Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Giải pháp “Mặt đứng thích ứng” trong kiến trúc và khả năng ứng dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh

38 12 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Giải pháp “Mặt đứng thích ứng” trong kiến trúc và khả năng ứng dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xây dựng tiêu chí phân loại các giải pháp “mặt đứng thích ứng” trong kiến trúc. Đề xuất ứng dụng các giải pháp “mặt đứng thích ứng” trong điều kiện TP. Hồ Chí Minh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -HUỲNH LÊ KHANG GIẢI PHÁP “MẶT ĐỨNG THÍCH ỨNG” TRONG KIẾN TRÚC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP.Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -HUỲNH LÊ KHANG GIẢI PHÁP “MẶT ĐỨNG THÍCH ỨNG” TRONG KIẾN TRÚC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 858 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS PHẠM PHÚ CƯỜNG TP.Hồ Chí Minh - 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP “MẶT ĐỨNG THÍCH ỨNG” TRONG KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm – Thuật ngữ - Định nghĩa: 1.2 Tổng quan mối quan hệ ý nghĩa giải pháp “mặt đứng thích ứng” cơng trình kiến trúc bền vững tiết kiệm lượng 1.3 Tổng quan trình hình thành phát triển giải pháp “mặt đứng thích ứng” giới 1.4 Thực trạng giải pháp “Mặt đứng thích ứng” Việt Nam nay: Kết luận chương .8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP “MẶT ĐỨNG THÍCH ỨNG” VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI TP HCM 2.1 Cơ sở trạng 2.1.3 Điều kiện văn hóa 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Lý thuyết chung mặt đứng cơng trình10 2.2.2 Lý thuyết giải pháp “mặt đứng thích ứng” 10 2.3 Cơ sở thực tiễn (bài học từ cơng trình ứng dụng giải pháp “mặt đứng thích ứng”) 13 2.3.1 Trung tâm hình học vật lý Simon 14 2.3.2 Viện Ả Rập giới (IMA) (xem Hình 2.10) 14 2.3.3 Tòa tháp Al Bahr (xem Hình 2.15, 2.16)14 2.3.4 BIQ (BUILDING INTELLIGENT QUOTIENT) 14 2.3.5 Q1, Thyssen Krupp Quarter Essen 14 2.3.6 Mối quan hệ giải pháp “mặt đứng thích ứng” cơng trình xanh, tiết kiệm lượng 14 2.4 Các sở pháp lý 14 Kết luận chương 2: 15 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP “MẶT ĐỨNG THÍCH ỨNG” TRONG KIẾN TRÚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .16 3.1 Xây dựng tiêu chí phân loại giải pháp “mặt đứng thích ứng” ứng dụng 16 3.1.1 Phân loại theo chuyển động 16 3.1.2 Phân loại theo chế kiểm sốt 17 3.1.3Phân loại theo tính chất vật lý 17 3.1.3 Chuyển động biến dạng mô sinh học 17 3.2 Định hướng ứng dụng “Mặt đứng thích ứng” điều kiện thành phố Hồ Chí Minh 18 3.2.1 Ứng dụng giải pháp “mặt đứng thích ứng” nâng cấp chung cư City Garden 18 3.2.3 Đề xuất giải pháp thiết kế “mặt đứng thích ứng” cho cơng trình City Garden 18 Kết luận chương .18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 KẾT LUẬN 19 KIẾN NGHỊ 20 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến thân kiến trúc nói chung mặt đứng kiến trúc nói riêng ln thay đổi để phù hợp với nhu cầu sử dụng, hồn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hợi, điều kiện tự nhiên v.v Có thể thấy thời kì kiến trúc trước, chu kỳ thay đổi tương đối dài ( từ vài thập kỉ vài kỉ) nay, với tốc đợ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, bợ mặt kiến trúc giới thay đổi theo nhanh Mợt cơng trình kiến trúc khơng thể tách rời khỏi môi trường, chịu ảnh hưởng qua lại với điều kiện tự nhiên, tùy vào cách xử lý kiến trúc mặt đứng mà cơng trình mang lại hiệu lượng thẩm mỹ khác Trong thực tế, giải pháp “thích ứng” tồn từ kiến trúc truyền thống địa, nhiên khoảng hai mươi năm trở lại đây,với thành tựu ngành khoa học vật liệu, máy tính, điện tử, cơng nghệ thơng tin, ngày lại có nhiều giải pháp kiến trúc đời nhằm giúp cho cơng trình kiến trúc thích ứng tốt với mơi trường, khơng cịn thích ứng thụ đợng, mà thích ứng tự đợng theo thời gian thực Cũng có nhiều giải pháp kiến trúc đời vậy, kèm theo lỏng lẻo khơng thống cách dùng từ ngữ tồn giới, nên có bối rối cho muốn tiếp cận giải pháp “mặt đứng thích ứng” kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh một đô thị động, phát triển, bên cạnh gặp nhiều thách thức vấn đề chung tồn cầu biến đổi khí hậu, tốc đợ thị hóa, mơi trường lượng Đây thách thức liên ngành nên nghiên cứu đóng góp cho việc giải vấn đề nhu cầu thiết thực “ Giải pháp “Mặt đứng thích ứng” kiến trúc khả ứng dụng TP HCM” một luận văn với mong muốn đưa nhìn tổng quan hệ thống giải pháp “mặt đứng thích ứng” kiến trúc khả phát triển tương lai Mong muốn đóng góp cho kiến trúc sư, người thiết kế, một công cụ để tham khảo nhằm khai thác hợp lý thuận lợi hạn chế tối đa bất lợi mơi trường xung quanh cơng trình, hướng tới xây dựng một thành phố đại bền vững Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Mối quan hệ kiến trúc mơi trường nói chung, giải pháp “mặt đứng thích ứng” nói riêng đề tài giới chuyên môn quan tâm, đào sâu nghiên cứu, điển hình xin kể đến mợt số cơng trình khoa học sau: Tập sách “Nhiệt kiến trúc” xuất năm 1966 GS Phạm Ngọc Đăng Tập sách “Kiến trúc, lượng môi trường” xuất năm 2012 nhóm tác giả PGS.TS Ngơ Thám, ThS Nguyễn Văn Điền, GS.S Nguyễn Hữu Dũng, PGS.TS Nguyễn Khắc Luận văn “Xu hướng kiến trúc thích ứng với khí hậu nhiệt đới” năm 2012 tác giả Đỗ Trung Châu trường Đại Học Kiến Trúc Tp.HCM Luận văn “Vỏ bao che nhà cao tầng TPHCM xu phát triển bền vững” năm 2011 tác giả Nguyễn Hữu Thịnh Mợt số cơng trình khoa học nước thực quan tâm vấn đề luận văn “Structural Adaptive Facades” tác giả Chloë Marysse Đại học Ghent đưa số liệu định lượng vật lý kiến trúc nghiên cứu trực tiếp mẫu mặt đứng chuyển động Đây thực nguồn tài liệu giá trị để học viên tiếp nối chủ đề phù hợp với điều kiện kinh tế, khí hậu TPHCM - Ngồi ra, cịn nhiều tài liệu, sách, báo khoa học, ngành khoa học khác có vấn đề liên quan đến giải pháp “mặt đứng thích ứng” Mặc dù nợi dung tài liệu rải rác chưa hệ thống kỹ lưỡng, nguồn tư liệu tham khảo có giá trị cho học viên hồn thành sở khoa học luận văn Thơng qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, học viên nhận thấy Mặt đứng thích ứng chủ đề quan tâm nhà chuyên môn, song giới hạn mức đợ khái qt chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu giải pháp “mặt đứng thích ứng” điều kiện đại hóa TPHCM Vì vậy, đề tài “ Giải pháp “Mặt đứng thích ứng” kiến trúc khả ứng dụng TP HCM” tiếp nối nghiên cứu mợt cách cụ thể hơn, theo mợt góc nhìn hệ thống hơn, một hướng nghiên cứu không trùng lặp cần thiết Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp “mặt đứng thích ứng” kiến trúc Khơng gian: Các cơng trình có ứng dụng giải pháp “mặt đứng thích ứng” nước, ứng dụng nghiên cứu vào địa bàn TP Hồ Chí Minh Thời gian: chủ yếu giới hạn khoảng thời gian từ năm 2000 đến Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu chính: - Xây dựng tiêu chí phân loại giải pháp “mặt đứng thích ứng” kiến trúc - Đề xuất ứng dụng giải pháp “mặt đứng thích ứng” điều kiện TP Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu - Tóm lược q trình hình thành phát triển giải pháp “mặt đứng thích ứng” ngồi nước - Khảo sát phân tích cơng trình có ứng dụng giải pháp “mặt đứng thích ứng” - Đúc kết sở lý luận thực tiễn - Phân tích điều kiện xã hợi – kinh tế - khoc học kĩ thuật ảnh hưởng đến việc ứng dụng “Mặt đứng thích ứng” TP.HCM - Tổng kết đặc điểm phân loại - Đề xuất ứng dụng giải pháp “Mặt đứng thích ứng” TP.HCM Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: Tiến hành khảo sát thực địa, phân tích trạng thực tế cơng trình có sử dụng giải pháp “mặt đứng thích ứng” - Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa: thu thập mợt số luận văn, nghiên cứu khoa học, báo, tham luận nước ngồi Việt Nam có liên quan đến giải pháp “mặt đứng thích ứng” - Phương pháp thống kê: tìm hiểu số liệu thực tiễn mang tính định lượng liên quan đến giải pháp “mặt đứng thích ứng”, từ lập bảng biểu, sơ đồ cụ thể PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP “MẶT ĐỨNG THÍCH ỨNG” TRONG KIẾN TRÚC “Mặt đứng thích ứng” mợt giải pháp áp dụng rộng rãi giới gần đây, giải pháp giúp cho cơng trình cải thiện hiệu lượng khả thay đổi thân vật liệu, cấu kiện, hệ thống cơng trình theo tham số – nhà, theo thời gian thực Tuy giải pháp “mặt đứng thích ứng” cơng trình lại có mợt đặc điểm riêng khiến cho tên gọi cụ thể trường hợp lại có khác nhau, dẫn đến không thống văn nghiên cứu 19 đề xuất phương án nâng cấp sơ bợ mặt đứng cơng trình có thành “mặt đứng thích ứng” PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tồn bợ kết nghiên cứu luận văn đúc kết thành luận điểm sau: Kiến trúc thích ứng coi mục tiêu cuối nghiên cứu công nghệ kiến trúc đương đại chúng kết nối ngày nhiều với mong muốn đề xuất mơ hình vỏ bao che - nhờ có mặt cảm biến hệ thống kiểm soát để sản xuất lượng vật liệu thông minh - giúp giảm nhu cầu lượng tòa nhà Xây dựng sở phân loại giải pháp “Mặt đứng thích ứng” - Phân loại theo chuyển động - Phân loại theo chế kiểm sốt Dựa vào cách phân loại mợt cơng trình cụ thể kết hợp nhiều giải pháp lại với để đạt hiệu tối ưu Định hướng việc ứng dụng giải pháp “Mặt đứng thích ứng” thành phố Hồ Chí Minh, bước đầu đề xuất cải tạo nâng cấp mặt đứng chung cư City Garden, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nơi có đầy đủ điều kiện để nhu cầu để ứng dụng giải pháp “Mặt đứng thích ứng” vào thiết kế kiến trúc, có tiềm phổ biến giải 20 pháp tạo một xu hướng thiết kế kiến trúc bền vững, hiệu quả, tiết kiệm KIẾN NGHỊ - Cơng nghệ thiết kế mặt đứng có cân nhắc đến mơi trường, kinh tế tình trạng khí hậu dùng mợt cơng cụ Vị trí địa lý phải một giá trị cốt lõi xác định việc sử dụng cơng nghệ mặt đứng thích ứng việc thiết kế tòa nhà - Kiến trúc sư nên phân tích tốt kỹ thuật bảo toàn lượng để tăng cường ứng dụng ngun tắc cơng trình xanh thiết kế cơng trình - Tất ngun tắc, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng xanh cần lưu ý việc thiết kế mặt đứng thích ứng, phục vụ cho nhiệm vụ thiết kế tòa nhà - Đánh giá hệ thống mặt đứng thích ứng tiết rõ ràng, nhiều loại kỹ thuật áp dụng hệ thống này, kết hợp nhiều loại giải pháp “Mặt đứng thích ứng” - Thời gian đầu việc ứng dụng giải pháp bắt đầu việc cải tạo, tận dụng mặt đứng cơng trình sẵn có cơng trình kiến trung trung / cao tầng khác thành phố Hồ Chí Minh nói chung, kết hợp với nghiên cứu mơ hình chuyển đợng học cơng nghệ cảm biến, để nâng cao hiệu suất làm việc mặt đứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Trung Châu (2012) Luận văn “Xu hướng kiến trúc thích ứng với khí hậu nhiệt đới” Trường Đại Học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh Phạm Phú Cường (2015) Luận án “ Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Ngọc Đăng (1981) Cơ sở khí hậu học thiết kế kiến trúc NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2002) Nhiệt khí hậu kiến trúc NXB Xây dựng Nguyễn Khởi (2012) Từ Sài Gòn nhiệt đới đến kiến trúc nhiệt đới Sài Gòn www.ausui.com, ngày 15/02/2012 Phạm Đức Nguyên (2010) Kiến trúc Sinh Khí Hậu Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam NXB Xây Dựng PGS.TS Ngô Thám, ThS Nguyễn Văn Điền, GS.S Nguyễn Hữu Dũng, PGS.TS Nguyễn Khắc Sinh (2012) Kiến trúc, lượng môi trường NXB Xây dựng Hà Nội Hoàng Huy Thắng (2010) Kiến trúc Nhiệt Đới Ẩm NXB Xây Dựng Nguyễn Hữu Thịnh (2011) Luận văn “Vỏ bao che nhà cao tầng TPHCM xu phát triển bền vững” Trường Đại Học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh 10 Hoàng Phê (1988) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất từ điển bách khoa Tài liệu nước 11 Ad, Aa van der, Heiselberg, P., & Perino, M (2011) Designing with responsive buildings elements IEA ECBCS Annex 44 Aalborg University 12 Aelenei, D., Aelenei, L., & Pacheco Vieira, C (2016) Adaptive Faỗade: concept, applications, research questions SHC 2015, International Conference on Solar Heating and Cooling for Buildings and Industry 13 Andreas Luible (2015) Adaptive Facades Network Word Sustainable Energy Days Lucerne University of Applied Sciences and Arts 14 Andreas Luible, Mauro Overend, Laura Aelenei, Ulrich Knaack, Marco Perino, Frank Wellershoff (2015) Adaptive facade network – Europe COSTEuropean Cooperation in Science and Technology 15 Clements- Croome, D.J (2004) Building environment, architecture and people In ClementsCroome, D.J (ed.) Intelligent Design, Management and Operation buildings: 16 Chloë Marysse (2014) MSc “Structural Adaptive Facades” Ghent University– Belgium 17 Compagno, A (2002) Intelligente Glasfassaden: Material, Anwendung, Gestaltung [Intelligent Glass Faỗades: Material, Practice, Design] Birkhäuser Verlag 18 De Boer, B., Bakker, L., Van Oeffelen, L., Loonen, R., Cóstola, D., & Hensen, J (2012) Future Climate Adaptive Building Shells: Optimizing Energy and Comfort by Inverse Modelling 19 Dobzhansky, Theodosius (1968) “On Some Fundamental Concepts of Darwinian Biology” 20 Dyvind Aschehoug, Professor (2017) Aricle “Intelligent Building Envelopes” NTNU, Trondheim, Norway 21 Ferguson, S., Siddiqi, A., Lewis, K., & De Weck, O (2007) Flexible Nomenclature and and reconfigurable review systems: ASME 2007 International Design Engineering Technical Conferences and Computers and Information in Engineering Vegas, Nevada Conference, Las 22 Fortmeyer, R., & Linn, C D (2014) Kinetic Architecture: design for Active Envelope Australia: The Images Publishing Group Pty Ltd 23 Fox, M.A., Yeh, B.P (1999) Intelligent kinetic systems in architecture Managing Interactions in Smart Environments 24 Gunderson R D (2015) Responsıve Buıldıng Envelopes; Active Apertures for Chinooks Master Thesis Carleton University Ottawa, Ontario 25 Hachem, C., Athienitis, A., & Fazio, P (2014) Design of Curtain Wall Facades for Improved Solar Potential and Daylight Distribution 26 Hayes-Roth, B (1995) An architecture for adaptive intelligent systems Artificial Intelligence 27 Heiselberg, P., Inger, A., & Perino, M (2012) Integrating Environmentally Responsive Elements in Buildings Proceedings of the 27th AIVC Conference, Lyon 28 Hoberman, C., & Schwitter, C (2008) Adaptive Structures: Building for Performance Sustainability Design Intelligence and 29 Ibáñez-Puy, M., Sacristán Fernández, J A., MartínGómez, C., & Vidaurre-Arbizu,M (2015) Development and construction of a thermoelectric active facade module 30 Kirkegaard, P H (2011) Development and Evaluation of a Responsive Building Envelope In International Adaptive Architecture Conference London 31 Knaack, U., Klein, T., Bilow, M., & Auer, T (2007) Faỗades: Principles of Construction.Basel:Birkhäuser 32 Kolodziej, P., & Rak, J (2013) Responsive building envelope as a material system of autonomous agent Open Systems: Proceedings of the 18th International Conference on ComputerAided Architectural Design Research in Asia 33 Kroner, W M (1997) An intelligent and responsive architecture Automation in Construction 34 Lee, E., Selkowitz, S., Inkarojrit, V., & Kohler, C (2002) High-Performance Commercial Building Faỗades University of California 35 Loonen, R., Trka, M., Cóstola, D., & Hensen, J (2013) Climate adaptive building shells: State-of- theart and future challenges Building Physics and Services, Eindhoven University of Technology 36 López, M., Rubio, R., Martín, S., Croxford, B., & Jackson, R (2015) Active materials for adaptive architectural envelopes based on plant adaptation principles Journal of Facade Design and Engineering 37 Lienhard, J., Schleicher, S., Poppinga, S., Masselter, T., Milwich, M., Speck, T., & Knippers, J (2011) Flectofin: a hingeless flapping mechanism inspired by nature Bioinspiration & Biomimetics 38 Maria Alexiou (2017) MSc “Adaptive facade system based on phase change materials” Delft University of Technology-Zuid-Holland 39 Masri, Y (2015) Intelligent Building Envelopes: Design and International Applications Proceedings Conference on of the Building Envelope Design and Technology, Graz Advanced Building Skins 2015 40 Melina Forooraghi, Yifei Xu (2015) MSc “CLIMATE-ADAPTIVE FAÇADE-A modular facade for office buildings” Chalmers University of Technology-Göteborg, Sweden 41 Meagher, M (2015) Designing for change: The poetic potential of responsive architecture Frontiers of architectural Research 42 Möller, E., & Nungesser, H (2015) Adaptable Architecture by Frei Otto: a case study on the future viability of his visions and some forward ideas In Proceedings of the International Association for Shell and Spatial Structures Amsterdam 43 National University of Singapore (2017) NUS Design Department of Architecture 44 Negroponte, N (1976) Soft Architecture Machines Cambridge: MIT Press 45 Ochoa, C.E., & Capeluto, I.G (2008) Strategic decision-making Comparative for impact intelligent of buildings: passive design strategies and active features in a hot climate 46 Ogwezi, B., Jeronimidis, G., Cook, G., Sakula, J., & Gupta, S (2012) Adaptive buildings’ facades for thermal comfort in hot-humid climates 47 Pérez, G., Rincón, L., Vila, A., González, J M., & Cabeza, L F (2011) Green vertical systems for buildings as passive systems for energy savings 48 Perino, M., & Serra, V (2015) Switching from static to adaptable and dynamic building envelopes: A paradigm shift for the energy efficiency in buildings Journal of Facade Design and Engineering, 3(2), 49 Premier, A (2015) Dynamic and Adaptive Surfaces on Tall Buildings In Proceedings of the International Scientifical Conference (Vol III) Venice 50 Romano, R (2011) Smart Skin Envelope Integrazione architettonica di tecnologie dinamiche e innovative per il risparmio energetico [Smart skin Envelope Architectural integration of dynamic and innovative technologies for building energy saving] Florence: Florence University Press 51 Russell Fortmeyer, Charles D.Linn (2014) “Kinetic Architecture – Design for Active Envelopes” National Library of Australia 52 Schumacher, M., Schaeffer, O., & Voght, M M (2010) Move Architecture in Motion – Dynamic Components and Elements Basel: Birkhauser 53 Shan, R (2014) Optimization for Heating, Cooling and Lighting Load in Building Faỗade Design Energy Procedia 54 Shih, N.