1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vẽ kĩ thuật và thiết kế trên máy tính ( Autodesk inventor Autocad )

402 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 402
Dung lượng 18,61 MB

Nội dung

Autodesk inventor Autocad CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU A. Mục tiêu:  Bắt đầu làm quen với phần mềm Autocad  Hiểu được cách sử dụng các thành phần khởi tạo màn hình AutoCAD.  Bắt đầu một bản vẽ mới từ New tool, File tabs.  Lưu bản vẽ theo nhiều cách khác nhau.  Đóngmở thoát bản vẽ.  Gọi các lệnh Autocad từ bàn phím, menus, toolbars, shortcut menus, tool palettes, and Ribbon.  Làm việc với File Tabs  Hiểu cách sử dụng của các thành phần trong hộp thư thoại trong Autocad. B. Nội Dung I. Giới thiệu về bản vẽ kỹ thuật 1.1.1. Khái niệm bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật, là công cụ chủ yếu của người cán bộ kỹ thuật để diễn đạt ý đồ thiết kế và đồng thời cũng là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất và gia công. Bản vẽ kỹ thuật được thành lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế. Các tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật do Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước trước đây, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng là cơ quan Nhà nước trực tiếp chỉ đạo công tác tiêu chuẩn hóa nước ta, là tổ chức quốc gia về tiêu chuẩn hóa. Năm 1977 nước ta là thành viên của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO (International Organization for Standadization). Mục đích của ISO là phát triển công tác tiêu chuẩn hóa trên phạm vi toàn thế giới, nhằm đơn giản hóa về việc trao đổi hàng hóa, mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và8 công nghệ. Hiện nay ISO đã ban hành hơn 500.000 tiêu chuẩn, trong đó có hàng trăm tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. Việc áp dụng các tiêu chuẩn nhằm mục đích thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm...Ngoài ra, việc áp dụng các tiêu chuẩn còn làm thay đổi lề lối làm việc cho phù hợp với nền sản xuất lớn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 2021 VẼ KỸ THUẬT VÀ THIẾT KẾ TRÊN MÁY TÍNH Biên Soạn: VŨ DƯƠNG HỒNG THÁI HỊA Đà Nẵng, ngày 25/01/2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu AutoCAD Mechanical 1.2 Khởi động AutoCAD Mechanical 20 1.3 Cấu trúc hình đồ họa AutoCAD Mechanical 2017 21 1.4 Mở vẽ 23 1.5 Lưu vẽ .24 1.6 Đóng file AutoCAD Mechanical 24 1.7 Thoát khỏi AutoCAD Mechanical 25 1.8 Lệnh Export (xuất vẽ sang định dạng khác) 25 1.9 Lệnh Recover (phục hồi file bị lỗi) .25 1.10.Các phương pháp quản lý hình 25 1.11.Bài tập chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN 33 2.1 Định đơn vị vẽ lệnh Units 34 2.2 Lệnh Mvsetup 35 2.3 Định giới hạn vẽ lệnh Limits 36 2.4 Công cụ trợ giúp (Drafting settings) .36 2.5 Vẽ đoạn thẳng - Lệnh Line 37 2.6 Các phương pháp nhập tọa độ điểm 38 2.7 Vẽ đường tròn - Lệnh Circle 50 2.8 Công cụ truy bắt điểm AutoCAD Mechanical - OSNAP 54 2.9 Xóa phục hồi đối tượng .57 2.10 Bài tập áp dụng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC TRONG AUTOCAD MECHANICAL 64 3.1 Các đối tượng vẽ 2D AutoCAD Mechanical 64 3.2 Vẽ cung tròn - Lệnh Arc 65 3.3 Vẽ hình Elipse cung Ellipse - Lệnh Ellipse 67 3.4 Vẽ hình chữ nhật - Lệnh Rectang 69 3.5 Vẽ đa tuyến - Lệnh Polyline 72 3.6 Vẽ đường cong - Lệnh Spline .74 3.7 Vẽ đa giác - Lệnh Polygon .75 3.8 Chia đối tượng thành nhiều đoạn - Lệnh Devide 78 3.9 Chia đối tuợng thành đoạn cho trước - Lệnh Measure 80 3.10 Bài tập áp dụng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG : CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN 95 4.1 Xóa đối tượng - Lệnh Erase (hoặc phím delete) 95 4.2 Xén phần đối tượng - Lệnh Trim 95 4.3 Kéo dài đối tượng đến đượng tượng giao - Lệnh Extend 96 4.4 Tạo đối tượng song song - Lệnh Offset 97 4.5 Vẽ nối tiếp hai đối tượng cung tròn - Lệnh Fillet 98 4.6 Vát mép cạnh - Lệnh Chamfer 99 4.7 Nối phân đoạn thành đa tuyến - Lệnh Edit Polyline (lựa chọn Join) 100 4.8 Tách rời đa tuyến thành phân đoạn - Lệnh Explore 101 4.9 Bài tập áp dụng 101 4.10 Dời hình – Lệnh Move 104 4.11 Sao chép hình - Lệnh Copy .105 4.12 Phép biến đổi tỷ lệ - Lệnh Scale 106 4.13 Xoay đối tượng quanh điểm - Lệnh Rotate 107 4.14 Lấy đối xứng qua trục - Lệnh Mirror .108 4.15 Sao chép - Lệnh Array .110 4.17 Bài tập áp dụng 112 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT BIÊN TẬP BẢN VẼ .116 5.1 Các thành phần ghi kích thước 116 5.2 Tạo quản lý kiểu kích thước - Lệnh DimStyle .117 5.3 Ghi kích thước .124 5.4 Ghi văn thích .125 5.5 Quản lý đối tượng theo lớp (layer) autocad mechanical 132 5.6 Vẽ mặt cắt ký hiệu vật liệu - Lệnh Hatch .138 5.7 Bài tập áp dụng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR 144 6.1 Tổng quan inventor .145 6.2 Khởi động 146 6.3 Giao diện .146 6.4 Tạo file Inventor 148 6.5 Mở file sẵn có Inventor 150 CHƯƠNG 7: MÔI TRƯỜNG VẼ PHÁC BIÊN DẠNG 2D (SKETCH) TRONG INVENTOR 152 7.1 Khởi động 153 7.2 Giao diện .155 7.3 Công cụ vẽ phác thảo 159 7.3.1 Lệnh Line 162 7.3.2.Lệnh Circle: có kiểu vẽ 163 7.3.3 Lệnh Arc: có kiểu vẽ 165 7.3.4 Lệnh Rectangle: có kiểu vẽ 168 7.3.5 Lệnh Slot: có kiểu vẽ .172 7.3.6 Lệnh Spline: có kiểu vẽ 177 7.3.7 Lệnh Equation Curve .180 7.3.8 Lệnh Ellipse 164 7.3.9 Lệnh Point 180 7.3.10 Lệnh Fillet: có kiểu vẽ 181 7.3.11 Lệnh Polygon: có kiểu vẽ .184 7.3.12 Lệnh Text: có kiểu .186 7.4 Công cụ ghi kích thước ràng buộc vị trí 189 7.4.1 Công cụ ghi kích thước: có kiểu 189 7.4.2 Công cụ ràng buộc vị trí 191 7.5 Công cụ chép đối tượng 199 7.5.1 Công cụ Rectangular Pattern .199 7.5.2 Công cụ Circular Pattern 201 7.6 Công cụ hiệu chỉnh đối tượng .203 7.6.1.Công cụ move .203 7.6.2 Công cụ coppy 204 7.6.3 Công cụ Rotate 205 7.6.4.Công cụ Trim 7.6.5.Công cụ Extend 7.6.6.Công cụ Split 7.6.8.Công cụ Stretch 7.6.9.Công cụ Offet .206 207 .207 .209 210 7.7 Ví dụ áp dụng 211 7.8 Bài tập chương 219 CHƯƠNG 8: MƠI TRƯỜNG TẠO MƠ HÌNH 3D (PART) 8.1 Giao diện .225 8.2 Công cụ tạo mơ hình 3D .227 8.2.1.Lệnh Extrude 227 8.2.2.Lệnh Revolve .236 8.2.3.Lệnh Loft 239 8.2.4.Lệnh Sweep 243 8.2.5.Lệnh Rib .247 8.2.6.Lệnh Coil 251 8.2.7.Lệnh Emboss 255 8.3 Cơng cụ hiệu chỉnh mơ hình 3D 257 8.3.1.Lệnh Hole 257 8.3.2.Lệnh Fillet 261 8.3.3.Lệnh Chamfer 264 8.3.4.Lệnh Shell 265 8.3.5.Lệnh Draft 267 8.3.6.Lệnh Thread .269 8.3.7.Lệnh Split 270 8.3.8.Lệnh Combine 272 8.3.9.Lệnh Move Face 274 8.3.10.Lệnh Move Bodies 276 8.3.11.Lệnh Bend Part .276 8.4 Công cụ chép mơ hình 3D 278 8.4.1.Lệnh Rectangular Pattern 278 8.4.2.Lệnh Circular Pattern 281 8.4.3.Lệnh Mirror 283 8.5 Công cụ tạo đối tượng phụ trợ 284 8.5.1.Lệnh Plane 285 8.5.2.Lệnh Axis 290 8.5.3.Lệnh Point 290 CHƯƠNG 9: MÔI TRƯỜNG LẮP RÁP CHI TIẾT (ASSEMBLY) TRONG INVENTOR 305 9.1 Giới thiệu chung môi trường lắp ráp 305 9.2 Khởi động 306 9.3 Chèn tạo chi tiết môi trường lắp ráp 307 9.3.1.Lệnh Place 307 9.3.2.Lệnh Place from Content Center .309 9.3.3.Lệnh Create 310 9.3.4.Lệnh ràng buộc Contraint 311 9.4 Các lệnh hiệu chỉnh sau lắp ráp .317 9.4.1 Thay đổi khoảng cách ràng buộc chi tiết 317 9.4.2 Sao chép chi tiết môi trường lắp ráp 318 9.4.3 Xóa chi tiết 321 9.4.4 Ẩn hiển thị chi tiết 321 9.4.5 Chỉnh sửa chi tiết 321 9.5 Kiểm tra va chạm 322 9.6 Ví dụ áp dụng 324 9.7 Bài tập chương 339 CHƯƠNG 10: MƠ PHỎNG Q TRÌNH LẮP RÁP CHI TIẾT (PRESENTATION) TRONG INVENTOR 347 10.1.Giới thiệu chung 347 10.2.Khởi động 348 10.3.Lệnh Create View 349 10.4.Lệnh Tweak Components 350 10.5.Hiệu chỉnh tính Tweak Components chi tiết tạo 352 10.5.1.Thay đổi khoảng cách di chuyển chi tiết phân rã .352 10.5.2.Xóa tính Tweak Components 352 10.5.3.Ẩn hiển thị đường lắp ráp .353 10.6.Lệnh Precise View Rotation 353 10.7.Lệnh Animate .353 10.8.Ví dụ áp dụng .356 CHƯƠNG 11:MÔI TRƯỜNG XUẤT BẢN VẼ 2D (DRAWING) TRONG INVENTOR 367 11.1.Giới thiệu chung 367 11.2.Khởi động 367 11.3.Thiết lập tiêu chuẩn cho vẽ 369 11.4.Tạo hình biểu diễn 2D từ mơ hình 3D thiết kế .378 11.5.Ghi kích thước 392 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU A Mục tiêu:  Bắt đầu làm quen với phần mềm Autocad  Hiểu cách sử dụng thành phần khởi tạo hình AutoCAD  Bắt đầu vẽ từ New tool, File tabs  Lưu vẽ theo nhiều cách khác  Đóng/mở/ vẽ  Gọi lệnh Autocad từ bàn phím, menus, toolbars, shortcut menus, tool palettes, and Ribbon  Làm việc với File Tabs  Hiểu cách sử dụng thành phần hộp thư thoại Autocad B Nội Dung I Giới thiệu vẽ kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật, công cụ chủ yếu người cán kỹ thuật để diễn đạt ý đồ thiết kế đồng thời tài liệu kỹ thuật dùng để đạo sản xuất gia công Bản vẽ kỹ thuật thành lập theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế Các tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước trước đây, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường Chất lượng quan Nhà nước trực tiếp đạo cơng tác tiêu chuẩn hóa nước ta, tổ chức quốc gia tiêu chuẩn hóa Năm 1977 nước ta thành viên Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO (International Organization for Standadization) Mục đích ISO phát triển cơng tác tiêu chuẩn hóa phạm vi tồn giới, nhằm đơn giản hóa việc trao đổi hàng hóa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ Hiện ISO ban hành 500.000 tiêu chuẩn, có hàng trăm tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Việc áp dụng tiêu chuẩn nhằm mục đích thúc đẩy tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm Ngoài ra, việc áp dụng tiêu chuẩn làm thay đổi lề lối làm việc cho phù hợp với sản xuất lớn công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khổ giấy vẽ Dụng cụ vẽ TCVN 7285 : 2003 tương ứng ISO 5457 : 1999 Tiêu chuẩn quy định khổ giấy cách trình bày tờ giấy vẽ + Khổ giấy dãy ISO-A - Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ (Hình 1.1) Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ - Khổ gồm có khổ có kích thước 1189x841 với diện tích 1m2 khổ giấy khác chia từ khổ giấy (Hình 1.2) Hình 1.1: Giấy vẽ 1.1.2 Khung tên ( Hình 1.4) Khung tên phải bố trí góc phải phía vẽ (Khung tên vẽ phải đặt cho chữ ghi khung tên có đầu hướng lên hay hướng sang trái vẽ đó) Kích thước nội dung khung tên quy định sau: Hình 1.2 : Khung vẽ vẽ kỉ thuật Nội dung khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất qui định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 - Khung vẽ: Được vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm Khi cần đóng thành tập cạnh trái khung vẽ vẽ cách mép khổ giấy 25mm - Khung tên: Được đặt góc phải phiá vẽ Khung tên đặt theo cạnh ngắn hay cạnh dài khung vẽ (hình1.2) Kích thước nội dung khung tên vẽ dùng học tập hình mẫu sau (hình 1.3): Hình 1.3 : Khung tên vẽ kỉ thuật

Ngày đăng: 25/11/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w