sử lâu đời Loại hình thờ cúng hướng đến sống thực người sức khỏe, tài lộc, may mắn Vì lẽ đó, thờ cúng nữ thần người Ấn nhanh chóng hội nhập vào văn hóa Việt trở thành nét văn hóa độc đáo Việt Nam Bên cạnh đó, việc tiếp nhận nữ thần Mariamman vào đời sống tâm linh người Việt Thành phố Hồ Chí Minh nhiều khả cịn vị trí ngơi đền trước miếu nhỏ mà người Việt thờ Linh Sơn Thánh Mẫu Vì vậy, đền xây xong, cư dân sống quanh khu vực đền đến lễ bái, cầu nguyện Việc thờ nữ thần Mariamman văn hóa Ấn hay thờ nữ thần văn hóa Việt hình thành phát triển từ hàng nghìn năm trong quan niệm người vũ trụ quan, nhân sinh quan   Điều thể kính ngưỡng người sinh ra, nuôi dưỡng, bảo lưu hệ giống nòi, điểm tựa vật chất tinh thần, ấp ôm che chở bao la cho người trước khó khăn Những tượng siêu nhiên dần gắn với người mẹ, từ người mẹ cụ thể đến người mẹ siêu phàm Người mẹ thần tượng hóa đời sống người Việc thờ nữ thần tự nhiên đáng tự hào tính nhân văn người Việt   Chương III: TÍN NGƯỠNG THỜ NỮ THẦN MARIAMMAN VÀ TÍNH NỮ TRONG KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ NỮ THẦN MARIAMMAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vị trí người phụ nữ truyền thống văn hóa Ấn Độ: Trong truyền thống văn hóa Ấn Độ, có thời kỳ phụ nữ chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt phụ nữ Hindu giáo thời kỳ đầu Phụ nữ gia đình hồng tộc quyền chọn rể cho cách đeo vịng hoa vào người chọn   Tuy nhân chủ yếu liên hôn, dù người phụ nữ quyền lựa chọn đấng lang quân cho mình. Ở Ấn Độ, chế độ đa thê chiếm vai trị chủ đạo đời sống nhân, nhiên có nhiều trường hợp chấp nhận đa phu ghi thành sử sách, huyền thoại trường hợp Draupadi, nữ anh hùng tiếng gây tranh cãi sử thi thần thoại Mahabharata, kết hôn với năm anh em nhà Pandava, trở thành hình mẫu chủ nghĩa nữ quyền Ấn Độ [Mai Ngọc Chừ (cb) 2008: 313-314]     Trong hệ thống sử thi, các kinh sách tôn giáo Ấn Độ, bên cạnh nam thần đầy sức mạnh quyền lực tồn hệ thống nữ thần đông đảo không Các nữ thần tôn thờ biểu tượng lực lượng siêu nhiên, thánh thiện, ưa chuộng hòa bình, diệt trừ chiến thắng ác Bộ ba đấng tối cao Brahma, Vishnu Shiva miêu tả với trợ lực bà vợ lực lượng nữ thần hùng hậu ● ● ● ● Vợ Thần Sáng tạo Brahma người đẹp Sarasvati, nữ thần học vấn đỡ đầu cho nghệ thuật, khoa học ngôn từ Lakshmi, vợ Thần Bảo tồn Vishnu, nữ thần giàu có may mắn Nữ thần Durga biểu tượng tình u tinh khiết, lịng dũng cảm ánh sáng, trì trật tự đạo đức cơng xã hội Nữ thần Sati, hóa thân thành người vợ thứ Thần Hủy diệt Shiva, nữ thần hạnh phúc gia đình tuổi thọ; Shakti (tính lực nữ) cịn gọi Parvati, hóa thân thành người vợ thứ hai Shiva, thân hoàn chỉnh Adi Parashakti – nữ thần sáng tối cao, người mà tất chư thần nhận thân bà Song tiếng đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Ấn phải kể tới Nữ thần sơng Hằng (Ganga), dịng sơng chảy qua ba giới thiên đường, hạ giới địa ngục, có quyền tối thượng mang đến may mắn gột rửa tội lỗi gian   Kerala có phần đất phía đơng tiếp giáp với vùng Tamil Nadu biên giới hai vùng có phần mềm dẻo, khơng thật rạch rịi.  Người dân Kerala sử dụng hai ngôn ngữ tiếng Malayalam (ngơn ngữ Kebala) tiếng Tamil (ngơn ngữ vùng Tamil Nadu) Trong thời kỳ trung đại, triều đại Kulasekhara cai trị lãnh thổ bao gồm toàn Kerala ngày phần bang Tamil Nadu Hiện nay, hai vùng tạo nên vùng cực nam Ấn Độ, nơi chứa đựng nhiều dấu vết văn hóa cổ Dravidian, mà tín ngưỡng thờ nữ thần Mariamman số       Cổ tích Tứ Pháp dấu ấn tín ngưỡng Ấn Độ giáo : Sách Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam tác giả Nguyễn Minh San, NXB Văn hóa Dân tộc xuất năm 1998, từ trang 81 đến 93 ghi lại cổ tích “Tứ pháp – Tín ngưỡng độc đáo người Việt” rút trích từ sách cổ “Lĩnh Nam chích quái”.  Tứ pháp đặc trưng cho bốn người gái Phật mẫu Man nương gia đình xuất phân ngơi thứ có tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Đạo Phật nhà sư Khâu Đà La người đưa đạo Phật từ Ấn Độ tới đến nhà sư Ấn Độ khác thiền sư Ma Ha Kỳ vực, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Mâu Tử,… Nhưng chưa đưa ánh sáng kiện Ấn Độ giáo xuất chùa Dâu trước Phật giáo đồng thời mà thực tế cho thấy tích Tứ pháp có nội dung gắn liền với Bà La Mơn giáo, trong nhà sư Khâu Đà La nguyên nhân cốt truyện Sĩ Nhiếp người tạo hình tượng nữ thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp Do đó, người ta cho Sĩ Nhiếp tín đồ Bà La Môn giáo học đạo từ nhà sư Khâu Đà La. Hiện tượng mây, mưa, sấm , chớp theo thần thoại Ấn Độ vị thần linh đại diện Indra (Thần sấm sét), Vayu (Thần gió), Uma (Thần ánh sáng), Agni (Thần lửa), Mari (Thần mưa),…   Trong nội dung cổ tích Tứ pháp, thấy có chi tiết sau nhỏ trở thành kiện lớn xác định có liên quan đến Ấn Độ giáo Đó viên đá rớt từ gốc cổ thụ mà dân gọi Pháp Quang đem thờ bên tượng Pháp Vân Nay biết xác linga Có thể nói tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam từ Bắc tới Nam có ảnh hưởng hay xuất phát từ sau thời Tứ Pháp Luy Lâu – Thuận Thành (Bắc Ninh) Bà Chúa Thượng Ngàn, Mẫu Thỏa, Bà Chúa Kho,… Nghi thức “chầu văn”, hầu đồng lễ hội tục thờ Mẫu UNESCO vinh danh     Ở lớp văn hóa muộn hơn, lưu dân người Việt không ngại lấy tượng thần Vishnu chế tác thành Phật bốn tay, dựng chùa Linh Sơn tự thị trấn Ĩc Eo, nơi dân gian cịn gọi chùa Phật bốn tay Người Khmer chuyển hóa thêm mức sâu sắc biến thần Bà La Mơn giáo thành tín ngưỡng thờ Ơng Tà (Neak Ta) Bà Đen (Yeay Khmau). Sự xuất tín ngưỡng lan tỏa tới Sài Gòn Gia Định – Đồng sông Cửu Long người Khmer mang tới người Việt, người Hoa “ăn theo” vào thời kỳ trước sau Sài Gòn 300 năm Ở khu phố 4, phường Bến Thành có đền bà Mariamman, người dân thường gọi Bà Đen, nơi mà xưa tồn miếu Linh Sơn thánh mẫu Miếu dân địa phương lập để cầu nguyện có nguồn gốc Bà Đen núi Tây Ninh thời đầu nhà Nguyễn đổi tên thành Linh Sơn thánh mẫu vua phong Về sau lại trùng hợp với xuất đền bà Đen tức nữ thần Mariamman cộng đồng người Ấn đến Sài Gòn lập nghiệp dựng nên vào thời cuối kỷ XIX, tọa lạc số 45 Trương Định, phường Bến Thành, Thành phố Hồ Chí Minh ngày   Bốn tượng nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện     Tín ngưỡng thờ Mẫu, Ấn giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh :   Tín ngưỡng thờ Mẫu Ấn Độ giáo du nhập vào nước ta phát huy tích cực,   gồm có Tứ pháp nữ thần Pháp Vân (Mây), Pháp Vũ (Mưa), Pháp Lôi (Sấm), Pháp Điện (Chớp), Bà Đen Tây Ninh, Bà Po Naga Nha Trang, Bà Chúa Xứ Châu Đốc Các bà vợ ba danh thần chủ lực Brahma, Vishnu, Shiva (Trimurty) Bà La Môn giáo - Ấn   Độ giáo coi trọng thờ cúng chủ yếu đền thờ hai tôn giáo này,  đặc biệt bà vợ chuyển hóa hay hóa thân tiếng thờ địa phương miền Nam Ấn Độ Mariamman (nhưng kèm theo số bà có nguồn gốc phía Bắc từ núi Tuyết hay Himalaya) truyền sang nước Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam ba miền Bắc, Trung, Nam Song thời kỳ Ấn Độ giáo du nhập vào đầu Công nguyên Việt Nam lại lấy tên người xứ Tứ pháp, Po Naga, Po Sa Nư, Bà Chúa Xứ, Bà Đen, ộ thuộc tộc Dravidian da đen khác với tộc Aryan da trắng (các bà Kaliman, Saravasti) từ miền Bắc thành Thiên Y A Na, Bà Chúa Xứ, mơ hình tượng Mariamman miền Nam Ấn Độ Do đồng hóa Nam Bắc hai tộc mà Ấn Độ sau có sắc trắng, có sắc đen lấy tên đồng hóa chung Hindu thống đạo hợp chung Ấn Độ giáo (Hinduism). Ở thời kỳ đầu Bà La Môn giáo du nhập vào Phù Nam , Champa, Chân Lạp kể miền Bắc Việt Nam khơng có tên nữ thần Mariamman tượng nữ thần tạc màu đen mang sắc tộc Dravidian (Nam Ấn Độ) ý nghĩa linh thiêng giống   Chỉ tới thời thực dân phương Tây chiếm đóng nước Đơng Nam Á thì tín ngưỡng đa thần có tên Ấn Độ giáo thờ nữ thần chủ đền mang tên Mariamman Sài Gịn thời Pháp thuộc giữ ln tên từ tới Đặc điểm kiến trúc đền gần có phong cách hay mơ típ thống nghệ thuật kiến trúc đền tháp Ấn Độ, đặc biệt tháp cổ hình tượng núi Meru Ở quận 1, tập trung ba đền có đền thờ nữ thần Mariamman, hai đền cịn lại thờ thần nam bà Mariamman (Muruga – Thần chiến tranh, dũng sĩ đắc lực Shiva), đền có tên Subramariaman Swamy đền cịn lại Sri Thenday Yutthapani Cho tới ngày đền Mariamman trở thành sở tín ngưỡng dân gian hàng ngày thu hút đông người đến từ nhiều miền, kể người nước khách du lịch người theo đạo Hindu đến chiêm bái Tín ngưỡng thờ Mẫu thể rõ nét qua lễ hội vía Bà tháng 10 hàng năm phục hồi lại tổ chức lễ rước ảnh (thay rước kiệu) khơng có bà Mariamman mà ba nữ thần Kaliaman, Laskmi Saravasti  Đúng bốn nữ thần hay Tứ pháp Dân chúng tới cầu nguyện từ   hạnh phúc, sức khỏe, mua bán đến cầu con,… Từ vật phẩm, tiền công đức thu được, chủ yếu tiền gạo ban quản trị sử dụng vào hoạt động từ thiện – xã hội (cứu trợm giúp người nghèo, bệnh tật, học bổng, hỗ trợ nhà tình thương,…) ngồi cơng tác hành lễ, tu bổ, bảo tồn,…    Đền Mariamman   Đền Subramariaman Swamy    Đền Sri Thenday Yutthapani Tiểu kết :  Văn hóa Ấn Độ xây dựng đền tháp thực hành tín ngưỡng thờ cúng với đặc điểm tương đồng với tín ngưỡng thờ Mẫu du nhập vào Việt Nam từ buổi ban đầu hình thành nên tập tục thờ cúng thần linh từ cuối thời vua Hùng Vương chuyển sang thời đô hộ nhà Hán, kéo dài ngày Thành tố văn hóa Ấn Độ tồn bên cạnh văn hóa tín ngưỡng riêng dãy đất hình chữ S mà văn hóa du nhập chuyển hóa theo địa có mơ hình di sản văn hóa vật thể khơng tách rời di sản văn hóa phi vật thể   Các đặc trưng âm tính tín ngưỡng thờ nữ thần Mariamman :   Xuất phát từ vùng đất phía nam Ấn Độ với truyền thống xã hội mẫu hệ,  phong tục thờ cúng Nữ thần Mariamman xem dấu hiệu xã hội mang tính nữ tơn vinh vai trị người phụ nữ có tài đức hạnh Mariamman thường kết hợp với nữ thần khác Parvati, Kali, Durga, thờ đền thờ Hindu giáo theo tinh thần tổng hợp, đa thần tôn giáo Ấn Độ trở thành nữ thần chiếm ưu vùng nông thôn bang Tamil Nadu   Tên gọi Mari theo tiếng Tamil có nghĩa “Mưa” Amman có nghĩa “Mẹ”, hai mang đặc trưng nữ bật   Với tên gọi nghĩa “Mưa”, Mariamman tôn vinh Nữ thần mùa màng thịnh vượng Đây mong ước lớn người dân nông thôn sống nghề trồng trọt, định cư ứng xử theo lối hài hịa khơng làm lịng       Mẹ là khái niệm nữ tính thiêng liêng đời người Người mẹ gắn liền với Nói đến mẹ nhớ đến công ơn sinh thành, gắn bó, quan tâm, chăm sóc, dưỡng dục Trong gia đình phương Đơng, người mẹ đồng thời vừa qn xuyến điều phối kinh tế gia đình, vừa tham gia sản xuất, góp phần tạo dựng kinh tế gia đình nói riêng xã hội nói chung Ở Ấn Độ, Mariamman vừa thần Mưa vừa thần Mẹ, tôn vinh nữ thần an sinh xã hội, hôn nhân gia đình, trẻ thơ vùng Tamil Nadu [Vương Liêm] Với trọng trách vị nữ thần, một người mẹ ln che chở, bảo vệ cho tín đồ,   Việt Nam với lối sống thiên tình cảm, nữ thần Mariamman ngồi việc phù hộ cho tín đồ sống sung túc, hạnh phúc, kiêm thêm chức lắng nghe, an ủi, giải tỏa nỗi niềm, khúc mắc sống Chính vậy, đền thờ Bà Thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều du khách tín đồ đến tham quan, cúng bái, cầu nguyện Đền Bà vào văn hóa người dân nơi tên dân dã “đền Bà Ấn”, “chùa bà Ấn”, “chùa bà Đen”, “chùa bà Mariamman”, bên cạnh tên thức “Đền Mariamman”     Các đặc trưng dương tính tín ngưỡng thờ nữ thần Mariamman :   Nữ thần Mariamman người dân miền Nam Ấn Độ tôn vinh nữ thần làng , người có cơng bảo vệ đất, bảo vệ làng xuất phát từ câu chuyện tích Bà Bà người có cơng chống lại tộc da trắng từ miền Bắc xuống xâm chiếm đồng hóa ngừi địa phương Nam Do vậy, lễ vía Bà, người ta làm biểu tượng mũi tên ngược để tưởng nhớ chiến công hy sinh Bà   Trong truyền thuyết Nữ thần Mariamman, người ta thường mô tả Bà có khn mặt đỏ, mặc váy đỏ thể uy quyền  Màu đỏ màu may mắn, sắc màu mang tính dương rõ rệt thể Bà ln mang sức mạnh quyền Chính điều này, kỳ lễ lễ vía Bà hàng năm, ngơi đền có Lễ hiến tế lửa theo phong tục dân tộc thờ lửa để tiêu trừ ác nghiệp, xui xẻo, mang lại sức mạnh cho cá nhân cộng đồng   Các đặc trưng dương tính tín ngưỡng thờ Nữ thần Mariamman không nhiều, đủ cho thấy yếu tố văn hóa Ấn Độ mang tính trung gian Các yếu tố thường mang tính nước đơi, có âm dương, Trong truyền thuyết tượng thờ, Nữ thần Mariamman mô tả người phụ nữ xinh đẹp, tay cầm đinh ba (Trishula) tay cầm bát sọ người (Kapala) Hình ảnh Bà thể phong thái trái ngược nhau, hiền hịa, đáng sợ với nanh tóc xõa hoang dại     Tiểu kết: Nữ thần Mariamman có ba đặc tính sau đây:     Thứ nhất,  Mariamman nữ thần làng xã. Ấn Độ quốc gia nơng nghiệp, văn hóa đời bối cảnh đời sống nông thôn Trong làng, cư dân tôn thờ vị thần làng (gramadevata) Một làng có nhiều thần làng, vị có chức riêng Một nữ thần cúng nhiều Nam Ấn Mariamman Bà thường thờ đại diện tảng đá Bà vị thần giám hộ ranh giới làng với Làng xem vũ trụ đầy đủ, quyền trung tâm làng thuộc nữ thần   Thứ hai,  Mariamman nữ thần bệnh tật Người Ấn tin rằng, nữ thần chữa bệnh đậu mùa bệnh sởi Trong tháng mùa hè (từ tháng ba đến tháng sáu) Nam Ấn, người dân mang theo chậu nước trộn với bột nghệ neem để tránh bệnh đậu mùa bệnh sởi Theo cách nói trên, nữ thần Mariamman giống với nữ thần Shitala Bắc Ấn   Thứ ba,  Mariamman nữ thần sinh sản. Tín đồ Hindu giáo thường cầu cúng Mariamman vấn đề gia đình khả sinh sản, cháu khỏe mạnh lấy chồng/ vợ phù hợp Người dân Ấn Độ thường dâng pongal (gạo nấu với đậu xanh) lên vị nữ thần Ngày nay, đền Mariamman Thành phố Hồ Chí Minh, người Ấn làm lễ vật để dâng cúng bà   Kiến trúc Đền thờ Nữ thần Mariamman Sài Gòn Đền Mariamman xây dựng quy mô lớn gồm nhiều dãy nhà có mái vịm cột đặc trưng kiến trúc Ấn Độ   Điện thờ thờ thần Parvati, thân nữ thần Mariamman.  Bên cạnh nữ thần Mariamman hai bảo vệ Maduraiveeran (bên trái) Pechiamman (bên phải) Trước mặt nữ thần Mariamman hai linga (biểu tượng sinh thực khí nam) đặt bệ yoni (biểu tượng sinh thực khí nữ), để bệ đá thấp, nằm vuông lõm gạch có chiều cao mét Khu cấm địa rào sắt bao quanh, có người làm lễ vào Bên ngồi rào sảnh rộng nơi cúng dường vật phẩm hương đèn, hoa quả, gạo muối, dầu đốt Ngay phía tượng Mariamman tượng hai người bà Ganesha Murugan tư tơn kính. Hai điện thờ nhỏ cịn lại thờ Cơ Cậu (theo cách gọi người Việt) Cả ba tượng Mariamman, Cô Cậu làm đá sơn đen, tay tượng cổ tượng đeo đồ trang sức bạc, đá quý Phần ba điện thờ có tượng thần thú chạm trổ công phu đẹp mắt với nhiều màu sắc     Phần sân khu nhà hậu có hình chữ U. Đáng ý tường khu nhà hậu tượng 18 vị thần với tư phong thái khác đặt vòm tròn, thiết kế tỉ mỉ sơn phết màu sắc tươi sáng Dưới tượng có tên kèm theo: Nadarajar, Paramsiva, Brahman, Mahavishu, Kaliamman, Biaramasakthi, Samundi, Thirumagal, Mageswari, Meenadchi, Vaslambigai, Andal, Kamadchiamman, Karumariamman, Sivagami, Parvathy Murgan Tại ba góc vị trí tượng ba vị thần tối cao Ấn Độ giáo gồm: Brahma, Vishnu Shiva   Sơ đồ cụ thể đây: Ngồi 18 tượng,  ngơi đền Mariamman cịn có sư tử (Simha vahanam) lớn, đặt cổng điện, vật cưỡi nữ thần Mariamman   Vì vậy, người tới đền dừng lại bái lạy vuốt ve sư tử cầu mong điều an lành, tiêu trừ phiền muộn lịng Hoạt động tơn giáo đền:   Hoạt động cúng tế đền Mariamman diễn ngày, chủ yếu vào 8-9 sáng 7-8 tối. Lễ trọng vào thứ sáu tuần (ngày nữ thần Shakti, hóa thân Mariamman, theo truyền thống Hindu giáo), mồng rằm hàng tháng (theo truyền thống người Việt) đền Mariamman có thêm thời điểm hành lễ vào 10-11 trưa Lễ hội ngơi đền Mariamman Vía Bà, được tổ chức vào khoảng tháng 9-10 dương lịch năm. Trong lễ này, nhà đền làm nhiều hình mũi tên ngược dừa non treo khắp nơi di tích xen lẫn với xồi Đối chiếu với văn hóa Ấn Độ, thời điểm diễn lễ hội Navratri tơn sùng hóa thân Durga ngày cuối ngày nữ thần trở lại hóa thân hồn thiện nhất: Parvati. Do vậy, người ta nghĩ rằng, nữ thần Mariamman thờ phụng đền dạng hóa thân hồn thiện nữ thần Parvati Đây tục thờ nữ thần văn hóa Ấn Độ Một điều thú vị là,  sau dâng hương lễ vật, người viếng đền Mariamman thường nhận phần lộc từ nhà đền, chủ yếu hoa nhài, thường kết thành vòng cổ Người nhận lộc thường đặt hoa bàn thờ ngâm nước tắm nghi thức cầu may   KẾT LUẬN     Đ ền Mariamman vốn nơi phục vụ nhu cầu tôn giáo tụ họp cộng đồng người Ấn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thấy rõ giao lưu tiếp biến văn hóa sở thờ tự Trong trình cộng cư lâu dài với người Việt, văn hóa Ấn Độ chịu tác động nhiều yếu tố theo quy luật phát triển tự nhiên xã hội Ngôi đền thu hút cúng bái không người Ấn, mà nhiều tộc người khác Nguyên nhân tượng này, theo chủ yếu đền Mariamman khơng cịn sở thờ tự dành cho cộng động người Ấn Ngay từ xây lại vào năm 1950, đền mở cửa tiếp đón người Việt, chí người Hoa hay người Khmer Mọi người thành tâm dâng vật phẩm lên vị thần thờ đền   M ariamman vốn xa lạ với văn hóa Điều phải văn hóa Việt, thờ nữ thần có lịch sử lâu đời Loại hình thờ cúng hướng đến sống thực người sức khỏe, tài lộc, may mắn Vì lẽ đó, thờ cúng nữ thần người Ấn nhanh chóng hội nhập vào văn hóa Việt trở thành nét văn hóa độc đáo Việt Nam Bên cạnh đó, việc tiếp nhận nữ thần Mariamman vào đời sống tâm linh người Việt Thành phố Hồ Chí Minh nhiều khả cịn vị trí ngơi đền trước miếu nhỏ mà người Việt thờ Linh Sơn Thánh Mẫu Vì vậy, đền xây xong, cư dân sống quanh khu vực đền đến lễ bái, cầu nguyện   V iệc thờ nữ thần Mariamman văn hóa Ấn hay thờ nữ thần văn hóa Việt hình thành phát triển từ hàng nghìn năm trong quan niệm người vũ trụ quan, nhân sinh quan Điều thể kính ngưỡng người sinh ra, ni dưỡng, bảo lưu hệ giống nịi, điểm tựa vật chất tinh thần, ấp ôm che chở bao la cho người trước khó khăn Những tượng siêu nhiên dần gắn với người mẹ, từ người mẹ cụ thể đến người mẹ siêu phàm Người mẹ thần tượng hóa đời sống người Việc thờ nữ thần tự nhiên đáng tự hào tính nhân văn người Việt   TÀI LIỆU THAM KHẢO   [1] Nguyễn Thị Tâm Anh (2014), Từ ngơi đền Mariamman thành phố Hồ Chí Minh suy nghĩ tục thờ nữ thần người Việt, Trường Đại học Mở TP.HCM, TP.HCM [2] Đoàn Hoài Nam (2013), Tìm hiểu đền Mariamman Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Mariamman [4] Saigoneer (2022), Giao thoa văn hóa Ấn-Việt đền Mariamman, ngơi đền Ấn giáo trăm tuổi Sài Gịn, [5] Geetesh Sharma Thích Trí Minh dịch (2012), Những dấu vết văn hoá Ấn Độ Việt Nam, văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Phan Quang (1998), “Góp thêm tư liệu Sài Gịn- Gia Định từ năm 1859 đến năm 1945”, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [7] Sơn Nam (1998), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [8] Lê Duy An cộng sự, Xuất trang sức vàng cao cấp sang Ấn Độ, http://www.doko.vn/luan-van/chien-luoc-xuat-khau-trang-suc-vang-cao-cap-vao-an-do-213784, 21/12/2013 [9] HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ẤN TPHCM - THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (thanhdiavietnamhoc.com) [10] Ngô Đức Thịnh (2014), Đạo thờ Mẫu Việt Nam, Nxb Thời đại [11] Di sản Ấn Độ văn hóa Việt Nam, Khoa Đơng phương học-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh THÀNH VIÊN     TRỊNH LÊ HIỀN PHƯƠNG 21510101903 TRẦN THỊ THANH TRÚC 20510101444 LÊ MỸ AN 21510101903 HỒ NHẬT TRƯỜNG 18510801836 HUỲNH HÀ THANH NGỌC 20510101486   HẾT THANK YOU

Ngày đăng: 16/05/2023, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w