-J., & Huang, Y.-S (2001) An analysis and simulation of curtain wall reflection glare 55 Suralkar, R (2011) Solar Responsive Kinetic Facade Shading Systems inspired by plant movements in nature In Proceedings of Conference: People and Buildings London 56 Sommer, H (2009) Project Management for Building Construction Berlin: Springer 57 Van Dijk, R (2009) Adaptables Delft University of Technology 58 Velasco, R., Brakke, A P., & Chavarro, D (2015) Computer-Aided Architectural Design Futures The Next City - New Technologies and the Future of the Built Environment 59 Velikov, K., & Thun, G (2013) “Responsive Building Envelopes: Characteristics and Evolving Paradigms” Design and Construction of High Performance Homes 60 Vermillion, J (2002) Phototropic architecture: intelligent responses to sunlight stimuli A new school of architecture for Ogerlthorpe University Atlanta (Master’s Thesis) Ball State University Muncie, IN[ 61 Wang, J., Beltrán, L., & Kim J (2012) From Static to Kinetic: A Review of Acclimated Kinetic Building Envelopes Proceedings of The Solar Conference 62 Zahner (2016) Stony Brook Retrieved December 28, 2016 from: http://www.azahner.com/portfolio/stony-brook Tài liệu internet 63 BIPV (2016).Building Integrated Photovoltaics https://www.wbdg.org/resources/building-integratedphotovoltaics-bipv 64 BUILD UP (2013) The European portal for energy efficiency in buildings.The BIQ House: first algaepowered building in the world http://www.buildup.eu/en/practices/cases/biq-housefirst-algae-powered-buildingworld 65 Hoberman (2018) Adaptive Nouaison https://www.hoberman.com/portfolio/nouaison/ 66 SCGP (2016) About The Building Simons Center for Geometry and Physics http://scgp.stonybrook.edu/about/about-the-building 67 Stony Brook (2016) Facilities and Services newsletter .http://www.stonybrook.edu/facilities/data/facilitiesnewsletter-2010-09-30.pdf 68 IBA, H (2013) Smart Material Homes BIQ.(2016) http://www.ibahamburg.de/fileadmin/Mediathek/Whit epaper/130716_White_Paper_BIQ_en.pdf 69 Zahner (2016) Planet facts (2020).http://planetfacts.org 70 Wikipedia (2020) Climate-adaptive building shell https://en.wikipedia.org/wiki/Climateadaptive_building_shell 71 Wikipedia (2019), Thành phố Hồ Chí Minh https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1 %BB%91_H%E1%BB %93_Ch%C3%AD_Minh 72 Smart material explained (2018) http://www.ongreening.com/it/Resources/SMARTMATERIALS-EXPLAINED-74 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -HUỲNH LÊ KHANG GIẢI PHÁP “MẶT ? ?ỨNG THÍCH ỨNG? ?? TRONG KIẾN TRÚC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KIẾN... ứng dụng “Mặt ? ?ứng thích ứng? ?? điều kiện thành phố Hồ Chí Minh 18 3.2.1 Ứng dụng giải pháp “mặt ? ?ứng thích ứng? ?? nâng cấp chung cư City Garden 18 3.2.3 Đề xuất giải pháp thiết kế “mặt ? ?ứng. .. nghiên cứu Luận văn có mục tiêu chính: - Xây dựng tiêu chí phân loại giải pháp “mặt ? ?ứng thích ứng? ?? kiến trúc - Đề xuất ứng dụng giải pháp “mặt ? ?ứng thích ứng? ?? điều kiện TP Hồ Chí Minh Nội dung

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan