1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27: Phản xạ toàn phần

18 760 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

1 Chào mừng ban giám khảo CùNG CáC thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng NĂM HọC: 2007 - 2008 Giáo viên: Nguyễn Thành Chung 2 KiÓm tra bµi cò C©u 1: ChiÕu tia s¸ng tõ kh«ng khÝ vµo thuû tinh (chiÕt suÊt n = 1,5). TÝnh gãc khóc x¹, biÕt gãc tíi b»ng: a) 0 0 b)30 0 c) 60 0 d) 90 0 3 Câu 2. Gọi n 1 và n 2 là chiết suất tuyệt đối của hai môi trường. Mệnh đề nào sau đây đúng: Kiểm tra bài cũ D. A và C đúng. C. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ thuận với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó. B. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trư ờng 1 xác định bằng tỉ số n 2 /n 1 . A. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 xác định bằng tỉ số n 1 /n 2 . 4 Kiểm tra bài cũ Câu 3. Phương án nào sau đây không đúng? Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng B. góc khúc xạ r có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới i C. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường 5 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. a) Góc khúc xạ giới hạn sinr gh n 1 sin90 0 n 2 = sinr gh = n 1 n 2 Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 (n 1 < n 2 ). *) Khi i tăng từ 0 đến 90 0 thì r tăng từ 0 đến r gh . n 1 n 2 I N S R r gh i Góc r gh gọi là góc khúc xạ giới hạn. 6 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai. a) Góc khúc xạ giới hạn *) Kết luận: 7 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Sự phản xạ toàn phần a) Góc khúc xạ giới hạn Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 (n 1 > n 2 ). - Cho i tăng dần thì góc r cũng tăng dần và luôn lớn hơn i. - Khi r đạt giá trị lớn nhất là 90 0 thì i có giá trị là i gh . 8 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Sự phản xạ toàn phần a) Góc khúc xạ giới hạn - Khi i > i gh thì toàn bộ ánh sáng sẽ bị phản xạ gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần. Góc i gh gọi là góc tới giới hạn. R S I i gh r n 2 n 1 sin90 0 n 1 sini gh n 2 = sini gh = n 2 n 1 - Ta có: 9 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Sự phản xạ toàn phần a) Góc khúc xạ giới hạn Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn hơn góc giới hạn i gh , thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ. Kết luận: 10 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Sự phản xạ toàn phần a) Góc khúc xạ giới hạn Câu hỏi: Em hãy cho biết các điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? Trả lời: - ánh sáng phải đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. - Góc tới i i gh (dấu = hiểu theo nghĩa là trường hợp giới hạn) [...].. .Bài 45 Phản xạ toàn phần 1 Hiện tượng phản xạ toàn phần 2 ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần *) Sợi quang Cấu tạo: Gồm hai phần - Phần lõi làm bằng thuỷ tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1 - Phần vỏ có chiết suất n2 (n2 < n1) I1 M S Lớp vỏ n2 I N Lớp lõi n1 I2 11 Bài 45 Phản xạ toàn phần 1 Hiện tượng phản xạ toàn phần 2 ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần *) Sợi quang 12 Bài 45 Phản. .. Phản xạ toàn phần 1 Hiện tượng phản xạ toàn phần 2 ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần *) Sợi quang 13 Bài 45 Phản xạ toàn phần củng cố, vận dụng 1 Công thức tính góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn: sinrgh = n1 n2 và sinigh = n2 n1 2 Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần - ánh sáng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 với n1 > n2 - Góc tới i igh 3 Nêu được tính chất của sự phản xạ toàn. .. sự phản xạ toàn phần và giải thích được một số ứng dụng của nó trong thực tế 14 Bài 45 Phản xạ toàn phần Câu 1 Câu nào dưới đây Không đúng? A Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới B Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trư ờng có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn C Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có... không có chùm sáng khúc xạ D Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trư ờng có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn 15 Bài 45 Phản xạ toàn phần Câu 2 Chọn câu trả lời đúng? Cho một tia sáng đi từ nước ( n = 4/3 ) ra không khí Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A i > 490 B i > 420 C i < 490 Hướng dẫn: D i > 430 Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: i > igh... hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: i > igh n2 sini > sinigh = n = 3 4 1 igh > 490 16 Bài 45 Phản xạ toàn phần Câu 3 Chứng minh rằng với những góc tới thoả mãn điều kiện: 2 2 sin i n1 n2 thì sẽ cho tia khúc xạ vào trong sợi quang học sẽ phản xạ toàn phần I1 M S i Lớp vỏ n2 I N Lớp lõi n1 I2 Làm các bài tập: 3, 4 trang 222 (SGK) 17 Xin chân thành cảm ơn ban giám khảo cùng các thầy cô giáo và . tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ. Kết luận: 10 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. . là i gh . 8 Bài 45. Phản xạ toàn phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Sự phản xạ toàn phần a) Góc khúc xạ giới hạn - Khi i > i gh thì toàn bộ ánh

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN