Chương 4
CAC HiNH THUC KINH DOANH QUOC TE Mục tiêu của chương 4
~ Hiểu và phân định được các hình thức kinh doanh quốc tế
- Phân tích được các ưu và nhược điểm của từng hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp đã lựa chọn đẻ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ra thị trường quốc tế
- Nhận diện được các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp khi lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế
Tình huống: Quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị
trường quốc tế của Công tyHaier
Haier là công ty điện tử gia dụng lớn được thành lập từ năm 1984 và có trụ sở tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Ban đầu công ty này chuyên sản xuất sản phẩm tủ lạnh các loại, theo thời gian phát triển công ty dần dần mở rộng hoại động sản xuất và kinh doanh sang cả các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, máy giặt, và các t bị gia dụng khác Trải qua hơn 30 năm phát triển, Haier từng bước trở
thành một trong những nhà sản xuất và bán lẻ thiết bị gia dụng lớn nhất
thế giới với khoảng 10% thị phần toàn cầu Theo báo cáo tài chính
thường niên của công ty, năm 2019 tổng doanh thu của Haier đạt mức
[rung Quốc, p đoàn
27,6 ty USD với 1,5 ty USD đến từ các thị trường ngoài
đem lại khoản lợi nhuận ròng đạt 1,76 tỷ USD cho cả
Mặc dù bắt đầu xuất khâu và có những thương vụ đầu tư trực tiếp ra thị trưởng nước ngoài từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước song
những thành công về doanh số bán hàng và phần lớn nguồn thu của
Trang 2
quả kinh doanh năm 2015 của Haier có sự biến động sụt giảm do tốc
độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc bị chậm lại Trong khi đó, mức độ cạnh tranh ở thị trường nội địa ngày càng tăng do sự xuất hiện của ngày càng nhiều các công ty trong và ngoài nước Những thách thức này buộc ban lãnh đạo của Haier phải tìm phương án đây mạnh hơn nữa việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế để duy trì đà phát triển và giảm dần sự lệ thuộc vào thị trường trong nước
Để thực thi chiến lược của mình, Haier đã thực hiện nhiều phương
thức khác nhau để từng bước thâm nhập vào thị trường các nước khác
Công ty nhận thấy rằng mặc dù mặt hàng điều hịa nhiệt độ của mình đã tiếp cận được với khách hàng ở nhiều quốc gia phát triển, tuy nhiên
với các sản phẩm gia dụng cỡ lớn như tủ lạnh hay máy giặt thì người tiêu dùng ở các nước này vẫn có tâm lý chuộng sử dụng các sản phẩm
nội địa Vì thế, năm 2012, Haier đã đầu tư 770 triệu USD đề mua lại
90% cỗ phần của doanh nghiệp chuyên chế tạo hàng gia dụng lớn của New Zealand là Eisher & Paykel Thương vụ mua lại này đã gitip Haier không chỉ tiếp cận được với danh mục các bằng sáng chế công nghệ do Fisher & Paykel sở hữu mà còn giúp cơng ty đưa các dịng sản phẩm
của mình sang các thị trường lớn như Úc, New Zealand, và Mỹ Việc tiêu thụ được sản phẩm ở các thị trường phát triển này giúp biên lợi nhuận của Haier tăng lên đáng kể so với khi chỉ tập trung kinh doanh ở thị trường trong nước như trước Tháng một năm 2016, Haier chấp
nhận trả một khoản tiền rất lớn là 5,4 tỷ USD đề mua lại mảng thiết bị
gia dụng của GE Thương vụ này nằm trong kế hoạch của Haier là có thể nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường Mỹ Haier nhận thức được ring các sản phẩm mang nhãn hiệu của Trung Quốc thường bị người tiêu dùng Mỹ mặc định là có chất lượng và độ tin cậy không cao Vì thế việc mua lại bộ phận sản xuất thiết bị gia dụng của một doanh nghiệp có tiếng như GE sẽ giúp Haier có thể bán ra các sản phẩm do
mình sản xuất dưới nhãn hiệu uy tín này Trong hợp đồng mua lại có
quy định rõ Haier được phép sử dụng nhãn hiệu GE cho các sản phẩm của mình trong vịng 40 năm và vẫn duy trì hoạt động của bộ phận hàng gia dụng của GE
¡ Kentucky, Mỹ
Trang 3
Một bước đi chiến lược khác của Haier là từng bước hình thành nên các cơ sở sản xuất ở khắp nơi trên thế giới Điều này cho phép Haier có thể sản xuất các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và thị hiéu của các thị trường khác nhau Ví dụ như để đáp ứng như cầu đang tăng đối với các sản phẩm điện thoại thông minh ở khu vực Đông Nam Á, Haier đã cho xây dựng nhà máy chuyên sản xuất điện thoại ở Indonesia năm 2014 Ở thị trường châu Phi, Haior duy tri hoạt động của Š nhà máy sản xuất để chế tạo ra các sản phẩm đáp ứng tốt n i thị trường nhiều tiềm năng này Chẳng hạn như nhà máy của Haier ở
Nigeria chuyén san xuất điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, và tủ đông đề cung cấp cho hơn nửa triệu khách hàng bản địa mỗi năm, biến Haier trở thành nhà sản xuất thiết bị gia dụng lớn nhất ở quốc gia này Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Nigeria, Haier đã nghiên cứu và chế
tạo các loại tủ lạnh có khả năng giữ lạnh cho thực phẩm đến hơn 100 giờ, nhằm ngăn ngừa việc thực phẩm có thể bị hư hỏng do tình trạng mất điện diễn ra thường xuyên Năm 2000, Haier cũng là doanh nghiệp đầu tiên của Trung Quốc mở dây chuyển sản xuất ở Mỹ khi đưa khu công nghiệp Haier ở Nam Carolina vào hoạt động Với diện tích khoảng hơn 40ha và chỉ phí đầu tư 40 triệu USD, nhà máy này chuyên sản xuất các loại tủ lạnh để cung cáp cho thị trường các nước châu Mỹ Năm 2015, Haier đã đầu tư thêm 72 triệu USD đề mở rộng và nâng cấp nhà máy này để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng ở thị trường Mỹ Tính
đến thời điềm hiện tại, trong tông số 122 nhà máy sản xuất của mình, Haier đang duy trì nhiều nhà máy ở hơn 20 địa điểm bên ngoài lãnh thé Trung Quốc
Một điểm đáng lưu ý trong chiến lược mở rộng ra toàn cầu của Haier đó là nhờ các nỗ lực nghiên cứu và phát triển hướng tới đáp ứng nhu cầu các thị trường địa phương, doanh nghiệp này ln chuẩn bị cho mình cách thức phù hợp nhất đẻ thâm nhập vào các thị trường mới Dựa trên các kết quả nghiên cứu thị trường cùng với mạng lưới phân
phối được thiết kế hiệu quả, Haier luôn đặt mong muốn của khách hàng lên hàng đầu khi nhanh chóng điều chỉnh các sản phẩm của mình
Trang 4tiêu dùng và thị hiếu của khách hàng ở thị trường khó tính như My, Haier đã xây dựng riêng một trung tâm thiết kế và nghiên cứu sản phẩm dành cho thị trường này Công ty cũng thiết lập các trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm ở châu Âu, Úc, và Nhật Bản Đồng thời, công ty cũng luôn thu thập ý kiến phản hồi của người tiêu dùng thông qua đội ngũ nhân viên kinh doanh, cũng như thường xuyên phỏng vấn khách hàng khi họ ghé thăm các cửa hàng trưng bày và bán sản phẩm của Haier ở các nước Không chỉ vậy, Haier cịn sử dụng các cơng cụ và các nền tảng mạng xã hội trên internet để tiếp nhận các ý tưởng từ khách hàng từ đó tiếp tục nghiên cứu và phát triển các sản
phẩm gia dụng của mình sao cho tốt nhất trên mọi khía cạnh đề đáp ứng được mong muốn từ phía người tiêu dùng toàn cầu Như vậy có thể thấy, thơng qua việc mua lại các thương hiệu nước ngồi có uy tín,
xây dựng các nhà máy sản xuất ở các khu vực gần với khách hàng mục tiêu, tùy chỉnh các dòng sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu ở từng thị trường địa phương, và thường xuyên lắng nghe những phản hồi từ phía người tiêu dùng đã giúp Haier từng bước gặt hái thành công khi mở rộng hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình ra thị trường quốc tế
Nguồn: Hollensend, (2017) tr.60; Collinson va etg., (2017) tr.701;
Các thơng tin chính thức của công ty Haier trên trang web
www:haier.com/global/
4.1 Theo hình thức thương mại 4.1.1 Xuất khẩu
a Khái niệm
Trang 5doanh nghiệp có thể bước đầu tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế
bằng việc đưa hàng hóa, sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài
nhưng không phải đối diện với nhiều rủi ro và đầu tư chỉ phí ban đầu lớn
Xuất khẩu đã được thực hiện từ rất lâu trước đây thơng qua hình thức sơ khai đó là việc giao thương trao đổi hàng hóa giữa các thương nhân đến từ các quốc gia hay vùng lãnh thỏ khác nhau Cùng với sự phát triển theo thời gian của khoa học công nghệ, thông tin liên lạc, cũng như sự phát triển của các hoạt động kinh tế giúp cho hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng với nhiều hình thức đa dạng Hiện nay hoạt
động xuất khâu được thực hiện trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền
kinh tế
im xuất, cũng như một số loại
tài chính Thơng qua hoạt
t khẩu thu được lợi ích về
đối với hàng tiêu dùng, tư
hình dịch vụ như giáo dục, y tế, du lịch, ha động này các doanh nghiệp và quốc gia xì
kinh tế Trong thực tế, có thé chia hoạt động xuất khẩu thành hai dạng cơ
bản gồm:
«Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động theo đó doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hóa ở thị trường trong nước rồi trực tiếp bán cho người mua ở thị trường nước ngồi mà khơng sử dụng các trung gian thương mại Với hình thức kinh doanh này, doanh nghiệp sẽ tự mình thực hiện tất cả các phần công việc liên quan đến xuất khẩu Vì thế, doanh nghiệp có thể trực tiếp kiểm soát hoạt động phân phối, xây dựng nhãn hiệu, cũng như định giá các sản phẩm do mình cung cấp Bên cạnh đó, việc xuất khâu trực tiếp giúp doanh nghiệp tham gia vào các khâu trong hoạt động
xuất khâu sản phẩm của mình sang thị trường nước ngồi, bởi vậy doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường và khách hang dé hiểu được rõ nhu cầu và thị hiểu tiêu dùng của họ cũng như nhanh chóng nắm bắt được những cơ hội mới Tuy nhiên, xuất khâu trực tiếp cũng có
những hạn chế nhất định mà doanh nghiệp cần lưu ý chẳng hạn như cần chỉ phí thực hiện cao hơn, đòi hỏi phải có kiến thức nhất định về thị trường nước ngoài mà doanh nghiệp tiếp cận, cũng như khả năng vượt qua những trở ngại trong kinh doanh ở thị trường nước ngoài Nghiệp vụ xuất khâu trực tiếp có thể được thực hiện bởi bộ phận kinh doanh của
Trang 6doanh nghiệp đặt ở trong nước hoặc thông qua công ty con hoặc chỉ nhánh đặt ở thị trường nước ngồi
® Xuất khẩu giản tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hóa khi nhà xuất khâu khơng làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngồi mà sẽ thơng qua một bên thứ ba thường được gọi là trung gian thương mai dé
thực hiện các phần công việc liên quan Để bán và phân phối các sản sản xuất sử dụng các bên trung gian thương mại là những người có chức năng xuất khẩu thực hiện
phẩm của mình ở thị trường nước ngoài, ngưi
cho mình Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sản xuất hay nhà xuất khẩu trong nước sẽ không thực sự tham gia vào hoạt động tiếp thị và bán hàng ở thị trường nước ngoài Trong thực tế, phương thức xuất khâu
gián tiếp thường được lựa chọn bởi các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện đề trực tiếp thực hiện hoạt động xuất khẩu, hoặc coi phần lợi nhuận đem lại từ hoạt động xuất khẩu chỉ là phần phụ trong tơng
tồn bộ lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp Ngoài ra, đây cũng là phương thức được một số doanh nghiệp lựa chọn
khi muốn từng bước xâm nhập thị trường quốc tế hoặc thử nghiệm thị
trường mới trước khi chuyển sang các dạng thức khác đòi hỏi mức độ
dau tu ngi
lực và mức độ gắn kết với thị trường cao hơn
Khi lựa chọn phương thức xuất khâu gián tiếp này, doanh nghiệp can nhận thức được phương thức này cũng tiềm ẩn một số rủi ro nhất định Cy thể, doanh nghiệp sẽ không thẻ bám sát thị trường và kiểm soát chặt chẽ việc xuất khẩu và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của mình ở thị trường nước ngoài Kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài có thể khơng phù hợp với thói quen mua sắm và tiêu dùng của người dân bản địa dẫn đến việc tiêu thụ hàng hóa khơng đạt được kỳ vọng đề ra Hoặc cách thức mà đội ngũ nhân viên của các công ty trung
gian cung cấp hàng hóa và dịch vụ với chất lượng không đảm bảo gây tổn hại đến danh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp cũng như của sản
Trang 7nhu cầu và đặc tính tiêu dùng của khách hàng ở thị trường nước ngoài
dẫn đến bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh tiềm năng
Có 5 dạng thức chính liên quan đến xuất khẩu gián tiếp, gồm có: - Đại lý thu mua xudt khdu (export buying agent) Don vi này đồng vai trò là đại diện cho những doanh nghiệp hoặc cá nhân ở nước ngồi đang có nhu cầu mua hàng, Dựa trên nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ mà người mua ở nước ngoài đặt ra, những đại lý thu mua này sẽ sang nước
của bên nhà sản xuất để tìm kiểm và thu mua hàng đề đáp ứng các đơn
hàng Vì hoạt động theo lợi ích của bên có nhu cầu mua hàng nên đại lý
thu mua xuất khâu sẽ nhận được hoa hồng từ bên đối tác nước ngoài Bên sản xuất hàng hóa ở trong nước khơng trực tiếp tham gia vào giao dịch
giữa bên đại lý thu mua xuất khẩu và người mua ở nước ngoài, nhiệm vụ của họ lúc này đơn thuần là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của người mua Có thể thấy đại lý thu mua xuất khẩu lúc này hoạt động như một người mua ở thị trường nội địa Nhiệm vụ của họ là tìm kiếm các nhà sản xuất hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ có những sản phẩm đáp ứng với nhu cầu mà đối tác nước ngoài đang cần với giá bán hàng ở mức hợp lý nhất có thê
Từ góc độ người xuất khâu có thê thấy việc xuất khẩu thông qua đại lý thu mua xuất khẩu là cách thức đơn giản nhất đề đưa hàng hóa và dịch vụ do mình sản xuất ra đến tay khách hàng và người tiêu dùng ở nước
ngoài Lúc này người sản xuất chỉ cần tập trung sản xuất hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu và nhận tiền thanh tốn cho đơn hàng, cịn việc bảo quản, vận chuyên, làm các thủ tục liên quan cũng như tiêu thụ hang sẽ do bên đại lý thu mua xuất khẩu đảm trách toàn bộ Với phương thức này, nhà sản xuất sẽ phải đối mặt với ít rủi ro, tuy nhiên họ sẽ không trực tiếp kiểm soát được hoạt động kinh doanh các sản phẩm dịch vụ của
mình ở thị trường nước ngồi, cũng như khơng nắm bắt được những biến động về nhu cầu trên thị trường đó Với những doanh nghiệp nhỏ thì đây là phương thức dễ nhất để đưa các sản phâm của mình ra thị trường nước
lý
tiêu ngoài, tuy nhiên làm cách này sẽ bị phụ thuộc hoàn toàn vào bên đ;
thu mua, khiến doanh nghiệp không nắm bắt được hành vi ngườ
dùng cũng như mức độ cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, nếu doanh
Trang 8nghiệp có ý định kinh doanh lâu dài ở thị trường nước ngoài thi nên lựa chọn phương thức có mức độ chủ động cao hơn để có được sự am hiểu
sâu hơn về thị trường đó
- Môi giới (broker) Một đạng thức trung gian khác là môi giới xuất khẩu Người này đóng vai trị đứng giữa kết nối thông tin để bên bán hàng ở trong nước và bên mua hàng ở nước ngồi có thể tiếp xúc và giao dịch với nhau Người môi giới chịu trách nhiệm giúp các bên bán hàng và bên mua hàng kết nói để tiến tới ký kết hợp đồng và giao dịch hàng hóa, chứ không trực tiếp xử lý và sở hữu hàng hóa trong q trình giao dịch mua bán Đổi lại người môi giới được nhận hoa hồng từ bên người
mua, bên người bán, hoặc cả hai bên cho việc kết nối này Thông thường
người môi giới thường chuyên sâu về một sản phẩm hoặc một chủng loại
hàng hóa cụ thể Với kiến thức chuyên sâu về mỗi loại hàng hóa và am
hiểu thị trường tiêu thụ các loại hàng hóa đó, người mơi giới sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để giúp bên bán hàng và bên mua hàng đến từ các nước kết nối được với nhau, từ đó thỏa thuận tiễn hành các giao dịch
~ Công ty quản ý xuất khẩu (export management company) Day 1a các công ty chuyên trách nhận ủy thác và quản lý hoạt động xuất khẩu hàng hóa cho các doanh nghiệp sản xuất khác nhau Các công ty này có
nhiều kinh nghiệm trong việc làm thủ tục xuất nhập khẩu và cung cấp các
dịch vụ này cho những doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa
Căn cứ hợp đồng ủy thác, mỗi thương vụ xuất khâu thì cơng ty quản
xuất khẩu sẽ thực hiện đưới danh nghĩa của công ty xuất khẩu Các công ty quản lý xuất khẩu này sẽ sử dụng những kinh nghiệm sẵn có và sự am hiểu tập quán kinh doanh cũng như các yêu cầu về thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa ở từng quốc gia để thay mặt bên ủy thác thức hiện các phần công việc liên quan đến xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài Việc làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực sẽ giúp cho công ty quản lý xuất khẩu sử dụng hiệu quả chỉ phí quản lý, cũng như cắt giảm được các chỉ phí liên quan đến vận tải
bởi tính kinh tế theo quy mô khi vận chuyển số lượng lớn hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp cùng một lúc Ở Việt Nam, các công ty quản lý xuất khẩu này thường được biết đến với tên gọi là công ty nhận ủy thác xuất
Trang 9
khâu và các công ty này thường thu một khoản phí tùy theo từng giá trị
hợp đồng ủy thác giữa các công ty đề chỉ trả cho phần cơng việc mà mình
thực hiện
- Công ty thương mại (Trading company) Đây là các doanh nghiệp hoạt động như nhà phân phối độc lập với chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với các công ty sản xuất và xuất khẩu trong nước để đưa các hàng hóa và dịch vụ đến với khách hàng ở thị trường nước ngồi Những cơng ty thương mại đầu tiên được hình thành từ thế kỷ 17 bởi các để quốc như Anh, Pháp, Hà Lan nhằm quản lý hoạt động giao thương
hàng hóa với các nước thuộc địa của mình Ngày nay, các doanh nghiệp
thương mại được thấy nhiều ở các nước châu Á, châu Phi, hoặc Mỹ Latin Trong đó, Nhật Bản là quốc gia được biết đến với sự hiện diện của rất nhiều các công ty thương mại, được gọi là Sogo Shohas, kiểm soát đến 50% hoạt động xuất khẩu và 67% hoạt động nhập khẩu của quốc gia
này Chức năng chính của các cơng ty thương mại là nhận diện các nhà cung cấp phù hợp, đàm phán và mua hàng hóa của họ để rồi thông qua các kênh phân phối để bán lại hàng hóa đó ở thị trường các nước Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty chuyên doanh thương mại còn đóng vai trị quan trọng trong một loạt các lĩnh vực khác như vận tải, kho bãi, tài chính, chuyển giao công
nghệ, tài trợ cho các dự án thương mại và đầu tư, bảo hiểm, bất động sản Về bản chất, công ty chuyên doanh thương mại sẽ đảm trách c‹ dịch vụ xuất khâu nhằm kết nối giữa các nhả sản xuất trong nước với
người mua ở thị trường nước ngoài
- Hợp tác xuất khẩu (Piggybacl) Đây là dạng thức công ty sản xuất
dùng mạng lưới phân phối của doanh nghiệp khác để bán các sản phẩm của mình trên thị trường nước ngoài Theo đó, một cơng ty nhỏ và vừa chưa có kinh nghiệm xuất khẩu sẽ thương thảo với một doanh nghiệp lớn hơn có nhiều kinh nghiệm ở một số thị trường cụ thể để nhờ doanh nghiệp đó giúp phân phối hàng hóa trên kênh phân phối của họ Điều này sẽ đem lại lợi ích cho cả hai phía bởi cơng ty nhỏ có thé tiếp cận được thị
trường quốc tế trong khi doanh nghiệp lớn hơn có thể khai thác tối đa hệ thống phân phối bán hàng mà mình đang có Doanh nghiệp lớn hơn có
Trang 10
thể đóng vai trò là đại lý đề phân phối hàng hóa ở thị trường quốc tế hoặc
đơn giản là nhận hoa hồng từ việc bán hàng Các sản phẩm được phân
phối ở đây thường là những sản phẩm có liên quan nhưng không cạnh tranh trực tiếp hoặc là các mặt hàng phụ trợ cho các sản phẩm mà doanh nghiệp lớn đang kinh doanh
b Ui diém
Xuất khâu luôn được xem là phương thức chứa đựng ít rủi ro và khơng tốn q nhiều chỉ phí của doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương thức xuất khâu như bước đầu tiên đề tiến ra thị trường nước ngồi bởi thơng qua cách này doanh nghiệp có thể đánh giá được nhu cầu của thị trường nước sở tại đối với sản phẩm mà mình cung cấp từ đó điều chỉnh được hoạt động sản xuất trong nước để đáp ứng được nhu cầu Nếu
sản phẩm xuất khẩu được thị trường nước ngoài chấp nhận và tiêu dùng
rộng rãi, doanh nghiệp sẽ có chiến lược phù hợp đề tiếp tục mở rộng hoạt
động kinh doanh và thâm nhập vào thị trường đó qua những phương thức khác với mức độ gắn kết cao hơn nhằm đây mạnh hiệu quả kinh doanh
Việc xuất khâu ra thị trường nước ngoài cũng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và đa dạng hóa khách hàng, từ đó tăng doanh thu và giảm
sự phụ thuộc vào thị trường trong nước Thêm vào đó, việc nâng cao quả
kinh tế theo quy mơ, qua đó tiết giảm chỉ phí sản xuất trên mỗi đơn vị
được doanh số tiêu thụ cũng giúp doanh nghiệp đạt được tính hiệ hàng hóa sản phẩm, giúp giảm giá thành từ đó nâng cao tính cạnh tranh
của sản phẩm đó trên thị trường
Ngoài ra, việc tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang thị trường mới địi hỏi doanh nghiệp có sự nghiên cứu đẻ thích ứng các sản phẩm của mình phù hợp với thói quen và thị hiếu tiêu dùng ở từng thị trường nước ngoài Điều này thúc đẩy doanh nghiệp liên tục nghiên cứu đề cải tiến và phát triển các sản phẩm của mình, đồng thời
học hỏi các kỹ năng cần thiết đề từng bước xây dựng kênh phân phối của
mình ở thị trường nước ngoài e¿ Nhược điểm
Lựa chọn hình thức kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt là xuất khâu gián
Trang 11hang ở thị trường nước ngoài Việc thiếu sự hiện diện trực tiếp ở thị trường nước ngồi như vậy có thể khiến cho doanh nghiệp khó nắm bắt
được phản hồi của khách hàng, cũng như không học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ hoạt động marketing và kinh doanh ở các thị trường đó Đồng
¡, doanh nghiệp cũng có thê đối mặt với nguy cơ mất khả năng kiểm
soát đối với việc phân phối hàng hóa ở thị trường nước ngoài khi quá phụ thuộc vào các đối tác là trung gian thương mại
4.1.2 Nhập khẩu
a Khái niệm
Cùng với xuất khẩu thì nhập khẩu là hoạt động không thể tách rời trong nghiệp vụ ngoại thương đồng thời cũng đóng góp quan trọng trong,
thương mại quốc tế và giúp cho cán cân thương mại của mỗi quốc gia
được cân bằng Nhập khẩu hàng hóa được hiểu là các nghiệp vụ cần thiết để đưa hàng hóa hay nguyên vật liệu từ bên ngoài vào trong lãnh thổ một
quốc gia hoặc từ khu vực đặc biệt như khu vực hải quan riêng nằm trên
quốc gia đó dé phục vụ tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, hoặc để chờ tái xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hoạt động nhập
khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh quốc gia bởi hình thức
này đảm bảo khai thác hiệu quả lợi thế so sánh của mỗi nước và góp phần thực hiện chun mơn hóa trong sản xuất Thực tế cho thấy khơng
có quốc gia nào là có lợi thế về mọi mặt đề tự sản xuất và cung ứng tắt cả
các hàng hóa phục vụ cho đời sống của người dân trong nước Dựa trên lợi thế so sánh, mỗi quốc gia sẽ tập trung nguồn lực để đẩy mạnh sản xuất những loại hàng hóa mà mình có lợi thế nhất để cung cấp cho thị
trường trong nước cũng như quốc tế Đồi lại họ sẽ nhập khâu những mặt
hàng vốn là lợi thế của quốc gia khác về phục vụ tiêu dùng trong nước Có thể khăng định hoạt động nhập khẩu thể hiện một số vai trò quan
trọng như sau:
- Nhập khâu góp phần làm đa dạng thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người đân trong nước đồng thời tránh được tình trạng
khan hiém bat ơn Hoạt động nhập khâu hàng hóa từ thị trường nước ngoài
giúp thị trường hàng hóa trong nước trở nên đa dạng và nhiều chủng loại
Trang 12
hơn Nhờ đó người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn hàng hóa với chất lượng, giá cả, mẫu mã và nguồn gốc xuất xứ khác nhau Bên cạnh đó, có
những mặt hàng đặc biệt do khan hiếm hoặc do trình độ cơng nghệ mà một
quốc gia có thể chưa tự sản xuất được thì nhập khâu từ nước ngoài là kênh hiệu quả giúp người tiêu dùng ở quốc gia đó tiếp cận vả sử dụng được các
mặt hàng nay
~ Nhập khâu góp phần xóa bỏ thế độc quyền của các doanh nghiệp sản xuất trong nước đỏng thời tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nay không ngừng thay đổi để phát triển Khi hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài về nhiều, sức ép cạnh tranh ở thị trường trong nước cũng thêm sự lựa chọn đối với các hàng hóa hay nguyên vật liệu ngoại nhập khiến các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng thực hiện các hoạt động nghiên cứu và
phát triển để cải tiến và nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện có cũng
như tạo ra các sản phẩm mới với chất lượng cao hơn, đồng thời thực hiện các hoạt động marketing và xây dựng kênh phân phối hiệu quả hơn từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường
khơng ngừng tăng lên Việc người tiêu ding
~ Nhập khâu là qua trình dé thực hiện việc chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia, từ quốc gia có trình độ phát triển cơng nghệ cao hơn sang các quốc gia khác Việc chuyển giao công nghệ và học hỏi giữa các quốc gia giúp
các công nghệ mới nhanh chóng được lan tỏa đồng thời tạo nên sự cân bing về trình độ sản xuất giữa các quốc gia Các nước đang phát triên sẽ có điều kiện tiếp cận được với các công nghệ mới nhanh hơn với mức chỉ phí thấp
hơn Điều này cũng giúp cho việc phân công lao động và chun mơn hóa
trong sản xuất ở các nước được thực hiện hiệu quả hơn, từ đó nâng cao năng,
suất lao động và phát huy được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế khi thực hiện hoạt động nhập khâu thường sử dụng hai hình thức nhập khâu
chính là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác Căn cứ theo điều kiện kinh doanh, điều kiện cơ sơ vật chất hạ tằng, năng lực kinh nghiệm cũng
như yêu cầu cụ thể của khách hàng mà doanh nghiệp lựa chọn phương
Trang 13- Nhập khẩu trực tiếp là việc doanh nghiệp trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ cần thiết để nhập khẩu hàng hóa hay nguyên vật liệu từ thị
trường nước ngoài vào trong nước với chỉ phí và danh nghĩa của mình rồi
sau đó phân phối hàng hóa nhập khẩu nảy đến những khách hàng có nhu cầu trong nước
- Nhập khẩu ủy thác là việc doanh nghiệp ủy thác cho một đơn vị trung gian làm cầu nối thực hiện các nghiệp vụ cần thiết để nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào thị trường trong nước Với cách thức này thì
đơn vị trung gian sẽ thực hiện các công việc được giao với danh nghĩa
ing chỉ phí của bên ủy thác giao cho
của mình nhưng b Uu diém
~ Đối với phương thức nhập khẩu trực tiếp:
+ Khi tiến hành nhập khâu trực tiếp doanh nghiệp thực hiện bằng danh nghĩa và chỉ phí của mình, vì vậy doanh nghiệp có thẻ tiết kiệm được chỉ phí kinh doanh đo không phải chỉ trả phí ủy thác cho bên trung gian Điều này giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn khi tiêu thụ hàng hóa nhập
khẩu ở thị trường trong nước
+ Thực hiện nhập khẩu trực tiếp khiến doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, xây dựng và duy trì môi quan hệ với các đối tác cung ứng ở nước ngoài Tuy phải tự đảm trách nhiều công việc liên quan để mua và đưa hàng từ nước ngoài về tiêu thụ trong nước nhưng bằng cách này doanh nghiệp có thể bám sát và nắm vững được thông tin thị trường, thường xuyên trao đổi và hiểu rõ được đối tác, qua
đó giúp nắm bắt được các cơ hội trên thị trường
+ Phương thức trực tiếp này cũng giúp doanh nghiệp giám
kiểm soát chặt chẽ các phẩn cơng việc trong q trình tìm kiếm đối
tác, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khâu Từ đó doanh nghiệp có
thể nhanh chóng nắm bắt và đưa ra cách thức xử lý phù hợp khi cỏ vấn để nảy sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hóa và nguyên vật liệu từ nước ngoài
- Đối với phương thức nhập khâu ủy thác:
Trang 14kinh nghiệm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến nhập khâu hàng hóa
đặc biệt là các mặt hàng khó nhập khâu hoặc thường bị yêu cầu nhiều loại giấy tờ và thủ tục phức tạp Bằng cách ký hợp đồng ủy thác cho bên
trung gian thay mặt thực hiện hoạt động nhập khẩu, doanh nghiệp có thể
ìn dụng sự am hiểu thị trường và kinh nghiệm của bên trung gian này để
tiết kiệm được thời gian cũng như nhân lực đồng thời đảm bảo việc nhập khẩu hàng diễn ra thông suốt như kế hoạch
©- Nhược điểm
- Đối với phương thức nhập khâu trực tiếp:
+ Thực hiện phương thức trực tiếp này đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải tự mình chịu tồn bộ trách nhiệm đối với các hoạt động của mình liên quan đến nhập khẩu hàng hóa Điều này có thể tiềm
ẩn rủi ro dẫn đến sai sót khi thực hiện hợp đồng nếu đội ngũ nhân viên của công ty khơng có kinh nghiệm trong quan hệ thương mại quốc tế, không am hiểu về các nghiệp vụ và quy trình liên quan đến nhập khẩu hàng hóa từ nước ngồi, hoặc khơng nắm vững luật pháp cũng như các
tập quán thương mại trong nước và quốc tế
- Đối với phương thức nhập khẩu ủy thác:
+ Doanh nghiệp phải trả chỉ phí sử dụng dịch vụ ủy thác cho bên trung gian Mức chỉ phí này sẽ do các bên thỏa thuận trước và thường được tính theo một tỷ lệ phẩn trăm nhất định trên giá trị của hợp đồng Với các lô hàng nhập khẩu phức tạp về mặt thủ tục và đòi hỏi nhiều giấy
tờ liên quan, có thể bên trung gian được ủy quyền sẽ yêu cầu mức phí ủy thác cao, vì vậy doanh nghiệp cần cân nhắc mức phí và lựa chọn đối tác trung gian phù hợp nhằm đảm bảo đạt được lợi nhuận và hiệu quả kinh
doanh như kỳ vọng
+ Bên ủy thác có thể rơi vào tình trạng bị động và chậm phản ứng
trước các tinh hudng phat sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hóa do phải làm việc qua bên trung gian Phương thức này cũng tiểm ân những rủi ro nhất định về thông tin liên quan đến nhà cung cấp nước ngoài và sản phẩm nhập khẩu do quá tin tưởng vào bên được ủy thác Trong thực
tế, có những trường hợp bên trung gian sau khi hoàn thành hợp đồng ủy
Trang 15để tự mình thực hiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa vào tiêu thụ ở thị
trường trong nước Lúc này bên trung gian từ vị thế là cầu nối để thực hiện hợp đồng nhập khâu sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với
doanh nghiệp trên thị trường
4.1.3 Mua bán đối lưu a Khdi niém
Mua bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó hoạt động
xuất khâu kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, người Bán đồng thời là người Mua, với lượng hàng hóa trao đơi có sự tương đương về lưu thông thường, mục đích của
mặt giá trị Trong hoạt động mua
trao đôi không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mả nhằm thu về một
hàng hóa khác có giá trị tương đương
Với những đặc điểm như vậy, trong nhiều trường hợp hoạt động mua
bán đối lưu thường được gọi là phương thức xuất nhập khẩu liên kết hoặc phương thức đổi hàng Lúc này, thuật ngữ giao dịch đối lưu được dùng để chỉ hình thức giao dịch kinh doanh, trong đó bao gồm yếu tổ trao đồi Thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế chỉ ra các doanh nghiệp sử dụng
nhiều phương thức mua bán đối lưu khác nhau để đáp ứng nhu cầu mua
bán và trao đổi hàng hóa với đ một số hình thức chính như sau:
ác nước ngoài, song tựu chung lại có
Hình thức hàng đổi hàng (barter) Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế, hình thức hàng đổi hàng được biểu hiện ở hai dạng chính dưới đây:
- Hình thức hàng đồi hàng trực tiếp này ln địi hỏi các bên ký kết hợp đồng xuất khâu và hợp đồng nhập khâu đồng thời, một thương vụ giao dịch thường chỉ ký kết hợp đồng bao gồm hai bên giao hàng tương
xứng nhau Đây là hình thức trao đổi hàng phổ biến nhất Do đi
phương pháp này là đòi hỏi việc thực hiện hợp đồng xuất khâu và nhập khẩu phải tiến hành đồng thời nên sẽ gây ra những khó khăn Vì thế,
Trang 16~ Dang thit hai trong hình thức hàng đổi hàng được gọi là hàng đổi hàng tổng hợp Trong nghiệp vụ này, hai chủ thể của quan hệ buôn bán thỏa thuận chỉ định ngân hàng thanh toán Ngân hàng này mở tài khoản, gọi là tài khoản clearing, để ghi chép tổng giá trị hàng giao nhận của mỗi
thời hạn quy định, ngân hàng mới quyết toán tài khoản
clearing và bên bị nợ (tức nhận nhiều mà giao ít) sẽ phải trả khoản nợ bội chỉ mà mình đã gây ra
