CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG Cavico Minning : Cavico khai thác mỏ và xây dựng TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình SXKD : Sản xuất kinh doanh NGTSCĐHH : Nguyên giá tài sản cố định hữu hình GTGT : Giá trị gia tăng TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng cơ bản BĐS: : Bất động sản Tài liệu này dùng cho ngành kinh tế
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CAVICO KHAI THÁC MỎ VÀ XÂY DỰNG
Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty
TSCĐHH tại Công ty cổ phần Cavico Minning Việt Nam chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình và phương tiện vận tải truyền dẫn Máy móc thiết bị thường xuyên chiếm khoảng 35% đến 45%, phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm khoảng 30% trong cơ cấu TSCĐ tại Công ty Ngoài ra còn có nhà cửa vật kiến trúc và các thiết bị dụng cụ quản lý Trong Công ty cổ phần Cavico Việt Nam cũng có những TSCĐ vô hình như quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, lợi thế thương mại, thương hiệu nhưng Công ty không đánh giá TSCĐ vô hình Những TSCĐ vô hình này đều được Tổng Công ty cấp, không có tài sản thuê tài chính.
TSCĐ của Công ty bao gồm:
+ Thiết bị thi công nền như máy ủi, máy xúc, máy lu, máy dầm,…
+ Máy xây dựng gồm cần cẩu, trạm trộn bê tông, xe chuyên dùng,
+ Phương tiện vận tải gồm: các loại tàu kéo, xe trộn và vận chuyển bê tông
Bảng 1.1: Danh mục một số Tài sản cố định có giá trị lớn của Công ty thời điểm 31/12/2010 Đơn vị tính: đồng
Tên tài sản cố định
Nhà cửa vật kiến trúc 4.337.300.33
1 Văn phòng DA Núi Béo 30 3.459.797.34 9
2 Văn phòng mới DA Núi Béo 20 877.502.987 1723.939.968
12 Máy đào Cat 375 - ME Mã 2105 5 205.901.789 072.065.631
1.1.1 Phân loại TSCĐHH tại công ty Cavico Minning
Về phân loại TSCĐHH trong công ty có 2 cách phân loại
Thứ nhất : theo hình thái biểu hiện:
- Nhà cửa vật kiến trúc: nhà văn phòng, nhà xưởng, nhà kho, nhà điều hành, hệ thống điện , đường sân
- Máy móc thiết bị: máy xúc ủi, xe lu
- Phương tiện vận tải truyền dẫn: bao gồm các loại xe ô tô phục vụ cho quản lý và ô tô phục vụ cho sản xuất
- Thiết bị dụng cụ quản lý: máy vi tính, máy in, máy photo
- Ngoài ra còn 1 số loại TSCĐHH khác như: âm ly loa đài ,
Bảng 1.2: Bảng phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện
Giá trị tài sản cố định hữu hình theo báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2010.
Giá trị còn lại GTCL/NG
1 Nhà xưởng, vật kiến trúc
Cách phân loại này cho biết được kết cấu của TSCĐHH theo tỷ nhóm đặc trưng
Thứ 2 : Theo nguồn hình thành
Bảng 1.3: Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành thể hiện các loại TSCĐHH được hình thành thông qua các nguồn như mua sắm, đầu tư, góp vốn, nhận chuyển nhượng, nhận tài trợ, Đây là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp sắp xếp và quản lý TSCĐHH một cách hiệu quả, phục vụ cho quá trình hoạch định tài chính và ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên giá Giá trị còn lại
Nguồn vốn chủ sở hữu 101.432.164.700 27.864.683.570 Nguồn vốn đi vay NH 67.321.443.225 18.576.455.720
Với cách phân loại này cho chúng ta biết được những tài sản nào được hình thành từ nguồn vốn nào và chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong tổng vốn cố định, từ đó sẽ có kế hoạch sử dụng nguồn vốn 1 cách có hiệu quả đồng thời với có kế hoạch thanh toán các khoản vay đúng hạn
1.1.2 Đánh giá lại TSCĐHH của công ty Cavico khai thác mỏ và xây dựng
Theo Quyết định 206/2003/QD_BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003, việc quản lý tài sản cố định (TSCD) và tính khấu hao được dựa trên 3 chỉ tiêu chính: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại Trong đó, nguyên giá là giá trị ban đầu của TSCD khi đưa vào sử dụng, giá trị hao mòn là phần giá trị TSCD đã mất đi do sử dụng và thời gian, còn giá trị còn lại là giá trị của TSCD tại thời điểm tính toán sau khi đã trừ đi giá trị hao mòn Các chỉ tiêu này nhằm phản ánh tình trạng của TSCD và xác định giá trị hiện tại của chúng, đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý, sử dụng và hoạch định đầu tư cho TSCD trong doanh nghiệp.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình (thuộc sở hữu của doanh nghiệp):
TSCĐ loại mua sắm (cả cũ và mới): nguyên giá bao gồm giá thực tế phải trả, lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng; các chi phí vận chuyển, bốc dỡ; các chi phí sửa chữa tân trang, chi phí lắp đặt, chạy thử trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng và thuế, lệ phí trớc bạ (nếu có)…
TSCĐ đợc cấp phát điều chuyển đến: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới trớc khi sử dụng mà bên nhận phải chi ra (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử…).
Riêng trờng hợp điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc thì các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại của tài sản đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp Các chi phí trớc khi sử dụng đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
TSCĐ do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyên giá là giá thực tế của công trình xây dựng cùng các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếu có).
Giá trị tài sản cố định đầu tư theo phương thức giao thầu được xác định dựa trên nguyên giá, bao gồm giá phải trả cho bên trúng thầu và các loại phí phát sinh trước khi đưa vào sử dụng như phí chạy thử, thuế trước bạ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nguyên giá có thể được điều chỉnh giảm đi các khoản giảm giá của bên cung cấp.
Giá trị hao mòn của tài sản cố định
Hao mòn TSCĐHH là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị củaTSCĐHH do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật…trong quá trình hoạt động của TSCĐHH Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐHH để tái sản xuất lại TSCĐHH, ngời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của tài sản đó vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Hao mòn là một hiện tợng khách quan, còn khấu hao lại là việc tính toán và phân bổ có hệ thống nguyên giá của TSCĐHH vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐHH.
Giá trị còn lại của tài sản cố định
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐHH: đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐHH và số khấu hao luỹ kế của TSCĐHH đó tính đến thời điểm xác định Chỉ tiêu này thể hiện phần giá trị TSCĐHH cha đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm sáng tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Việc đánh giá đúng giá trị của TSCĐHH (trên cả 3 chỉ tiêu) là rất quan trọng vì nếu đánh giá TSCĐHH một cách đúng đắn sẽ phản ánh đúng đợc giá trị TSCĐHH hiện có của doanh nghiệp trên các báo cáo tài chính và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong đó có hiệu quả sử dụng vốn cố định) của doanh nghiệp và giúp cho nhà quản lý có căn cứ thực tế để ra các quyết định liên quan đếnTSCĐHH (nh đầu t, đổi mới TSCĐHH) một cách kịp thời, chính xác Và đây cũng là một trong những nội dung của công tác tổ chức hạch toán TSCĐHH tại doanh nghiệp.
Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty Caivico Minning
Trong kỳ kế toán hiện hành, việc tăng giảm các tài sản cố định được diễn ra thường xuyên do sự biến động về nhân sự, đặc biệt là sự biến động việc tuyển mới con người phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.1 Tăng tài sản cố định:
Việc tăng tài sản cố định diễn ra khi
- Điều chuyển từ đơn vị khác đến
1.2.2 Giảm tài sản cố định :
- Điều chuyển sang đơn vị khác
Bảng 1.4 : Chi ti t t i s n c ết tài sản cố định giảm ành ảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành ố định giảm định giảmnh gi mảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
STT Tên TSCĐ Nguyên giá Giá trị còn lại Lý do
1 Thanh lý Turbo động cơ cũ 16.137.000 0 TLNB
2 Nhượng bán Bơm ép vòi phun và dầu động cơ cũ
3 Nhượng bán dầu Diezel tại
DA Cửa đạt bù trừ công nợ
4 Nhượng bán dầu Diezel tại
DA Ngàn Trươi bù trừ công nợ
Bảng 1.5 : Chi ti t t i s n c ết tài sản cố định giảm ành ảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành ố định giảm định giảmnh t ngăng
STT Tên TSCĐ Nguyên giá Giá trị còn lại Lý do
1 1 bộ ván khuôn tháp van hạ lưu cho DA TT HD000066
2 Cần cẩu tháp TCT 5512 cho
5 Máy quay phim kỹ thuật số 21.436.364 21.436.364 Mua mới
6 Hoán cải 120 xe P 4.551.575.941 4.551.575.941 Hoán cải
6 1 cầu truyền tải xe nâng hàng 28.571.428 28.571.428 Mua mới
8 Máy ép phun nhựa 25HP 195.000.000 195.000.000 Mua mới
9 Máy vi tính (Máy chủ) 71.145.690 71.145.690 Mua mới
Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty
Chức năng, nhiệm cụ của các cá nhân, bộ phận trong Công ty liên quan đến việc ra quyết định đầu tư, thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản, kiểm kê:
- Bộ phận ra quyết định đầu tư: Đối với toàn bộ các tài sản cố định hữu hình thông thường (Máy tính, máy in, máy chiếu ) Tổng giám đốc Công ty căn cứ vào đề xuất mua Tài sản của từng bộ phận liên quan duyệt đề xuất mua, sau đó phòng Tổ chức hành chính căn cứ vào quyết định phê duyệt đó tiến hành mua. Đối với các tài sản có giá trị lớn trên 1 tỷ đồng, Tổng giám đốc Công ty làm tờ trình gửi Hội đồng quản trị Công ty có ý kiến, sau đó Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt, Tổng giám đốc Công ty căn cứ vào quyết định đó giao cho các bộ phận chức năng như phòng Tổ chức hành chính, phòng Tài chính - kế toán tiến hành mua.
- Các cá nhân, bộ phận có liên quan trực tiếp đến quá trình ra quyết định thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản và kiểm kê bao gồm: người lập dự toán, người quản lý tài sản, bộ phận kế toán, bộ phận kho tàng, bộ phận bảo vệ và bộ phận kiểm tra nội bộ Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể trong việc đảm bảo các hoạt động này được thực hiện một cách hiệu quả và tuân thủ theo các quy định của pháp luật.
-Tổng giám đốc Công ty căn cứ vào báo cáo của các tổ kiểm kê về việc kiểm kê định kỳ đối với toàn bộ tài sản cố định hữu hình của Công ty tiến hành vào cuối năm sẽ ra quyết định thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản, kiểm kê đối với các tài sản cố định đã hết khấu hao, tài sản cố định đã qua sử dụng nhưng không còn công năng, tài sản cố định không còn giá trị. Sau đó các phòng ban Công ty căn cứ để thực hiện.
-Việc thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản, kiểm kê tài sản cố định hữu hình sẽ do thẩm quyền của Tổng giám đốc Công ty quyết định. Mỗi TSCĐ phải được tổ chức theo dõi đến từng xí nghiệp, được lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng vật tư thiết bị quản lý và hồ sơ do phòng kế toán quản lý Đó là toàn bộ các chứng từ có liên quan đến TSCĐ bắt đầu từ khi mua sắm đưa vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bán khi muốn thanh lý , nhượng bán phảI lập tờ trình lên Tổng giám đốc công ty phê duyệt. Định kỳ công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ Tuỳ vào từng loại tài sản mà công ty có quy định việc kiểm kê (TSCĐ dùng cho khối văn phòng thì kiểm kê một lần vào cuối năm, TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh được kiểm kê định kỳ 6 tháng) khi tiến hành kiểm kê công ty thành lập ban kiểm kê có đại diện các phòng ban có liên quan Kiểm kê trực tiếp các đối tượng để xác định số lượng, giá trị thừa hay thiếu,tình trạng kỹ thuật từ đó đưa ra kiến nghị và xử lý.
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý của TSCĐ Việc hạch toán TSCĐ tại Công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Kế toán TSCĐ phải ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời về số lượng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm phối hợp chặt chẽ với phòng thiết bị vật tư xem xét tình trạng của TSCĐ từ công ty đến các xí nghiệp nhằm cung cấp thông tin kịp thời để kiểm tra, giám sát việc bảo quản sửa chữa và đầu tư mua mới TSCĐ (khi có nhu cầu).
+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và lập dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ và kết quả sửa chữa.
+ Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn và theo chế độ quy định.
+ Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép các sổ thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ quy định.
Tính toán kịp thời, chính xác tình hình xây dựng của từng xí nghiệp để cập nhật danh sách TSCĐ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh; bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời những TSCĐ cần thiết nhưng không để tồn đọng hoặc thiếu hụt TSCĐ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Tham gia đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và theo điều lệ của công ty, yêu cầu bảo quản tốt, tiến hành phân tích việc sử dụng TSCĐ tại công ty cũng như tại các xí nghiệp.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CAVICO MINNING
Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty
2.1.1.1: Tăng TSCĐHH: chủ yếu do 2 hình thức mua mới và tự làm, ngoài ra còn hình thức được biếu tặng
Trường hợp tăng TSCĐHH do mua mới:
Các chứng từ liên quan tới việc mua sắm TSCĐHH của công ty
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- HĐGTGT do bên bán cung cấp
- Quyết định tăng TSCĐ của giám đốc
Ngoài ra còn 1 số giấy tờ văn bản liên quan đến nghiệp vụ mua TSCĐHH như hợp đồng kinh tế , biên bản kiểm tra kĩ thuật, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
Cách thức tổ chức và quy trình luân chuyển chứng từ khi mua sắm TSCĐHH mới ở công ty Cavico Minning được thực hiện như sau:
Các phòng ban Công ty căn cứ vào nhu cầu về tài sản cố định hữu hình của cán bộ công nhân viên phòng mình làm tờ trình xin mua mới tài sản cố định, sau đó Tổng giám đốc Công ty căn cứ vào nhu cầu thực tế thấy cần thiết sẽ ký phê duyệt, sau đó tờ trình sẽ được chuyển cho phòng Tổ chức hành chính Công ty tiến hành mua sắm.
Chứng từ mua sắm mới tài sản cố định:
Bộ chứng từ mua mới tài sản cố định hữu hình bao gồm:
+ Tờ trình xin mua mới tài sản cố định đã được Tổng Giám Đốc Công ty phê duyệt
+ Hợp đồng kinh tế do 2 bên kí kết
+ Sau khi làm hợp đồng kinh tế công ty lập biên bản bàn giao và nghiệm thu TSCĐ sau khi có sự kiểm tra đánh giá của các chuyên viên kỹ thuật của cả 2 bên về tình trạng và các chi tiết của máy
+ Sau đó công ty xuất hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ cho TSCĐ, ghi nhận tăng tài sản cố định hữu hình của công ty
+ Công ty nhận giấy tờ thuế GTGT của TSCĐ đã nhận
+ Biên bản chạy thử sau khi lắp đặt xong.
+ Hai bên ký kết thanh lý hợp đồng sau khi bộ phận kế toán đã làm thủ tục thanh toán đủ tiền theo các điều khoản trong hợp đồng kinh tế.
Ví dụ: khi công ty muốn mua TSCĐ là 1 máy phát điện công nghiệp
Công ty đã tăng cường tài sản cố định thông qua việc mua thêm tài sản cố định hữu hình, bao gồm máy phát điện công nghiệp ký kết hợp đồng mua vào ngày 2/4/2009 để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xây dựng.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
V/v Mua máy phát điện công nghiệp
- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã được Hội đồng nhà nước thông quá ngày 25/9/1989 và Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/11/1990 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) quy định chi tiết về việc thi hành Pháp lệnh và Hợp đồng kinh tế.
- Luật thương mại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khả năng và yêu cầu của hai bên.
- Hôm nay, ngày 2 tháng 4 năm 2009, tại Công ty CP Cavico VN, Chúng tôi gồm có:
BÊN A : CÔNG TY CP CAVICO VIỆT NAM Địa chỉ : T8, Toàn nhà Sông Đà, Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại : 04 37687389 Fax : 04.37687100
Ngân Hàng : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội
Mã số thuế : 0100983508010 Đại diện : Ông Phạm Đại Nam
Chức vụ : Phó Giám đốc Công ty Cavico TĐ
Theo giấy uỷ quyền số 04UQ/CVCTD ngày 03 tháng 01 năm 2009
BÊN B : CÔNG TY CP XÂY LẮP VÀ TM TRƯỜNG LỘC Địa chỉ : tổ 33, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội Điện thoại :04.38581154 Fax : 04.25593292
Số tài khoản: 0591100234007 tại NHTMCP Quân Đội, CN Điện Biên Phủ-
Mã số thuế : 0101396301 Đại diện : Ông Nguyễn Văn Hiền Chức Chức vụ : Tổng Giám đốc
Hai bên đã cùng nhau thống nhất ký kết Hợp đồng kinh tế với các điều khoản sau Điều I : NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
Hàng hoá và giá cả :
Bên A đồng ý mua và bên B đông ý bán cho bên A 01 máy phát điện với các nội dung chi tiết sau :
Máy phát điện Công nghiệp công suất 225KVA Động cơ Diezen 4 kỳ hiệu mishubishi 8DC9 Sản xuất tại Nhật Bản năm 2002, đã qua sử dụng, chất lượng còn trên 85%
Tổng giá trị hợp đồng : 299.750.000 VNĐ
Bằng chữ : hai trăm chín mươi chín triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Điều II phương thức điều kiện thanh toán
Hai bên cam kết thực hiện đúng những điều khoản đã thoả thuận Trong quá trình thực hiện nếu có bổ sung sửa đổi thì đều phải lập thành văn bản, phụ lục và được cả 2 bên ký , đòng dấu xác nhận mới có giá trị pháp lý.
Hợp đồng được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, bên Bán giữ 02 bản bên Mua giữ 02 bản. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Ngày 17/4/2009 công ty lập lập biên bản bàn giao và nghiệm thu máy phát điện sau khi có sự kiểm tra đánh giá của các chuyên viên kỹ thuật của cả 2 bên về tình trạng và các chi tiết của máy:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO VÀ NGHIỆM THU MÁY PHÁT ĐIỆN
- Căn cứ hợp đồng kinh tế số 35/TL-Cavico VN ký ngày 2 tháng 4 năm 2009 giữa công ty CP Cavico xây dựng thuỷ điện với công ty CP xây lắp và TM Trường Lộc về việc mua bán máy phát điện.
- Căn cứ tình trạng kỹ thuật và trang thiết bị thực tế của máy phát điện công suất 225KVA.
Hôm nay ngày 17 tháng 4 năm 2009, chúng tôi gồm :
Công ty CP Xây lắp và TM Trường Lộc (đại diện: ông Lê Ngọc Hướng, Cán bộ Kỹ thuật) và Công ty TNHH CAVICO Việt Nam (đại diện: ông Nguyễn Thanh Hải, Nhân viên TBVT) đã tiến hành bàn giao máy phát điện với nội dung cụ thể như sau:
1/01 máy phát điện hiệu Mishubishi 8DC9 Công suất 225KVA
Máy đã qua sử dụng
II- Tình trạng kỹ thuật và trang thiết bị.
1/Phần Diesel : Mọi chi tiết đầy đủ hoạt động bình thường.
2/Phần điện : Mọi chi tiết đầy đủ hoạt động bình thường.
3/Các chi tiết khác : đầy đủ.
Hai bên thống nhất bàn giao máy phát điện với tình trạng kỹ thuật và chi tiết như trên.
Biên bản này được lập làm 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản. ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
Ngày 1/5/2009 công ty xuất hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ cho máy phát điện, ghi nhận tăng tài sản cố định hữu hình của công ty lên 285.476.190 vnđ, ghi nhận khoản phải trả cho người bán vào 3319.
CÔNG TY TNHH CAVICO VIỆT NAM
Tầng 8 toà nhà Sông Đà 9, đường Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
HOÁ ĐƠN MUA HÀNG HOÁ DỊCH VỤ
Họ và tên người bán hàng : Công ty CP xây lắp và TM Trường Lộc Đơn vị : NXLTMTL - Công ty CP xây lắp và TM Trường Lộc Địa chỉ :tổ 33 - P Đại Kim – Q Hoàng Mai – Hà Nội
TK có : 3319 – Phải trả cho người bán :tại Hà Nội
Nội dung TK nợ Tiền
Tăng TSCĐ máy phát điện 225KVA –
Tăng TSCĐ máy phát điện 225KVA –
Thuế gía trị gia tăng : 0
Tổng cộng tiền thanh toán 299 750 000
Bằng chữ : hai trăm chín mươi chín triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ngày 5 tháng 5 năm 2009 công ty nhận hoá đơn thuế GTGT của hàng đã nhận :
HOÁ ĐƠN MẪU SỐ 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG AU/2009B
Ngày 05 tháng 05 năm 2009 Đơn vị bán hàng : Công ty Cp xây dựng và TM Trường Lộc Địa chỉ : tổ 33 P Đại Kim-Q Hoàng Mai-Hà Nội
Tên đơn vị mua hàng : Công ty TNHH Cavico Việt Nam Địa chỉ : T8, toà nhà Sông Đà 9, Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Hình th c thanh toán : Chuy n kho nức thanh toán : Chuyển khoản ển khoản ảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành MS : 0100983508010
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Máy phát điện đã qua sử dụng
Thuế suất GTGT: 05% Tiền thuế GTGT: 14.273.810
Tổng số tiền thanh toán : 299.750.000
Số tiền viết bằng chữ : Hai trăm chín mươi chín triệu bảy trăm năm mươi ngàn đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
* Sổ sách kế toán Định khoản nghiệp vụ
CÔNG TY TNHH CAVICO VIỆT NAM
Tầng 6 toà nhà Sông Đà 9, đường Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Tài khoản : 331 Đối tượng : Công ty Cp xây dựng và TM Trường Lộc
Lo i ti n : VNại TSCĐHH theo nguồn hình thành ền : VNĐ ĐHH theo nguồn hình thành
Số phát sinh Số dư
Ngày tháng Nợ Có Nợ Có
Mua TSCĐ chưa trả tiền cho CTCP
XD và TM Trường Lộc
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH CAVICO VIỆT NAM
Tầng 8 toà nhà Sông Đà 9, đường Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Chứng từ Tên nhãn hiệu, quy cách TSCĐ Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
8003 5/5/09 Máy phát điện 225KVA – DN3
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH CAVICO VIỆT NAM
Tầng 8 toà nhà Sông Đà 9, đường Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Căn cứ hợp đồng kinh tế số 35/TL-CAVICO VN
Căn cứ biên bản gia nhận nghiệm thu máy phát điện ngày 17/4/2009
Căn cứ hoá đơn mua hàng số 0071443
Tên TSCĐ : máy phát điện 225KVA – DN3
Loại : máy phát điện công nghiệp
Nơi sản xuất : Nhật Bản
Công suất thiết kế : 225KVA
Năm đưa vào sử dụng : 2009
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị Hao mòn TSCĐ
0071443 1/5/2009 Máy phát điện công nghiệp
STT Tên, quy cách các dụng cụ phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị
- Ghi giảm Tài sản cố định chứng từ số:….ngày… tháng……năm……
- Lý do ghi gi m T i s n c ảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành ành ảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành ố định giảm định giảmnh: ………
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
BÁO CÁO CHI TIẾT TĂNG TSCĐ
Từ tháng 12 đến tháng 12 năm 2009
STT Tên tài sản Mã Ngày tăng
Số kỳ KH (tháng) Nguyên giá
Giá trị đã khấu hao
Giá trị còn lại Lý do
Robil – (do liên doanh với Cty
Thiết bị dụng cụ quản lý
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Hàng ngày,tháng căn cứ vào chứng từ gốc về TSCĐHH phát sinh Kế toán vào chứng từ ghi sổ theo mẫu sau:
1.Máy khoan Robil-(doliên doanh với Cty
2 Máy tính laptop lenovo – A Lưới 211 111 16.476.190
Kèm theo 2 chứng từ gốc.
Sau khi phản ánh vào chứng từ ghi sổ về tăng TSCĐHH, sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ TSCĐHH.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Diễn giải Số tiền Ghi
31/12/2008 Máy khoan Robil-(doliên doanh với
25/12/2008 Máy tính laptop lenovo – A Lưới 16.476.190
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổ… ghi sổ với các sổ chi tiết TSCĐHH, sổ bảng tổng hợp TSCĐHH… và lấy số liệu tổng cộng của chứng từ ghi sổ vào sổ cái.
TSCĐ hữu hình tăng do tự chế (sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho hoạt động sxkd):
Sơ đồ 2.1 : TSCĐ tăng do tự chế
TSCĐ đợc tài trợ, biếu tặng:
Sơ đồ 2.2: Hạch toán TSCĐ đợc tài trợ, biếu tặng
Nguyên giá TSCĐ tính vào thu nhập khác
Giá trị thành phẩm (nếu xuất kho ra sử dụng)
Chi phí SXKD dở dang (SX xong đ a ra sử dụng ngay)
Chi phÝ không đ ợc tÝnh vào nguyên giá TSCĐ
Tính vào giá vốn hàng bán
Phần bồi th ờng của các cá nhân, tổ chức
Doanh thu néi bé (là giá thành thực tế sản phẩm)
Chi phí lắp đặt, chạy thử liên quan đến TSCĐ
2.1.1.2: Giảm TSCĐHH: chủ yếu là do thanh lý và nhượng bán
Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình của Công ty
Tài khoản TK 211 "Tài sản cố định hữu hình" phản ánh giá trị hiện hữu và tình hình thay đổi của tài sản cố định hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tính theo nguyên giá Tài khoản này có cấu trúc bao gồm các tiểu khoản sau:
Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ.
Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm trong kỳ
D Nợ : phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
TK 211 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
TK 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2113- Máy móc, thiết bị.
TK 2114- Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý.
TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
TK 2118- TSCĐ hữu hình khác. Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ” Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm trong kỳ.
Bên Có: phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng trong kỳ.
D Có : phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có.
TK 214 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
Ngoài ra, để theo dõi tình hình hình thành, sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”:
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản
D Nợ: phản ánh số khấu hao cơ bản hiện có tại doanh nghiệp.
2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty
Hiện nay, Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình được sử dụng để ghi nhận giá trị hiện tại của toàn bộ tài sản cố định hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá Quá trình này giúp doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ các biến động của tài sản cố định, bao gồm cả việc tăng hoặc giảm trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Kết cấu và nội dung phản ánh TK211 - Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng, biếu, tài trợ
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo, nâng cấp
- Điều chính tăng nguyên giá do đánh giá lại
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận
- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại.
+ Số dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.
Tài khoản 211 được phân chia ra thành những tài khoản chi tiết như sau:
+ Tài khoản 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị các công trình XDCB như nhà cửa, vật kiến trúc
+ Tài khoản 2112- Máy móc, thiết bị: Phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất, kinh doanh.
+ Tài khoản 2113- Phương tiện vận tải: Phản ánh giá trị các loại phương tiện vận tải và các thiết bị truyền dẫn
+ Tài khoản 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong sản xuất: Máy vi tính, quạt, bàn ghế
Tài khoản 2118 "Tài sản cố định khác" phản ánh giá trị các loại tài sản cố định khác không được bao gồm trong các nhóm tài sản cố định khác Khi mua mới máy móc thiết bị, sau khi hoàn thiện chứng từ theo quy định, kế toán viên Tài sản cố định sẽ căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) để xác định nguyên giá và ghi vào hồ sơ kế toán.
Nợ TK 2114- Thiết bị dụng cụ quản lý (Giá mua chưa có thuế)
Nợ TK 1331- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 1121 - Tiền gửi ngân hàng
- Để nhập số liệu vào hệ thống phần mềm, trước tiên kế toán Tài sản cố định nhập số liệu song song giữa định khoản kế toán và cập nhật thông tin về tài sản trong phần mềm Phải đối chiếu số liệu nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, thời gian tính khấu hao theo đúng quy định.
- Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá - giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng.
Các sổ kế toán tổng hợp sử dụng trong hạch toán TSCĐ tuỳ theo hình thức tổ chức sổ mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng, bao gồm:
Hình thức Nhật ký- sổ cái
Hình thức Nhật ký chung
Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức Nhật ký- chứng từ: đợc vận dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và trình độ kế toán cao, doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công Trong bài Luận văn tốt nghiệp này, tôi xin trình bày cụ thể về hình thức Nhật ký- chứng từ (mà Công ty Hoá chất mỏ hiện đang áp dụng) Sau đây là quy trình tổ chức sổ kế toán:
Sơ đồ 2.3: Tổ chức sổ kế toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký- chứng từ
Theo hình thức này, trong hạch toán TSCĐ, kế toán sử dụng các sổ sau:
Các bảng kê số 4, 5, 6: các bảng kê này đợc ghi dựa trên chứng từ khấu hao TSCĐ Các bảng kê này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Chi phí khấu hao đợc tập hợp từ cột ghi Có TK 214, đối ứng Nợ với các TK chi phí nh 627, 641, 642, 241…
Ghi tăng TSCĐ: căn cứ vào số phát sinh Có các TK thuộc các NKCT số
1, 2, 4, 5, 10… đối ứng với bên Nợ các TK 211, 212, 213.
Ghi giảm TSCĐ: đợc phản ánh tại NKCT số 9.
Khấu hao TSCĐ: phần khấu hao tăng đợc phản ánh tại NKCT số 7 Cơ sở để ghi NKCT số 7 là các bảng kê 4, 5, 6 Phần khấu hao giảm đợc phản ánh tại NKCT số 9 (cột ghi Có TK 211, 212, 213 đối ứng với bên Nợ TK 214).
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214 được lập theo năm và từng tài khoản Dữ liệu ghi trên sổ cái được trích xuất từ số liệu tổng hợp theo từng tháng từ các chứng từ kế toán liên quan Sau khi đối chiếu số liệu tổng hợp với bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, số liệu trên các sổ cái này sẽ được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSC§
Ghi hàng ngày §èi chiÕu, kiÓm tra Ghi định kì
Năm 2010 Tên tài khoản : Tài sản cố định hữu hình
Số phát sinh trong tháng
30/04 K04-04 Mua máy nén khí hiệu
31/05 K05-02 CP mua Cần cẩu tháp TCT
TK 211 Đối chiếu với sổ cái TK 211
Nhập số liệu qua hệ thống phần mềm để theo dõi kh u haoấu hao
Lên Bảng báo cáo tổng hợp tăng, giảm TSCĐ trong kỳ
HD0066465 31/07 K07-04 Mua bể chứa nguyên liệu
31/07 K07-04 CP mua máy tính xách tay
IBM lenovo U450 cho Mr Giang PTGĐ
31/07 K07-04 Mua máy cắt uốn Trung
31/07 K07-04 CP mua xe máy honda wave BKS 30X9 8593 HD0029554
31/07 K07-04 CP mua xe máy honda wave BKS 30X9 8514 HD0029555
31/07 K07-04 Phí trước bạ và đăng kí xe
31/07 K07-04 Phí trước bạ và đăng kí xe
31/10 K10-01 CP mua đầm cóc Nhật Bản
Tacom trang bị DA TT HD0015539
31/10 K10-01 Chi phí mua máy toàn đạc điện tử SET5500RX-31 PB
07 năm theo HĐ: 0027816 31/12 K12-04 Chuyển tài sản thuê tài chính do hết hợp đồng 31/12/2010
(Nguồn phòng Tài chính - Kế toán Công ty TNHH CAVICO Minning Việt Nam)
2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình của Công ty
Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định
Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính cho phép doanh nghiệp đợc lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp Có 3 phơng pháp tính khấu hao TSCĐ:
Phơng pháp khấu hao đờng thẳng
Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
Mức trích KH bình quân hàng năm = Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng (năm)
Mức trích KH bình quân hàng tháng = Mức trích KH trung bình hàng năm
Mức trích KH hàng năm = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh
Thời gian sử dụng của TSCĐ x 100
Khấu hao tài sản cố định hữu hình được trích theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản như sau:
Nhà cửa vật kiến trúc 5 - 30
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 5 - 10
Thiết bị, dụng cụ quản lý 5 - 10
Phơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định
Sơ đồ 2.5: Hạch toán khấu hao TSCĐ
- Khi trích khấu hao TSCĐ kế toán phải đồng thời ghi đơn:
- Khi nộp VKHCB hoặc sử dụng VKHCB, đồng thời kế toán ghi:
GTHM của TSCĐ thanh lý, nhợng bán Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
GTHM của TSCĐ thuê tài chính trả lại theo quy đinh của hợp đồng
GTHM của TSCĐ dùng cho phúc lợi, sự nghiệp
GTHM của TSCĐ nhận điều chuyển (hạch toán phụ thuộc)
Nép VKHCB (đợc hoàn trả)
Nép VKHCB (không đợc hoàn trả) Điều chỉnh giảm GTHM Điều chỉnh tăng GTHM
Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công
Công ty CAVICOVN Việt Nam lớn lên và trưởng thành trong cơ chế thị trường Sự lớn mạnh qua thử thách chứng tỏ công ty vững mạnh về năng lực cùng các mặt khác Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán kế toán TSCĐHH nói riêng.
