1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả các phương pháp sửa van ba lá trong phẫu thuật bệnh van hai lá

160 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Kết Quả Các Phương Pháp Sửa Van Ba Lá Trong Phẫu Thuật Bệnh Van Hai Lá
Tác giả Trương Nguyễn Hoài Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thọ Tuấn Anh, PGS.TS. Nguyễn Văn Phan
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngoại lồng ngực
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Y Học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG NGUYỄN HOÀI LINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA VAN BA LÁ TRONG PHẪU THUẬT BỆNH VAN HAI LÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC n ậ Lu án n tiế Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 sỹ Y c họ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG NGUYỄN HỒI LINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA VAN BA LÁ TRONG PHẪU THUẬT BỆNH VAN HAI LÁ Chuyên ngành: Ngoại lồng ngực Mã số: 62720124 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: n ậ Lu PGS.TS PHẠM THỌ TUẤN ANH PGS.TS NGUYỄN VĂN PHAN án n tiế Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 sỹ Y c họ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học van ba 1.2 Cơ chế hở van ba 1.2.1 Hở van ba 1.2.2 Hở van ba thực thể 1.3 Sinh lý bệnh hở van ba 10 1.4 Bệnh van ba .11 1.4.1 Đại cương hở van ba 11 1.4.2 Lâm sàng hở van ba 11 1.4.3 Chẩn đoán cận lâm sàng hở van ba 12 1.5 Điều trị hở van ba 21 1.5.1 Điều trị nội khoa .21 1.5.2 Điều trị ngoại khoa 22 ậ Lu 1.6 Tình hình nghiên cứu hở van ba giới nước 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 n án 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39 tiế 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 n sỹ 2.2 Phương pháp nghiên cứu .40 Y c họ 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Ước lượng cỡ mẫu 40 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.3 Mô tả phương pháp khảo sát siêu âm tim .42 2.4 Quy trình phẫu thuật 44 2.5 Mơ tả qui trình theo dõi chăm sóc sau mổ .46 2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá kết phẫu thuật 47 2.7 Mô tả biến số nghiên cứu 48 2.8 Mô tả phương pháp thống kê 50 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Các đặc điểm chung dân số nghiên cứu 54 3.2 Kết lâm sàng cận lâm sàng 56 3.3 Các trường hợp tử vong .61 3.4 Các trường hợp biến chứng xử trí sau phẫu thuật phẫu .65 3.5 Phân nhóm dân số nghiên cứu .69 3.6 Kết điều trị phẫu thuật van hai 545 BN theo thời gian 74 3.7 Kết phẫu thuật sửa van ba theo dõi theo thời gian .75 3.7.1 Đặc điểm dân số bệnh nhân sau phẫu thuật .75 3.7.2 Kết phẫu thuật: Tỷ lệ bệnh nhân tái hở van ba (mức độ 2+) theo thời gian 78 3.7.3 Kết phẫu thuật: Tỷ lệ bệnh nhân bị tăng áp lực động mạch phổi ậ Lu tâm thu tăng (trên 55 mmHg) theo thời gian 81 3.7.4 Kết phẫu thuật: Tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng suy tim n theo phân độ NYHA (≥ II) theo thời gian .84 án 3.7.5 Kết phẫu thuật: Tỷ lệ bệnh nhân xuất triệu chứng nặng tiế theo thời gian 88 n sỹ Y c họ 3.7.6 Các số chức Tim siêu âm có ảnh hưởng đến kết dài hạn phẫu thuật sửa van ba 89 3.8 Những yếu tố lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến định can thiệp phẫu thuật van ba 91 3.9 Những yếu tố tiên lượng đến kết lâu dài phẫu thuật van ba 94 Chương 4: BÀN LUẬN 96 4.1 Vấn đề chọn dân số nghiên cứu .96 4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán siêu âm tim .99 4.3 Đặc điểm dân số nghiên cứu 100 4.4 Kết phẫu thuật sửa van ba đồng thời với phẫu thuật van hai 102 4.5 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến định kỹ thuật tạo hình van ba có đặt vịng van hay khơng đặt vòng van .112 4.6 Các yếu tố tiên lượng kết phẫu thuật can thiệp van ba .117 4.7 Ảnh hưởng hở van ba nặng xuất sau phẫu thuật dự hậu bệnh nhân 122 4.8 Chỉ định điều trị ngoại khoa hở van ba nặng xuất sau phẫu thuật van hai 124 KẾT LUẬN .127 KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO ậ Lu PHỤ LỤC Phiếu thu thập theo dõi bệnh nhân n Danh sách bệnh nhân án n tiế sỹ Y c họ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân ĐMP Động mạch phổi ĐMC Động mạch chủ ĐK Đường kính THNCT Tuần hồn ngồi thể Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh n ậ Lu án n tiế sỹ Y c họ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân độ nặng hở van ba dựa thông số siêu âm Doppler theo Hội Siêu âm tim Hoa Kỳ 19 Bảng 1.2: Các nguyên nhân hở van ba xuất trễ sau phẫu thuật van hai 33 Bảng 1.3: Các số gắng sức thảm lăn nhóm bệnh nhân 35 Bảng 1.4: Các yếu tố dự báo hở van ba nặng sau phẫu thuật van hai theo Matsuyama 36 Bảng 3.5: Khảo sát số tim – lồng ngực trước mổ 57 Bảng 3.6: Phân loại suy tim trước mổ 58 Bảng 3.7: Đặc điểm bệnh hở van ba kết siêu âm tim trước phẫu thuật dân số nghiên cứu 59 Bảng 3.8: So sánh đặc điểm lâm sàng trường hợp tử vong nhóm bệnh nhân 62 Bảng 3.9: So sánh đặc điểm phẫu thuật nhóm bệnh nhân 63 Bảng 3.10: So sánh biến chứng sau phẫu thuật trường hợp tử vong nhóm bệnh nhân 64 Bảng 3.11: Đặc điểm bệnh nhân thay van hai nhân tạo 66 Bảng 3.12: Đặc điểm bệnh nhân sửa van hai 68 ậ Lu Bảng 3.13: Số lượng phân bố bệnh nhân theo tình trạng can thiệp bệnh van n hai phối hợp bệnh van ba .69 án Bảng 3.14: So sánh đặc điểm bệnh nhân theo kỹ thuật can thiệp tiế van ba .70 n Bảng 3.15: Số lượng bệnh nhân phân nhóm theo loại hở van ba .72 sỹ Y c họ Bảng 3.16: So sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân theo loại hở van ba trước phẫu thuật .73 Bảng 3.17: Kết theo dõi hoạt động van hai sau phẫu thuật thay van hai 74 Bảng 3.18: Kết theo dõi tình trạng tái hẹp tái/hở van hai sau phẫu sửa van hai 75 Bảng 3.19: So sánh đặc điểm nhóm bệnh nhân (tạo hình van ba khơng đặt vịng van có đặt vịng van) sau phẫu thuật .76 Bảng 3.20: Tỷ lệ bệnh nhân bị tái hở van ba (trên 2+) thời điểm theo dõi nhóm bệnh nhân: tạo hình van ba có đặt vịng van khơng đặt vịng van 78 Bảng 3.21: Tỷ lệ bệnh nhân bị tăng áp lực ĐMP tâm thu (trên 55 mmHg) thời điểm theo dõi 81 Bảng 3.22: Tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng suy tim theo phân độ NYHA (≥ II) thời điểm theo dõi 84 Bảng 3.23: So sánh yếu tố cận lâm sàng nhóm bệnh nhân có ảnh hưởng kết dài hạn phẫu thuật tạo hình van ba 89 Bảng 3.24: So sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân .92 Bảng 3.25: Kết yếu tố có liên quan đến định kỹ thuật can thiệp van ba tạo hình van ba có đặt vịng van .93 ậ Lu Bảng 3.26: Chỉ số nguy HR xuất triệu chứng nặng 95 n Bảng 4.27: Các nghiên cứu bệnh hở van ba 98 án Bảng 4.28: So sánh kết dài hạn (trên năm), tỷ lệ tái hở van ba tiế (trên 2+) với tác giả khác giới công bố 103 n sỹ Y c họ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh van ba thường phối hợp với bệnh van tim bên trái như: bệnh lý van hai bệnh lý van động mạch chủ phối hợp ba van Phẫu thuật van ba phẫu thuật riêng lẻ (trừ trường hợp thương tổn van ba đơn bệnh lý Ebstein), thông thường thương tổn van ba thực sửa chữa lúc tiến hành phẫu thuật van hai van động mạch chủ Phẫu thuật sửa chữa van ba định có thương tổn thực thể van ba thương tổn giãn vòng van ba đơn khơng có thương tổn thực thể van Kỹ thuật sửa chữa van ba tùy theo thương tổn van ba gồm: sửa van trường hợp giải phẫu van phù hợp thay van nhân tạo trường hợp sửa van, thay van nhân tạo học sinh học Có nhiều kỹ thuật sửa chữa van ba lá, nhiên cần phải đánh giá xác thương tổn van ba tiến hành phẫu thuật để lựa chọn kỹ thuật thích hợp nhằm tránh tình trạng hở van ba nặng lên sau phẫu thuật Theo ghi nhận số tác giả nước ngoài, sau phẫu thuật sửa thay van hai lá, số bệnh nhân khơng có hở van ba nặng trước phẫu thuật bị hở van ba nặng xuất sau phẫu thuật [66], [73], [96], [113] Nguyên nhân tình trạng thường thấp tim tái phát gây tổn ậ Lu thương trực tiếp van ba gây tái hẹp/hở van hai dẫn đến tăng áp n động mạch phổi, giãn thất phải hở ba tăng nặng Rối loạn hoạt n tiế chế tương tự [73] án động van hai nhân tạo dẫn đến hở van ba tăng nặng qua sỹ Y c họ Đối với thương tổn hở van ba mức độ nặng, hở van ba thực thể, tác giả khuyến cáo nên sửa chữa van ba với kỹ thuật đặt vòng van nhân tạo đem lại kết trung hạn dài hạn tốt so với kỹ thuật sửa van ba khơng sử dụng vịng van [71], [96], [99], [128] Cũng ghi nhận tác giả giới, trước thực sửa van ba bệnh nhân có thương tổn thực thể van ba mức độ vừa nặng trở lên (3/4 hay độ 3+) tổn thương van ba mức độ nặng (4/4 hay độ 4+) kèm với giãn vòng van ba tăng áp động mạch phổi nặng Còn trường hợp hở van ba thực thể mức độ vừa (2/4 độ 2+) hở van ba mức độ vừa nặng (3/4 độ 3+), thường không xử lý thương tổn van ba tiến hành sửa van ba với kỹ thuật tạo hình vịng van sau dãi băng màng ngồi tim gấp đơi Sau thời gian theo dõi nhận thấy thương tổn van ba khơng xử lý xử lý khơng thích hợp nặng lên sau phẫu thuật van hai Chính điều này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân tích định, kỹ thuật mổ kết phẫu thuật sửa van ba có đặt vịng van tạo hình van ba khơng đặt vịng van nhóm bệnh nhân thực Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh với tên đề tài "Nghiên cứu kết phương pháp sửa van ba phẫu thuật bệnh van hai lá" Đề tài nghiên cứu mở triển vọng tìm định thích hợp ậ Lu phẫu thuật điều trị bệnh lý van ba kèm với bệnh lý van hai để n phòng ngừa hở van ba nặng sau phẫu thuật van hai án n tiế sỹ Y c họ 67 Groves P.H, Hall R.J (1992), “Late tricuspid regurgitation following mitral valve surgery”, J Heart Valve Dis, (1), pp 80-86 68 Groves PH, Lewis NP, Ikram S, et al (1991), “Reduced exercise capacity in patiens with tricuspid regurgitation after susscessful mitral valve replacement for rheumatic mitral valve disease”, Br Heart J, 66 (4), pp 295-301 69 Guenther Thomas, Noebauer Christian, Mazzitelli Domenico, Lange Ruediger (2008), “Tricuspid valve surgery: a thirty year assessement of early and late outcomes”, European Journal of cardio-thoracic surgery, Vol 34 (issue 2), pp 402-9 70 Guido J Vanooten, Frank Caes, Yves Taeymans, Yves Van Belleghem, Katrien Francois, Georges Primo (1995), “Tricuspid valve replacement: Posoperative and long-term results”, J Thorac Cardiovasc Surg, (110), pp 672 -0679 71 Hironori Izutani, Teruya Nakamura, Kanji Kawachi (2010), “Flexible band versus rigid ring annuloplasty for functional tricuspid regurgitation”, Heart International, volume 5: e13 72 Hồ Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Văn Phan, Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh (2004), “Mitral valve repair with aortique valve replacement in rheumatic heart disease”, Asian Cardiovasculaire & Thoracic Annals, 12 (4), pp 341-345 ậ Lu 73 Izumi C, Iga K, Konishi T (2002), “Progression of isolated tricuspid regurgitation late after mitral valve surgery for rheumatic mitral n valve disease”, J Heart valve Dis, 11 (3), pp 353-356 án 74 J.M Kratz, F.A Crawford, M.R Stroud, D.C Appleby, K.H Hanger tiế (1995), “Trends and results in Tricuspid valve surgery”, The n American College of Chest Physicians, Vol 88, No.6, pp 837-840 sỹ Y c họ 75 Jian Wang, Yi-wu Liang, Jun-ichi Hayashi (2005), “Selective Annuloplasty for tricuspid regurgitation in Children”, The Annals of Thoracic Surgery, Vol 79, Issue 3, pp 937-941 76 Jose L Pomar, Carlos A Mestres, J Carlos Pare, Jose M Miro, “Management of persistent Tricuspid Endocardits with transplantation of Cryopreseved mitral homografts”, Journal Thorac Cardiovascuaire Surgery, 107: pp.1460-1463 77 Jose M, Revuelta C (2003), “The forgotten functional tricuspid insufficiency Is valve repair necessary?”, Ann Thorac Cardiovasc Surg, (1), pp 548-53 78 Jose M Bernal, Dieter Morales, Carmen Revuelta, Javier L Lorca, Jose M Revuelta (2005), “Reoperations after tricuspid valve repair”, Journal Thorac Cardiovaculaire Surgery, (130), pp 498-503 79 Kaplan M, Kut M.S, Demirtas M.M, et al (2002), “Prosthetic replacement of tricuspid valve: Bioprothesis or mechanical”, Ann Thorac Surg, 73 (2), pp 467-473 80 Katsuhiko Matsuyama, Masahiko Matshumoto, Tahaaki Sugita, Takehiko Matsuo (2003), “Predictors of residual tricuspid regurgitation after mitral valve surgery”, The Annals of Thoracic Surgery, Volume 75, Issue 6, pp 456-562 81 Kenji Kuwaki, Kiyofumi Morishita Tsukamoto, Tomio Abe (2001), ậ Lu “Tricuspid valve surgery for functional tricuspid valve regurgitation associated with left-sided valvular disease”, Euro Journal n Cardiothorac Surgery, 20: pp 577-582 án 82 Kim HK, Kim YJ, Kim KI, et al (2005), “Impact of the Maze operation tiế combined with left-sided valve surgery on the change in tricuspid n regurgitation over time”, Circulation, 112 (suppl I), pp I.14 – I.19 sỹ Y c họ 83 Kirali K, Omeroglu SN, Uzun K, et al (2004), “Evolution of repaired and non-repaired tricuspid regurgitation in rheumatic mitral valve surgery without severe pulmonary hypertention", Asian Cardiovasc Thorac Ann, 12 (3), pp 239-245 84 Kirk R Kanter, Nancy R Doelling, Derek A Fyfe, Shiva Sharma, Vincent K.H Tam (2001), “De Vega Tricuspid Annuloplasty for Tricuspid Regurgitation in Children”, The Annals of Thoracic Surgery, Volume 72, Issue 4, pp 1344-1348 85 Kirlin JW, Barratt Boyes (2003), “Mitral valve disease with or without tricuspid valve disease in Cardiac Surgery”, Churchill Living Stone, 3rd Edition, Vol 1, pp 536-8 86 Koelling TM, Aaronson KD, Cody RJ, Bach DS, Armstrong WF (2002), “Pronostic significance of mitral regurgitation and tricuspid regurgitation in patients with left ventricular systolic dysfunction”, Am Heart J, 144(3): pp 373-6 87 Kwak Jae-Jin, Kim Yong-Jin, Min Kyung, Kim Hyun-Kwan (2008), “Development of tricuspid regurgitation late after left-sided valve surgery: Sing-center experience with long-term echocardiography examination”, Am Heart J, Vol 155 (issue 4): pp 732-7 88 Lai YQ, Meng X, Bai T, Zhang C, Luo Y, Zhang ZG (2006), “Edge-to edge tricuspid valve repair: an adjuvant technique for residual ậ Lu tricuspid regurgitation”, Ann Thorac Surg, 81(6), pp 2179-82 89 Lundi L, Norheim I, Landelins J, et al (1988), “Carcinoid heart disease: n relationship of circulating vasoactive substances to ultrasound- án detectable cardiac abnormalities", Circulation, 112 (suppl I), pp I- n tiế 453 - 457 sỹ Y c họ 90 Milliken J.C, Bleiweis M.S, Virgilio C de, Baumgartner F.J, Sheppard B.B, Robertson J.M, et al (1996), “Tricuspid valve surgery:15-years experience”, J Natl Med Assoc, 88 (10), pp 645-648 91 Manuel J Antunes (2003), “De Vega Annuloplasty of the tricuspid valve”, Operative Technique in Thoracic and Cardiovascular Surgery, Volume 8, pp 169-176 92 Manuel J Antunes, John B Barlow (2007), “Management of tricuspid valve regurgitation”, Heart, (93), pp 271-276 93 Manuel J Antunes, et al (2005), “Tricuspid valve annuloplasty: To or not to do”, Commbra Portugal University, pp 192-7 94 Marcelo G Gardarelli, Jame S Gammie, James M Brown, Ropert S Poston, Richard N Pierson, et al (2005), “A Novel Approach to tricuspid Valve Replacement: The Upside down Stentless Aortique Bioprothese”, Ann Thorac Surgery, (80), pp 507-510 95 Matsunaga A Duran (2005), “Progression of tricuspid regurgitation after repaired functional ischemic mitral regurgitation”, Circulation, 112 (suppl I), pp I-457 96 Matsuyama K, Masumoto M, Sugita T, et al (2003), “Predictors of tricuspid regurgitation after mitral valve surgery”, Ann Thorac Surg, 75(6), pp 1826-1828 97 Maziar Khorsandia, Amit Banerjeeb (2012), “Is a tricuspid annuloplasty ậ Lu ring significantly better than a De Vega’s annuloplasty stitch when repairing severe tricuspid regurgitation?”, Interactive Cardio n Vascular and Thoracic Surgery, 15, pp 129–135 án 98 McCarthy J, Cosgrove DM (1997), “Tricuspid vave with the Cosgrove- tiế Edwards annuloplasty system”, Ann Thorac Surg, 64 (1), pp 267- n 268 sỹ Y c họ 99 McCarthy PM, Bhudia SK, Rajeswaran J, et al (2004), “Tricuspid valve repair: Durability and risk factors for failure”, J Thorac Cardiovasc Surg, 127, pp 674-685 100 Meltzer RS, Van Hoogenhuyze D, Serruys PW, et al (1981), “Diagnosis of tricuspid regurgitation by contrast echocardiography”, Circulation, 63 (5), pp 1093-1099 101 Miyatake K, Okamoto M, Kinoshita N, et al (1982), “Evaluation of tricuspid regurgitation by pulsed Doppler and twoo-dimensional echocardiography", Circulation, 66 (4), pp 777-789 102 Moon JY, Shim CY, Ha JW, et al (2005), “Tricuspid regurgitation late after mitral valve replacement for rheumatic mital valve disease”, J Am Coll Cardiol, 45 (supplA), pp 356A 103 Nakano K, Ishibashi-Ueda H, Kobayashi J, et al (2001), “Tricuspid valve replacement with bioprothesis: Long-term results and causes of valve dysfunction”, Ann Thorac Surg, 71(1), pp 105-109 104 Nath J, Foster E, Heidenreich PA (2004), “Impact of tricuspid regurgitation on long-term survival”, J Am Coll Cardiol, (3), pp 405–409 105 Navia JL, Brozzi NA, Klein AL, Ling LF, Kittayarak C, Nowicki ER, Batizy LH, Zhong J (2012), “Moderate tricuspid regurgitation with left-sided degenerative heart valve disease: to repair or not to ậ Lu repair? ”, Ann Thorac Surg, 93(1), pp 59-67 106 Nigri GR, Di Dio LJA, Baptista CAC (2001), “Papillary muscles and n tendinous cords of the right ventricle of the human heart án morphological characteristics”, Surg Radiol Anat, 23, pp 45-49 tiế 107 Otto CM (2004), “Valvular heart disease”, Saunders, pp 51-92 n sỹ Y c họ 108 Park YH, Song JM, Lee EY, et al (2008), “Geometric and hemodynamic determinants of function tricuspid regurgitation: A real-time threedimensional echocardiography study”, Int J Cardiol, 124(2), pp 160-165 109 Park Choung Kyu, Park Pyowon, Sung Kiick, Jun, Tae-Gook (2009), “Early and midterm outcomes for tricuspid valve surgery after leftsided valve surgery”, The Annals of Thoracic Surgery, Vol 88 (issue 4), pp 1216-23 110 Pellikka PA, Tajik AJ, Khandheria BK, et al (1993), “Carcinoid heart disease: Clinical and echocardiography spectrum in 74 patients”, Circulation, 87 (4), pp.1188-1196 111 Peterffy A, Jonasson R, Szamori A, et al (1980), “Comparision of Kay's and De Vega's annuloplasty in surgical treatement of tricuspid incompetence Clinical and haemodynamic results in 62 patients”, Scand J Thorac Cardiovasc Surg, 14 (3), pp 249-55 112 Phan Kim Phương (2000), “La chirurgie reconstructive valvulaire mitral par technique de Carpentier”, Congres International de la societe de Chirurgie Thoracique et