1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phản xạ toàn phần

4 383 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Giáo sinh thực tập : Dương Thị Kiều Trinh Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Thu Huyền Ngày dạy: Lớp dạy : GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 27 PHẢN XẠ TỒN PHẦN I.MỤC TIÊU : 1.Mục tiêu về kiến thức - Định nghĩa hiện tượng phản xạ tồn phần -Nắm được điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần, cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần -So sánh được hiện tượng phản xạ tồn phầnphản xạ thơng thường -Ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần trong cuộc sống và kĩ thuật 2.Mục tiêu về kĩ năng - Vận dụng cơng thức tính góc giới hạn để giải bài tập - Kĩ năng làm thí nghiệm,hoạt động theo nhóm - Giải thích một số hiện tượng trong thực tế II.CHUẨN BỊ - Gv :bộ dụng cụ thí nghiệm phản xạ tồn phần - Hs : ơn lại kiến thức phần khúc xạphản xạ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Câu 1 a) phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng, vẽ hình b) nêu các trường hợp của chiết suất tỉ đối Câu 2 Chiếu ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất 2 = n ra khơng khí .Tính góc khúc xạ r trong 2 trường hợp: a) °= 30i b) °= 60i °= 30i °= =°= 45 2 2 302 r sinrsin °= 60i 1 2 3 602 >=°= sinrsin vơ lí ⇒ khơng có tia khúc xạ Đặt vấn đề : Khi chiếu ánh sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ hơn thì khiiI đạt đến 1 giá trị nào đó tia khúc xạ khơng còn nữa, lúc này đã xảy ra một hiện tượng mới gọi là hiện tượng phản xạ tồn phần 2. Hoạt động 2 Sự truyền ánh sáng vào mơi trường chiết quang kém hơn ( 21 nn > ) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 12’ 8’ 1. Thí nghiệm Gv chia lớp làm 4 nhóm tiến hành thí nghiệm Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho Hs Gv: chúng ta sẽ làm thí nghiệm chiếu 1 chùm sáng đơn sắc đi từ bán trụ ra không khí, thay đổi góc tới i Hãy quan sát đường truyên tia sáng và nêu nhận xét về tia khúc xạ tia phản xạ? Gv yêu cầu các nhóm mô tả lại thí nghiệm và đọc kết quả quan sát được Một nhóm lên ghi kết quả trên bảng Gv: tia khúc xạ không còn nữa chứng tỏ toàn bộ tia tới đã bị phản xạ tại mặt phân cách Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần Gv: góc giới hạn đó được tính như thế nào? Chúng ta sang 2 “góc giới hạn phản xạ toàn phần” 2.Góc giới hạn phản xạ toàn phần Kí hiệu gh i Gv :Khi gh ii = thì °= 90r Hãy xác định góc gh i ? Gv:Khi i > gh i tại sao không còn tia khúc xạ? Các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát hiện tượng điền thông tin vào bảng kết quả Đại diện nhóm mô tả lại hiện tượng và đọc kết quả thu được +Ban đầu khi chiếu tia sáng từ thủy tinh vào không khí với góc i nhỏ: một phần tia sáng bị phản xạ , một phần bị khúc xạ tại mặt phân cách, tia phản xạ rất mờ +khi i đạt đến một giá trị nào đó ta thấy tia khúc xạ nằm sát mặt phân cách,tia phản xạ rất sáng +khi i lớn hơn giới hạn trên thì không còn tia khúc xạ nữa ,tia phản xạ rất sáng Áp dụng ĐLKXAS °= 90 21 sinnisinn gh 1 2 n n isin gh = (1) i > gh i 1 2 n n isinisin gh >>⇒ Áp dụng định luật khúc xạ I.S ự truy ề n ánh sáng vào môi tr ườ ng chi ế t quang kém h ơ n ( 21 nn > ) 1.Thí nghiệm Chiếu tia sáng truyền từ bán trụ trong suốt bằng nhựa ra không khí Tăng dần góc tới i ta thu được kết quả : Góc tới Tia khúc xạ Tia phản xạ i nhỏ -lệch xa pháp tuyến so với tia tới -rất sáng Rất mờ gh ii = -nằm sát mặt phân cách -rất mờ -rất sáng i > gh i Không còn Rất sáng 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần Kí hiệu gh i + gh ii = , °= 90r °= 90 21 sinnisinn gh 1 2 n n isin gh = (1) + i > gh i Áp dụng định luật khúc xạ 3.Hoạt động 3 Hiện tượng phản xạ toàn phần Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3’ Gv :Hãy định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần? Gv : Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần? Gv: Hãy so sánh hiện tượng phản xạ toàn phầnphản xạ thông thường? Hs nêu lại định nghĩa - 12 nn < - gh ii ≥ PXTP PXTT Chỉ xảy ra xảy ra giữa khi 12 nn < 2 mt bất kì Ko còn tia luôn kèm khúc xạ theo tia khúc xạ Tia phản xạ sáng yếu rất sáng hơn II.Hi ệ n t ượ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n 1.Định nghĩa (sgk) 2.Điều kiện để có phản xạ toàn phần - 12 nn < - gh ii ≥ Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng rông rãi trong thông tin và y học 4. Hoạt động 4: Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 6’ Gv cho Hs đọc sgk tìm hiểu về cáp quang Gv treo hình vẽ một vài loại cáp quang Gv giải thiích cho hs về đường truyền tia sáng trong sợi quang Gv giải thích hiện tượng ảo ảnh III. Ứ ng d ụ ng(sgk) 5 .Hoạt động 5 Củng cố bài học (6’) Phát phiếu học tập Gọi Hs lên bảng làm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi có điều kiện nào sau đây: A Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn B Góc tới lớn hơn góc giới hạn C Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn D Cả A và B Câu 2 Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần A 1 2 n n i gh = B 2 1 n n i gh = C 1 2 n n isin gh = D 2 1 n n isin gh = Câu 3 Chiếu một chùm tia sáng hẹp đơn sắc truyền từ nước ( 3 4 = n )ra không khí. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa 2 môi trường thì góc tới i phải? A °≤ 49i B °≤ 43i C °≥ 49i D °≥ 43i . tính góc giới hạn phản xạ tồn phần -So sánh được hiện tượng phản xạ tồn phần và phản xạ thơng thường -Ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần trong cuộc. quả thí nghiệm hãy nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần? Gv: Hãy so sánh hiện tượng phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường? Hs nêu lại định nghĩa -

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w