Em nhận thấy công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập Công ty đã xây
KÕt chuyÓn chi phÝ SCL ngoài kế hoạch
Phân bổ dần chi phÝ SCL
ThuÕ GTGT ( nếu thuê ngoài hoặc của vật liệu mua ngoài dùng cho sửa chữa)
Tập hợp chi phí nâng cấp Ghi tăng NG TSCĐ sau khi nâng cấp hoàn thành
Kết chuyển nguồn đầu t để nâng cấp
Để đáp ứng yêu cầu phát triển theo nền kinh tế thị trường, công ty CAVICO Việt Nam đã xây dựng thành công mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, đóng vai trò quan trọng trong việc chủ động sản xuất kinh doanh Nhờ đó, công ty ngày càng nâng cao uy tín trên thị trường xây dựng cơ bản, đứng vững trong cạnh tranh và tiếp tục phát triển ổn định.
Công tác quản lý TSCĐHH tại công ty rất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay Hệ thống sổ sách, biểu mẫu công ty áp dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính Tổ chức công tác kế toán ở công ty là phù hợp với quy mô và đặc điểm của hình thức sản xuất Bộ máy kế toán rất gọn, nhẹ với việc phân công lao động cụ thể, trách nhiệm cho từng cán bộ kế toán Mọi phần hành của công ty kế toán đều có người theo dõi, thực hiện đầy đủ đúng nội quy.
- Công ty đã tính đến quy mô tính chất của công ty và sử dụng hình thức kế toán, chứng từ ghi sổ, phân ra cách ghi sổ, công việc của từng bộ phận một cách rõ ràng để mỗi kế toán viên phụ trách một hoặc hai bộ phận.
Sổ sách kế toán được lập và sử dụng theo đúng quy định, tập hợp chứng từ vào sổ chi tiết TSCĐHH và thẻ TSCĐHH, ghi cụ thể vào chứng từ ghi sổ Số liệu từ chứng từ này được ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc sổ cái, nhằm lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đầy đủ, chính xác.
Theo quy định của Bộ Tài chính, hệ thống kế toán TSCĐHH đã theo dõi chính xác và đầy đủ diễn biến tăng giảm, khấu hao và kiểm kê TSCĐHH, phản ánh nguyên giá TSCĐHH hiện có và mức trích khấu hao theo thời hạn quy định: 15 năm đối với nhà cửa và 8 năm đối với phương tiện vận tải.
- Bộ phận kế toán luôn cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác số liệu cho mọi đối tượng cần quan tâm đến nhất là bên quản lý như ban lãnh đạo công ty, để đề ra những phương hướng và biện pháp kịp thời nhằm tạo ra của cải cho xã hội và đáp ứng nhu cầu đảm bảo đời sống cho người lao động.
- Trong những năm qua công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
- Công ty luôn có đội ngũ cán bộ đầy đủ kinh nghiệm và năng lực để điều hành vững công ty trong những năm qua, cùng với những thành viên trong công ty có tinh thần trách nhiệm cao trong mỗi công việc
Nhìn chung, công tác kế toán TSCĐHH ở CAVICO Việt Nam được thực hiện tốt, tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với điều kiện của công ty.
Vì là 1 doanh nghiệp xây dựng cơ bản nên nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ hữu hình là rất lớn, đặc điểm của ngành xây dựng là sản xuất theo từng giai đoạn của công trình :
- Khi công trình bắt đầu đi vào khởi công thì việc huy động và sử dụng máy móc là ít, nhưng chi phí khấu hao lại cao nên nếu tính sản lượng ở thời kỳ này thì sẽ có sản lượng rất thấp.
- Trong giai đoạn xây dựng công trình thì mọi máy móc đều phải hoạt động với năng suất rất cao nhưng khấu hao tính vào chi phí lại thấp tạo nên sản lượng sản xuất cao.
Khi công trình gần hoàn thành, tần suất sử dụng máy móc giảm dần Tuy nhiên, phương pháp khấu hao đường thẳng không phản ánh được sự thay đổi này, dẫn đến khấu hao máy móc không tương ứng với mức độ sử dụng thực tế Đặc điểm này gây ra sai lệch trong tính toán giá thành sản phẩm, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản do thời gian hoàn thành công trình có thể kéo dài từ 1 năm trở lên.
Nếu công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng sản xuất thì việc đánh giá về khoản mục khấu hao và tính giá thành sẽ chính xác hơn Tuy nhiên, có rất nhiều khó khăn khi muốn sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng sản xuất như :
- Kế toán không thể thay đổi phương pháp tính khấu hao ngay lập tức vì nó vi phạm tính nhất quán,
Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty
3.2.1.Về công tác quản lý Tài sản cố định hữu hình:
Hiện nay công tác quản lý đối với Tài sản cố định hữu hình tại Công ty đã tương đối hoàn thiện, các biểu mẫu báo cáo cơ bản đã được hoàn thiện và đáp ứng được các yêu cầu về quản lý nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung Công ty đã thực hiện đầy đủ các thủ tục, nội dung cần thiết từ việc duyệt mua sắm, đầu tư mới cũng như các thủ tục về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định đã hết khấu hao và giá trị sử dụng.
3.2.2 Về tài khoản Công ty đang sử dụng:
Hiện nay, Công ty đang sử dụng TK211- Tài sản cố định hữu hình và TK214- Khấu hao Tài sản cố định Đây là hai tài khoản thường xuyên được sử dụng tại các doanh nghiệp Công ty đã chi tiết hai TK này thành các tiết khoản tương đối hợp lý và phù hợp với mô hình hoạt động của Công ty.
3.2.3 Về phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:
Công ty hiện đang sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính cho tài sản cố định hữu hình của mình Phương pháp khấu hao này tuân thủ các quy định về khấu hao tài sản cố định do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định 206/2003/QĐ-BTC.
3.2.4 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ:
- Về chứng từ: Hiện nay, các thủ tục, chúng từ về mua sắm mới Tài sản cố định hữu hình cũng như việc thanh lý, loại bỏ tài sản đã qua sử dụng và hết khấu hao tương đối đầy đủ và hoàn thiện.
Tuy nhiên, trong hồ sơ nhận bàn giao chứng từ được chuyển từ bộ phận mua xuống đến tận tay người sử dụng là chưa hợp lý vì tài sản cố định mới được mua chỉ được bàn giao cho trưởng phòng mua mà không được bàn giao trực tiếp cho người sử dụng sẽ dẫn đến việc không bàn giao đúng người gây mất đoàn kết nội bộ.
- Về luân chuyển chứng từ: Công tác luân chuyển chứng từ còn một số bất cập như:
+ Sau khi phòng Tổ chức-hành chính Công ty tiến hành mua sắm tài sản cố định và hoàn thiện các giấy tờ cần thiết theo quy định được chuyển xuống phòng Tài chính kế toán Công ty thanh toán và tiến hành ghi sổ sách kế toán, phòng Tài chính kế toán không biết được quá trình lấy báo giá cũng như tiến hành đánh giá các báo giá đó có khách quan hay không.
+ Thường là khi mua sắm tài sản cố định trên phiếu bảo hành thường ghi tên và nước sản xuất, nhưng nhiều khi không chính xác vì rất nhiều linh kiện của Tài sản cố định hữu hình nhập theo chi tiết nên việc đánh giá này không phù hợp dẫn đến kế toán tài sản cố định theo dõi chi tiết nguyên giá và khấu hao tài sản cố định không chính xác.
3.2.5 Về sổ kế toán chi tiết:
Hiện nay Công ty chỉ theo dõi nguyên giá và khấu hao Tài sản cố định hữu hình qua rất ít sổ dẫn đến việc đối chiếu cũng như theo dõi chi tiết cho từng tài sản thiếu tính chính xác.
Công ty nên bổ sung một số bảng biểu sổ kế toán chi tiết như sau:
Mẫu số 3.1: Sổ chi tiết tài sản
S TÀI S N C Ổ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ ẢN CỐ ĐỊNH ( Theo chi tiết từng tài sản) Ố ĐỊNH ( Theo chi tiết từng tài sản) ĐHH theo nguồn hình thànhỊNH ( Theo chi tiết từng tài sản)NH ( Theo chi ti t t ng t i s n)ết tài sản cố định giảm ừ kèm theo: không ành ảng 1.3 : Bảng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Năm đa vào sử dụng
Khấu hao Khấu hao đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ
SỐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO BỘ PHẬN SỬ DỤNG
Tên đơn vị: Phòng Công nghệ thông tinn v : Phòng Công ngh thông tinịnh giảm ệu :211
Ghi tăng tài sản và công cụ dụng cụ Ghi giảm tài sản và công cụ dụng cụ
Chứng từ Tên, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ và CCDC Đơn vị tính
3.2.6- Về sổ kế toán tổng hợp :
Hiện nay, công ty chưa lập Báo cáo tổng hợp tăng, giảm Tài sản cố định, đây là một trong những mẫu báo cáo rất quan trọng giúp cho bộ phận quản lý Công ty cũng như công tác quản trị doanh nghiệp nắm được các thông tin cần thiết về số lượng tài sản tăng, giảm trong kỳ từ đó đưa ra được các quyết định hợp lý về công tác mua sắm cũng như thanh lý tài sản cho đơn vị.
Ngoài ra, Công ty cũng chưa lập Báo cáo tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định theo nguồn vốn, đây cũng là một trong những mẫu biểu rất quan trọng giúp cho bộ phận quản trị doanh nghiệp đưa ra được những quyết định kịp thời liên quan đến tăng, giảm tài sản cố định toàn Công ty.
Về kết cấu và phương pháp ghi sổ kế toán, hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán nên nội dung và kết cấu ghi sổ kế toán là tương đối hợp lý.
3.2.6- Về báo cáo kế toán liên quan đến tài sản cố định hữu hình
Hiện nay, sau khi kiểm kê định kỳ đối với tài sản cố định hữu hình được hoàn tất, tổ kiểm kê thường chỉ lập các báo cáo đánh giá chung về Tài sản cố định hữu hình mà thường quên không đưa ra được các danh sách đối với các tài sản đã hết khấu hao nhưng vẫn còn giá trị sử dụng, đây cũng là một nội dung rất quan trọng liên quan trực tiếp đến kết quả mua sắm Tài sản cố định hữu hình Đưa ra được báo cáo này giúp Ban Tổng giám đốc Công ty quyết định có nên hay không nên mua mới tài sản vì trong thực tế có rất nhiều tài sản tuy đã hết khấu hao nhưng giá trị sử dụng vẫn còn rất lâu Từ đó giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí không cần thiết, nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngoài ra, Công ty nên sử dụng mẫu biểu báo cáo lập sổ theo dõi tài sản cố định cho từng bộ phận, ví dụ cho riêng phòng Tài chính-kế toán, Ban quản trị doanh nghiệp