Chương 4: Những vấn đề tỷ giá 166 Bảng 4.1: Nhu cầu phái sinh USD Thời gian (t) Giá hàng hoa NK USD p* 10 10 10 10 10 lo 10 D USD Tỷ giá VND/ŨSD E 14.000 15.000 16.000 17.000 18.000 19.000 20.000 =P'-M Giá hàng hoa NK tính VND p 140.000 150.000 160.000 170.000 180.000 190.000 200.000 Khối lượng cầu NK Việt Nam Mo 1.400 1.200 1.000 900 800 700 600 Cáu USD Việt Nam 14.000 12.000 10.000 9.000 8.000 7.000 6.000 Q Khi USD lên giá từ 14.000 VND đến 20.000 VND làm cho giá hàng hoa nhập tính VND tăng lên từ 14.0000 VND lên 200.000 VND, dẫn đến khối lượng nhập Việt Nam giảm từ 1.400 xuống 600 Do khối lượng nhập Việt Nam giảm, làm cho cầu USD giảm từ $14.000 xuống $6.000 Bởi giá USD tăng làm cho cầu USD giảm, đó, đường cầu USD đường có độ nghiêng xuống từ trái qua phải biểu diễn đồ thị Đồ thi 4.1: Đường cầu USD E(VND/USD) 20.000 16.000 14.000 6.000 10.000 14.000 Q(USD) © PGS TS Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng Chương 4: Những vấn đê tỷ giá 167 Trong mơ hình đơn giản này, cầu USD phụ thuộc vào cầu nhập hàng hoa Việt Nam Tại mức tỳ giá định, nhân tố làm tâng cầu nhập hàng hoa Việt Nam làm cho cầu USD tăng lên làm dịch chuyển đường cầu D sang phải Những nhân tố làm dịch chuyển đường cầu USD sang phải bao gồm: Thu nhập dân chúng Việt Nam tăng lên Giá hàng hoa VN tăng tương đối so với hàng hoa nước Dân chúng Việt Nam ưa thích dùng hàng ngoại Hoạt động can thiệp NHTW thị trường ngoại hối Tất nhân tố làm tâng cầu nhập hàng hoa Việt Nam, đó, làm tăng cầu USD, kết đường cầu USD dịch chuyển sang phải BI Đường cung ngoại tệ (cung ƯSD): Về thực chất, cung USD cầu VND Bảng biểu diễn đường cung USD bắt nguồn từ nhu cầu người nưóc ngồi muốn nhập hàng hoa Việt Nam Bảng 4.2: Cung USD bát nguồn từ nhu cầu nhập hàng hoa Việt Nam Thời gian (t) Giá hảng hoa Giá hàng Khối lương XK VN Tỷ giá hoa XK VN XK VN VND VND/USD USD E p* p 14,29 600 200.000 14.000 13,33 200.000 15.000 700 1.2,50 800 200.000 16.000 11,76 950 200.000 17.000 11,11 1.100 200.000 18.000 200.000 19.000 10,53 1.225 200.000 20.000 10,00 1.350 Cầu VND Cung USD D\ND 120.000.000 140.000.000 160.000.000 190.000.000 220.000.000 245.000.000 270.000.000 8.571 9.333 10.000 11.176 12.222 12.895 13.500 D p VND _ _ Y ~ n ~V' Q © PGS TS Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng USD Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đề bàn tỷ giá 168 Chúng ta thấy rằng, USD lẽn giá làm cho hàng hoa xuất Việt Nam trở nên rẻ người nước ngoài, dẫn đến kết là: cầu hàng hoa xuất Việt Nam tăng, đó, cầu VND tăng thị trường ngoại hối, nghĩa cung USD tăng lên để thoa mãn nhu cầu tăng VND Như vậy, USD lên giá (giá USD tăng) cung USD tăng, điều nói lên đường cung USD đường có độ nghiêng lên từ trái qua phải biểu diễn độ thị Đổ thi 4.2: Đường cung USD E(VND/USD) 8.571 10.000 13.500 Q(USD Như vậy, đường cung USD phụ thuộc vào cầu nhập cùa nước hàng hoa Việt Nam Tại mức tỷ giá định, nhãn tố làm tăng cẩu xuất hàng hoa Việt Nam, làm cho cung USD tăng lên làm dịch chuyển đưòng cung s sang phải Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung USD sang phải bao gồm: Thu nhập người nước tăng Giá hàng hoa nước tăng tương đối so với VN Ngi nước ngồi ưa thích dùng hàng VN Hoạt động can thiệt NHTW thị trường ngoại hối Tất nhân tố làm tăng cầu xuất hàng hoa VN, đó, làm tăng cầu VND tăng cung ƯSD, kết đường cung USD dịch chuyển sang phải © PGS TS Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngăn háng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đề tỷ giá 169 cl Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu: Điểm giao đường cầu D đường cung s xác định tỷ giá thị trường ngoại hối Tại điểm giao nhau: cung cẩu USD 10.000 USD; tỷ giá tỷ giá cân Ì USD = 16.000 VND Đổ thi 4.3: Sự hình thành tý giá càn bàng thị trường ngoại hối E(VND/USD) • s 16.000 D 10.000 • Q(USD) Một nội dung chủ yếu Hệ thống Bretton Woods hệ thống chế độ tỷ giá cố định Tỷ giá đồng tiền quốc gia neo cố định với USD dao động biên độ hẹp so với tỷ giá trung tâm Vào năm 1973 Hệ thống Bretton Woods sụp đổ, tỷ giá hầu hết đồng tiền thả nổi, tức xác định tụ bời lực lượng thị trường theo quy luật cung cầu Điểm khác chế độ tỷ giá thả chế độ tỷ giá cố định phản ánh thơng qua vai trị NHTVV chế độ tỷ giá phân tích sở quan hệ cung cầu 3.2.2 VAI TRÒ CỦA NHTVV TRONG CHE ĐỘ TỶ GIÁ THẢ Nổi Trong chế độ tỳ giá thả hồn tồn, NHTW khơng can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá thông qua hoạt động mua vào hay bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối NHTW tỷ giá xác định hoàn toàn tự quy luật cung cầu thị trường ngoại hối, mô tả đồ thị © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngán hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đề tỷ giá 170 Đổ thi 4.4: Chế độ tỷ giá thả - Cầu tăng E(VND/USD) D, D, Qo Q, Q* Q(USD) Trên đồ thị 4.4, trạng thái tỷ giá cân ban đầu xác định điểm giao đường cầu D|| đường cung Si, mức tỷ giá cân E Do cầu nhập hàng hoa Việt Nam tăng làm dịch chuyển đường cầu từ Do đến Dị Tại mức tỷ giá ban đầu E : Cung USD Q„, Cầu USD Q'; Q„ < Q\ tức Cầu > Cung, làm cho tỷ giá chịu áp lực tăng Vì chế độ tỳ giá thả nổi, nên tỷ giá tự động tăng từ E(, đến E, Tại mức tỷ giá EỊ{EI> E ): n Do E, > Eo làm cho Cung USD tăng từ Q„ đến Q, Cầu USD giảm từ Q* xuống Q,, khiến cho Cung Cầu thị trường ưở nên cân trạng thái (E|, QiỊ Như vậy, chế độ tỷ giá thả nổi, cầu tăng làm cho: - Tỷ giá tâng, tức ngoại tệ lên giá, nội giảm giá - Khối lượng ngoại tệ giao dịch thị trường tăng © PGS TS Nguyễn Vẫn Tiễn • Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đề tỷ giá 171 Đổ thi 4.5: Chê độ tỷ giá thả - Cung tàng E(VND/USD) Q„ Q, Q" Q(USD) Trẽn đồ thị 4.5, trạng thái tỷ giá cân ban đầu xác định bời điểm giao đường cầu D đường cung s,, mức tỷ giá cân Eọ Do cầu xuất hàng hoa Việt Nam tăng làm dịch chuyển đường cung từ Su đến S| Tại mức tỷ giá ban đầu E : Cầu USD Qo, Cung u s ó Q*; Q„ < Q*, tức Cung > Cầu, làm cho tỷ giá chịu áp lực giảm Vì chế độ tỷ giá thả nổi, nên tỷ giá tự động giảm từ Eị, đến E| Tại mức tỷ giá É/(É/ < E ); fí Do E| < Eo làm cho Cầu USD tăng từ Q„ đến Q, Cung USD giảm từ Q* xuống Q|, khiến cho Cung Cầu thị trường trỏ nên cân ởtrạng thái mối (Ej, QiỊ Như vậy, chế độ tỷ giá thả nổi, cung tăng làm cho: - Tỷ giá giảm, tức ngoại tệ giảm giá, cịn nội lên giá - Khối lượng ngoại tệ giao dịch thị trường tăng Qua phân tích cho thấy, chất chế độ tỷ giá thả việc tỷ giá tự điêu chỉnh để phản ánh thay đổi quan hệ cung cầu trẽn thị trường ngoại hối, vai trơ NHTW thị trường ngoại hối hoàn toàn trung lp â PGS TS Nguyn Vn Tin ã Hc vin Ngắn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đê vẽ tỷ giá 172 3.2.3 VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ cố ĐỊNH Giả sử thời điểm xuất phát, NHTW ân định tỷ giá cố định (gọi tỷ giá trung tâm) mức cân cùa thị trường điểm giao đường cung s„ đường cầu Dị, E Đế đơn giản, giả định NHTW không qui định biên độ dao động xung quanh tỷ giá trung tâm Sau xem xét vai trò NHTVV chế độ tỷ giá cố định lực lượng cung cầu thị trường ngoại hôi thay đổi CR Đổ thi 4.6: Chế độ tỳ giá cố định - Cầu tăng E(VND/USD) A /So ^ / Si* \/Interventipn Q„ Q, —• Q(USD) Từ đồ thị 4.6 cho thấy, cầu USD tăng làm dịch chuyển đường cầu sang phải từ D|| đến D,; cầu USD tăng tạo áp lực nâng giá (revalue) USD từ É c lên E* (tức tạo áp lực phá giá VND) Để trì tỷ giá cố định (tránh phải phá giá VND), NHTW phải can thiệp lên thị trường ngoại hối cách bán lượng USD khoảng cách Q,|Q| để mua VND vào Hành động can thiệp NHTW làm dịch chuyển đường cung USD từ S|| đến S| Như vậy, thơng qua can thiệp, NHTW thoa mãn tồn lượng cầu USD phụ trội so với cung, tỷ giá trì khơng đổi mức E Hành động can thiệp NHTW làm giảm dự trữ ngoại hối quốc tế USD Việt Nam, đồng thời làm cho lượng tiền VND lưu thông co lại Do lượng tiền lưu thông co lại, để trách hậu giảm phát, NHTW phái tiến hành giao dịch thị trường mở cách mua chứng khoán vào để bơm thêm tiền vào lưu thông tương đương với lượng VND thu từ bán USD N CR © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đê vê tỷ giá 173 Đổ thi 4.7: Chẻ độ tỷ giá cố định - Cung tăng E(VND/USD) Q„ Q, Q(USD) Từ đồ thị 4.7 cho thấy, cung USD tăng làm dịch chuyển đường cung sang phải từ S(| đến s,; cung USD tăng tạo áp lực phá giá (devalue) USD từ E xuống E* (tức tạo áp lực nâng giá VND) Để trì tỷ giá cố định (tránh phải nâng giá VND), NHTW phải can thiệp lên thị trường ngoại hối cách mua vào lượng USD khoảng cách Q„Q| để bán VND Hành động can thiệp NHTW làm dịch chuyển đường cầu USD từ Dị, đến D| Như vậy, thông qua can thiệp, NHTW hấp thụ tồn lượng cung USD phụ trội, tỷ giá trì khơng đổi mức E Hành động can thiệp NHTW làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế USD Việt Nam, thời làm cho lượng tiền VND lưu thông tăng Do lượng tiền lưu thông tăng, để trách hậu lạm phát, NHTW phải tiến hành giao dịch thị trường mở cách bán chứng khốn để hút bớt tiền từ lưu thơng tương đương với lượng VND bơm vào từ bán USD m N CR Qua phân tích cho thấy, chế độ tỷ giá cố định, NHTW phải trì lượng dự trữ ngoại hối định để tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá cố định Khác với chế độ tỷ giá thả nổi, chế độ tỷ giá cố định, NHTW người can thiệp để trì tỷ giá trung tâm thị trường Cũng giống trẽn thị trường hàng hoa khác, phủ cố định giá ln tồn độ lệch định © PGS TS Nguyễi Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 174 Chương 4: Những vấn đề tỷ giá cung cầu thị trường, dẫn đến tỷ giá trung tâm bị lệch khỏi tỷ giá càn cung cầu (tức tỷ giá thị trường) Nếu tỷ giá trung tâm NHTW ấn định thấp tỷ giá thị trường, ta nói nội tộ định giá cao (overvalued) ngoại tệ định giá thấp; tỳ giá trung tâm cao tỷ giá thị trường, ta nói nội tệ định giá thấp (undervalued) ngoại tệ định giá cao; trường hợp cá biệt, tỷ giá trung tâm tỷ giá thị trường, ta nói nội tệ định giá cán (equilibrium) Để tránh áp lực phá giá hay nâng giá nội tệ, NHTW buộc phải hấp thụ toàn độ lệch cung cầu ngoại tệ cách mua vào hay bán nội tệ thị trường ngoại hối Điểm cần lưu ý là, chế độ tỷ giá thả hoàn toàn, tỷ giá tự biến động, nên cung cầu ngoại hối thị trường ln trạng thái cân bằng, đó, nội tệ không bị định giá cao hay thấp, nên tỷ giá ln đạt trạng thái cân (equỉlibrìum) Như vậy, chế độ tỷ giá cố định, lực lượng thị trường làm cho đường cung đường cầu ngoại hối dịch chuyển, làm cho dự trữ ngoại hối NHTW thay đổi Điều khác với chế độ tỷ giá thả hoàn toàn, đường cung đường cầu dịch chuyển, làm cho tỷ giá thay đổi dự trự trữ ngoại hối NHTW ì) (***) Vấn đề điêu chỉnh tỷ giá trung tâm: Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW thường xuyên can thiệp để trì cố đinh tỷ giá trung tâm Do lực lượng cung cầu thị trường thường xuyên thay đổi, cung cầu ngoại hối ln có độ lệch định Độ lệch lớn NHTW phải chống đỡ can thiệp nhiều; độ lệch trở nên gay gắt, buộc NHTW phải thay đổi tỷ giá trung tâm Một câu hỏi đặt nhân tố buộc NHTW phải thay đổi tỷ giá trung tâm? Ngồi yếu tố trị xã hội, thị trường ln yếu tố thuồng trực tỏ khó triệt tiêu khiến NHTW phải tiến hành can thiệp Hai trạng thái xảy chế độ tỷ giá cố định là: Tỷ giá trung tâm thấp tỳ giá thị trường tỳ giá trung tâm cao tỷ giỏ th trng â PGS TS Nguyn Vn Tin ã Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4: Những vấn đề tỷ giá 175 a/ Trường hợp tỷ giá trung tâm thấp hom tỷ giá thị trường: Giả sử, NHTW ấn định tỷ giá ngoại tệ (USD) thấp (thấp 16.000 VND), để trì tỷ giá cố định, buộc NHTW phải bán ngoại tệ mua nội tệ vào Nếu quan hệ cung cầu trẽn thị trường khơng thay đổi, dự trữ ngoại hối NHTW cạn dần Nếu dự trữ thực khánh kiệt, khủng hoảng ngoại hối có thê* xuất hiện, NHTW khơng cịn sức lực kéo dài hành động can thiệp bán ngoại tệ thị trường ngoại hối Một giải pháp làm cho cung cẩu ngoại tệ trở nên cân việc NHTVV tiến hành điều chỉnh tỷ giá trung tâm tăng lên sát với tỷ giá thị trường Khi tỷ giá trung tâm với tỷ giá thị trường dự trữ ngoại hối NHTVV dừng không giảm Tỷ giá trung tâm tăng làm cho giá nội tệ giảm, nên ta gọi hành động điều chỉnh tăng tỷ giá trung tâm NHTW phá giá nội tệ (devaluation) Nhìn chung, biện pháp phá giá tiền tệ với liều lượng mạnh định ảnh hưởng đến trị nên cân nhắc kỹ lưỡng trước hành động Một thực tế rằng, công chúng thường nhìn nhận hành động phá giá biểu yếu phủ việc thực sách kinh tế Phá giá làm cho hàng hoa nhập tính nội tệ trở nên đắt hơn, tạo áp lực đẩy mặt giá tăng lên Lạm phát làm xói mịn sức mua nội tệ, nên trực tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đại phận người lao động, làm giảm lòng tin cơng chúng vào phủ Trong chưa áp dụng giải pháp phá giá, để trì tỷ giá cố định, phủ thường áp đặt biện pháp kiểm soát ngoại hối Kiểm soát ngoại hối biện pháp phủ nhằm hạn chế luồng ngoại hối di chuyển khỏi quốc gia Các biện pháp chủ yếu bao gồm: - Cấm người cư trú không mở tài khoản ngoại tệ ngân hàng nội địa nước - Quy định buộc thể nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải kết hối thời gian định - Quy định hệ thống cấp phép đối vói thể nhân pháp nhân © PGS TS Nguyè, Văn Tiền - Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 408 Chương 10: Chính sách tỷ giá Việt Nam Cl Một số kiến nghị: Thứ nhất, tỷ giá nhân tố quan trọng ảnh hường nhanh mạnh đến trạng thái cán cân thương mại, phân tích diễn biến xu vận động cán cân thương mại, không đề cập đến nhân tố tỷ giá Tuy nhiên, vào diễn biến tỷ giá danh nghĩa (song biên hay đa biên) để phân tích ảnh hường lên cán cân thương mại không chuẩn xác, mà phải sử dụng đến tỷ thực chủ yếu tỳ giá thực đa biên Chính vậy, nước, Việt Nam cần phải tính cơng bố thức tỷ giá thực đa biên VND với ngoại tệ sớm tốt 77!«" hai, để thúc đẩy xuất tăng trưởng mạnh tỷ giá thực khơng thể thấp Việt Nam suốt thời gian qua Vấn đề điều chỉnh tỳ giá chỗ điều chỉnh "tăng đồng", mà phải điều chỉnh tỷ giá thực dạt mức hợp lý Để điều chỉnh tỳ giá thực đạt dược hiệu theo mong muốn, cơng việc khó khăn quan trọng việc trì tỷ lệ lạm phát thấp ổn định thời gian dài Thứ ba, năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, lạm phát khơng thật ổn định, có tỷ lệ bình quân thấp, đồng thời trạng thái tỷ giá thực mức Ì đơn vị, tơi cho thời tốt để Việt Nam thực thi sách tỷ giá khuyến khích xuất thơng qua "phá giá tích cực VND" để tỷ giá thực tâng đột biến đạt tới trị số 1,3 đơn vị giống Trung Quốc làm năm 1994 3.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VỚI THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ NGẦM AI Hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm: Trong Thông tư số 33/NH-TT ngày 15/3/1989 hướng dẫn thi hành Điều lệ quản lý ngoại hối nêu rõ: "Việc lưu thõng ngoại tệ nước thực thông qua ngân hàng tổ chức kinh doanh, dịch vụ phép thu ngoại tệ Nghiêm cấm việc mua, bán, trao đổi © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 10: Chính sách tỷ giá Việt Nam 409 ngoại tệ trẽn thị trường ngầm" Như vậy, thị trường ngoại tệ ngầm (cịn gọi thị trường khơng thức, thị trường tự hay chợ đen) không pháp luật cơng nhận hoạt động phi pháp, thực tế thị trường ngoại tệ ngầm tồn phát triển song song với thị trường có tổ chức (cịn gọi thị trường thức) Những nguyên nhân khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm Việt Nam tồn phát triển nêu sau: - Trong thời gian dài, chế độ tỷ giá Việt Nam chế độ tỷ giá cố định, lại trải qua lạm phát cao, làm cho tỷ giá thức VND/USD tháp tỷ giá thị trường cân cung cầu, điều khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm hình thành phát triển Gần đây, với công đổi chuyển sang kinh tế thị trường, chế điều hành tỷ giá có đổi theo hướng thị trường ngày tăng Tuy nhiên, chế độ tỷ giá VND chưa phải chế độ tỷ giá thả nổi, chịu quản lý điều tiết chặt chẽ NHNN, đó, tỷ giá giao dịch NHNN công bố chưa phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ Do thị trường ngoại hối thức ln chịu áp lực cầu lớn cung (tỷ giá kinh doanh NHTM kịch trần cho phép), nên hình thành thị trường ngoại tệ ngầm để thoa mãn nhu cầu ngoại tệ cho chưa thị trường thức đáp ứng Chính vậy, tỷ giá giao dịch thị trường ngầm thường ln cao tỳ giá thị trường thức - Thị trường ngoại hối thức hình thành phát triển chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu giao dịch, kinh doanh ngoại tệ toàn kinh tế, đặc biệt tầng lớp dân cư, doanh nghiệp tư nhân Theo quy chế quản lý ngoại hối hành, thể nhân khơng tiếp cận với thị trường ngoại tệ thức để thoa mãn nhu cầu ngoại tệ dùng vào mục đích cá nhân du học, chữa bệnh, du lịch nước ngồi Chính vậy, đè có ngoại tệ tất yếu họ phải quay sang giao dịch thị trường ngầm - Chừng hoạt động kinh tế ngầm cịn phát triển, chừng nhu cầu ngoại tệ giao dịch ngoại tệ thị trường ngầm cịn © PGS TS Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 410 Chương 10: Chính sách tỷ giá Việt Nam tồn phát triển - Thi trường ngoại tệ ngầm gắn liền với tình trạng đơla hoa kinh tế; tình trạng la hoa kinh tế phát triển, tạo điều kiện kích thích thị trường ngoại tệ ngầm phát triển - Lượng kiều hối hàng năm chuyển Việt Nam lớn, khoảng đến tỷ USD, theo quy đinh hành người nhận kiều hối nhận ngoại tệ tiền mặt, gửi tiết kiệm ngoại tệ hay bán cho NHTMĨ - Lượng kiều hối lốn với tâm lý chuộng USD tạo lượng ngoại tệ tiền mặt nằm dân lớn, làm cho giao dịch toán ngoại tệ trở nên phổ biến hoạt động đời sống kinh tế Do nguyên nhân nêu trên, tồn hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm tất yếu Tuy nhiên, với phát triển thị trường ngoại tệ thức, nới lỏng quỵ chế quản lý ngoại hối đổi chế diều hành tỷ giá theo hướng tự hoa làm triệt tiêu dần điều kiện tồn phát triển thị trường ngoại tệ ngầm Đến thời điểm định, thị trường ngoại tệ ngầm teo lại chán dứt hoạt động, nhường chỗ cho thị trường ngoại hối thống VN Ở Việt Nam, hình thức hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm thường bao gồm: - Các cửa hàng kinh doanh vàng bạc đá quý đồng thời kinh doanh mua bán ngoại tệ tiền mặt - Chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền qua biên giới không thông qua hệ thống ngân hàng nhiều hình thức khấc - Các sạp đổi tiền dọc biên giới nơi hoạt động buôn lậu diễn - Các hoạt động mua bán khác dân cư Phương thức giao dịch mua bán chù yếu thị trường ngoại tệ ngầm phương thức trao tay Đồng tiền giao dịch chù yếu USD, cố số ngoại tệ khác khối lượng giao dịch nhỏ bé © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương lũ: Chính sách tỷ giá Việt Nam 411 Tỷ giá giao dịch thị trường ngầm cung cầu thị trường định, nhiên, chịu chi phối thị trường thức Điều xảy vì: - Thứ nhất, tỷ giá thị trường thức ngày điều chỉnh linh hoạt theo túi hiệu cung cầu - Thứ hai, thị trường thức chiếm tới 80% thị phần - Thứ ba, đối tượng tham gia thị trường thức ngày mở rộng Chính vậy, năm gần đây, tỷ giá thị trường ngầm khơng có chênh lệch lớn so với tỷ giá thị trường thức Về quy mô hoạt động thị trường ngầm: Thực tế, khó đánh giá cách xác quy mô hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm Lượng ngoại tệ tầng lớp dân cư nắm giữ nằm hệ thống ngân hàng lốn, theo ước tính đến - tỷ USD Riêng lượng kiều hối chuyển Việt Nam năm 2000 theo ước tính lên đến hem tỷ USD Việc toán giao dịch mua bán USD phổ biến xã hội Tuy nhiên, theo ước tính thức, thị trường ngoại hối ngầm chiếm khoảng 20% thị phần BI Về đánh giá hoạt động thị trường ngoại tệ ngẩm: li Những tác động tích cực kinh tế xã hội: - Thoa mãn nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ tầng lớp dân cư điều kiện thị trường ngoại hối thức chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế tổng thể - Đối với doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ (chủ yếu công ty hoạt động nhập khẩu) tiếp cận không tiếp cận với thị trường thức có thổ quay sang thị trường ngầm để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Tỷ giá giao dịch thị trường ngầm ln tiêu tham © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 412 Chương 10: Chính sách tỳ giá cùa Việt Nam khảo quan trọng diều hành sách tỷ giá NHTW 21 Những tác động tiêu cực đôi với kinh tế xã hội: - Do hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm nằm quản lý Nhà nước, nén gáy khó khăn làm giảm hiệu lực việc thực thi điều hành sách tiền tệ - Hoạt động thị trường dã tiếp tay cho hoạt động kinh tế bất hợp pháp buôn lậu tham nhũng, rửa tiền - Sự tồn thị trường ngoại tộ ngầm dẫn đến tình trạng chảy máu ngoại tệ Theo ước tính, năm 2000, lượng vàng nhập lậu vào Việt Nam 60 tấn, tương đương 600 triệu USD Ngoài ra, khoảng 400 triệu USD chuyển lậu nước để nhập lậu số hàng hoa khác như: hàng điện tử, phụ tùng xe máy Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, tồn thị trường ngoại tệ ngầm tránh khỏi Tuy có số tác động tích cực, cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động thị trường này; lâu dài, điều kiện cho phép, xoa bỏ tiến tới xây dựng thị trường ngoại hối thống Việt Nam Thị trường ngoại tệ ngầm tồn số nguyên nhân khách quan như: Cơ chế tỷ giá chưa linh hoạt; thị trường ngoại hối thức chưa phát triển, nên không đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ kinh tế; tình trạng la hoa; sách quản lý ngoại hối Vì vậy, giải pháp hạn chế đến chấm dứt hoạt động thị trường ngầm lả giải pháp khắc phục nguyên nhân nêu trẽn, cụ thể sau: - Hoàn thiện chế tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, tiến tới tỷ giá thị trường cân cung cầu - Hoàn thiện chê quản lý ngoại hối theo hướng tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế có nhu cầu, tiếp cận giao dịch mua bán ngoại tệ thị trường có tổ chức, nghĩa nhu cầu hợp lý ngoại tệ đáp ứng © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 10: Chính sách tỷ giá Việt Nam 413 - Khắc phục tượng đôla hoa, phấn đấu lãnh thổ Việt Nam tiêu tiền Việt Nam - Cẩn có hệ thống giải pháp đồng để ngăn chặn tượng chảy máu ngoại tệ nạn buôn lậu hàng hoa vàng, tượng đầu tư chui chuyển ngoại tệ lậu nước ngồi 3.3 CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ KIỀU Hối AI Cơ sở pháp lý thu hút kiều hối: Để khuyến khích thu hút nguồn kiều hối nước, Chính phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 1999 việc khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước Trên sở Quyết định này, NHNN có Thơng tư số 02/2000ATNHNN7 ngày 24 tháng năm 2000 hướng dẫn thi hành Trước đây, người nhận kiều hối nước bắt buộc phải bán ngoại tệ cho Ngân hàng theo tỷ giá quy định để nhận VND, nhiên, theo quy định Chính phủ Quyết định số 170 sách thu hút kiều hối chuyển nước thơng thống, thực khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước, đồng thời tạo cho người nhận kiều hối nước có quyền lợi rộng rãi Sau nội dung Quyết định số 170: Chính phủ Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam nước chuyển ngoại tệ nước Người nước chuyển tiền vào Việt Nam với mục đích giúp đỡ gia đình, thân nhân, hay mục đích từ thiện khác khuyến khích thực người Việt Nam nước Người Việt Nam nước người nước chuyển ngoại tệ vào Việt Nam hình thức: - Chuyển ngoại tệ thơng qua tể chức tín dụng phép - Chuyển ngoại tệ thông qua doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài bưu quốc tế - Cá nhân mang theo người vào Việt Nam © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngán hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 414 Chương 10: Chính sách tỳ giá cùa Việt Nam Cá nhân nưóe ngồi nhập cảnh vào VN có mang theo ngoại tệ hộ cho người VN nước phải kê khai với hải quan cửa số ngoại tệ mang hộ từ nước cho người thụ hường nưốc Đối tượng phép nhận ngoại tệ người Việt Nam nước chuyển vào chi trả cho người thụ hường nước: - Tổ chức túi dụng phép - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài bưu quốc tế - Các tổ chức kinh tế NHNN cho phép làm dịch vụ nhận chi trả ngoại tệ tổ chức kinh tế làm đại lý cho tổ chức túi dụng thực việc chi trả ngoại tệ nước Người thụ hường có quyền: - Nhận ngoại tệ Đồng Việt Nam theo yêu cầu - Trong trường hợp nhận ngoại tệ, người thụ hưởng bán cho tổ chức túi dụng dược phép, chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ cá nhân sử dụng theo quỵ đinh hành quản lý ngoại hối, gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng phép (gốc lãi nhận ngoại tệ tiền mặt) sử dụng vào mục đích khác theo quy định pháp luật Việt Nam - Khơng phải đóng thuế thu nhập khoản ngoại tệ từ nước chuyển (không kể số tiền nhận lớn hay nhỏ; nhận đặn thường xun hay khơng thuồng xun) Như vậy, nói, chế quàn lý kiều hối Việt Nam thơng thống, có tấc dụng lớn ương việc khuyến khích kiều bào chuyển ngoại tệ nước BI Kết đạt được: Với 2,5 triệu kiều bào định cư, sinh sống nước ngoài, năm qua, nguồn kiều hối góp phần đáng kể, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao đời sống phận dân cư, tạo nguồn vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại tệ góp phần giảm bớt cân đối BĨP cùa Việt Nam © PGS TS Nguyễn Văn Tiễn - Học Mên Ngán hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương lũ: Chính sách tỷ giá Việt Nam 415 Theo ước tính, hem 10 năm qua, tổng số lượng kiều hối chuyển Việt Nam thơng qua đường thức khơng thức lên đến khoảng từ 17 đến 19 tỷ USD, đó, số lượng kiều hối qua đường thức (theo thống kê Hải quan, Công ty dịch vụ kiều hối Ngân hàng) sau: Năm 1991 1992 1993 1994 1994 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Lương kiêu hổi (tr USD) 35 137 141 250 285 467 400 950 1200 757 1820 2154 580 3100 Năm sau so năm trước (lần) 3,90 1,03 1,77 1,14 1,64 0,86 2,38 1,26 1,46 1,04 1,18 1,20 1,20 Thâm hút cán Tỷ lê "kiêu hối/ cân TM (tr USD) thâm hụtTM"% 40 -939 15,0 -1 772 14,1 -2 706 10,5 -3 888 12,0 -2407 16,6 -2140 44,4 -201 571,4 -1 154 152,3 -1 189 153,1 -3 040 71,0 -5 051 51,1 -5 520 56,16 Nguồn: NHNN Từ bảng cho thấy, lượng kiều hối chuyển qua đường thức năm sau liên tục tăng so với năm trước (trừ năm 1997) Nếu kiều hối năm 1991 đạt 35 triệu USD, đến năm 2004, lượng kiều hối lên đến tỷ USD Trong điều kiện kinh tế nước ta, vói giá trị kiều hối lên đến tỷ USD/nãm, kiều hối nguồn cung ngoại tệ đáng kể, có tác động tích cực việc cải thiện cán cân tốn quốc tế,ổn định tỷ giá, nguồn ngoại tệ quan trọng cung ứng cho nhu cẩu nhập hàng hóa © PGS TS Nguyễn \'ăn Tiên • Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 416 Chương 10: Chính sách tỷ giá cùa Việt Nam Cl Một số hạn ché: Do chế quản lý kiều hối thơng thống, nên có mặt trái tác động tiêu cực, là, tạo lượng ngoại tệ lớn trôi thị trường ngầm, tạo điều kiện cho thị trường ngầm tình trạng đô la hoa phát triển ngày Bên canh luồng kiều hối vào Việt Nam theo đường thức, phận lớn kiều hối chảy vào Việt Nam theo đường khơng thức, gọi "kiều hối lậu" Kiều hối lậu chuyển vào Việt Nam chù yếu tiền mặt USD, Việt Kiều thu gom nước trực tiếp chuyển nước, trao tận tay người nhận Cơ chế quản lý ngoại hối hành Việt Nam không cấm đưa kiều hối vào Việt Nam hình thức nào, miễn nhập cảnh có khai báo đù với quan hải quan theo quy định Trẽn thực tế, người nhận "kiều hối lậu" gửi, bán ngoại tệ cho ngân hàng mà chù yếu nắm giữ ngoại tệ tiền mặt bán thị trường ngầm Theo ước tính, nguồn "kiều hối lậu" hàng năm khơng Ì tỷ USD, tạo nên nguồn USD ttôi lớn thị trường ngầm, nằm ngồi kiểm sốt Nhà nước Nguồn USD trơi làm cho thị trường ngoại hối phát triển lành mạnh, mà tiếp tay cho hoạt động kinh tế bất hợp pháp, đặc biệt hoạt động buôn lậu qua biên giới, chày máu ngoại tệ v.v Bên cạnh đó, nguồn kiều hối chinh thức, chế quản lý ngoại hối cho phép việc chi trả ngoại tệ tiền mặt cho người thụ hưởng nước nguyên nhân tạo nên lượng ngoại tệ trơi thị trường ngầm Vì vậy, vấn đề đặt chế quản lý ngoại hối nói chung chế kiều hối nóiriênghiện vừa khuyến khích việc chuyển kiều hối nước, đồng thời, tập trung nguồn kiều hối vào hệ thống ngân hàng © PGS TS Nguyễn Vãn Tiên • Học viện Ngàn hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tài Quốc tê 417 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan c Shapiro: Multinational Financial Management; Brentina Hin International, Inc 1996 Anthony Saunders and Helen Lange Financial Institutions Management - A Modern Perspective; IRWIN, 1996 Approaches To Exchange Rate Policy - Choices for Developing and Transition Economies; IMF 12/1992 Batchelor, R A and Wood G E.: Exchange Rate Policy: London, Macmillan, 1982 Bilson, J F o and Marston, R C: Exchange Rate Theory and Practice; Chicago University Press, 1984 Bhandary, J s.: Exchange Rate Management Under Uncertainty; Cambridge, Mass Press, 1985 Bryant, R c , Currie, D.A., Frankel, J A., Masson, p R and Portes, R.: Macroeconomic Policies in an Interdependent World; Washington, IMF Chipman, J s and Kindleberger, c p.: Flexible Exchange Rates and the Balance of Payments, Amsterdam, North-Holland, 1990 Copeland, L s.: Exchange Rate and International Finance; Addison - Wesley 1994° 10 Corden, w M.: Inílation, Exchange Rates and the World Economy; Oxíord, Clarendon, 1985 l i Dornbusch, R.: Open Economy Macroeconomics; New York, BasicBook, 1980 12 Eltis, w A and Sinclair, p J N.: The Money Supply and the Exchange Rate; Oxford Clarendon Press, 1981 13 Frankel, J A.: Exchange Rate and International Economics; Chicago University Press 14 Frederic s Mishkin: The Economics of Money, Banking and Financial Markets, fifth Edition, Addison - Wesley, 1997 © PGS TS Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 418 Tài Quốc té 15 Graham Peirson, Rón Bird, Rob Brovvn, Peter Howard: Business Finance; McGraw-Hill Book Company 1995 16 Heinz Riehl Rita M Rodriguez: Foreign Exchange and Money Markets - Managing Foreign and Domestic Cuưency Operations; McGraw-Hill Book Company, 1983 17 Kane, D R.: Principles of International Finance; Croom Helm, 1988 18 Kenen, A o.: Managing Exchange Rates; London, Routledge, 1988 19 Kreuger, A o.: Exchange Rate Determination; Cambridge University Press 1983 20 MacDonald, R.: FIoating Exhange Rate - Theory and Evidence; London Unvvin Hyman 1988 21 McKinnon, R ì.: Money in the International Exchange: Oxford University Press, 1979 22 Maurice D Le vi: International Finance - The Markets and Financial Management of Multinational Business; McGrawHill, Inc, 1996 23 Paul Bishop and Don Dixon: Foreign Exchange Handbook Managing Risk & Opportunity in Global Currency Markets; McGravv - Hin, Inc,1992 24 Pentecost, E J.: Exchange Rate Dynamics; Aldershot Edvvard Elgar, 1993 25 Pilbean, K s.: Exchange Rate Management - Theory and Evidence; London Macmillan, 1991 26 Pilbean, K s.: Intemational Finance; London Macmillan Business, 1998 27 Rivere - Batiz, F L and Rivera - Batiz, L.: International Finance and Open Economy Macroeconomics; Maxvvell MacMillan, 1994 28 Salvatore, D.: Intemational Economics; New York, Prentice Hai!, 1997 © PGS TS Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tài Quốc tế 419 29 Steve Anthony: Foreign Exchange in Practice; The Lavv B ook Company Limited 1994 30 Walmsley, J.: International Money and Foreign Exchange Markets; New York Wiley 1996 31 VVilliamson, J anđ Milner C: The Open Economy and the World Economy; New York Basic Books 1991 32 Nguyễn Công Nghiệp Lê Hải Mơ: Tý giá hối đoái - Phương pháp tiếp cận nghệ thuật điều hành; NXB Tài chính, 1996 33 Tơ Tháng: Đồng tiền ổn định tỷ giá hối đối; Nhà xuất Chính trị quốc gia 2002 34 Lê Văn Tư Nguyễn Quốc Khánh: Một số vấn đề sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam; Nhà xuất Thống kê; 2000 35 Giáo trình Tài quốc tê, Học viện Tài Nhà xuất Tài 2002 36 Bộ thương mại: Khủng hoảng Tài - tiền tệ châu Á Nguvên nhân học; Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1998 37 Vũ Ngọc Nhung: Những vấn đề tiền tệ ngân hàng; Nhà xuất TP HCM, 1998 38 Nguyễn Vãn Tiên: Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2002 39 Nguyễn Văn Tiến: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng; Xuất lần thứ hai; Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 2005 40 Nguyễn Văn Tiên: cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối - Xuất lần thứ năm; Nhà xuất bằn Thống kê, Hà Nội, 2007 41 Nguyễn Văn Tiến: Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2005 42 Nguyễn Văn Tiến: Tài quốc tế đại kinh tế mở; Xuất lần thứ tư; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2005 © PGS TS Nguy "n Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 420 Tài Quốc tè ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN GIÁO T À I TRÌNH C H Í N H Q U Ố C T Ể Chịu trách nhiệm xuất bản: CÁT VĂN THÀNH Trình bày bìa: NGƠ THANH TỊNH Chế điện tử: TÁC GIẢ In Ì 000 khổ 16 X 24 xưởng in Nhà xuất Văn hoa Dân tộc, Số đăng ký kế hoạch xuất bắn: 07 - 2007/CXB/426 - 75/TK, Cục xuất cấp ngày 23 tháng 11 năm 2006 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 © PGS TS Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn PGS TS NGUYỀN VĂrl M 332 Trọng lài viên Trung tâm Trọng tài Quốc fev 5 CN Bộ mồn Thanh tốn Quốc tế - Học viện Ngón nang Sinh ngày - - 1962 Hoang Quy, Hoang Hóa, Thanh Hóa Năm 1989, tốt nghiệp loại ưu trường Đại học Tổng hợp Kinh tế SLOVAKIA, chuyển tiếp làm NCS Năm 1993 bảo vệ luận án Tiến sĩ kinh tế với đề tài: "Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân toán quốc tế" r Năm 1994, công tác Ngân hàng Ngoại thương Trung ương, ngun' Trưởng phịng Tổng hợp Phân tích kinh tế Năm 1998 chuyển làm công tác giảng dạy P.Chủ nhiệm khoa Ngân hàng Chủ nhiệm mơn Thanh tốn Quốc tế, Học viện Ngân hàng CÁC • SÁCH ĐÃ XUẤT BÂN cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch Kinh doanh • ngoại hối Xuất lẩn thứ Sáu NXB Thống kê 2006 • Thanh tốn Quốc tế Tài trợ Ngoại thương NXB Thống kê, 2005 • Tài Quốc tế đại kinh tế mở Xuất lần thứ Tư NXB Thống kê, 2005 • Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Xuất lần thứ Hai NXB Thống kê, 2005 • Tài Quốc tế NXB Thống kê, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ĐAI H< Q-ĩr.n-1 http://www.lrc-tnu.edu.vn