1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Tài chính Quốc tế Học viện tài chính

271 373 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 751,51 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Tài quốc tế mơn học chun ngành, mang tính chất lý luận nghiệp vụ, trình bày vấn đề có liên quan đến việc quản lý, sử dụng luồng tiền tệ vận động quốc gia phạm vi toàn cầu Mơn học đưa vào giảng dạy thức Học viện Tài cho hệ đại học qui, chuyên ngành Tài quốc tế từ năm học 2000 - 2001, sau tiếp tục mở rộng cho đối tượng khác, Cao học, Nghiên cứu sinh, Cao đẳng, liên thông đại học… Từ năm học 2003 - 2004 trở đi, mơn học cịn Bộ Giáo dục Đào tạo qui định mơn chun ngành bắt buộc chương trình khung tất chuyên ngành thuộc ngành đào tạo Tài – Ngân hàng, với thời lượng chuẩn đơn vị học trình, tương đương 60 tiết học Cuốn Giáo trình Tài quốc tế Học viện Tài biên soạn lần đầu xuất năm 2012, PGS.TS Phan Duy Minh PGS.TS Đinh Trọng Thịnh chủ biên có nội dung trình bày qua chương, với tham gia biên soạn sau PGS.,TS Phan Duy Minh, chủ biên, trực tiếp viết chương 1, chương 5, tham gia viết chương 2, 7; PGS.,TS Đinh Trọng Thịnh, chủ biên, trực tiếp viết chương tham gia viết chương 7; PGS.,TS Nguyễn Thị Minh Tâm, Phó Trưởng mơn Tài quốc tế TS Nhữ Trọng Bách, Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng tư vấn tài kế tốn, Học viện Tài chính, viết chương 6; Th.s Lê Thanh Hà, Giảng viên mơn Tài quốc tế, viết chương 4; Th.s Nguyễn Thị Hương Trà, Th.s Phan Tiến Nam, Giảng viên mơn Tài quốc tế, tham gia viết chương 3; C.n Bùi Thị Nguyệt Dung, Giảng viên Bộ mơn Tài quốc tế, tham gia viết chương 2; TS Đoàn Ngọc Xuân, Phó Hiệu trưởng Đại học Y Hà nội, tham gia viết chương Sau năm lưu hành trở thành tài liệu bổ ích cho nhiều khóa đào tạo sinh viên Cao học Nghiên cứu sinh Tuy vậy, thay đổi nội dung chương trình đào tạo đề cập trên, đồng thời, trải qua quảng thời gian dài vậy, nhận thức Tài quốc tế, lý luận thực tiễn, có nhiều vấn đề cần phải chỉnh sửa, bổ sung, đổi cập nhật Trước yêu cầu đó, Giám đốc Học viện Tài định giao cho PGS.,TS Nguyễn Thị Minh Tâm Phụ trách mơn Tài quốc tế Ths Vũ Việt Ninh phó mơn Tài quốc tế Học viện Tài chính, chủ nhiệm số giảng viên tham gia chỉnh sửa, bổ sung …viết lại giáo trình theo định số 182/QĐ-HVTC ngày 28 tháng 02 năm 2017, việc “ giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2017 cho cá nhân, đơn vị Học viện Tài năm 2017 ” Cuốn giáo trình chỉnh sửa lần chủ yếu dựa nội dung giáo trình Tài quốc tế 2012, chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật thêm nội dung cho phù hợp Nội dung trình bày qua chương, với tham gia chỉnh sửa sau PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tâm, Chủ nhiệm, tham gia chỉnh sửa chương Th.s Cao Phương Thảo tham gia chỉnh sửa chương chương Th.s Đào Duy Thuần tham gia chỉnh sửa chương Th.s Trần Thị Phương Mai thư ký đề tài, tham gia chỉnh sửa chương Th.s Vũ Việt Ninh, chủ nhiệm tham gia chỉnh sửa Th.s Phạm Quỳnh Mai tham gia chỉnh sửa chương PGS.TS Nhữ Trọng Bách tham gia chỉnh sửa chương Mặc dù tác giả nỗ lực, cố gắng, khó khăn chủ quan khách quan, hạn chế nhận thức, nên chắn chắn nhiều khiếm khuyết nội dung hình thức Tập thể tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học, học viên người quan tâm đến môn học để sách ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIỚI THIỆU MƠN HỌC Vị trí mơn học Tài quốc tế Học viện Tài Mơn học Tài quốc tế khoa học nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận nghiệp vụ hoạt động Tài quốc tế (TCQT) Mặc dù Tài quốc tế xuất từ lâu lịch sử, song nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động chúng giới đặt chưa lâu (khoảng năm 80 Thế kỷ 20) tương đối mẻ Việt Nam (những giáo trình viết Tài quốc tế xuất Việt Nam năm 1999, 2000) Ở Học viện Tài chính, mơn học TCQT đưa vào giảng dạy thức năm học 2000 - 2001 cho sinh viên chuyên ngành Tài quốc tế Đến năm học 2003 - 2004, theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, sinh viên chuyên ngành thuộc ngành Tài - Ngân hàng học mơn học Qua q trình đào tạo mơn học đến khoá học sinh viên chuyên ngành Tài quốc tế khố học sinh viên chuyên ngành khác cho thấy môn học TCQT có nội dung phong phú hàm chứa nhiều vấn đề mẻ, thiết thực, thời cấp bách, phù hợp với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam trình tồn cầu hố Mơn học thực khẳng định vị trí mang lại nhiều bổ ích cho người học Đối tượng môn học Môn học TCQT tập trung nghiên cứu vấn đề có tính qui luật chất vận động luồng tiền tệ quốc gia gắn với chủ thể cụ thể thông qua quan hệ tiền tệ quốc tế Các quan hệ tổ chức, thực mối quan hệ gắn bó mật thiết với chủ thể tham gia quan hệ quốc tế kinh tế, văn hóa – xã hội, trị, quân sự, ngoại giao…, với yếu tố điều kiện, mơi trường cần thiết có liên quan để hình thành sử dụng quỹ tiền tệ phục vụ cho chủ thể quan hệ quốc tế Mục đích mơn học Môn học TCQT nhằm trang bị cho người học kiến thức bản, có hệ thống hoạt động TCQT nghiệp vụ chủ yếu chúng để từ giúp họ độc lập xử lý tốt vấn đề có liên quan đến hoạt động TCQT, kể tổ chức thực hoạt động TCQT, có khả nắm bắt nhanh chóng thích ứng với thay đổi khơng ngừng lĩnh vực TCQT Yêu cầu môn học Về kiến thức Đòi hỏi người học phải nắm lý thuyết bản, tinh thần cốt lõi, xuyên suốt sách chế hoạt động tài quốc tế, luận khoa học thực tiễn, tính quy luật xu hướng vận động chúng tương lai Về kỹ Mơn học địi hỏi người học phải nắm xử lý nghiệp vụ chủ yếu hoạt động tài quốc tế (trên góc độ phương pháp luận) gắn với chủ thể cụ thể thông qua tập, câu hỏi thảo luận trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Từ làm sở để xử lý tình hoạt động thực tiễn đặt Về lực nhận thức tư Người học phải biết vận dụng kiến thức trang bị vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá hoạt động tài quốc tế làm tốt công tác dự báo cho tương lai Về phẩm chất nhân văn Người học phải có tầm nhìn tổng qt, thấy vai trị vị trí tài quốc tế để xử lý hài hồ mối quan hệ quốc gia quốc tế, phục thực tốt nhiệm vụ quốc gia, lợi ích dân tộc Phương pháp nghiên cứu mơn học Tài quốc tế mơn học mẻ, bao gồm nhiều nội dung khác có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều môn khoa học khác Do vậy, để tiếp cận mơn học cách hiệu nhất, đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó, phương pháp luận vật biện chứng, xem xét vật tượng mối liên hệ phổ biến, toàn diện với giới xung quanh, vận động phát triển, gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể , phải vận dụng xuyên suốt trình Đồng thời, phương pháp tổng hợp phân tích (qui nạp diễn giải), đánh giá, so sánh, phương pháp chuẩn tắc thực chứng phải kết hợp vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp quen thuộc trình nghiên cứu kinh tế nói chung, mơn học Quan hệ môn học với môn học khác Là mơn học có tính chất chun mơn nghiệp vụ sâu nghiên cứu lĩnh vực tài chính, lĩnh vực Tài quốc tế, địi hỏi chúng phải có luận lý luận tảng xây dựng có hệ thống từ nhiều mơn học khác nhau, như: Kinh tế học (Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô); Kinh tế học quốc tế; Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đồng thời, luận cịn bổ sung, củng cố thêm hàng loạt môn học khác, môn học sâu vào lĩnh vực hoạt động tài khác, Quản trị Tài doanh nghiệp; Quản lý Tài nhà nước (Tài cơng); Bảo hiểm; Thị trường chứng khốn v.v Do vậy, để học tốt môn học này, người học cần có tảng kiến thức tốt tất mơn học nói Ngược lại, việc học tốt mơn Tài quốc tế cho phép người học củng cố bề rộng , bề sâu kiến thức tích luỹ Nội dung mơn học Để phù hợp với thời lượng học tập dành cho sinh viên chuyên ngành thuộc ngành Tài - Ngân hàng thích ứng với hình thức đào tạo theo tín chỉ, mơn học Tài lựa chọn trình bày nội dung cần thiết, chủ yếu sau - Tổng quan Tài quốc tế; - Những nội dung yếu tố có tính chất điều kiện, mơi trường, cơng cụ quản lý gắn liền với hoạt động TCQT, Tỷ giá hối đoái, Cán cân toán quốc tế, Thị trường tài quốc tế nghiệp vụ có liên quan chúng; - Thanh tốn quốc tế; - Đầu tư quốc tế (đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp) Tài cơng ty đa quốc gia; - Hoạt động viện trợ, vay nợ quốc tế quốc gia; - Liên minh quốc tế thuế; - Một số tổ chức tài quốc tế quan hệ với Việt Nam Là môn học nghiệp vụ chun ngành, Tài quốc tế trình bày có hệ thống vấn đề lý luận nghiệp vụ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sinh động hoạt động tài quốc tế Nghiên cứu môn học chắn giúp người học nâng cao hiểu biết lý luận kinh nghiệm thực tiễn, tích luỹ kiến thức, trau dồi tay nghề, phục vụ có hiệu cho nghiệp xây dựng đất nước TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1.1 Điều kiện hình thành phát triển Tài quốc tế Tài quốc tế (TCQT) hiểu vận động luồng tiền tệ quốc gia tổ chức quốc tế Như vậy, tài quốc tế phận cấu thành tài quốc gia nhằm thực mục tiêu kinh tế sách quốc gia quan hệ với cộng đồng quốc tế Lịch sử phát triển quốc gia độc lập cho thấy hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới xu hướng tất yếu để phát triển Hợp tác quốc tế giúp phân bổ nguồn lực quốc gia hiệu tận dụng ưu nguồn lực nước phát huy tốt tiềm nguồn lực nước Quá trình hợp tác quốc tế thực sở phân công lao động quốc tế, diễn không phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn giới, kinh tế giới xem chỉnh thể kinh tế quốc gia phận cấu thành có quan hệ khăng khít, phụ thuộc lẫn Khi tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế làm nảy sinh Quan hệ kinh tế, văn hóa - xã hội, trị, quân sự, ngoại giao…giữa quốc gia với xuất tiền thực chức tiền tệ giới hai điều kiện tiền đề làm xuất phát triển Tài quốc tế Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định, xuất sản phẩm dư thừa họ có nhu cầu trao đổi với Việc trao đổi khơng diễn nội quốc gia, mà thực quốc gia Lúc đầu hoạt động trao đổi chủ yếu thực trực tiếp hàng đổi hàng (H - H), đến có tiền tệ xuất thực chức tiền tệ giới hành vi trao đổi thực qua tiền tệ (H - T - H), thực chất tách thành hai trình Bán (H - T) – xuất Mua (T - H) – nhập khẩu, tiếp hoạt động tốn thực để hồn tất giao dịch này.Như vậy, quốc gia A bán hàng cho quốc gia B hàng (H) chảy từ A sang B, tốn tiền (T) chảy ngược lại từ B sang A, làm phát sinh hoạt động tài quốc tế Tuy nhiên, đồng tiền trao đổi hai quốc gia khác nhau, cần phải có đồng tiền chung mà nước tham gia giao dịch thừa nhận hoạt động thương mại thực thuận lợi Cùng với xuất của tiền tệ trung gian, dần đầy đủ chức trao đổi, toán, dự trữ chức tiền tệ giới Trong q trình tốn, quốc gia phải lựa chọn đồng tiền toán xử lý mối quan hệ đồng tiền nên xác định tỷ giá hối đoái quản lý tỷ giá hối đoái trở thành nội quan trọng TCQT Thương mại quốc tế phát triển nảy sinh nhiều tượng mua bán chịu; thiếu hụt vốn dư thừa vốn tạm thời toán tiền hàng từ làm xuất hoạt động huy động cho vay vốn tổ chức trung gian quốc tế Sự tham gia phân công lao đông quốc tế phát triển đến mức độ cao thực qua Đầu tư quốc tế (ĐTQT) lúc đầu chủ yếu thực hình thức nước phát triển khai phá, vơ vét nước thuộc địa nước mạnh, mà phổ biến nước tư phương Tây Họ đưa máy móc, chun gia đến dùng nhân cơng nước sở khai thác tài nguyên, khoáng sản, kim khí quí đưa quốc Đến tiền tệ xuất thực chức tiền tệ giới, ĐTQT đẩy mạnh thông qua dòng tiền vốn di chuyển từ nước đầu tư để hình thành sở sản xuất nước tiếp nhận đầu tư sau dòng tiền lợi nhuận từ nước tiếp nhận đầu tư chảy quốc Tiếp nối phát triển TMQT ĐTQT, kể đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp quốc tế, Tín dụng quốc tế (TDQT), Du lịch quốc tế, Xuất lao động quốc tế, Chuyển giao công nghệ quốc tế quan hệ quốc tế quốc gia văn hố - xã hội; trị, qn sự, ngoại giao xuất phát triển Những hoạt động diễn điều kiện tiền tệ thực chức tiền tệ giới, làm dịch chuyển, vận động luồng tiền tệ từ quốc gia sang quốc gia khác, làm nẩy sinh hoạt động TCQT Tóm lại, Tài Quốc tế xuất tồn sở điều kiện cần đủ sau - Các quan hệ quốc tế quốc gia kinh tế; văn hoá - xã hội; trị, quân sự, ngoại giao điều kiện cần tạo sở cho hình thành phát triển TCQT - Tiền tệ với chức tiền tệ giới điều kiện đủ để TCQT vận hành thông suốt 1.1.2 Vài nét q trình hình thành, phát triển Tài quốc tế TCQT đời phát triển từ hình thức giản đơn đến hình thức đa dạng phức tạp, gắn với điều kiện khách quan phát triển kinh tế, xã hội quốc gia quốc tế Có thể nói, TCQT xuất gắn liền với hoạt động buôn bán quốc gia mà có tiền tệ xuất làm trung gian trao đổi, toán Lúc tiền sử dụng tiền vàng phát triển rực rỡ Con đường tơ lụa từ Trung Đông sang Trung Quốc Giao lưu buôn bán quốc tế phát triển đầu máy nước đời phát triển thịnh vượng chủ nghĩa tư bản, đồng nghĩa với phát triển TCQT hoạt động TCQT khơng bó hẹp phạm vi toán cho hoạt động mua bán hàng hoá, mà phát triển thêm hoạt động, như: dịch vụ bảo hiểm đầu tư quốc tế, (bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp) tín dụng quốc tế Du lịch quốc tế, Xuất lao động, Chuyển giao công nghệ hoạt động hợp tác quốc tế quốc gia văn hoá - xã hội; trị, quân sự, ngoại giao diễn thuận lợi mở rộng không ngừngcũng đồng nghĩa với hoạt động TCQT phát triển mạnh mẽ ngày đa dạng, phong phú mang lại hiệu thiết thực Ngày nay, với xu ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nên biến động kinh tế - tài xảy quốc gia ảnh hưởng lan truyền phạm vi khu vực tồn giới, thực tế khẳng định tác động TCQT mang tính tồn cầu hóa Ở Việt Nam, hoạt động TCQT có manh nha từ lâu, quốc gia có vị trí thuộc đầu mối giao lưu bn bán quốc tế sớm giới Tuy vậy, nói, hoạt động TCQT mang tính thức thực sôi động kể từ đất nước thực công đổi mới, mở cửa, giao lưu toàn diện với cộng đồng quốc tế Thật vậy, toán quốc tế gắn với hoạt động xuất nhập kinh tế năm 1987 tỷ USD, năm 2005 số xấp xỉ 70 tỷ USD, đến năm 2010 đạt 157 tỷ USD; dự kiến 2017 đạt dự kiến 400 tỷ USD; gần 30 năm qua (1987 2017) Vốn đăng ký FDI vào Việt Nam lũy kế dự án hiệu lực đến T12/2017 297.001,721 triệu USD , tăng khoảng lần sau với năm 2006 mức cao từ trước đến Nguồn: Tổng cục Thống kê Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Đó chưa kể hàng chục tỷ USD kiều hối chuyển năm 2015 với tổng cộng 13,2 tỷ USD kiều hối đổ Việt Nam Đến năm 2016, số giảm tỷ USD Đặc biệt, từ năm 2007, Việt Nam thành viên thức WTO, quan hệ hợp tác với giới sâu rộng toàn diện hơn, hứa hẹn hoạt động TCQT có nhiều hội mở rộng phát triển 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.2.1 Khái niệm Tài quốc tế Trên góc độ xem xét khác nhau, có quan niệm khơng giống hoạt động tài quốc tế: Đứng góc độ quốc gia để nhìn nhận hoạt động Tài nói chung bao gồm: hoạt động Tài nội địa quốc gia hoạt động Tài đối ngoại hoạt động tài quốc tế túy Từ đó, hoạt động Tài quốc tế bao gồm hoạt động Tài đối ngoại quốc gia hoạt động Tài quốc tế túy; cịn hoạt động Tài quốc tế túy hiểu hoạt động Tài có tính tồn cầu tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế liên phủ phi phủ hoạt động Tài Cơng ty đa xun quốc gia, hay cịn gọi cơng ty quốc tế Quan niệm hình thành gắn với trình hình thành phát triển TCQT tồn phổ biến nước phát triển với mức độ hội nhập quốc tế hạn chế Đứng phạm vi tồn cầu để nhìn nhận TCQT hoạt động Tài nói chung bao gồm hoạt động Tài quốc gia hoạt động Tài quốc tế Trong đó, hoạt động Tài quốc gia lại gồm có hoạt động Tài đối nội hoạt động Tài đối ngoại quốc gia Cịn hoạt động TCQT phần TCQT tuý Quan niệm thường sử dụng quốc gia phát triển có mức độ hội nhập quốc tế cao Xuất phát từ thực tế phát triển Việt Nam nên quan niệm TCQT môn học TCQT tiếp cận theo giác độ quốc gia Từ cách tiếp cận nên TCQT nhìn nhận sau - Tài quốc tế hiểu tất hoạt động tài phát sinh bình diện quốc tế gắn với chủ thể tham gia vào quan hệ quốc tế kinh tế; văn hố - xã hội; trị, qn sự, ngoại giao chủ thể thực hoạt động TCQT là: Chính phủ, tổ chức kinh tế - xã hội, công dân quốc gia tổ chức quốc tế - Nội hàm hoạt động TCQT vận động luồng tiền tệ quốc gia gắn với quan hệ quốc tế nói Sự vận động luồng tiền tệ quốc gia thường thực thông qua nhiều đồng tiền khác nhau, đồng thời dẫn tới việc hình thành quĩ tiền tệ trực thuộc chủ thể cụ thể TCQT để thực quan hệ quốc tế chủ thể cụ thể Tóm lại, Tài quốc tế lĩnh vực tài mà hoạt động chúng diễn bình diện quốc tế với nội hàm vận động luồng tiền tệ quốc gia gắn với quan hệ quốc tế kinh tế, văn hoá xã hội, trị, quân sự, ngoại giao… chủ thể quốc gia thông qua tạo lập sử dụng quĩ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế 1.2.2 Đặc điểm hoạt động Tài quốc tế Hoạt động TCQT phận tổng thể hoạt động tài nói chung, có đặc điểm chung hoạt động tài như: gắn liền với tạo lập sử dụng quĩ tiền tệ, luồng tiền tệ vận động 10 vàng Năm 1960, Mỹ tham gia họp hàng tháng Basel BIS, sau ngày quan tâm đến lợi ích BIS ổn định hệ thống tài tồn cầu Tuy nhiên, BIS thức trở thành diễn đàn tư vấn hợp tác toàn cầu Ngân hàng Trung ương từ tháng 9/1994, Giám đốc Cục dự trữ Liên bang Mỹ, Alan Greenspan, tiếp nhận chức vụ Ban giám đốc điều hành BIS Mục tiêu BIS - Là Ngân hàng Ngân hàng Trung ương nước thành viên thực giao dịch với tư cách người ủy thác đại lý Ngân hàng Trung ương, ký kết hiệp định với ngân hàng Trung ương toán quốc tế - Là diễn đàn tham vấn thường xuyên quan chức cao cấp Ngân hàng Trung ương nhằm tăng cường hợp tác Ngân hàng Trung ương nước thành viên Thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với tổ chức tài quốc tế IMF WB - Tập hợp số liệu thống kê xây dựng ngân hàng liệu thị trường vốn quốc tế tín dụng quốc tế; phân tích báo cáo khuynh hướng chủ yếu, nguy tiềm ẩn khuyết tật thị trường cho Ngân hàng Trung ương thành viên Những báo cáo ấn hành trao đổi Ủy ban theo dõi eurocurrencies - Hoạt động ngân hàng thương mại Mua bán bảo quản vàng; nhận tiền gửi Ngân hàng Trung ương nước giới thực tài trợ đồng tài trợ ngắn hạn cho Ngân hàng Trung ương nước thành viên để ổn định tiền tệ, tài trợ tạm thời bù đắp thâm hụt cán cân toán; giao dịch ngoại tệ chứng từ có giá (ngồi cổ phiếu) eurocurrency market thị trường nước - Nghiên cứu hỗ trợ Ngân hàng Trung ương nước thành viên quản lý tốt hệ thống tiền tệ - ngân hàng thông qua việc xác định đề xuất quy chế hoạt động tiền tệ - ngân hàng 8.5.2 Cơ cấu tổ chức BIS tổ chức cơng ty cổ phần có 33 cổ đơng gồm hầu hết Ngân hàng Trung ương nước Châu Âu Ngân hàng Trung ương Australia, Canada, Nhật Bản Nam Phi Một số Ngân hàng Trung ương nước, có Mỹ, bán vốn gốc cho ngân hàng thương mại, nên có số cổ đơng tư nhân, chủ yếu Châu Âu Cơ quan lãnh đạo cao 257 Ngân hàng Đại hội cổ đông Ngân hàng chịu quản lý Ban Giám đốc điều hành gồm 17 thành viên nhóm G10 Các thành viên sáng lập Bỉ, Anh, Pháp, Đức Ý, nước có hai thành viên Ban Giám đốc; hai thành viên Thống đốc Ngân hàng Trung ương đương nhiệm nước Từ năm 1994, Mỹ nắm giữ hai ghế Ban Giám đốc, gồm Giám đốc Cục dự trữ Liên bang Mỹ Giám đốc Cục dự trữ bang New York Nhật Bản Canada nước nắm giữ ghế Ba ghế lại bầu lên từ Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước thành viên khác, theo truyền thống Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hà Lan, Thụy Sĩ Thụy Điển Trưởng Ban Giám đốc điều hành đồng thời Chủ tịch BIS Ban Giám đốc điều hành họp 10 lần năm Các Ngân hàng Trung ương cổ đông không tham gia đạo giải công việc, nhận cổ tức đóng vai trị khách hàng Các phòng, ban chủ yếu BIS phòng Kinh tế - tiền tệ phòng Nghiệp vụ Ngân hàng, thực giao dịch thị trường tài quốc tế Đội ngũ nhân viên khoảng 500 người, đừng đầu Tổng quản lý BIS 8.5.3 Nguồn vốn - Vốn cổ phần Vốn thành lập BIS 1,5 tỷ CHF (quy theo vàng thời điểm thành lập) chia thành 600.000 cổ phần, với số cổ phiếu tương ứng Hai phần ba số cổ phiếu phát có 25% tốn Số cổ phiếu chưa phát hành BIS giữ lại giao cho Ngân hàng Trung ương mà BIS định nên đưa vào nhóm cổ đơng thành viên Một số Ngân hàng Trung ương nước, có Mỹ bán phần vốn gốc BIS cho Ngân hàng thương mại, nên có khoảng 15% số vốn góp nằm tay cổ đông tư nhân, chủ yếu Châu Âu - Vốn tự có bổ sung Hàng năm, sở kết hoạt động kinh doanh, BIS thường đặn bổ sung vốn tự có sau thực phân chia lợi nhuận cho cổ đông Là Ngân hàng Ngân hàng Trung ương nên việc kinh doanh BIS hiệu ổn định; hệ số tín nhiệm cao, thường mức AAA - Vốn huy động BIS tự huy động vốn nhân danh Ngân hàng Trung ương để huy động vốn sở phát hành trái phiếu; giấy nhận nợ ngắn hạn Ngân hàng Trung ước khác vay; nhận gửi bảo quản vàng, dự trữ ngoại hối Ngân hàng Trung ương để đầu tư thị trường Ngồi ra, có khoản vay lớn, BIS huy động vốn thơng 258 qua hình thức