Tuần : 15 Tiết 15 Vật lí 7 PHẢNXẠ ÂM – TIẾNGVANG I) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hinh thức liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được một số vật phảnxạ âm tốt và phảnxạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của hình thức phảnxạ âm. 2. Kĩ năng : Rèn khả năng tư duy từ các hình thức thực tế, từ các thí nghiệm. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, tự giác, II) CHUẨN BỊ : 1. GV : Mỗi nhóm: - 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch. - Một bình nước. 2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III) HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Bài cũ: ? Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy một ví dụ minh hoạ? Làm bài tập 13.1. * HS trả lời được: - Chất rắn, lỏng, khí truyền được âm, chân không không thể truyền được âm. - Trong các chất truyền được âm thì chất rắn truyền âm tốt nhất. - HS lấy ví dụ. - HS làm bài tập 13.1. 2) Bài mới: Tổ chức tình huống học tập: Gv đặt vấn đề như ở SGk. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 15p Nghiên cứu âm phảnxạ và hình thức tiếng vang: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. ? Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu. ? Trong nhà em có nghe tiếng vọng được không? ? Vậy khi nào có tiếng vang.? GV thông báo âm phản xạ. ? Vậy âm phảnxạ và tiếngvang có gì giống, khác nhau. GV yêu càu HS trả lời câu 1, câu 2, câu 3 ở SGK. Cho HS thảo luận và trình bày, HS khác nhận xét. GV thống nhát ye kiến. Cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV. HS trả lời. HS theo dõi, ghi vở. HS thảo luận, trao đổi, thống nhất. HS trả các câu 1, câu 2, câu3 Tham gia nhận xét. Tiết 15: Phảnxạ âm – Tiếng vang. I) Âm phản xạ-tiếng vang: Nghe được tiếngvang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s + Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. Hoạt động 2: 15p Nghiên cứu vật phảnxạ âm tốt và vật phảnxạ âm kém. Yêu cầu HS đọc SGK mục II. GV thông báo kết quả thí nghiệm: ? Vật như thế nào phảnxạ âm tốt, phảnxạ âm kém. GV yêu cầu HS trả lời câu 4 SGK Hoạt động 3: 10p Vận dụng: ? Nếu tiếngvang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe rõ không? ? Để tránh hiện tượng âm bị lẫn tiếngvang thì làm thế nào? Yêu cầu HS tự giải thích câu 5. Cho HS quan sát tranh 14.3 . Em thấy khum tay có tác dụng gì? Gv hướng dẫn HS làm câu 7. HS đọc SGK mục II. HS theo dõi kết quả. HS trả lời. HS đọc thông tin SGK và trả lời theo yêu cầu. HS trả lời. HS trả lời. HS thảo luận, đại diện trả lời. II) Vật phảnxạ âm tốt và vật phảnxạ âm kém: Những vật cứng có bề mặt nhẵn phảnxạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ gề thì phảnxạ âm kém (hấp thụ âm tốt). III) Vân dụng: C5 C7 3) Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết”. - Nghiên cứu trước bài 15. IV. RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT TUẦN 15 . 1, câu 2, câu3 Tham gia nhận xét. Tiết 15: Phản xạ âm – Tiếng vang. I) Âm phản xạ- tiếng vang: Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền. nghe tiếng vọng được không? ? Vậy khi nào có tiếng vang. ? GV thông báo âm phản xạ. ? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống, khác nhau. GV yêu càu HS trả