Cardiovasculaire de langue Francais, Paris- France 113 Porter A, Shapira Y, Wurzel M, et al (1999), “Tricuspid regurgitation late after mitral valve replacement: Clinical and echocardiographic ậ Lu evaluation”, J Heart Valve Dis, (1), pp 57-62 114 Pothineni KR, Duncan K, Yelamanchili P, et al (2007), “Live/real time n three-dimensional transthoracic echocardiographic assessment of án tricuspid valve pathology: Incremental value over the twoo- tiế dimensional technique”, Echocardiography, 24 (5), pp 541-552 n sỹ Y c họ 115 Ram Sharony, Eugene A.Grossi, Paul C Saunders, Aubrey C Galloway and Stephen B Colvin (2003), “Repair of tricuspid regurgitation: The posterior Annuloplasty Technique”, Operative technique in Thoracic and cardiovascular Surgery, Volume 8, Issue 4, pp 177183 116 Ravi K Ghanta, Raymond Chen, Narendren Narayanasamy, Siobhan McGurk BS, Stuart Liptsiz ScD, Frederic Y Chen, Lawrence H Cohn (2007), “Suture bicuspidizationof the tricuspid valve versus ring annuloplasty for repair of functional tricuspid regurgitation: Midterm result of 237 consecutive patients”, The Journal of Thoracic and cardiovasculaire Surgery, Volume 133, Issue 1, pp 117-126 117 Rivera JM, Vnadervoort P, Mela D, et al (1996), “Value of proximal regurgitant jet size in tricuspid regurgitation”, Am Heart J, 131 (4), pp 742-747 118 Ruel M, Rubens FD, Masters RG, et al (2004), “Late incidence and predictors of persistent or recurrent heart failure in patients with mitral prosthetic valve”, J Thorac Cardiovasc Surg, 128 (2), pp 278-283 119 Scully HE, Armstrong CS (1995), “Tricuspid valve replacement: Fifteen years of experience with mechanical prostheses and bioprotheses”, ậ Lu J Thorac Cardiovasc Surg, 109 (6), pp 1035-1041 120 Sergio Bevilacqua, Chiara Lazzeri, Stefano Romagnoli, Sandro n Gelsomino, Roberto Lorusso, Giuseppe De Cicco, Gian Franco án Gensini (2009), “Unexpectd Severe Tricuspid Regurgitation After tiế successful mitral valve repair”, Journal of Cardiothoracic and n vasculaire Anesthesia, Volume 23, Issue 2, pp 251-252 sỹ Y c họ 121 Shamin RJ (2003), “Tricuspid valve disease", Cardiac surgery in the adults, McGraw-Hill, New York, pp 1001-1015 122 Shantanu Pande, Surendra K Agarwal, Gauranga Majumdar, Aditya Kapoor, Niraj Kale, Anirban Kundu (2008), “Valvuloplasty in the treatment of Rheumatic Tricuspid Disease”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, 16, pp 107-111 123 Shapira Y, Porter A, Wurzel M, et al (1988), “Evaluation of tricuspid regurgitation severity: Echocardiographic and clinical correlation”, J Am Soc Echocardiogr, 11(6), pp 652-659 124 Shemin R Ji (2008), “Tricuspid Valve Disease “Cardiac Surgery in the Adult”, New York: Mc Graw-Hill, pp 1111-1128 125 Singh JP, Evans JC, Levy D, et al (1999), “Prevalence and clinical determinants of mitral, tricuspid, and aortique reguergitation (the Framingham Heart Study)”, Am J Cardiol, 83 (6), pp 897-902 126 Song H, Kang DH, Kim JH, et al (2007), “Percutaneous mitral valvuloplasty versus surgical treatment in mitral stenosis with severe tricuspid regurgitation”, Circulation, 116 (suppl I), pp I.246-I.250 127 Sung Ho Shinn, Hartzell Schaff, Soon Park (2013), “Outcomes of Ring versus Suture Annuloplasty for Tricuspid Valve Repair in Patients Undergoing Mitral Valve Surgery: Is There a Difference?” JACC, ậ Lu Volume 61, Issue 10 128 Tager R, Skudicky D, Mueller U, et al (1988), “Long-term follow-up of n rheumatic patients undergoing left-sided valve replacement with án tricuspid annuloplasty – Validity of preoperative echocardiographic tiế criteria in the decision to perform tricuspid annuloplasty”, Am J n Cardiol, 81 (8), pp 1013-1016 sỹ Y c họ 129 Takashi Murashita, Yukikatsu (2014), “Long-term outcomes of Tricuspid Annuloplasty for Functional Tricuspid Regurgitation Associated with Degenerative Mitral Regurgitation: Suture Annuloplasty Versus Ring Annuloplasty using a Flexible Band” Ann Thorac Cardiovasc Surg, Epub 2014 Feb 28 130 Tang GHL, David TE, Sing SK, et al (2006), "Tricuspid valve repair with an annuloplasty ring results in improved long-term outcomes", Circulation, 114 (suppl I), pp.I-577-I-581 131 Torroes F, Tye T, Gibbons R, et al (1989), “Echocardiographic contras increases the yield for right ventricular pressure measurement by Doppler echocardiography”, Jam Soc Echocardiogr, 2(6), pp 419424 132 Ton-Nu TT, Levine RA, Handschumacher, et al (2006), “Geometric determinants of functional tricuspid regurgitation: Insights from 3dimensional echocardiography”, Circulation, 114 (2), pp 143-149 133 Toshiyuki Katagi, Ryo Aeba, Tsutoma Ito, Tetsuya Goto, Yasunori Cho, Toshihiko Ueda, Shiaki Kawada (1998), “Surgical management of isolated congenital tricuspid regurgitation”, The Annals of Thoracic Surgery, Volume 66, Issue5, pp 1571-1574 134 Ubago JL, Figueroa A, Ochoteco A, Colman T, Dura RM, Duran CG (1983), “Analysis of the amount of tricuspid valve annular ậ Lu dilatation required to produce function tricuspid regurgitation”, Am J Cardiol, 52 (1), pp 155-8 n 135 Vahanian, et al (2012), “ESC guidelines”, European Heart Journal, 33, án pp 2451–2496 n tiế sỹ Y c họ 136 Van Nootent GJ, Caes F, Taeymans Y, et al (1995), “Tricuspid valve replacement: Postoperative and long-term results”, J Thoract Cardiovasc Surg, 110 (3), pp 672-679 137 Vincent Chau, Ian G Burwash, B Khanh Lam, Titus Auyeung, Anthony Tran, Thiery G Mesana, Marc Ruel (2009), “Clinical and Echocardiographic Impact of Functional Tricuspid Regurgitation Repair at the time of Mitral valve replacement”, Ann Thorac Surg, (88), pp 1209-1215 138 Wang Guohua, Sun Zongquan, Xia Jiahong, Deng Yongzhi, Chen Jiajun, Su Gang (2008), “Predictors of secondary tricuspid regurgitation after left-sided valve replacement”, Surg Today publish in Japan, Vol 38 (issue 9), pp 778-83 139 Wouter H Lamers, Szabolcs Viragh, Andy Wessels, Antoon F.M Moorman, Robert H Anderson (1995), “Tricuspid valve repair: Post-operative and long-term results”, American Heart Circulation, (91), pp 111-121 140 Xiao XJ, Huang HL, Zhang JF, et al (2004), “Surgical treatment of late tricuspid regurgitation after left cardiac valve replacement”, Heart Lung and Circulation, 13 (1), pp 65-69 141 Yamsaki N, Kondo F, Kubo T, et al (2006), “Severe tricuspid regurgitation in the aged: atrial remodeling assocated with long- 142 Yasuo ậ Lu standing atrial fibrillation”, J Cardiol, 48 (6), pp 315-323 Morishita, Kazuhiro Arikawa, Toshiyuki Yuda, Shinji n Shinokawa, Yoshifumi Iguro, Akira Taira (1990), “Surgical án Treatment of tricuspid Regurgitation in Combined Valvular tiế Disease”, Vasculare and Endovascular Surgery, Vol 24, No.4, pp n 217-222 sỹ Y c họ 143 Zoghbi WA, Enriquez-Sarano M, Foster E, et al (2003), “Recommendations for evaluation of the severity of native valvular regurgitation with two-dimensional and Doppler echocardiography American Society of Echocardigraphy report", J Am Soc Echocardiography, 16 (7), pp 777-802 TIẾNG PHÁP 144 Lavergne T, Sebag C, Ollitrault J, et coll (2001), “Cardiomyopathie rythmique”, Arc Mal Coeur, 94 (II), pp 45-50 n ậ Lu án n tiế sỹ Y c họ Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số hồ sơ: Ho tên bệnh nhân: Giới tính: Nam  Nữ  Diện tích thể (BSA): Tuổi: (kg/m²) Cân nặng: Ngày vào viên: Ngày xuất viện: Số ngày nằm viện: Ngày