bên Sau
- Hình thức mua đối lưu (counter purchase) Mua đôi lưu hay còn gọi là mua của nhau, hoặc mậu dịch song song Với phương thức này, hai n cần ký một hợp đồng thỏa thuận là nước nhập sẽ dùng tiền mua hàng (máy móc, thiết bị ) của đối tác, v nước xuất khẩu trước cam kết trong hợp đồng này mua hằng trở lại trong khoảng thời gian nhất định Sau đó, hai bên còn ký một hợp đồng thóa bên giao dich trước
khẩu trực
thuận cụ thể là bên xuất khẩu trước dùng một phần hoặc toàn bộ số tiền hang đã nhận được dé mua hàng ngược lại (nguyên vật liệu, sản phẩm
công nghiệp chế biến, bán thành phẩm ) của nước nhập khẩu trước như đã thỏa thuận Đặc điểm của mua đối lưu không phải lấy hàng đổi hàng đơn thuần mà là giao dịch có thanh toán bằng tiền Điểm khác biệt giữa mua đối lưu với giao dịch thương mại thông thường là ở chỗ bên xuất khẩu trước sẽ có nghĩa vụ mua ngược lại hàng hóa của đối tác và khơng địi hỏi trao đổi ngang giá trị
- Hình thức mua lại sản phẩm (Buy back) Với hình thức này, một
bên sẽ cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc bằng sáng chế, hoặc bí quyết kỹ
thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết sẽ mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc do bí quyết kỹ thuật mà họ đã chuyển giao đó tạo ra Phương thức này thường được sử dụng trong các giao dịch chuyển giao công nghệ
- Hình thức bù trừ (compensation) Trong hình thức mua bản bù trừ bai bên trao đơi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghỉ trị giá hàng hóa giao và
ách, so sánh giữa giá trị
nhận Đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu số s
hàng thực giao và thực nhận Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế,
cịn số dư thì số tiền đó được giữ lại đẻ chỉ trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chỉ tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ Trong thực tế,
Trang 17hợp đồng bù trừ thường được ký kết cho khoảng thời gian di
nhiều trường hợp có thê lên đến 5 đến 10 năm trong
- Hình thức chuyển nợ (switch trading) Đây là hình thức mà bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền Hình thức này nhằm đảm bảo cho các công ty khi nhận hàng đối lưu khơng phủ hợp có thé bán hàng đó đi
- Hình thức giao dịch bồi hoàn (offset) Trong phương thức giao dịch
này, các bên đổi hàng hóa hoặc dich vụ lấy những dịch vụ và ân huệ (như ân huệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm),
b Ưw điểm
Một
lý do như đang bị cắm vận về mặt kinh tế hoặc nhận các lệnh trừng phạt về thương mại nên khơng có điều kiện để nhập khẩu hàng hóa theo các
phương thức thông thường Trong khi đó, doanh nghiệp và người dâ
các quốc gia này vẫn cần những nhu yêu phẩm để sinh hoạt hoặc cần những yếu tố đầu vào cơ bản để phục vụ sản xuất các hàng hóa phục vụ
tiêu dùng vì thế họ lựa chọn phương thức mua bán đối lưu với các đối tác
đề đảm bảo vẫn nhập khẩu được những hàng hóa thiết yếu
ố quốc gia đang phát triển khơng có khả năng tài chính, hoặc vì
ở
Phương thức thanh toán này giúp giải quyết một số khó khăn tài
chính mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước đang phát triển thường gặp phải, đó là tình trạng bị đọng vốn Tình trạng đọng vốn có thẻ
diễn ra dưới một số hình thức như lợi nhuận của các công ty con không
được chuyên về nước, hay các khoản thanh toán nhập khâu bị chậm hoặc
đọng lại do các biện pháp quản lý việc chỉ trả ngoại hồi ra nước ngoài theo quy định của chính phủ bên nước nhập khẩu Bằng cách sử dụng
giao địch đối lưu, các khoản nợ có thể được thanh tốn bằng hàng xuất
khẩu ngược trở lạ
từ nước người mua
e Nhược điền
Do đặc trưng của giao dịch theo phương thức mua bán đối lưu đó là
hoạt động xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu nên không phải doanh
Trang 18hoặc không có chức năng nhập khẩu ngược trở lại những hàng hóa của
phía đối tác Một hạn chế khác của phương thức mua bán đối lưu đó là
các bên có thể gặp khó khăn trong việc định giá thị trường cho cá hàng hóa mà hai bên định trao đổi với nhau để đảm bảo sự cân bằng về mặt lợi ích trong giao dịch, đặc biệt là với những mặt hàng mới hoặc ít được giao dịch trên thị trường
loại
4.2 Theo hình thức hợp đồng
Ở phương thức xuất khẩu, doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình vốn được sản xuất ở trong nước để tiêu thụ ở thị trường quốc tế Nhiều doanh
nghiệp lựa chọn xuất khẩu để tiếp cận và xâm nhập thị trường nước ngoài
bởi đây là phương thức có tính hiệu quả cao và ít rủi ro Tuy nhiên,
không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có thể chỉ dựa vào nguồn hàng
trong nước đề phân phối và tiêu thụ ở thị trường nước ngoài Thực tế,
trong nhiều trường hợp việc sản xuất hàng hóa ngay tại thị trường nước
ngoài mà doanh nghiệp đang nhắm tới có thể hiệu quả hơn so với sản xuất trong nước rồi xuất khâu Chắng hạn như khi chỉ phí sản xuất sản phẩm ở trong nước cao hơn do chỉ phí nhân cơng lớn hay nguyên liệu
đầu vào phục vụ sản xuất khan hiếm trong khi ở thị trường nước ngoài mục tiêu những yếu tố này lại dư thừa Hoặc khi chỉ phí vận chun hàng
hóa quốc tế giữa các quốc gia quá cao khiến cho việc sản xuất hàng hóa ở
đã lựa chọn tiến hành
sản xuất sản phẩm ở nước ngoài và phân phối các sản phẩm ngay tại thị
trường đó Để làm điều này, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn các hình
thức kinh doanh quốc tế theo dạng thông qua hợp đồng khi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ra thị trường quốc tế Đây là cách
làm mà doanh nghiệp thay vì phải đầu tư lượng lớn vốn vào nhà xưởng,
máy móc thiết bị, hay xây dựng mạng lưới kinh doanh phân phối ở thị
trường nước ngoài, thì các doanh nghiệp này sẽ ký các hợp đồng hợp tác với đối tác ở nước sở tại để cùng sản xuất và cung ứng các hàng hóa hay
Trang 19
sản phẩm ra thị trường Thông thường doanh nghiệp sé chuyén giao tri
thức, kỹ năng, bí quyết kinh doanh và các nguồn lực cần thiết mà mình
có cho đối tác để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua các dạng thức hợp đồng hợp tác này, doanh nghiệp có thể chia sẻ rủi ro
và chỉ phí, đồng thời có thể tận dụng được những lợi thế sẵn có như cơ sở ha ting, máy móc thiết bị, hay sự am hiểu thị trường của phía đối tác
Các hình thức kinh doanh quốc tế thông qua hợp đồng bao gồm một số dạng chính như sản xuất theo hợp đồng, hợp đồng cắp phép kinh doanh
quốc tế, hợp đồng nhượng quyền thương mại, hay hợp đồng chìa khóa trao tay Nội dung cụ thể của từng dạng thức được đẻ cập cu thé trong phần dưới đây
a Khái niệm
Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất là hình thức kinh doanh mà theo đó một cơng ty trong nước sẽ tìm kiểm lựa chọn
ngoài phù hợp dé ký kết hợp đồng thuê đi
xuất các sản phẩm mang nhãn hiệu của mình va theo đúng quy cách,
phẩm chất cũng như mẫu thiết kế mà mình đưa ra Về bản chất hình thức kinh doanh này là một dạng cụ thể của hoạt động thuê ngoài
(outsourcing) nói chung khi doanh nghiệp chuyển một phần chức năng,
nhiệm vụ của công ty để thuê đơn vị bên ngoài thực hiện giúp những chức năng mà trước dây doanh nghiệp vẫn đảm nhiệm Tuy nhiên trong trường hợp này, mục đích của bên thuê ngoài hoạt động sản xuất không chỉ là thuê đ
là thông qua các hợp đồng sản xuất này để thâm nhập vào thị trường tác ở nước ngoài chế tạo ra hàng hó: , sin phim ma con nước ngoài mục tiêu Một số công ty đa quốc gia lớn hiện nay đang hoạt động theo chiến lược là tập trung toàn bộ năng lực của mình vào hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cùng với đó là xây
dựng mạng lưới phân phối và tiếp thị hiệu quả ở các thị trường quốc tế Trong khi đó, sản phẩm sẽ được công ty đa quốc gia này thuê các đối tác chuyên sản xuất có nhà xưởng, máy móc thiết bị, và nhân công được
Trang 20Đối với hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất thường có sự tham
gia của hai chủ thể chính gồm bên thuê ngoài hoạt động sản xuất (có thể gọi là cơng ty đặt sản xuất) và nhà sản xuất theo hợp đồng Cụ t
- Công ty đặt sản xuất với mong muốn đưa sản phẩm của mình vào
một thị trường cụ thể sẽ tiến hành lựa chọn nhà sản xuất phù hợp đang
hoạt động ở thị trường đó Tiếp đó cơng ty đặt sản xuất sẽ đưa ra những
yêu cầu cụ thể về chủng loại, kiểu dáng, đặc tính, chất lượng của sản phẩm mà mình mong muốn cho nhà sản xuất Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị và xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm ở thị trường nước
ngoài vẫn do công ty đặt hàng đảm trách Các doanh nghiệp thuộc một số lĩnh vực như ngành hàng điện tử, quần áo, giảy dép, đồ chơi, dược phẩm
thường hay áp dụng hình thức này
- Nhà sản xuất theo hợp đồng ở thị trường nước ngoài là doanh
nghiệp chuyên đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, và
thuê nhân lực để sản xuất một số mặt sản phẩm nhất định Khi khách
hàng có nhu cầu đặt sản xuất, căn cứ theo đơn đặt hàng mà đối tác đưa cho các doanh nghiệp này sẽ tiến hành việc sản xuất các sản phẩm phù hợp với thỏa thuận
Trong thực tế, phương thức này có thê phù hợp khi công ty tiến hành
mở rộng hoạt động kinh oanh sang những thị trường mà ở đó quy mô thị
trường chưa đủ lớn để đảm bảo thiết lập một nhà máy sản xuất riêng và
nơi đó có hàng rào thuế nhập khẩu cao Bên cạnh đó với những cơng ty
chưa có đủ nguồn lực để tự xây dựng một nhà máy sản xuất riêng ở thị
trường nước ngoài hoặc chưa muốn đầu tư nhiều vốn và các nguồn lực khác vào mua sắm nhà xưởng ở nước ngồi thì đây cũng là một phương thức phù hợp để tiền vào thị trường mới
b, Ưu điểm
~ Hình thức kinh doanh quốc tế thông qua hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất có thể giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được vốn cũng như các nguồn lực cần thiết khác Khi chuyển giao hoạt động sản xuất như vậy doanh nghiệp không phải đầu tư chỉ phí vào các tài sản có định như
Trang 21lực Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể tiết kiệm chỉ phí sản xuất
thông qua việc tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có với giá thành hợp
ê phục vụ cho quá trình sản xuất
lý ở ngay thị trường nước ngoài
~ Tận dụng được công nghệ và năng lực sản xuất của đối tác Đối với những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hoặc năng lực còn hạn chế thì việc đặt các nhà sản xuất ở nước ngoài sản xuất các sản phẩm là cơ hội lớn để tiếp cận và khai thác công nghệ từ đối tác của mình đặc biệt là những nhà sản xuất ở các nước phát triển hơn Những nhà sản xuất này có thể sở hữu những lợi thế về mặt kỹ thuật và công nghệ tại quốc gia của họ mà các doanh nghiệp trong nước chưa có
~ Phát triển được các năng lực và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Khi hoạt động sản xuất được chuyển giao cho đối tác bên ngoài, doanh
nghiệp sẽ có thời gian và các nguồn lực cần thiết để tập trung nghiên cứu phát triển các năng lực chính mà mình có lợi thé dé có thể nâng cấp chất lượng sản phẩm, hợp lý hóa giá thành từ đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh
~ Tạo nên sự linh hoạt trong khâu sản xuất của doanh nghiệp Nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp khơng hải lịng với chất lượng sản phẩm hay tiến độ giao hàng do bên nhận sản xuất thực hiện thì doanh nghiệp đó có thể chấm dứt hợp đồng và chuyển sang lựa chọn đối tác khác để sản xuất Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp muốn rút lui khỏi thị trường nước ngồi
vì một số lý do nào đó thì doanh nghiệp khơng phải lo về những tổn thất có thé nay sinh do dừng hoạt động sản xuất
©¿ Nhược điềm
~ Nguy cơ mắt kiểm soát đối với hoạt động sản xuất các sản phẩm Khi ký kết với đối tác ở nước ngoài thực hiện hoạt động sản xuất cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp trao cho đối tác quyền kiểm soát đối với công nghệ, kiêu dáng, mẫu mã thiết kế và các sản phẩm của mình Mặc dù doanh nghiệp vẫn tự mình thực hiện các hoạt động liên quan đến quảng cáo, tiếp thị và phân phối sản phẩm nhưng nguồn cung sản phẩm
trong trường hợp này bị phụ thuộc vào phía đối tác Nếu như có tình huống bắt trắc xảy ra như nhà sản xuất không tuân thủ quy trình cơng nghệ, khơng đáp ứng yêu cầu trong kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc
Trang 22gặp phải những sự kiện bắt khả kháng trong quá trình hoạt động thì
doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cũng như nguồn cung sản phẩm của mình
- Rủi ro về mắt bản quyền đối với các tài sản trí tuệ và khả năng,
xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới trên thị trường Ở một số lĩnh vực để
có thể sản xuất ra được những sản phẩm theo yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp phải chuyển giao những kỹ thuật công nghệ quan trọng và cốt lõi của mình cho phía nhà sản xuất ở thị trường nước ngoài đề
ho ứng dụng các cơng nghệ đó vào trong sản xuất Lợi dụng điều này, theo thời gian các nhà sản xuất có thể sử dụng công nghệ mà họ được
chuyên giao để tự sản xuất ra các phẩm tương tự mang thương hiệu của họ Khi đó, nhà sản xuất từ vị thế là đơn vị nhận sản xuất theo đặt
hàng của doanh nghiệp sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh với chính doanh nghiệp trên thị trường
~ Có nguy cơ thiếu linh hoạt trong điều chỉnh nguồn cung sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Việc ký hợp đồng thuê doanh nghiệp ở nước ngoài sản xuất có thể khiến công ty bị động khi có sự thay đổi bắt ngờ liên quan đến nguồn cung nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất hoặc có
những biến động lớn liên quan đến nhu cầu về sản phẩm trên thị trường Do hợp đồng sản xuất đã được ký kết và hoạt động sản xuất hoàn toàn nằm trong tay đối tác nên cơng ty khó có thẻ ngay lập tức điều chỉnh quy mô và sản lượng đê phù hợp với yêu cầu thực tế của thị trường
4
a Khái niệm
Hợp đồng cắp pháp kinh doanh quốc tế (Imternational Licensing) Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế là hình thức kinh doanh theo đó một doanh nghiệp thỏa thuận để trao cho bên được cấp phép
quyền được sử dụng các tài sản trí tuệ như bằng sáng chế, thiết kế cơng, nghiệp, bí quyết kinh doanh hay những tài sản vơ hình như thương hiệu, nhãn mác sản phẩm cúa mình trong một khoảng thời gian xác định và trên một phạm vi địa lý cụ thể Đề đổi lại, bên mua giấy phép phải
thanh toán tiền bản quyền cho bên bán giấy phép Căn cứ vào loại giấy phép và tính chất đặc thù của từng ngành nghề kinh doanh, mà số tiền mua giấy phép có thể được thanh toán một lần hoặc định kỳ nhiều lần
Trang 23theo các mốc thời gian Số tiền này cũng có thể được tính trên doanh thu bán hàng và trả theo các thời hạn quy định Tiền phí bản quyền cịn có thể được thanh tốn bằng dạng quy đổi sang cô phiếu hoặc bằng các dạng thức mua bán đối lưu thường được thấy ở một số doanh nghiệp thuộc khu vực Đơng Âu
Có một số cách thức phân loại các dạng hợp đồng sử dụng giấy phép, tuy nhiên phố biến nhất vẫn là cách phân loại theo quyền hạn cho bên mua giấy phép gồm: hợp đỏng sử dụng giấy phép độc quyền, hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường và hợp đồng sử dụng giấy phép chéo Cụ thê:
- Hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền bảo đảm bên mua giấy
phép là đơn vị duy nhất được sử dụng các tài sản trí tuệ hay tài sản vơ hình trong việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định trên một khu vực địa lý xác định
- Hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường là dạng hợp đồng mà bên bán giấy phép cho phép bên mua được sử dụng các tải sản trí tuệ hay tài sản vơ hình khác trong việc sản xuất và kinh doan các sản phẩm hoặc
dịch vụ trên một khu vực địa lý xác định và trong khoảng thời gian nhất
định Tuy nhiên, khác với hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền thì ở
hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường, bên bán có giấy phép có thể
trao cho một số công ty khác quyền sử dụng tương tự trên cùng một khu
vực địa lý đó
phép chéo hình thành khi các công ty muốn trao đổi tài sản vơ hình với nhau Với dạng hợp đồng này, các bên đối tác của nhau có thể được phép sử dụng công nghệ mà bên kia đang độc quyền sở hữu cho việc nghiên cứu hoặc sản xuất các sản phẩm của mình, nhờ đó
giúp tiết kiệm chỉ phí và thời gian cho việc phát triển các sản phẩm mới
b Ưu điểm
Doanh nghiệp không phải đầu tư một lượng vốn và nguồn lực lớn đẻ
đầu tư các tài sản cùng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ở thị trường
nước ngoài Chính vì khơng phải đầu tư nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ
tầng, hệ thống nhà xưởng cũng như mạng lưới phân phối kinh doanh sản
Trang 24kiệm được thời gian qua đó nhanh chóng tiếp cận và thâm nhập thị trường
quốc tế Với hình thức cấp phép kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp có thẻ tận dụng cơ sở hạ tầng cũng như các kênh thông tin, các nguồn lực của bên
được cấp phép tại nước sở tại để nhanh chóng tham gia hoạt động kinh doanh và thâm nhập thị trường đó Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể nhanh chóng đẩy nhanh doanh số cũng như tăng doanh thu từ các sản phẩm và dịch vụ đã được mình nghiên cứu phát triển
So với các hình thức kinh doanh quốc tế khác thi hợp đồng cắp phép kinh doanh quốc tế có thể giúp doanh nghiệp đối mặt với ít rủi ro hơn khi
Điều này là bởi khi thực hiện hợp n được một khoản tiền xác định phải chỉ trả đề được quyền sử phép Ngay cả khi trường hợp doanh nghiệp được cấp giấy
phép kinh doanh khơng hiệu quả thì đơn vị này vẫn phải chỉ trả khoản phí sử dụng giấy phép như thỏa thuận nên vẫn đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp cấp phép
kinh doanh ở thị trường nước nạc
Lựa chọn phương thức kinh doanh thơng qua hình thức hợp đỏng cấp phép quốc tế có thể giúp doanh nghiệp tiến vào một số thị trường vốn bị
hạn chế bởi các rào cản thương mại hoặc rào cản đầu tư, Hiện một số
chính phủ sử dụng các rào cản để bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp nội địa trước sức ép cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, đối với những thị trường mà có những rào cản lớn đối với nhập khẩu như thuế cao, các thủ tục nhập khẩu phức tạp thì việc sử dựng hình thức
cấp giấy phép quốc tế cũng sẽ đem lại hiệu quả
Ngoài ra, sử dụng hợp đồng cắp phép quốc tế còn có thể giúp doanh nghiệp phần nào hạn chế được tình trạng bị gian thương lén sao chép và giả mạo kiểu dáng thiết kế hoặc nhãn hiệu sản phẩm của mình ở thị trường nước ngồi
quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật còn yếu Bằng việc cấp phép cho một
số đối tác ở những thị trường đó để họ đưa ra các sản phẩm chính hiệu
biệt là ở những quốc gia mà khả năng bảo vệ
với giá thành cạnh tranh hơn, có thê nói ở một chừng mực nào đó doanh
nghiệp vẫn thu được lợi ích cả về kinh tế lẫn bảo vệ được uy tín và
Trang 25e Nhược điểm
Một trong những nhược điểm của phương thức cấp phép này là bên
cấp phép có thể mắt đi sự kiểm soát đối với các sở hữu trí tuệ hay các tài sản vơ hình mà mình đang nắm giữ Ching han như trường hợp doanh nghiệp trao cho bên nhận giấy phép quyền được cấp phép cho một bên
thứ ba Sau đó một doanh nghiệp lớn hơn tiễn hành mua lại bên được cấp ấy phép kinh doanh cho mình Khi đó doanh nghiệp có thé mat quyền kiểm soát giấy phép vào tay công ty khác, thậm chí là đối thủ cạnh tranh của mình
Lựa chọn hình thức kinh doanh thông qua hợp đồng cấp phép quốc
có thể tạo ra những đối thủ cạnh tranh trong tương lai Trong một số trường hợp, việc bên cấp phép có thể cho phép bên nhận giấy phép được it dung một số tài sản vơ hình có giá trị cao, có khả năng tạo ra
lợi thế cạnh tranh Các hợp đồng cấp phép thường có hiệu lực trong một
khoảng thời gian xác định, thậm chí kéo dài nhiều năm Trong khoảng thời gian đó, bên nhận giấy phép có thể tranh thủ tận dụng quyền được sử
dụng giấy phép đó vừa để kinh doanh các sản phẩm được cấp phép, vừa tranh thủ nghiên cứu để cải tiến và phát triển các sản phẩm được cấp phép này đề tạo ra sản phẩm riêng có lợi thế cạnh tranh cao hơn Khi hợp đồng kết thúc, bên nhận giấy phép sẽ khai thác lượng khách hàng đang có để tự sản xuất và bán ra những sản phẩm tốt hơn Lúc này bên nhận
quyền trước đó sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp
trên thị trường
4.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchising)
a Khái niệm
Nhượng quyển thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng giữa hai hay nhiều bên trong đó bên nhận quyển được cấp quyền bán hoặc phân
phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo cùng một kế hoạch kinh doanh hay hệ
thống tiếp thị mà bên nhượng quyền đưa ra trong một khoảng thời gian
Trang 26nhận quyền thương mại có nghĩa vụ trả một khoản phí, trực tiếp hoặc gián tiếp cho bên nhượng quyền và khoản phí này được gọi là phí nhượng quyền thương mại Bên nhận quyền có thê tiếp tục chuyền quyền thương mại cho một bên thứ ba khác nếu hợp đồng nhượng quyền thương cho phép, hoặc người đã chuyên quyền thương mai
đồng ý cho chuyển tiếp
Trong khoảng hai thập niên trở lại đây, hoạt động nhượng quyền thương mại được ngày càng nhiều doanh nghiệp lựa chọn triển khai
nhất là trong hoạt động kinh doanh quốc tế Lý giải cho điều này là bởi
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, số lượng các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ ngày một ting, ty trọng doanh thu từ lĩnh vực dịch vụ đang lớn dần so với doanh thu đem lại từ thương mại sản
xuất Điểu này thúc đây hoạt động nhượng quyền thương mại gia tăng
bởi phương thức này rất phù hợp với lĩnh vực dịch vụ hoặc những ngành đòi hỏi sử dụng nhiều lao động, nhất là với những hoạt động kinh
đoanh đòi hỏi lượng lớn các cửa hàng phân bổ ở nhiều nơi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng địa phương Một lý do khác là ngày càng nhiều người muốn tự làm chủ hoạt động kinh doanh của mình thay vì đi làm công cho các doanh nghiệp khác, điều này cũng góp phần khiến cho hình thức nhượng quyền thương mại được dùng nhiều hơn Chính phủ
nhiều nước đã và đang có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho
việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp nhỏ bởi đây cũng là biện
pháp hiệu quả đề giải quyết vấn đề việc làm cũng như góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế Trên thực tế bên nhận nhượng quyền thương
mại thường là những nhà đầu tư vừa và nhỏ, họ có sẵn một lượng vốn
nhất định và một số nguồn lực cần thiết khác để kinh doanh nhưng
khơng có nhiều kinh nghiệm và kiến thức về một sản phẩm hay dịch vụ
cụ thể trên thị trường Bởi vậy, thông qua ký kết và thực hiện hợp đồng
Trang 27
tìm kiếm, thử nghiệm và lựa chọn mơ hình cũng như quy trình kinh
doanh phù hợp nhất cho mình Trong thực tế hoạt động kinh doanh có hai dạng nhượng quyền thương mại chính, gồm:
Nhượng quyên sản phẩm và nhãn hiệu Phương thức này gần giỗng
với phương thức cấp phép kinh doanh nhãn hiệu sản phẩm Theo đó, bên nhận quyền sẽ ký hợp đồng để được quyền mua bán hoặc phân phối các sản phẩm dưới nhãn hiệu hoặc tên thương mại mà bên nhượng quyền đang sở hữu, Phương thức nhượng quyền này có thể thấy ở một số ngành cơng nghiệp như đóng chai đồ uống nhẹ, ngành công nghiệp ô tô và phụ từng ô tô, trạm xăng,
đồ uống có ga của mình ra thị trường quốc tế có thể minh họa cho
phương thức này Theo đó, Coca Cola nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu
sản phẩm và cung cấp tỉnh chất cô đặc theo bí quyết riêng cho các đối tác để các đối tác này tự đóng chai sản phẩm trên tồn cầu Theo đó, ở mỗi
quốc gia các đối tác nhận quyền này sẽ sử dụng tỉnh chất cô đặc được cấp để pha chế thành phẩm rồi đóng chai dưới nhãn hiệu Coca Cola trước khi phân phối các sản phẩm đến tay người tiêu dùng
Cách thie Coca Cola cung cấp các sản phẩm
Nhượng quyền mơ hình kinh doanh Đây là hình thức thể hiện mức độ hợp tác chặt chẽ trong trung và dài hạn với sự cam kết cao trong việc thực thi các quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhượng và nhận quyền Với hình thức này, bên nhượng quyền sẽ chuyển giao cho bên nhận quyền íL
nhất 4 nội dung cơ bản gồm: (1) Hệ thống: chiến lược, mơ hình, quy trình vận hành được chuẩn hóa, chính sách quản lý, cắm nang điều hành, huấn
luyện, tư vấn và hỗ trợ khai trương, kiểm soát, hỗ trợ các hoạt động
nghiên cứu thị trường, quảng cáo và xúc tiến bán; (2) Bí quyết cơng nghệ sản xuất, kinh doanh; (3) Hệ thống thương hiệu; (4) Sản phẩm, dịch vị
Trong đó yếu tố bí quyết có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là yếu tố cần để bảo vệ quyền lợi cho bên nhượng quyền tránh trường hợp bị bên nhận quyền phá bỏ hoặc vi phạm hợp đồng Khi thực hiện theo mơ hình này, bên nhượng quyền sẽ có nghĩa vụ giám sát và hỗ trợ các hoạt động do bên nhận quyền thực hiện dé dam bảo hoạt động kinh doanh của từng
đơn vị thống nhất với mơ hình kinh doanh chung của toàn hệ thống Bên nhận quyền có nghĩa vụ thanh tốn cho bên nhượng quyền hai khoản phí
Trang 28
cơ bản là: phí nhượng quyền ban đầu (up-front fee) va phi hoat dong (royalty fee) dựa trên một tỷ lệ phần trăm nhất định theo doanh thu Bên
cạnh các chỉ phí cơ bản đó, tùy theo điều kiện hoạt động kinh doanh thực bên nhận quyền có thể phải trả thêm các chỉ phí khác như chỉ phí thiết kế và trang trí cửa hàng, chỉ phí quảng cáo và xúc tiến bán, hay chỉ phí tư vấn cho bên nhượng quyền
Có thể thấy phương thức nhượng quyền thương mại có mức độ phức tạp cao hơn so với phương thức cấp giấy phép kinh doanh bởi lúc này bên nhượng quyền phải quyết định tất cả các hoạt động kinh doanh để bên nhận nhượng quyền triển khai theo Bên nhượng quyền phải thườn; xuyên giám sát để đảm bảo hoạt
ra đúng và tuân thủ theo quy trình chuẩn chung của toàn bộ hệ thống kinh
doanh Các doanh nghiệp chuyên doanh nhượng quyền trên phạm vi quốc
tế phái chịu trách nhiệm xây dựng thương hiệu của mình trên phạm vi tồn cầu đồng thời đảm bảo cho khách hàng ở bắt kỳ nơi nào cũng được hưởng chất lượng sản phẩm và dịch vụ như nhau đúng theo các chuẩn mực do doanh nghiệp đề ra Tuy nhiên, trong thực tế thì mặc dù có những chuẩn mực chung mà các đối tác ở nước ngoài phải tuân theo khi nhận nhượng quyền mơ hình kinh doanh, nhưng ở mỗi thị trường địa phương thì bên nhận nhượng quyền có thể thỏa thuận để có những tùy
chỉnh về san phim va dich vụ nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của
3 m địa Điều này đặc biệt phủ hợp với các doanh nghiệp nhận nhượng quyền hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm hay nhà hàng khi khẩu vị và thói quen tiêu dùng của người dân ở các thị trường là khác
nhau Vì thế vấn đề đặt ra là bên nhượng quyền cần tính tốn kỹ lưỡng nhằm đảm bảo sự hòa hỏa giữa những tiêu chuẩn chung của mình dé ra
và những tùy chỉnh mà bên nhận nhượng quyền được phép áp dụng đề
phù hợp với thị trường ở từng quốc gia
b Ui diém
Nhìn từ góc độ bên nhượng quyền thương mại khi thực hiện kinh
doanh quốc tế theo hình thức này có thể thu được một s
như sau:
\g của bên nhận nhượng quyền diễn
Trang 29
- Sử dụng phương thức nhượng quyền thương mại có thể giúp doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng thị trường về phạm vi địa lý với chỉ phí đầu tư thấp, nhất là với những doanh nghiệp thực thi chiến lược toàn cầu dựa
vào các sản phẩm hoặc địch vụ được tiêu chuẩn hóa trên thị trường quốc
tế Lý do là bởi thông qua hợp đồng nhượng quyền, doanh nghiệp có thể
nhanh chóng mở rộng thị trường nhờ tận dụng các yếu tố có sẵn như vốn, địa
quyền Đồng thời doanh nghiệp cũng có thể tận dụng được tính kinh tế
êm kinh doanh, và sự am hiểu thị trường của bên nhận nhượng
theo quy mô trong hoạt động marketing trên phạm vỉ toàn câu
Với phương thức này, bên nhượng quyền cũng sẽ phải đối mặt với mức hơn so với việc tự mình đầu tư để xây dựng hệ thống sản xuất
và phân phối trực tiếp hàng hóa và dịch vụ của mình ở thị trường nước ngoài Điều này là nhờ việc tận dụng những kiến thức về văn hóa và kỹ năng quản lý
của bên nhận nhượng quyền ở thị trường mục tiêu Trong trường hợp hoạt động kinh doanh trên thị trường mới gặp khó khăn, doanh nghiệp sẽ chủ động, và linh hoạt hơn trong việc lựa chọn chiến lược xử lý phù hợp, trong đó bao sồm cả lựa chọn thoái lui ra khỏi thị trường
So với phương thức cấp phép kinh doanh quốc tế thì ở phương thức
nhượng quyền thương mại nhất là nhượng quyền mô hình kinh doanh
cho phép doanh nghiệp có quyền giám sát mức ở độ cao hơn đối với c
hoạt động của đối tác là bên nhận quyền Điều này nhằm đảm bảo bên
nhượng quy
mà các bên đã thống nhất trong hợp đồng nhượng quyền đã được ký kết
sẽ thực hiện đúng các quy định và các tiêu chuẩn chung,
Vì thế doanh nghiệp có thế bảo vệ tốt hơn với các bí quyết cơng nghệ và
kinh doanh, bằng sáng chế, hay thương hiệu và nhăn hiệu của mình khi đối tác được phép khai thác ở thị trường nước ngoài, đặc biệt là ở nhiều quốc gia đang phát triển nơi có mức độ bảo vệ của pháp luật đối với quyền sở hữu trí tuệ còn chưa thực sự được coi trọng
e- Nhược điểm
Trang 30như việc quản lý doanh nghiệp nhận nhượng quyền không chặt chẽ sẽ dẫn tới rủi ro như để lọt bí quyết cơng nghệ kinh doanh vào tay
đối tác nhận quyền từ đó tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai Hoặc niếu một trong các bên nhận quyền không thực hiện đúng các trách nhiệm dẫn đến làm sai quy trình hoặc cung cấp hàng hóa dịch vụ không phù hợp
với quy chuẩn do bên nhượng quyền đề ra có thể gây tổn hại nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh chung của toàn bộ hệ thống cũng như thương hiệu và hình ảnh của bên nhượng quyền trong mắt khách hàng Chính vì vậy bên nhượng quyền cần thường xuyên giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của phía đối tác để có thể có sự hỗ trợ và điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo quyên và lợi ích cho cả hai phía
4.2.4 Hợp đồng chìa khéa trao tay (Turnkey contracts)
a Khai niém
Hợp đồng chìa khóa trao tay là một thỏa thuận theo đó một doanh nghiệp sẽ đảm nhận thực hiện toàn bộ các phần công việc của một dự án
từ khâu khảo sát, lập dự án, thiết kế, xây dựng, đảo tạo nhân lực điều
hành, và vận hành thử nghiệm để rồi sau khi hoàn thành toàn bộ các cơng việc đó, tồn bộ sản phẩm của dự án được chuyển giao cho bên đặt hàng đưa vào sử dụng và khai thác Toàn bộ chỉ phí liên quan đến triển khai xây dựng và hoàn thiện dự án sẽ được bên khách hàng thanh toán đây đủ Thực tế hiện nay trên thế giới, các hợp đồng dạng “chìa khóa trao tay” thường được thực hiện bởi các các nhà sản xuất thiết bị công nghiệp hoặc các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, cơng trình, kiến trúc Trong
một hợp đồng theo dạng này, một nhà thầu sẽ tiến hành xây dựng một
hoặc một số hạng mục công trình lớn và phức tạp (ví dụ như một hệ
thống tàu điện ngầm hay một nhà máy công nghệ cao), sau đó đảo tạo đội ngũ nhân lực dé vận hành trước khi chuyển giao lại cho chủ đầu tư dự án
thường là chính phủ một quốc gia Thuật ngữ “chìa khóa trao tay” xuất phát từ tiếng Anh là “turnkey” được sử dụng cho dạng thức này là bởi ở đây bên cung cấp sẽ làm toàn bộ các phần công việc cần thiết để triển
Trang 31Một trong những điểm nổi bật của hợp đồng chìa khóa trao tay so với các hình thức kinh doanh khác đó là quy mơ và giá trị hợp đồng thường
rất lớn, và thường áp dụng để chuyên giao những công nghệ đặc biệt hoặc các thiết kế phức tạp cho khách hàng Điều này đồng nghĩa với việc không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ năng lực và điều kiện đề thực