đồng tài trợ tài trợ bắc cầu với tổ chức tài quốc tế với Ngân hàng Trung ương nước thành viên hoạt thực giao dịch với Ngân hàng thương mại định chế tài khác 8.5.4 Hoạt động BIS - Là Ngân hàng Ngân hàng Trung ương, BIS nhận gửi bảo quản vàng, nhận gửi phần nguồn dự trữ ngoại tệ thức khoảng 90 Ngân hàng Trung ương nước giới với số dư 100 tỷ USD, khoảng 10% dự trữ tiền tệ giới Lợi ích từ uy tín tuyệt đối lực BIS lấp đầy cách biệt lãi suất thấp gửi tiền vào BIS việc đầu tư thị trường với lãi suất cao đầy rủi ro Ngân hàng Trung ương Các Ngân hàng Trung ương gửi vàng dự trữ ngoại hối vào BIS tin tưởng chắn nguồn tiền gửi họ rút lúc họ cần đến Nguồn tiên gửi BIS đầu tư vào thị trường eurocurrency thị trường quốc gia - Cấp tín dụng cho Ngân hàng Trung ương Do giao dịch BIS không công khai hóa nên lệnh giao dịch Ngân hàng Trung ương giữ kín điều lợi điểm lớn xét tới tính nhạy cảm tỷ giá Thông thường số tiền cho vay đảm bảo vàng Nếu số tiền vay lớn, BIS liên kết nhóm Ngân hàng Trung ương thực đồng tài trợ cho vay để chia sẻ rủi ro trách nhiệm Các Ngân hàng Trung ương vay sử dụng khoản tài trợ để hỗ trợ nhu cầu khoản, ổn định tiền tệ tài trợ tạm thời cho phần thâm hụt cán cân tốn Do mục đích hỗ trợ khoản cho vay khơng cơng khai hóa nên khoản vay thường mang tính ngắn hạn Ví dụ điển hình cho hình thức tín dụng thỏa thuận tài trợ cho Ngân hàng Anh vào năm 1966, 1968 1977 nhằm giảm áp lực sụt giá GBP giảm sút vai trò đồng tiền dự trữ quốc tế GBP Hoặc trường hợp BIS tài trợ để hỗ trợ FFR Pháp năm 1968 Tuy nhiên, nguồn vốn BIS chủ yếu tiền gửi vàng dự trữ ngoại tệ Ngân hàng trung ương nên hoạt động tài trợ có hạn chế định - Tham gia tổ chức thực thỏa thuận swap với Ngân hàng Trung ương Cục dự trữ liên bang Mỹ Hoạt động nhằm hỗ trợ song phương để ổn định tiền tệ tỷ giá xảy tình khẩn cấp sốt tiền tệ thị trường Các thoản thuận swap thương có kỳ hạn tháng số 30 tỷ USD Đây hình thức hỗ trợ quan 259 trọng BIS nhằm bình ổn tỷ giá đồng tiền nước thành viên ổn định thị trường tiền tệ quốc tế - Tài trợ bổ sung tạm thời cán cân toán số nước Khi khủng hoảng 1982 bùng phát, nhiều quốc gia phát triển khơng cịn khả hoàn trả nợ gốc lãi vay Thâm hụt cán cân toán vượt khả hỗ trợ IMF, BIS phát huy vai trò Đồng thời, kể từ thời gian BIS thực hình thức tài trợ bắc cầu nhằm kết nối khoản cho vay IMF WB theo giao dịch cụ thể quốc gia phát triển có gánh nặng nợ khổng lồ, gặp khó khoản Bên cạnh đó, đồng ý thực chương trình điều chỉnh IMF cách yêu cầu số Ngân hàng Trung ương tài trợ ứng trước khoản cho vay IMF WB thời gian chờ tổ chức định giải ngân - Thực kinh doanh tiền tệ đầu tư chứng khốn (ngồi cổ phiếu) thị trường eurocurrency, thị trường tài quốc tế thị trường tiền tệ thị trường vốn quốc gia Khi tham gia vào thị trường vốn quốc gia, BIS phải tuân thủ sách quản lý tiền tệ qui định quốc gia Các giao dịch BIS với ngân hàng thương mại định chế tài khác phải tuân theo luật lệ thông lệ quốc tế - Tổ chức sinh hoạt Câu lạc Basel Hoạt động thực hàng tháng Đây dịp để Thống đốc Ngân hàng Trung ương tham vấn, thảo luận vấn đề liên quan đến tình hình tiền tệ thị trường hối đoái tại, vạch đối sách để ổn định tình hình tương lai hình thức tăng cường quan hệ Ngân hàng Trung ương nước - Xây dựng ngân hàng liệu BIS tập hợp nhiều số liệu thống kế thị trường vốn quốc tế tín dụng quốc tế, từ xây dựng ngân hàng liệu tiền tệ lớn giới Nhờ BIS trở thành nhà điều phối thị trường tiền tệ quốc tế quan trọng Các báo cáo nhận định đánh giá tình hình BIS có vai trị quan trọng với thị trường eurocurrency nói riêng thị trường tiền tệ quốc tế nói chung Đặc biệt, khuyến nghị BIS quản trị rủi ro, mức độ an toàn va biện pháp quản trị ngân hàng thương mại (Basel I, Basel II, Basel III))được nhiều nước, nhiều ngân hàng giới tham chiếu 260 TÓM TẮT CHƯƠNG Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, xuất tổ tài quốc tế khu vực tổ chức tài quốc tế tồn cầu với vai trị phối hợp sách tiền tệ nước thành viên nhằm tạo dựng trì hệ thống tiền tệ quốc tế ổn định; thực tài trợ nước thành viên, nước thành viên nghèo trì phát triển kinh tế-xã hội; giúp nước bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế - tài Tổ chức tài quốc tế thực nhiệm vụ ngân hàng đặc biệt Khi thực hiên nghiệp vụ cung cấp tín dụng, tổ chức tài quốc tế áp dụng qui trình cấp tín dụng mà tổ chức tài phải tuân theo xét duyệt, phê chuẩn yêu cầu vay, ký kết hợp đồng vay mượn thực hợp đồng từ giải ngân đến theo dõi thu nợ Đồng thời, tổ chức tài quốc tế có qui định đặc thù phù hợp với loại tài trợ áp dụng Đối với Việt Nam, tổ chức tài quốc tế, Quĩ tiền tệ Quốc Tế, Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển Châu Á có quan hệ hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ từ tổ chức đóng góp đáng kể vào công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đồng thời, Việt Nam phát huy vai trị tích cực với tư cách nước hội viên tổ chức 261 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định 135/2015/NĐ-CP quy định Đầu tư gián tiếp nước ngồi, Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định 118/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thị hành số điều Luật đầu tư, Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2016), Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Việt Nam Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Duy Minh (2011), Giáo trình Quản trị Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phan Duy Minh Hồ Xuân Phương (2002), Giáo trình Tài quốc tế, Học viện Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Phan Duy Minh (2010), Giáo trình Quản trị tài cơng ty đa quốc gia, , Học viện Tài chính, Nxb Tài Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các cơng ty xun quốc gia, Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nhà xuất Khoa học xã hội 1996 Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội 10 Đinh Trọng Thịnh Nguyễn Thị Minh Tâm Học viện Tài chính, chủ biên Giáo trình Quản trị vay hỗ trợ quốc tế, Nxb Tài chính, 2011; 11 Đinh Trọng Thịnh (2010), Tài quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2011), Tài quốc tế đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005), giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh 15 Jeff Madura (1998), Multinational Finance Managerment 16 David K.Einterman (1998), Multinational Business Finance 17 Dunning, J H (1993a), Multinational Enterprises and the Global Economy, Wokingham, U.K and Reading, MA: Addison Wesley 18 OECD, (1996a), International Direct Investment Statistics Yearbook, Paris: OECD 262 19 UNCTAD (1993), World Investment Report 1993, New York and Geneva: United Nations 20 Nguyen Van Tien (2011), International Finance, Academy of banking, Ha Noi 21 Vernon, R (1966), “International Investment and International Trade in the Product Cycle”, Quarterly Journal of Economics 83: 190-207 22 WTO (1995a), International Trade Trends and Statistics, Geneva: WTO Trang Website: Dữ liệu Ngân hàng giới: https://data.worldbank.org/ 10 Dữ liệu Quỹ dự trữ tiền tệ giới IMF: http://www.imf.org/en/data 263 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1.1 Điều kiện hình thành phát triển Tài quốc tế 1.1.2 Vài nét trình hình thành, phát triển Tài quốc tế 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .9 1.2.1 Khái niệm Tài quốc tế 1.2.2 Đặc điểm hoạt động Tài quốc tế 10 1.3 CẤU THÀNH (NỘI DUNG) CỦA TCQT 12 1.3.2.1 Các chủ thể thuộc Tài quốc tế .12 1.3.2.2 Các Quỹ tiền tệ thuộc Tài quốc tế .13 1.3.2.3 Các Quan hệ tiền tệ thuộc Tài quốc tế 14 1.2.2.4 Các yếu tố khác .15 1.4 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .15 1.4.1 Khai thác nguồn lực nước để tăng vốn đầu tư phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 15 1.4.2 Góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài .16 1.4.3 Là yếu tố tích cực thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hố 17 TĨM TẮT CHƯƠNG 18 Chương TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 19 2.1 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ .19 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 19 2.1.1.1 Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế 19 2.1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 20 2.1.2 Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu 21 2.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 25 2.2.1 Khái niệm phương pháp xác định 25 2.2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 25 2.2.1.2 Các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái 26 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 27 2.2.2.1 Cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối 27 2.2.2.3 Chênh lệch lãi suất đồng tiền 31 2.2.2.4 Các nhân tố khác 32 2.2.3 Vai trò tỷ giá hối đoái 33 2.2.3.1 Vai trò hoạt động tài quốc tế 33 264 2.2.3.2 Tác động tỷ giá hối đối đến hoạt động kinh tế vĩmơ 33 2.2.3.3 Tỷ giá góp phần đắc lực ổn định tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô 34 2.2.4 Chế độ tỷ giá hối đoái .34 2.2.4.1 Khái niệm chế độ tỷ giá 34 2.2.4.2 Phân loại chế độ tỷ giá 35 2.2.4.3 Chế độ tỷ giá Việt nam 36 2.3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 39 2.3.1 Khái niệm đặc điểm .39 2.3.2 Nội dung CCTTQT 39 2.3.2.1 Cán cân vãng lai 39 2.3.2.2 Cán cân vốn tài .40 2.3.2.3 Lỗi sai sót (Error - ER) .40 2.3.2.4 Cán cân tổng thể (Overall Balance – OB) .40 2.3.2.5 Cán cân bù đắp thức (Official Finance Balance-OFB 40 2.3.3 Phương pháp lập CCTTQT 41 2.3.3.1 Lập cán cân chi tiết 41 2.3.3.2 Lập cán cân tổng hợp 41 Chương THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 43 3.1 SỰ HÌNH THÀNH, VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 43 3.1.1 Sự hình thành thị trường tài quốc tế 43 3.1.1.2 Quá trình phát triển thị trường tài quốc tế 44 3.1.2 Phân loại thị trường tài quốc tế .46 3.1.2.1 Theo phạm vi giao dịch thị trường 46 3.1.2.2 Căn vào thời gian luân chuyển vốn 46 3.1.2.3 Căn vào địa điểm giao dịch .47 3.1.3 Vai trị thị trường tài quốc tế 49 3.2 THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI QUỐC TẾ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU 50 3.2.1 Thị trường hối đoái quốc tế .50 3.2.1.1 Xuất xứ khái niệm 50 3.2.1.2 Đặc điểm thị trường hối đoái quốc tế 51 3.2.1.3 Cấu trúc thị trường hối đoái quốc tế 53 3.2.1.2 Thị trường ngoại hối .54 3.2.2 Các nghiệp vụ thị trường hối đoái quốc tế .56 3.2.2.1 Nghiệp vụ Giao (Spot Exchange) 56 3.2.2.2 Nghiệp vụ Kỳ hạn (Forward Exchange) .57 3.2.2.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap Exchange) 60 3.2.2.4 Nghiệp vụ Quyền chọn (Option Exchange) 61 3.2.2.5 Nghiệp vụ Tương lai (Future Exchange) 65 3.3 THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ 68 265 3.3.1 Những vấn đề thị trường vốn quốc tế .68 3.3.1.1 Khái niệm thị trường vốn quốc tế 68 3.3.1.2 Chủ thể tham thị trường vốn quốc tế 68 3.3.2 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ .68 3.2.2.1 Các loại thị trường trái phiếu quốc tế 68 3.3.3 Thị trường cổ phiếu quốc tế 72 3.3.3.1 Cơ cấu thị trường cổ phiếu quốc tế 72 3.3.3.2 Đặc trưng thị trường cổ phiếu quốc tế 73 3.3.3.3 Các phương thức giao dịch thị trường cổ phiếu quốc tế .73 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 Chương THANH TOÁN QUỐC TẾ 76 4.1 KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 76 4.1.1 Khái niệm đặc điểm toán quốc tế 76 4.1.1.1 Khái niệm 76 4.1.1.2 Đặc điểm 78 4.1.2 Phân loại toán quốc tế .79 4.1.3 Các phương thức toán quốc tế 80 4.1.4 Các công cụ toán quốc tế 81 4.1.4.1 Hối phiếu .81 4.1.4.2 Kỳ phiếu ( Promissory note) 83 4.1.4.3 Séc (cheque, check) .84 4.1.4.4 Thẻ ngân hàng .85 4.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN THANH TỐN QUỐC TẾ 86 4.2.1 Quy trình thực phương thức chuyển tiền - Remittance 86 4.2.1.1 Khái niệm đặc điểm 86 4.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ .86 4.2.2 Quy trình thực phương thức nhờ thu - Collection 88 4.2.2.1 Khái niệm văn pháp lý điều chỉnh phương thức nhờ thu 88 4.2.2.2 Các bên tham gia mối quan hệ chúng .88 4.2.2.3 Các loại nhờ thu quy trình nghiệp vụ .89 4.2.3 Quy trình thực phương thức thư tín dụng (L/C) 91 4.2.3.1 Khái niệm L/C 92 4.2.3.2 Văn pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C 92 4.2.3.3 Các bên tham gia 93 4.2.3.4 Quy trình nghiệp vụ 94 Chương ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ TÀI CHÍNH CƠNG TY ĐA QUỐC GIA 95 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 95 5.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tế .95 5.1.2 Động đầu tư quốc tế 97 266 5.1.3 Cơ hội thách thức đầu tư quốc tế .98 5.1.4 Các loại đầu tư quốc tế 100 5.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Foreign Direct Investment – FDI) 101 5.2.1 Khái niệm đặc điểm 101 5.2.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước 101 5.2.2.2 Theo mục đích đầu tư 105 5.2.2.3 Theo hình thức thâm nhập 106 5.2.4 Tác động đầu tư trực tiếp nước 106 5.2.5 Nội dung đầu tư trực tiếp nước 108 5.2.5.1 Dự án FDI 108 5.2.5.2 Các loại dự án FDI .108 5.2.5.3 Chu trình dự án FDI .109 5.3 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI .115 5.3.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư gián tiếp nước 115 5.3.2 Tác động đầu tư gián tiếp nước nước tiếp nhận đầu tư 117 5.3.2.1 Tác động tích cực .117 5.3.2.2 Tác động tiêu cực .119 5.3.3 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước 121 5.3.3.1 Đầu tư chứng khoán quốc tế .121 5.3.3.2 Chủ thể đầu tư chứng khoán 122 5.3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quuyết định đầu tư chứng khốn 123 5.3.3.4 Các hình thức đầu tư chứng khoán 124 5.3.3.5 Quy trình đầu tư chứng khốn .125 5.3.3 Động lực đầu tư chứng khoán quốc tế 126 5.3.3.7 Chiến lược đầu tư chứng khoán 128 5.3.3.8 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào chứng khoán quốc tế .128 5.3.4 Cho vay thương mại quốc tế 130 5.3.4.1 Khái niệm đặc điểm .130 5.3.4.2 Chủ thể loại hình cho vay thương mại quốc tế 130 5.4 TÀI CHÍNH CƠNG TY ĐA QUỐC GIA 132 5.4.1 Những vấn đề công ty đa quốc gia 132 5.4.1.1 Khái niệm nguồn gốc hình thành, phát triển cơng ty đa quốc gia 132 5.4.1.2 Đặc điểm hoạt động công ty đa quốc gia 134 5.4.2 Tài cơng ty đa quốc gia 134 5.4.2.1 Khái niệm đặc điểm 134 5.4.2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động tài cơng ty đa quốc gia 136 TĨM TẮT CHƯƠNG 143 267 Chương VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI 145 6.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI 145 6.1.1 Viện trợ khơng hồn lại 145 6.1.2 Vay nước quốc gia 146 6.1.2.1 Khái niệm vay nước 146 6.1.2.2 Phân loại vay nước quốc gia 148 6.1.2.3 Ý nghĩa tích cực tiêu cực khoản vay nước 149 6.1.3 Nợ nước .151 6.2 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC( ODA) 152 6.2.1 Xuất xứ, khái niệm ODA 152 6.2.2 Yếu tố không hoàn lại ODA 153 6.2.3 Phân loại ODA 154 6.2.4 Vai trò ODA .156 6.2.4.1 Đối với nước tài trợ .156 6.2.4.2 Đối với nước nhận tài trợ 157 6.2.5 Quy trình quản lý, sử dụng ODA 158 6.3 PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ 164 6.3.1 Khái niệm, phân loại trình phát triển hoạt động phát hành trái phiếu quốc tế giới .164 6.3.1.1 Khái niệm phân loại trái phiếu quốc tế 164 6.3.1.2 Quá trình phát triển hoạt động phát hành trái phiếu quốc tế giới 164 6.3.2 Những chủ thể tham gia vào trình phát hành trái phiếu quốc tế .165 6.3.4.2 Phát hành trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam .169 6.4 QUẢN LÝ VAY, NỢ VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ NƯỚC NGOÀI 169 6.4.1 Quản lý vay nợ nước 169 6.4.1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý vay, nợ nước 169 6.4.1.2 Các tiêu giám sát nợ nước quốc gia .170 6.4.1.3 Nội dung quản lý vay nợ nước .171 6.4.2 Khủng hoảng nợ nước 175 6.4.2.1 Nguồn gốc quy mô khủng hoảng nợ nước .175 6.4.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ nước 178 6.4.2.3 Giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ nước 180 TÓM TẮT CHƯƠNG 184 Chương LIÊN MINH VỀ THUẾ 185 7.1 KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH VỀ THUẾ .185 7.1.1 Sự cần thiết khái niệm liên minh thuế 185 7.1.2 Các nguyên lý đánh thuế qui chế đối xử quan hệ kinh tế quốc tế 186 268 7.1.2.1 Các nguyên lý đánh thuế giới 186 7.1.2.2 Các nguyên tắc đối xử quan hệ kinh tế quốc tế 187 7.1.3 Phân loại liên minh thuế 188 7.1.3.1 Theo số lượng đối tác 188 7.1.3.2 Nếu xét theo loại thuế thực liên minh, 189 7.2 LIÊN MINH THUẾ QUAN 189 7.2.1 Ảnh hưởng thuế quan cần thiết phải liên minh thuế quan 189 7.2.1.1 Ảnh hưởng thuế quan 189 7.2.1.2 Sự cần thiết phải liên minh thuế quan 194 7.3.2 Nội dung liên minh thuế quan 194 7.3.2.1 Cam kết giảm thấp thuế nhập .195 7.3.2.2 Xóa bỏ thuế nhập 195 7.3.2.3 Bảo hộ thuế nhập .195 7.3.3 Một số liên minh thuế quan Việt Nam tham gia .196 7.3.3.1 Liên quan đến thuế quan WTO 196 7.3.3.2 Liên minh thuế quan ASEAN 199 7.3.3.3 Lên minh thuế quan ACFTA 203 7.3.3.4 Liên minh thuế quan AIFTA 204 7.3.3.5 Liên minh thuế quan AJCEP .204 7.3.3.6 Liên minh thuế quan AKFTA 206 7.3.3.7 Liên minh thuế quan Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 207 7.3 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁNH ĐÁNH THUẾ TRÙNG 208 7.3.1 Đánh thuế trùng quôc gia 208 7.3.1.1 Khái niệm 208 7.3.1.2 Các trường hợp đánh thuế trùng Phổ biến 210 7.3.1.3 Hậu đánh thuế trùng 211 7.3.2 Hiệp định tránh đánh thuế trùng 211 7.3.2.1 Mục tiêu tránh đánh thuế trùng 211 7.3.2.2 Phạm vi tránh đánh thuế trùng 212 7.3.2.3 Các biện pháp tránh đánh thuế trùng 212 7.3.2.4 Hình thức thỏa thuận tránh đánh thuế trùng 213 7.3.2.5 Nội dung Hiệp định chống đánh thuế trùng .213 7.3.3 Ký kết hiệp định tránh đánh thuế trùng Việt Nam 214 Chương CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM .216 8.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .216 8.1.1 Sự hình thành tổ chức tài quốc tế 216 8.1.2 Phân loại tổ chức tài quốc tế 217 269 8.1.2.1 Căn vào phạm vi hoạt động 217 8.1.2.2 Căn vào mục tiêu tài trợ 218 8.1.3 Vai trò tổ chức tài quốc tế 218 8.1.3.1 Phối hợp sách tiền tệ nước thành viên nhằm tạo ổn định hệ thống tiền tệ quốc gia hệ thống tiền tệ quốc tế 218 8.1.3.2 Tài trợ cho nước thành viên phát triển kinh tế, đặc biệt cho nước nghèo, chậm phát triển 218 8.1.3.3 Hỗ trợ nước thành viên phát triển nâng cao lực quản lý kinh tế - tài tầm vĩ mơ vi mô hoạt động sau: 219 8.2 QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ 219 8.2.1 Mục tiêu hoạt động 219 8.2.2 Cơ cấu tổ chức 220 8.2.2.1 Hội đồng Thống đốc 220 8.2.2.2 Hội đồng Giám đốc diều hành .220 8.2.2.3 Ủy ban tiền tệ tài quốc tế 220 8.2.2.4 Ủy ban phát triển 221 8.2.2.5 Cơ cấu máy hoạt động 221 8.2.2.6 Cơ chế biểu 221 8.2.3 Nguồn vốn hoạt động .222 8.2.3.1 Nguồn vốn tiền tệ 222 8.2.3.2 Nguồn vốn vay 222 8.2.4 Các hình thức tài trợ .224 8.2.4.1 Các thể thức cho vay thông thường .224 8.2.4.2 Các thể thức cho vay dặc biệt 225 8.2.4.3 Hỗ trợ kỹ thuật .226 8.2.4.4 Tính điều kiện tài trợ 226 8.2.5 Quan hệ IMF với Việt Nam .227 8.2.5.1 Cổ phần đại diện .227 8.2.5.2 Lịch sử quan hệ Việt Nam - IMF 227 8.3 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 228 8.3.1 Mục tiêu hoạt động 228 8.3.2 Cơ cấu tổ chức 229 8.3.2.1 IBRD (International Bank for Reconstruction and Development) 229 8.3.2.2 IDA (International Development Association) 229 8.3.2.3 IFC (International Finance Corporation) .230 8.3.2.4 MIGA (Multilateral Investment Guarantee Agency) 230 8.3.2.5 ICSID (International Centre for Settlement of Investment Disputes) 230 8.3.3 Nguồn vốn 230 8.3.3.1 Nguồn vốn IBRD 230 270 8.3.3.2 Nguồn vốn IDA 231 8.3.3.3 Nguồn vốn IFC .231 8.3.3.4 Nguồn vốn MIGA ICSID 232 8.3.4 Hoạt động tài trợ .232 8.3.4.1 Các loại tài trợ IBRD 232 8.3.4.2 Các loại tài trợ IDA .233 8.4 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á 237 8.4.1 Mục tiêu hoạt động 237 8.4.2 Cơ cấu tổ chức 238 8.4.3 Nguồn vốn 239 8.4.3.1 Nguồn vốn thông thường (OCR) 239 8.4.3.2 Nguồn vốn đặc biệt (ADF) 239 8.4.4 Hoạt động tài trợ .240 8.4.5 Quan hệ ADB với Việt Nam 241 8.4.5.1 Cổ phần đại diện .241 8.4.5.2 Lịch sử quan hệ Việt Nam - ADB .242 8.5 NGÂN HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 246 8.5.1 Mục tiêu hoạt động 246 8.5.2 Cơ cấu tổ chức 247 8.5.3 Nguồn vốn 248 8.5.4 Hoạt động BIS 249 TÓM TẮT CHƯƠNG 251 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .252 271

Ngày đăng: 26/04/2023, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w