Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
Bài 45: NỘI DUNG. II.Ứng dụng của hiện tượng phảnxạtoàn phần. I.Hiện tượng phảnxạtoàn phần. I. Hiện tượng phảnxạtoàn phần. *TN1: i i’ r Câu hỏi: Khi góc tới i nhỏ thì rút ra kết luận gì? Khi góc tới i nhỏ thì: - Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng - Chùm tia phảnxạ rất mờ n 1 n 2 a. Thí nghiệm 1. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) - Khi i nhỏ thì: 1 2 sin sin n n r i = Vì: n 1 > n 2 => r > i a. Thí nghiệm i gh r Câu hỏi: Khi góc tới i = i gh thì hiện tượng gì xảy ra? Khi góc i = i gh thì: - Chùm tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách, rất mờ - Chùm tia phảnxạ rất sáng *TN2: - Khi r = 90 0 thì i = i gh ( góc giới hạn phảnxạtoànphần = góc tới hạn ) sin i gh = n 2 n 1 a. Thí nghi mệ Câu hỏi:Nếu tiếp tục tăng i thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Khi i > i gh thì: - Chùm tia khúc xạ không còn - Chùm phảnxạ rất sáng i *TN3: - Khi i > i gh thì toàn bộ ánh sáng bị phảnxạ ở mặt phân cách : hiện tượng phảnxạtoàn phần. 2.Kết luận. CHÚ Ý: - Khi có phảnxạtoànphần thì không còn tia khúc xạ - Phảnxạ một phần luôn đi kèm với sự khúc xạ (sgk) 3. Điều kiện xảy ra hiện tượng phảnxạtoànphần a/ Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. n 2 < n 1 b/ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. i ≥ i gh Bài tập áp dụng Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,5. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phảnxạtoànphần bên trong thủy tinh. A. 84 o B. 52 o C. 45 o D. 42 o . nhỏ thì rút ra kết luận gì? Khi góc tới i nhỏ thì: - Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng - Chùm tia phản xạ rất mờ n 1 n 2 a. Thí nghiệm 1. Sự