Pos 151 ĐỀ TÀI : Phân tích những nội dung của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam ? hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam hiện đại hoá ở Việt Nam
NHĨM 16 ĐỀ TÀI : Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam ? CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, quốc gia cạnh tranh không ngừng để đạt phát triển kinh tế vượt trội Việt Nam cần tập trung vào bảo vệ chủ quyền xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Sự cơng nghiệp hố đại hố tất yếu q trình xây dựng đất nước, giúp vượt qua tình trạng nghèo nàn trở thành nước có kinh tế vững mạnh, cạnh tranh giới I KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi từ lao động thủ công sang công nghệ tiên tiến, nhằm tăng cường suất lao động xã hội QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG TA : Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi tồn diện từ lao động thủ công sang công nghệ phương pháp đại, tăng cường suất lao động xã hội Đây trình kết hợp chặt chẽ phát triển Là q trình khơng từ giới hóa sang tự động hóa mà cịn kết hợp thủ công truyền thống với công nghệ đại mang tính định Nó khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành Mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam: xây dựng công nghiệp đại, đa dạng cạnh tranh, tập trung vào đổi công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ môi trường tạo việc làm cho người lao động • Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ • Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực • Tự động hóa thơng minh giúp đơn giản hóa hoạt động • Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hoá cải thiện đời sống nhân dân • Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1945 GIAI ĐOẠN TỪ 1946 ĐẾN 1985 GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1945 Công nghiệp Việt Nam giai đoạn nhỏ bé, phụ thuộc vào cơng nghiệp quốc, thiếu cơng nghệ trang bị kỹ thuật đại, giới hoá thấp GIAI ĐOẠN TỪ 1946 ĐẾN 1986 Công nghiệp Việt Nam non yếu, dựa vào kế hoạch hóa tập trung gặp khó khăn việc chuyển đổi cấu kinh tế Tuy nhiên, nhờ giúp đỡ nước XHCN, thành lập 19 ngành công nghiệp nhỏ cạnh tranh quốc tế Sự thất bại đối tác XHCN tác động tiêu cực tham gia thị trường quốc tế GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam trải qua trình cơng nghiệp hóa đại hóa, thu hút vốn đầu tư nước ngồi phát triển ngành cơng nghiệp truyền thống công nghệ cao, đối diện với thách thức cần nâng cao chất lượng sản phẩm hạ tầng để cạnh tranh thị trường quốc tế III SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP THEO VÙNG Đã hình thành vùng kinh tế bình diện quốc gia, vùng trọng điểm đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nước Các địa phương đẩy mạnh phát triển sản xuất xây dựng khu công nghiệp hình thành vùng chuyên canh Tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hố xuất CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP THEO NGÀNH Có chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp để hội nhập vào thị trường khu vực giới Những ngành trọng điểm lên cấu ngành công nghiệp gồm: lượng, chế biến lương thực – thực phẩm, dệt – may, hóa chất – phân bón – cao su, vật liệu xây dựng, khí – điện tử Đẩy mạnh ngành cơng nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản sản xuất hàng tiêu dùng Đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Đổi thay đổi cấu công nghiệp, mở rộng thành phần kinh tế Khu vực Nhà nước phát triển nhờ đầu tư nước ngoài, góp phần thay đổi cấu cơng nghiệp Cơ cấu theo thành phần kinh tế chuyển dịch, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước Năm 2005, tỉ trọng sản xuất công nghiệp khu vực Nhà nước 25,1%, khu vực Nhà nước 31,2%, cho thấy xu hướng chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường, giải phóng sức sản xuất tăng trưởng kinh tế IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO CHO SỰ PHÁT TRIỂN CNH - HĐH Đa dạng hóa mặt hàng xuất tạo đột phá Chuyển từ xuất sản phẩm "thô" sang công nghiệp chế biến, hạn chế xuất tài nguyên thiên nhiên chưa qua chế biến GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC NGUỒN LỰC Chú trọng chất lượng chiến lược, quy hoạch mở rộng thị trường Tập trung nghiên cứu thị trường Thực sách kinh tế nhiều thành phần phát triển kinh tế Nâng cao chất lượng khả cạnh tranh, áp dụng công nghệ sản phẩm xuất Đẩy mạnh huy động sử dụng vốn hiệu Sản xuất hiệu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, đầu tư nâng cao hiệu ưu tiên vào ngành trọng điểm GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN Phải Coi đầu tư cho giáo dục hướng phát triển Xây dựng cấu nhân lực đồng sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo Phát huy khả sáng tạo để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế THANK YOU FOR WATCHING STT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TÊN MSSV Mức độ hoàn thành