1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 14 Phan xa am Tieng vang

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Củng cố *Tích hợp: Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm, nhưng tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu.. Hướng d[r]

(1)Ngày soạn Tiết thứ 15, Tuần: 15 Tên bài dạy Bài: 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm đặc điểm vật phản xạ âm - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém - Kể tên số ứng dụng tượng phản xạ âm Kỹ năng: Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang Thái độ: - Có tinh thần hợp tác phối hợp với bạn II Chuẩn bị Thầy: - Tranh phóng to 14.2, 14.3, 14.4 Trò: - Đọc và nghiên cứu bài nhà III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - So sánh truyền âm các chất : Rắn , lỏng , khí ? -Âm truyền môi trường nào? Âm có truyền chân không không? -Khi lan truyền, càng xa nguồn âm độ to âm thay đổi nào? ND bài : HĐ thầy HĐ1: Tổ chức tình học tập -Cho HS đọc phần giới thiệu bài SGK  vào bài HĐ trò HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang -Yêu cầu HS đọc mục I -Hướng dẫn HS thảo luận trả lờiC1, C2, C3, C4 -1HS đọc -Đọc theo yêu cầu GV -Đọc và thảo luận theo hướng dẫn GV, trả lời C1, C2, C3, C4 -Cho HS rút kết luận -Thảo luận  KL +Thế nào là âm phản xạ? -2 HS trả lời GV ND ghi bảng I Phản xạ âm-tiếng vang - Âm dội lại gặp mặt chắn là âm phản xạ - Tiếng vang là âm phản xạ nghe thấy sau âm phát trực tiếp ít 1/15s C1 C2: vì ngoài trời ta nghe đc âm phát còn phòng kín thà âm phát đồng thời dội cùng lúc => nghe to C3: a phòng có âm p/xạ b 340m/s 1/30s = 11,3m *KL: âm p/xạ cách với âm phát (2) +Ta nghe tiếng vang nào? HĐ3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt-phản xạ âm kém -Yêu cầu HS đọc mục II SGK, thảo luận trả lời C3 -Vật ntn thì phản xạ âm tốt? -Vật ntn thì phản xạ âm kém? -Cho HS trả lời C4 -HS đọc thảo luận, HS đọc và thảo luận theo yêu cầu GV  trả lời C3 -Thảo luận trả lời C4 HĐ4: Vận dụng: -Cho HS đọc và trả lời C5, C6 -Vì tường sần súi có thể làm giảm tiếng vang? -Dựa vào tượng nào người ta thiết kế tường vọng âm? -Yêu cầu HS đọc C7, thảo luận và giải bài toán -HS thảo luận nhóm trả lời C7, C8 II Vật phản xạ âm tốt-vật phản xạ âm kém: - Những vật cứng có bề mặt nhẵn: phản xạ âm tốt - Những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề: phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) C4: P/xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch P/xạ âm kém: xốp, áo len, ghế niệm, cao su xốp *Tích hợp III Vận dụng C5: làm tường sần sùi, treo rèm nhung âm nghe rỏ C6: vì để hướng âm p/xạ từ tay đến tai giúp nghe âm to C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển ½ giây Độ sâu đáy biển: 1500m/s.1/2s = 750m C8: a,b,d Củng cố *Tích hợp: Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp để tạo độ vọng hợp lý để tăng cường âm, tiếng vọng kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài nhà: - Làm bài tập trang SBT - Chuẩn bị: + Tìm hiểu bài “Chống ô nhiễm tiếng ồn” + Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn + Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn IV Rút kinh nghiệm * Ưu: * Khuyết: * Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày / /2015 Ký duyệt T15 Long Thái Vương (3) (4)

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:36

w