hiện các dạng hợp đồng theo kiểu này, đặc biệt là trong các dự án lớn xây dựng cơ sở hạ tằng với khách hàng là chính phủ các nước Trên thực để dành quyền thực hiện các dự án theo dạng chia khóa trao tay lớn thì việc nắm giữ bí quyết cơng nghệ, có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý các dự án, hay danh tiếng của doanh nghiệp là những thực sự cần thiết nhưng chưa đủ, lúc này đòi hỏi doanh nghiệp phải có mỗi quan
hệ tốt với các lãnh đạo cấp cao của chính phủ các nước để thuyết phục
những người này lựa chọn doanh nghiệp của mình cho các dự án trọng điểm Chính vì vậy mà phần lớn thị phần trong các dự án tổng thầu chìa
khóa trao tay trên thế giới hiện đang thuộc về một số doanh nghiệp lớn trên thế giới, có thể kể đến như Vinci (Pháp), Bechtel (Hoa Ky), hay
Hochtief (Đức) Trong khi đó, các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn sẽ đóng vai trị là các nhà thầu phụ để thực hiện một số phần công việc chuyên môn nhất định liên quan đến dự án
Đây còn được coi là phương thức giúp các nước phát triển hơn xuất
khẩu công nghệ hay dây chuyền sản xuất phức tạp sang các nước đang và
kém phát triển Dự án chìa khóa trao tay hiện được áp dụng nhiều trong
các dự án liên quan đến xây dựng cơng trình giao thông công cộng, nhà máy điện, cảng biển, sân bay, nhà máy lọc hóa
nước đang phát triển làm chủ đầu tư
b Ưu điểm
do chính phủ các
Hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế thông qua hình thức
chìa khóa trao tay là một cách thức hiệu quả để doanh nghiệp có thể vượt qua các rào cản thương mại mà chính phủ nước sở tại đặt ra Việc thực hiện dự án theo dạng chìa khóa trao tay sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp
xây dựng được các mối quan hệ với chính quyền nước sở tại cũng như chính quyền địa phương nơi đặt dự án Đây là tiền để quan trọng giúp
Trang 32việc thực hiện các dự án kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp tại
quốc gia đó được thuận lợi hơn
Khi thực hiện hợp đồng dạng này, bên thực hiện hợp đồng có trách nhiệm thực hiện tồn bộ các phần cơng việc trong dự án cho đến khi tự chủ khi thực hiện hợp đồng, do đó có thể tự mình kiểm sốt được tiền độ cơng việc, đảm bảo được thời gian và hiệu quả sử dụng nguồn vốn mà không bị phụ thuộc vào các bên thứ ba cùng tham gia dự án
hoàn thiện Điều này giúp cho doanh nghiệp có quyề
© Nhược điểm
Chỉ phí thực hiện các dự án theo dạng hợp đồng xây dựng chuyển giao thường tương đối cao do các phần việc sẽ do một bên đảm trách từ đầu cuối dự án Trong thực é bên chủ tư các dự án lớn theo
hình thức này thường là chính phủ các nước nên họ sẽ cân nhắc kỹ lưỡng để phân bỏ các nguồn vốn từ ngân sách cũng như được tải trợ từ các nguồn khác nhau để chỉ trả cho các dự án theo phương thức này Vi va
trong nhiều trường hợp, một doanh nghiệp tuy có đủ năng lực nhưng
chưa c|
đã được giao dự án bởi họ khơng có các mỗi quan hệ mang tính chính trị với những người có khả năng quyết định ở Chính phủ các
quốc gia
Doanh nghiệp thực hiện hợp đồng xây dựng chuyển giao cho đối tác
nước ngoài cũng có thê tạo ra các đối thủ cạnh tranh trong tương lai
Điều này là bởi khi xây dựng các dự án phức tạp và đào tạo nhân lực vận
hành cho chủ đầu tư theo hợp đồng, phần nào coi như doanh nghiệp đã tiến hành việc chuyển giao công nghệ mà mình đang có thế mạnh cho đối
c ở nước ngồi Vì vậy, các doanh nghiệp thường có gắng tránh cung Ip những dự án sử dụng nhỉ:
kiến thức chuyên môn cao của mình cho
chủ đầu tư là các doanh nghiệp khác hoạt động cùng ngành
4.3 Theo hình thức đầu tư
4.3.1 Dầu tr trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment)
Trang 33qua việc thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh Mục đích của hình thức đầu tư này là để thu được các lợi ích lâu dài và nắm quyền kiểm soát cũng như quản lý hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh này Như vậy, về bản chất đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra quyển và nghĩa vụ giữa nhà đầu tư nước ngoài và bên nhận đầu tư Theo đó, bên
đầu tư nước ngoài được thiết lập quyền sở hữu và quản lý đối với cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước đồng thời kèm theo các cam kết về nghĩa vụ về chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh qua biên giới
giữa các quốc gia
Ở góc độ vĩ mô, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia nhận đầu tư như góp phần bỏ sung nguồn vốn trong nước, có cơ hội tiếp cận với trình độ quản lý hiện đại và các công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, được tham gia vào một số công đoạn trong mạng lưới sản xuất toàn câu, giải quyết được một lượng
lớn việc làm cho người lao động từ đó giải quyết được các vấn đề an sinh xã hội, và góp phần tăng nguồn thu ngân sách Bên cạnh đó, khi các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường sẽ khiến cho mức độ cạnh tranh ở thị trường trong nước tăng lên, điều này khuyến khích các doanh nghiệp trong nước cần liên tục cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất nếu muốn cạnh tranh hiệu quả với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài này
Như đã đề cập trong các phần trên, các phương thức xuất khâu, trao giấy phép, nhượng quyền thương mại, hay sản xuất theo hợp đồng
đều là những phương thức giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ra khỏi biên giới quốc gia mà không cần phải đầu tư xây dựng nhà xưởng và thiết bị ở các nước khác Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp mong muốn tăng cường hơn nữa khả năng kiểm soát và mức độ gắn
kết với thị trường thông qua việc trực tiếp sở hữu và quản lý hoạt động
sản xuất cũng như kênh phân phối sản phẩm của mình ở nước sở tại Lựa chọn phương thức đầu tư trực tiếp nước ngồi địi hỏi doanh
nghiệp phải thực hiện đầu tư vốn, tài sản và các nguồn lực cần thiết khác sang thị trường nước ngoài mục tiêu, đồng thời trực tiếp tham gia vào điều hành và quản lý các hoạt động sản xuất và kinh doanh ở các
Trang 34thị trường đó Mặc dù tiềm ân những rủi ro nhất định song hình thức
đầu tư này được cho là giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động kinh doanh của mình cũng như tăng khả năng sinh lời
từ thị trường quốc tế Ba hình thức phô biến nhất của đầu tư trực tiếp nước ngồi bao gồm: cơng ty con sở hữu toàn phần, doanh nghiệp liên
doanh, và liên minh chiến lược
4.3.1.1 Công ty con sở hữu toàn phan (Wholly-owned subsidiary)
a Khái niệm
Đây là hình thức mở rộng hoạt động kinh doanh, theo đó doanh nghiệp trong nước sẽ thiết lập một công ty con ở thị trường nước ngoài,
do doanh nghiệp sở hữu toàn bộ vốn và tài sản cũng như trực tiếp điều
hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh liên quan Để thành lập công ty con sở hữu toàn phẩn ở thị trường nước ngoài như vậy, doanh nghiệp có thể thực hiện đầu tư thông qua một trong hai phương thức chính là đầu tư mới hoàn toàn (greenfield investment) hoặc mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (cross border mergers and acquisitions - M&A) Tùy theo đặc tính của sản phẩm cũng như điều kiện và tình hình thực tế ở mỗi thị trường mà doanh nghiệp có thê lựa chọn giữa thiết lập mới hay mưa lại công ty con ở thị trường nước ngoài để phù hợp với chiến lược kinh doanh đã đề ra
Với phương thức thiết lập mới hoàn toàn (greenfield), doanh nghiệp sẽ tự xây dựng mới nhà xưởng, văn phòng, đầu tư mua i sản xuất kinh doanh, và tuyên dụng mới toàn bộ nhân sự ở thị trường nước ngoài Để làm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự am hiểu sâu sắc về thị trường mà mình định đầu tư, cũng như phải có được trình độ quản lý và công nghệ đề tổ chức sản xuất và điều hành hoạt động kinh doanh Việc tự xây dựng mới hồn tồn cơng ty con sở hữu toàn phan ở thị trường nước ngồi có thê giúp doanh nghiệp chủ động trong
chiến lược kinh doanh cũng như thiết lập cách thức vận hành theo mong
muốn của mình Tuy vậy, phương thức này cũng đòi hỏi chỉ phí đầu tư
ban đầu cao hơn đồng thời tiềm ẩn rủi ro lớn trong quá trình đầu tư, tỏ
Trang 35Cách thứ hai là doanh nghiệp có thể mua lại (acquisition) mét cdi ty đang hoạt động trên thị trường nước sở tại và sáp nhập (merger) vào
doanh nghiệp của mình để nhanh chóng tiếp quản cơ sở vật chất, thiết bị
công nghệ, thương hiệu, cũng như nguồn nhân lực sẵn có Mua lại và sáp
nhập (M&A) là thuật ngữ trong quản trị chiến lược, quản trị tài chính
doanh nghiệp và quản trị liên quan đến hoạt động mua bán và hợp nhất giữa các doanh nghiệp với nhau thành một công ty lớn hơn Trên góc độ pháp lý, mua bán và sáp nhập có những khác biệt nhất định Theo đó, sáp nhập là sự hợp nhất của hai doanh nghiệp độc lập với nhau thành một thực thể duy nhất Còn ở hoạt động mua bán thì một cơng ty mục tiêu sẽ bị mua lại bởi một công ty khác và trở thành đơn vị thành viên của bên mua lại Khi đó, cơng ty mục tiêu sẽ vẫn tồn tại với tư cách là một thực thể độc lập về mặt pháp lý và chịu sự kiểm soát bởi công ty đi mua lại Thông thường, đầu tư theo hình thức M&A có thể thực hiện theo một trong ba hướng chính Theo đó, M&A hàng ngang (horizontal mergers)
là khi hai công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực sản xuất tiến hành sáp nhập để tăng quy mô, năng lực cạnh tranh, và tăng thị phần trên thị
trường qị Vai M&A hang doc (vertical mergers) là khi hai công ty
hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau nhưng có sự liên quan về công nghệ
và thị trường được sáp nhập nhằm mở rộng chuỗi giá trị của minh từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế trên thị trường Dạng thứ ba là M&A hỗn hợp (conglomerate mergers) là khi các công ty sáp nhập với nhau trên cơ sở khai thác thị trường với mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro và
ối đa hóa lợi nhuận khi đầu tư vào thị trường mới So với phương thức
thiết lập mới hồn tồn thì phương thức M&A có nhiều thuận lợi hơn bởi giúp doanh nghiệp có thể rút ngắn thời gian thâm nhập thị trường nước
ngoài và hạn chế rủi ro do tận dụng được các yếu tố cạnh tranh của công ty được mua lại như hệ thống nhà xưởng, kênh phân phối, thương hiệt hay tập khách hàng sẵn có Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp bị mua lại ở nước ngoài trước khi được sáp
nhập đều là các chủ thể độc lập có văn hóa doanh nghiệp, cách thức tổ
chức vận hành và triết lý kinh doanh riêng Vì vậy dé thương vụ M&A quốc tế đạt được hiệu quả như kỳ vọng đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để có được sự hịa hợp về văn hóa cũng như
Trang 36
tạo ra sự cộng hưởng để phát huy những giá trị vốn là thế mạnh của các bên, đồng thời tránh những xung đột có thê nảy sinh trong quá trình hợp
ất giữa hai doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa công ty con sở hữu toàn phần ở thị trường nước
