Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Họ và tên: Trương Thị Liên Lớp: Lý 42B- Nhóm: 05 N I 1. Thí nghiệm: I.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ): a.Sơ đồ và tiến hành: ( H27.1) SGK n 1 n 2 i=i gh i’ r=90 0 r i b. Kết quả Góc t i iớ Chùm tia khúc xạ Chùm tia ph n x ả ạ * i nhỏ *Lệch xa pháp tuyến (so với tia tới) *Rất sáng *Có chùm tia phảnxạ *Rất mờ * i tăng dần *Góc khúc xạ r tăng *Độ sáng giảm *Độ sáng tăng *i tăng đến giá trị đặc biệt i gh *Gần như sát mặt phân cách, rất mờ (r=90 0 ) *Rất sáng * i > i gh * Không còn *Rất sáng N I n 1 n 2 i=i gh S 2.Góc giới hạn phản xạtoàn phần(i gh ): r=90 0 R K • Vì n 1 >n 2 nên sinr > sini r > i • Khi tia khúc xạ ở mặt phân cách hai môi trường r ≅ 90 0 0 2 1 gh 2 gh 1 n n sin i n sin 90 sin i n = ⇒ = • Nếu i tăng thì toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ, không còn tia khúc xạ. Do đó góc tới i giới hạn để bắt đầu xảy ra hiện tương phảnxạtoànphần tương ứng với r ≅ 90 0 II.Hiện tượng phảnxạtoàn phần: 1. Định nghĩa: Phảnxạtoànphần là hiện tượng phảnxạtoàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 2. Điều kiện để có phảnxạtoàn phần: b. Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: n 2 >n 1 a.Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn ( n 1 ) sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn( n 2 ): ( i ≥ igh) Bài tập ví dụ Có hai tia sáng song song nhau , truyền trong nước. Tia (1) gặp mặt thoáng của nước. Tia (2 )gặp một bản thủy tinh hai mặt song song , đăt sát mặt nước. Nếu tia( 1)phản xạtoàn phần, thì tia (2 )có ló ra không khí được không? i i’ n’ n 1 2 Giải: Đặt n và n’ lần lượt là chiết suất của nước và thủy tinh Vì tia (1) phảnxạtoànphần nên : 1 sin i n 〉 Xét tia (2) khúc xạ vào thủy tinh với góc khúc xạ r. Ta có: ' ' n n sin i n sin r sin r sin i n = ⇒ = Tia này tới mặt phân cách với không khí với góc tới là r: gh ' n n 1 1 sin r sin i sin i ' n n ' n n ' = > × = = Suy ra : ' gh r i> ( i’ gh ) góc giới hạn giữa thủy tinh và không khí Tia (2) phản xạtoànphần và không khúc xạ ra không khí được (hình vẽ) III. Ứng dụng của hiện tượng phảnxạtoàn phần: Cáp quang 1. Cấu tạo: SGK • Cáp quang là bó sợi quang, mỗi sợi có 2 phần chính ( H27.7): - Phần lõi bằng thuỷ tinh siêu sạch trong suốt có chiết suất n 1 - Phần vỏ bọc cũng trong suốt bằng thuỷ tinh có chiết suất n 2 <n 1 50μm (lõi) 125μm H27.7: vẽ mặt cắt ngang của sợi quang • Tia sáng truyền qua sợi quang nhờ HTPXTP tại mặt phân cách giữa lõi và vỏ nên tia sáng ló ra có cường độ giảm không đáng kể n 1 n 2 I I 1 I 2 S 2. Công dụng:(SGK) *Cáp quang ứng dụng truyền thông tin, có nhiều ưu điểm so với cáp bằng đồng: - Dung lượng tín hiệu lớn - Nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn - Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt - Không có rủi ro cháy vì không có dòng điện * Cáp quang còn dùng làm nội soi trong y học [...]... lớp không khí nóng có chiết suất tăng dần theo độ cao Tia sáng từ cây truyền qua các lớp không khí này bị gãy khúc liên tiếp, đến khi gặp lớp khí mà tại đó góc tới > góc i gh thì xảy ra hiện tượng phản xạtoànphần và hắt lên Do bề dày lớp không khí mỏng nên đường gãy khúc trở thành đường cong Những tia sáng dọi từ vật rất xa đi qua lớp không khí đó bị uốn cong đi chệch tới mắt người quan sát gây ra hiện . tương ứng với r ≅ 90 0 II.Hiện tượng phản xạ toàn phần: 1. Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân. tinh và không khí Tia (2) phản xạ toàn phần và không khúc xạ ra không khí được (hình vẽ) III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang 1. Cấu