1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 phản xạ âm – tiếng vang

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BÀI 5: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG Mục tiêu  Kiến thức + Nêu biểu âm phản xạ + Nhận biết vật phản xạ âm tốt phản xạ âm  Kĩ + Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Âm phản xạ - Tiếng vang Âm truyền gặp vật chắn bị phản xạ trở lại dù nhiều hay ít, âm gọi âm phản xạ Nếu tai nghe âm phản xạ gọi tìếng vang Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp s 15 Nguồn: inernet Tiếng vang tạo hang động Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Ví dụ: Mặt tường, mặt bàn, kim loại,… Nguồn: internet Bề mặt kim loại nhẵn bóng Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm Vó dụ: Miếng xốp, rèm vải, tường sần sùi,… Nguồn: internet Bề mặt xốp mềm, gồ ghề Ứng dụng: Kiến thức phản xạ âm sử dụng nhiều sống đặc biệt xây dựng nhà hát, hội trường, phòng họp, phòng karaoke để tránh giảm thiểu tối đa tiếng vang tiếng ồn xung quanh Nguồn: internet Tường cách âm xây dựng xù xì, gồ ghề Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Mềm, gồ ghề Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây Vật phản xạ âm Vật phản xạ âm Là âm phản xạ ÂM PHẢN XẠ gặp vật chắn Vật phản xạ âm tốt Thời gian âm truyền thời gian âm phản xạ lại Cứng Nhẵn Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang Ví dụ 1: Trong trường hợp ta nghe âm rõ : lớp học kín hay ngồi trời? Hãy giải thích lại vậy? Coi độ to âm Hướng dẫn giải Với đô to nhau, ta nghe âm phịng kín rõ so với nghe âm ngồi trời Bởi vì: Khi nói phịng kín, âm bị phản xạ tường dội lại tới tai người nghe âm tới gần lúc với thời gian âm phát nên ta nghe cảm thấy âm phát to rõ (trong trường hợp không gian lớp học vừa phải, hội trường rộng lớn_) Với độ to ngồi trời, âm phát gần khơng có phản xạ, bị mơi trường hấp thu bớt làm cho ta nghe nhỏ Ví dụ 2: Hãy giải thích vào vùng núi đặc biệt thung lũng, hang động ta thường nghe thấy tiếng vang tạo ra? Nguồn: internet Hướng dẫn giải Ở nơi thung lũng, vùng núi, hang động, ta phát âm lớn la hét âm phát bay tới vách tường đá sau bị phản xạ ngược trở lại ta nghe thấy tiếng vang khơng gian nơi đủ rộng lớn để âm phản xạ tới tai ta sau âm phát 1/15s Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Vật có đặc điểm phản xạ âm tốt? A Cứng, gồ ghề B Cứng, nhẵn C Mềm, gồ ghề D Mềm, nhẵn C Sắt, thép, gỗ D Vải, nhung, xốp Câu 2: Những vật sau hấp thụ âm tốt A Thép, gỗ, vải B Bê tơng, sắt, đá Câu 3: Có thể hạn chế tiếng vang hội trường, nhà hát, rạp chiếu phim cách nào? A Đặt nhiều vật cứng, phản xạ âm tốt xung quanh phòng B Làm hội trường rộng C Làm tường nhẵn, bóng D Làm tường gồ ghề, sần sùi treo thêm rèm nhung Trang Câu 4: Trong thực tế, tượng liên quan tới phản xạ âm trường hợp A Nói chuyện điện thoại B Sử dụng loa hội trường lớn C Nghe đài radio D Đo độ sâu đáy biển siêu âm Câu 5: Vật phản xạ âm tốt? A Vải nhung B Mặt gương C Đệm cao su D Tấm gỗ Câu 6: Trường hợp sau ta nghe rõ tiếng vang? A Nói to phịng học nhỏ B Nói to hang động lớn C Nói to biển D Nói to sân trường Câu 7: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau a Khi âm gặp mặt chắn bị …… nhiều hay b Những vật cứng có bề mặt nhẵn …… (hấp thụ âm kém) c Những mềm có bề mặt …… phản xạ âm d Ta nhận biết âm phản xạ nghe thấy …… Câu 8: Trong vật sau đây, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Miếng xốp Mặt nước Cao su Tấm nhựa Vách núi Tường bê tông Mặt sàn gạch Vải nhung Áo len Bài tập nâng cao Câu 9: Trong giơng, có sấm sét, ta thường nhìn thấy tia sét trước, liền sau nghe thấy tiếng sấm nổ to lát nghe thấy tiếng sấm rền vang kéo dài Hãy giải thích sao? Nguồn: internet Câu 10: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng ghi âm, rạp chiếu phim, phòng hát karaoke người ta thường làm tường sần sùi, gồ ghề treo them rèm nhung để làm giảm tiếng vang Hãy giải thích sao? Câu 11: Nhiều để nghe cho rõ hơn, người ta thường khum bàn tay đặt sát lên vành tai hướng tai nguồn âm Hãy giải thích sao? Nguồn: internet Trang Dạng Tính quãng đường thời gian nghe âm phản xạ Ví dụ 1: Một bạn học sinh đứng cách tường khoảng 12m sau hét thật to Hỏi bạn học sinh có nghe rõ tiếng vang âm tạo hay không ? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm khống khí 340 m/s Hướng dẫn giải Đề nghe rõ tiếng vang thời gian kể từ lúc âm phát cảm nhận âm phản xạ phải lớn 1/15 giây Vì âm phản xạ âm phát từ nguồn truyền đến tai ta lức tai ta khơng thể cảm nhận có tiếng vang Thời gian kể từ lúc âm học sinh phát tới gặp tường là: Thời gian để âm phản xạ tới tai học sinh 12  (giây) 340 85 giây 85 Vậy thời kể từ âm phát học sinh nghe âm phản xạ là: 340  170 giây Ta có: giây > giây Vậy bạn học sinh nghe tiếng vang âm vọng lại… 85 15 Ví dụ 2: Một người đứng trước cửa hang động hét thật lớn, biết thời gian kể từ người hét âm phản xạ dội lại từ cuối hang 1s Hãy xác định độ sâu hang động Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s Hướng dẫn giải Âm phát truyền tới vách tường cuối hang phản xạ trở lại tai người nghe Thời gian âm truyền từ người tới vách tường cuối hang thời gian âm phản xạ dội lại tới tai người nghe Khi thời gian để âm truyền từ cửa hang tới cuối hang là: giây Quãng đường từ miệng hang tới cuối hang là: 340  170 (m) Vậy độ sâu hang 170m Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Khi tai ta nghe tiếng vang? Trang A Khi âm phát đến tai sau âm phản xạ B Khi âm phát đến tai trước âm phản xạ C Khi âm phát đến lúc với âm phản xạ D Ta nghe thấy tiếng vang Câu 2: Điều kiện sau thỏa mãn ta nghe tiếng vang âm A Âm phát lớn B Âm phát phải gặp vật cản C Âm có tần số lớn D Âm phản xạ đến tai chậm âm truyền trực tiếp khoảng thời gian nhỏ 1/15 giây Câu 3: Một người đứng trước cửa hang hét thật lớn Biết hang sâu 340m Hãy xác định thời gian từ lúc người hét nghe thấy tiếng vang vọng lại Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s A 1s B 2s C 0.5s D 0s Câu 4: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu a Ta nhận biết âm phản xạ nghe thấy …… b Thời gian kể từ âm …… tới cảm nhận âm …… phải ……1/15 giây ta nghe thấy rõ tiếng vang Bài tập nâng cao Câu 5: Một người đứng cách vách đá 510m hét thật lớn Hỏi người nghe rõ tiếng vang hay khơng ? Tại sao? Biết vận tốc âm không khí 340m/s Câu 6: “Đo độ sâu biển siêu âm” Nguồn: internet Để đo độ sâu ví trí biển Đơng người ta ứng dụng phản xạ song siêu âm Thời gian từ lúc sóng siêu âm phát cho tớỉ nhận sóng phản xạ 6s Hãy xác định độ sâu biển Đơng khu vực Biết vận tốc truyền âm song siêu âm nước 1500 m/s Câu 7: Biết để có tiếng vang mơi trường khơng khí thời gian tối thiểu kể từ âm phát đến nhận âm phản xạ 1/15 giây Nếu có người đứng trước tường hét thật lớn khoảng cách tường người bắt đầu nghe tiếng vang? Biết tốc độ truyền âm khơng khí 340 m/s Câu 8: Để xác định độ sâu giếng sâu người ta sử dụng cách hét thật lớn sau ghi lại thời gian từ âm phát tới nghe tiếng vang trở lại Biết thời gian kể từ âm phát Trang nghe tiếng vang vọng lại giây Hãy xác định độ sâu giếng biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s Nguồn: internet Câu 9: Một người nghe thấy sấm sau nhìn thấy tia chớp khoảng 3s a Hãy giải thích người nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm? b Hỏi người đứng cách nơi xảy tiếng sấm bao xa? Coi ánh sáng truyền tới mắt ta tức xảy Cho biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s, vận tốc ánh sáng khơng khí 300000 km/s Trang ĐÁP ÁN Dạng Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang 1-B Câu 7: 2-D 3-D 4-D 5-B 6-B a phản xạ lại b phản xạ âm tốt c gồ ghề d tiếng vang Câu 8: Những vật phản xạ âm tốt: nhựa, mặt sàn gạch, mặt nước, vách núi, tường bê tông Những vật phản xạ âm kém: miếng xốp, vải nhung, cao su, áo len Câu 9: Ta biết vận tốc ánh sáng khơng khí ln nhanh vận tốc âm thanh, ta nhìn thấy tia sét trước mà nghe thấy tiếng sấm Do thời gian ánh sáng từ tia chớp truyền tới mắt ta nhanh nhiều lần so với tiếng sấm truyền tới tai ta Sau tiếng sấm nổ to ta thường nghe thấy tiếng sấm rền âm sau phát gặp vật cản mặt đất, nhà cao tầng, vách núi, tán , bị phản xạ lại tạo tiếng vang Thời gian âm truyền tới tai ta khác nên chuỗi tiếng sấm kéo dài Câu 10: Trong phòng hòa nhạc, ghi âm, rạp chiếu phim, phòng hát karaoke nơi ồn yêu cầu yên tĩnh, nên người ta cần phải chống tiếng ồn xung quanh Việc làm tường gồ ghề, sần sùi hạn chế phản xạ âm phòng, tránh tiếng vang Việc treo rèm nhung hạn chế việc phản xạ âm địng thời hấp thu âm tránh tiếng vang cho cán phịng Cũng ngăn âm từ bên ngồi vào Câu 11: Khi âm từ nguồn âm truyền tới đập vào tay phản xạ vào tai ta gần đồng thời với âm từ nguồn tới tai ta, làm cho ta nghe rõ Đồng thời chắn tay giảm tiếng ồn từ xung quanh tới tai ta Dạng Tính quãng đường thời gian nghe âm phản xa, tiếng vang 1-B Câu 4: 2-D 3-B a) tiếng vang b) phát – phản xạ - lớn Câu 5: Để tai ta nghe tiếng vang thời gian từ ta nghe âm phát nghe âm phản xạ phải lớn giây 15 Thời gian âm truyền từ người tới vách đá 510 1,5 giây 340 Thời gian âm phản xạ từ vách núi đến tai người 510 1,5 giây 340 Trang Tổng thời gian kể từ người nghe thấy âm phát nghe âm phản xạ 2.1,5 3  s  Do  s    s  nên người nghe rõ tiếng vang 15 Câu 6: Thời gian để sóng âm truyền từ nguồn tới đáy biển thời gian để sóng âm phản xạ trở lại nguồn thu Vì thời gian để sóng âm truyền từ nguồn tới đáy biển 3 giây Độ sâu đáy biển 1500 3 4500 m 68 Câu 7: Khoảng cách tối thiểu để nghe tiếng vang 340   22, m 15 Câu 8: Thời gian để âm truyền từ nguồn tới đáy giếng thời gian để âm phản xạ trở lại tai người nghe Vì thời gian để song âm truyền từ nguồn tới đáy giếng 0,5 giây Độ sâu đáy giếng 340 x 0,5 = 170m Câu 9: a Do vận tốc ánh sáng truyền khơng khí vào khoảng 300000 km/s lớn nhiều so với vận tốc truyền âm không khí 340 m/s ánh sáng truyền từ tia chớp tới mắt ta nhanh nhiều so với tiếng sấm truyền tới tai Điều giải thích ta lại nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm sau b Khoảng cách từ người tới vị trí xảy tia sét 340 3 1020 m Trang 10

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:04

w