ngồi và cơng ty mẹ ở trong nước có sự phụ thuộc lẫn nhau khi công ty con hoạt động dưới sự kiểm soát và tuân theo chiến lược chung do công ty mẹ đề ra Trong thực tế kinh doanh, khi thiết lập công ty con ở thị trường nước ngồi, các cơng ty đa quốc gia có xu hướng thích phương thức mua
lại hơn so với đầu tư mới, Điều này là bởi khi tiến hành mua lại một doanh
nghiệp nước ngoài đã hoạt động sẵn trên thị trường, công ty có thể nhanh
chóng dành quyền sở hữu các tải sản như nhà xưởng, máy móc thiết bị, thương hiệu, nguồn nhân lực, bí quyết công nghệ, mạng lưới phân phối cũng như tiếp cận ngay được với các nhà cung ứng và tập khách hàng đang
có Khác với đầu tư mới hoàn toàn, việc thực hiện mua lại thường nhanh tạo ra đồng thu nhập từ đó tạo ra lợi nhuận cho khoản đầu tư mà doanh nghiệp bỏ ra Tuy nhiên, chính phủ các quốc gia thường tạo áp lực buộc các công ty nước ngoài chọn phương thức thiết lập mới khi đầu tư vào nước họ Lý do là bởi phương thức này góp phần tạo ra thêm công ăn việc làm mới cho người lao động bản địa, đồng thời chuyển giao các cơng nghệ và bí quyết kinh doanh mới sang, cũng như giúp nâng cao mối liên kết
giữa thị trường địa phương với thị trường tồn cầu Vì thế chính phủ nhiều nước thường có các chính sách ưu đãi để thu hút và khuyến khích các cơng ty nước ngoài lựa chọn phương thức đầu tư thiết lập mới này
b Ui diém
Với trường hợp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh dựa trên các bí quyết cơng nghệ hay kinh doanh, thì việc lựa chọn hình thức kinh doanh
quốc tế thông qua thiết lập công ty con sở hữu toàn phần sẽ giúp giảm rủi bí quyết hay năng lực cốt lõi của mình vào
ro đề mắt quyền kiểm so:
tay các đối tác hay các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Hiện nhiều công ty công nghệ cao trong các lĩnh vực như điện tử, chất bán dẫn, hay dược phẩm thường lựa chọn phương thức này khi mở rộng hoạt động
Trang 37Việc thiết lập công ty con sở hữu toàn phần ở nước ngồi cịn tạo điều kiện thuận lợi để cơng ty mẹ có thẻ liên kết các hoạt động của tắt cả các công ty con ở các thị trường khác nhau đề phù hợp với chiến lược
phát triển chung của toàn bộ doanh nghiệp Với các công ty thực thi
chiến lược toàn cầu thì mỗi một thị trường quốc gia là một phần của thị trường toàn cầu được gắn kết chặt chẽ với nhau Vì vậy việc tự kiểm soát
và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty con sở hữu toàn phần ở mỗi thị trường sẽ giúp doanh nghiệp thực thỉ chiến lược toàn cầu hiệu qua hơn Chẳng hạn như cơng ty mẹ có thể sử dụng lợi nhuận thu được từ công ty con ở thị trường này để hỗ trợ đây mạnh hiệu quả kinh doanh ở thị trường khác
Một lợi ích khác của đầu tư công ty con sở hữu tồn phần đó là toàn bộ
lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh ở thị trường nước
ngoài sẽ thuộc về doanh nghiệp mà không phải chia sẻ cho các bên khác © Nhược điểm
Mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế thông qua phương thức công ty con sở hữu tồn phần có thẻ khiến doanh nghiệp tốn nhiều chỉ
phí, thời gian, và các nguồn lực liên quan hơn so với các phương thức khác để thực hiện các quy trình thủ tục phức tạp theo quy định của Chính phủ nước sở tại Riêng về góc độ tải chính, các doanh nghiệp sẽ phải huy động
một lượng vốn lớn từ các nguồn khác nhau để đảm bảo cho việc đầu tư ra
nước ngồi hiệu quả Vì vậy, thường chỉ có các doanh nghiệp lớn có tiềm lực về tài chính mới lựa chọn phương thức này khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải tự mình chịu hết các hậu quả có thể phát sinh trong trường hợp xảy ra rủi ro liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty con do mình sở hữu
tồn phần ở thị trường nước ngoài
Một rủi ro khác có thể nảy sinh đó là xung đột văn hóa giữa bên mua và bên được mua lại trong trường hợp doanh nghiệp dùng phương thức
'M&A đẻ thiết lập công ty con sở hữu toàn phần ở thị trường nước ngoài Mặc dù việc mua lại có thê giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được
Trang 38quan đến việc hòa hợp và gắn kết văn hóa doanh nghiệp giữa các bên Các
nghiên cứu cho thấy, chỉ phí quản lý ở các công ty con sở hữu toàn phân có xu hướng tăng cao bởi đội ngũ nhân viên ở các công ty này cảm thấy có sự khác biệt trong cách làm việc cũng như cách thức quản trị doanh nghiệp giữa trước và sau khi bị mua lại Đội ngũ quản lý ở doanh nghiệp bị mua
lại có thể cho rằng mình am hiểu khách hàng và cách thức kinh doanh ở thi trường sở tại hơn nên khó tự điều chỉnh để phù hợp với quan điểm và những cách làm mới do bên mua lại đề xuất Vì thế, trước và trong quá
trình thực hiện một thương vụ M&A, ban lãnh đạo của doanh nghiệp cần
có sự nghiên cứu và chuẩn bị kỹ các phương án phù hợp dé dam bao hai hịa về văn hóa doanh nghiệp, phong cách quan tri, cũng như triết lý kinh doanh giữa bên mua lại và bên được mua lại nhằm tạo ra giá trị cộng hưởng tích cực của doanh nghiệp sau khi được sáp nhập
4.3.1.2
a Khai niệm ông ty liên doanh (Joint venture)
Liên doanh là thỏa thuận theo đó một doanh nghiệp trong nước sẽ kết
hợp với một hay nhiều đối tác ở nước ngoài cùng đóng gói nguồn lực cần thiết để thành lập nên một công ty chung nhằm tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh ở thị trường đó Vì vậy cơng ty liên doanh được hiểu là một đoanh nghiệp riêng biệt được thành lập và đồng sở hữu bởi ít nhất hai pháp nhân độc lập trở lên Các pháp nhân tham gia này có quyền quản lý và điều hành hoạt động, đồng thời cùng được hưởng
quyền lợi cũng như thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động của công ty liên doanh do mình thành lập nên Đối tác tham gia liên doanh có thể là các doanh nghiệp tư nhân hoặc doanh nghiệp do nhà nước do Chính phủ các nước sở hữu Khi tham gia thành lập công ty liên doanh,
các bên có thẻ đóng góp vốn, cơ sở hạ tầng, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý, bí quyết kinh doanh,
để đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp mới hình thành này Căn cứ trên tỷ lệ đóng góp và thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia, tỷ lệ sở
hữu trong công ty liên doanh có thể là 50-50 hoặc một bên sẽ nắm quyền
sở hữu cao hơn so với bên còn lại Công ty liên doanh được hình thành sẽ
ng lực cốt lõi khác
Trang 39
có tư cách pháp nhân riêng và hoạt động theo quy định pháp luật của
quốc gia nơi nó hoạt động
Dựa trên mục tiêu kinh doanh chung và cách thức hợp tác giữa các chủ thể tham gia liên doanh, có thể chia thành một số dạng công ty liên doanh chính như sau:
- Liên doanh theo chiểu dọc: Là dạng thức liên doanh giữa doanh
nghiệp sản xuất với doanh nghiệp cung ứng đầu vào hoặc với doanh
ệ -ách khác đây là sự kết hợp gi
các doanh nghiệp ở các khâu khác nhau trong cùng chuỗi giá trị của ngành hàng Sự hợp tác giữa các bên giúp tạo nên một công ty liên doanh trong đó có sự tích hợp các cơng đoạn khác nhau của chuỗi giá để từ đó
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhờ tính kinh tế theo quy mô Có thể nói nhờ tăng cường môi quan hệ giữa các bên sản xuất,
cung ứng, và phân phối, phương thức liên doanh này giúp mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng đến tay khách hàng với giá thành hợp lý
- Liên đoanh theo chiều ngang:
ng ty dạng này được hình thành dựa trên sự hợp tác giữa hai hay nhiều doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong cùng ngành hàng Vì thế các doanh nghiệp này có thể sử
dụng các sản phẩm do công ty liên doanh sản xuất ra để bán ra cho các
nhóm khách hàng riêng của mình, Việc quản lý một công ty liên doanh như vậy tương đối phức tạp nhằm giảm thiểu các tranh chấp hoặc xung đột có thể phát sinh giữa các đối tác cùng chung một ngành Đồng thời việc quản lý cũng cần đảm bảo tránh các hành vi cơ hội có thể nảy sinh do lợi ích cá nhân của mỗi bên tham gia liên doanh Với phương thức này thì lợi nhuận từ công ty liên doanh sẽ được chia đều cho các bên
- Liên doanh theo dự án: Trong trường hợp này,
ác bên tham gia cùng hợp tác xây dựng một công ty liên doanh đề cùng thực hiện một dự
án sản phẩm hoặc dich vu cu thé Chang han như một doanh nghiệp xây
dựng sẽ liên doanh với một doanh nghiệp môi giới bất động sản ở nước ngoài để lập nên một công ty liên doanh chuyên kinh doanh các căn hộ thuộc phạm vỉ một dự án bắt động sản cụ thể ở nước ngồi Chính vì thé, sự tổn tại của các công ty liên doanh theo dạng này thường được giới hạn
Trang 40
bởi một khoảng thời gian hoặc theo vòng đời của một dự án cụ thể Khi
dự án đó kết thúc cũng là thời điểm công ty liên doanh cũng chấm dứt
hoạt động của mình b, Ưu điểm
Thông qua việc liên doanh với một đối tác ở nước sở tại, doanh nghiệp có thể được hưởng lợi từ những kinh nghiệm và trỉ thức của đối
tác về các yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh như văn hóa,
chính trị, luật pháp của nước sở tại cũng như tập quán và thói quen của người tiêu dùng địa phương Bên cạnh đó, việc liên doanh với một đối ác bản địa cịn có thể giúp doanh nghiệp tận dụng các mối quan hệ sẵn có của đối tác với khách hàng, các nhà cung ứng, hay chính phủ ở nước sở tại Những điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và các nguồn lực cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu và phát triển thị trường, từ đó có thể nhanh chóng triển khai hoạt động sản xuất và kinh doanh ở thị trường nước ngoài
Bên cạnh đó, liên doanh là cách thức giúp mỗi bên tham gia tận dụng
các nguồn lực sẵn có về vốn, cơ sở hạ tầng, và năng lực cốt lõi của các bên còn để cùng phát triển đạt mục tiêu chung Đồng thời, đây cũng là
cách thức các bên có thể cùng chia sẻ chỉ phí và rủi ro trong quá trình vận hành hoạt động sản xuất và kinh doanh ở thị trường nước ngoài, đặc biệt là ở các thị trường có trình độ phát triển và mức độ ồn định chưa cao
Trong một số trường hợp, việc liên doanh với đối tác ở nước sở tại giúp đáp ứng được quy định do chính phủ một số quốc gia đưa ra khi yêu cầu các công ty nước ngoài nếu muốn đầu tư phải chia sẻ quyển sở hữu với các doanh nghiệp trong nước Những yêu cầu từ phía chính phủ như
vậy thường được thấy ở các quốc gia đang phát triển khi mục tiêu của họ
là để thông qua việc liên doanh các doanh nghiệp trong nước có thể học
hỏi được cơng nghệ và trình độ quản lý của các doanh nghiệp lớn nước ngoài Ngoài ra, yêu cầu này còn do tính đặc thù của một số ngành kinh
doanh Chăng hạn như trong lĩnh vực viễn thông, do liên quan đến an ninh quốc gia, Chính phủ nhiều nước yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