phẫu thuật: Chỉ số tim – lồng ngực (R C/T): Hct %: Số liệu trước mổ: I I Chẩn đoán trước phẫu thuật: NYHA Hở van ba lá: Hở  Hở thực thể  1/4  Mức độ hở van ba lá: II  III  IV  2/4  3/4  4/4  Hẹp hở van ba phối hợp:  Tổn thương van hai lá: Hở van hai  Hẹp van hai  Tổn thương phối hợp (hẹp hở van hai lá)  1/4  Hở van hai mức độ: 2/4  Hở van hai năng:  3/4  4/4  Hở van hai thực thể:  Nguyên nhân hở van hai lá: Dystrophy  Thiếu máu  Thấp  VNTMNT  Bệnh CTDN  Rung nhĩ:  Nhịp xoang  Nhịp tim: ậ Lu Barlow  Nguyên nhân hở van ba lá: Thấp  Thối hóa  VNTMNT  n án Đường kính vịng van ba trước mổ:………………… mm Áp lực ĐMP trước mổ: Tâm thu: …………… mmHg tiế Tâm trương: ………… mmHg n Cardiac Index: ………………(l/min per m²) sỹ LVEF: ……… % Mean PAPS: ………… mmHg Y c họ Áp lực trung bình nhĩ phải: (Mean RA) ……………… mmHg ĐK nhĩ phải: ………… Mm Đường kính nhĩ trái: ………… mm Đường kính thất trái tâm trương: ………………….mm Đường kính thất trái tâm thu: ………………….mm Can thiệp phẫu thuật: Thay van hai  Loại van: Cơ học  Sinh học  Van số: ……………………………… Sửa van hai  Có vịng  vịng số: ……… Sửa van ba lá: Khơng vịng  Có vịng  vịng số: ……… Khơng vịng  De Vega annuloplasty  Tạo hình vịng van sau = Bandelette  Thay van ba  vòng số: ……… Phẫu thuật khác kèm theo: ……………………………………………… Các bệnh lý kèm theo: Suy thận  COPD  TBMMN: ……… II Số liệu phẫu thuật: Thời gian THNCT: ………….min Thời gian kẹp ĐMC: …………….min Số lần làm liệt tim: Thời gian nằm hồi sức: ……………….giờ (ngày) Các thuốc Inotrop: III Biến chứng sau phẫu thuật: Biến chứng sớm sau mổ: ậ Lu Chảy máu  Viêm xương ức  n VNTMNT  án Đặt bóng đối xứng (suy tuần hoàn sau mổ)  n tiế Mổ lại  Nguyên nhân mổ lại thời gian tính từ lần mổ đầu.…………… sỹ Y c họ Nhiễm trùng vết mổ: ………………………………………………… Hội chứng cung lượng tim thấp  Biến cố mm não  Suy đa quan  Vở thất trái  Tử vong  Tử vong trể  Viêm trung thất  Nguyên nhân: ……………………………… Tu vong (thời gian tính từ mổ): ……………………… Biến chứng hậu phẫu trễ: RLHĐ van nhân tạo  Huyết khối van NTạo  Thuyên tắc mạch  Chảy máu nặng  VNTMNT  STim nặng nhập viện  IV Kết sau phẫu thuật Khám LS gần  ngày …………… Triệu chứng suy tim phải: Có  NYHA I  II  III  IV  Không  Thuốc dùng: ………………………………………………………… Kết siêu âm: Mức độ hở van ba lá: 1/4  2/4  3/4  4/4  Đường kính van ba lá: ……………………mm Áp lực ĐMP trung bình: …………………….mmHg Đường kính thất trái tâm trương: ……………mm Đường kính thất trái tâm thu: ………………… mm Phân suất tống máu (EF): ………………………… ậ Lu Tái khám sau tuần (7 ngày): …………………………………………… Kết siêu âm: n Mức độ hở van ba lá: 1/4  2/4  3/4  án Rối loạn hoạt động van hai lá: ………………………… tiế Đường kính van ba lá:………………………………… n Áp lực ĐMP trung bình: …………………….mmHg 4/4  sỹ Y c họ Đường kính thất trái tâm trương: ……………mm Đường kính thất trái tâm thu: ………………… mm Phân suất tống máu (EF): ………………………… Tái khám sau tháng: NYHA I Mức độ hở van ba lá: II  III  IV  1/4  2/4  3/4  4/4  Rối loạn hoạt động van hai lá: ………………………… Đường kính van ba lá:………………………………… Áp lực ĐMP trung bình: …………………….mmHg Đường kính thất trái tâm trương: ……………mm Đường kính thất trái tâm thu: ………………… mm Phân suất tống máu (EF): ………………………… Tái khám sau tháng: Có  Triệu chứng suy tim phải: NYHA I Mức độ hở van ba lá: Không  II  III  IV  1/4  2/4  3/4  4/4  Rối loạn hoạt động van hai lá: ………………………… Đường kính van ba lá:………………………………… Áp lực ĐMP trung bình: …………………….mmHg Đường kính thất trái tâm trương: ……………mm Đường kính thất trái tâm thu: ………………… mm ậ Lu Phân suất tống máu (EF): ………………………… Mổ lại hở van ba lá: ……………………………………………………… n Các biến cố tim mạch: án Thấp tim tái phát  Xuất huyết  Thuyên tắc huyết khối  n tiế sỹ Y c họ

Ngày đăng: 27/11/2023, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w