Nghiên cứu thành phần loài trong chi hopea và một số đặc điểm lâm học loài kiền kiền (hopea sp) tại huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

87 18 0
Nghiên cứu thành phần loài trong chi hopea và một số đặc điểm lâm học loài kiền kiền (hopea sp) tại huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI TRONG CHI HOPEA VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI KIỀN KIỀN (HOPEA SP) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯT PGS TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên khích lệ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, quý cô Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy truyền đạt kiến thức, kỹ cho lớp K28 ngành Quản lý tài nguyên rừng, thầy cơng tác Phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Công ty TNHH LN Lộc Bảo, lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng, lãnh đạo cán Hạt Kiểm lâm Bảo Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập làm tốt nghiệp Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn NGƯT PGS.TS Trần Ngọc Hải trực tiếp hướng dẫn tơi thu thập số liệu hồn thành luận văn Xin cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ, chủ trì đề tài thành viên nhiệm vụ quỹ gen cấp Quốc gia loài Kiền kiền cho phép sử dụng số liệu đề tài Măc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn Rất mong nhận góp ý, bảo thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Những nghiên cứu giới 10 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm lâm học, giá trị nguồn gen đa dạng di truyền họ Dầu (Dipterocarpaceae) chi Hopea 10 1.1.2 Nghiên cứu chọn tạo giống trồng số loài họ Dầu 12 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2.1 Tên gọi phân loại 13 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học, giá trị nguồn gen 13 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố 14 1.2.4 Nghiên cứu chọn giống, nhân giống 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 21 2.4.1 Thành phần loài chi Hopea khu vực nghiên cứu 22 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Kiền kiền 22 2.4.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững Kiền kiền khu vưc 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phương pháp vấn 22 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 23 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu chọn trội dự tuyển 29 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.5.5 Cách tiếp cận 31 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu CTTNHH LN Lộc Bắc 34 3.1.1 Vị trí địa lý: 34 3.1.2 Địa hình: 34 3.1.3 Đất đai thổ nhưỡng: 34 3.1.4 Khí hậu thủy văn: 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2.1 Về dân số, dân tộc lao động: 36 3.2.2 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 39 4.1 Thành phần loài chi Hopea 39 4.2 Đặc điểm lâm học loài Kiền kiền 44 4.2.1 Điểm phân bố cấu trúc rừng nơi có lồi Kiền kiền Lộc Bắc 44 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Kiền kiền 62 4.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn từ nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Kiền kiền 62 4.3.2 Đề xuất bảo tồn chỗ 63 4.4 Bảo tồn chuyển chỗ phát triển nguồn gen 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài chi Hopea số đặc điểm lâm học loài Kiền kiền (Hopea sp) huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Nơi thực hiện: Tại Công ty TNHH Một thành viên lâm nghiệp Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Người thực hiện: Nguyễn Văn Du Giáo viên hướng dẫn: NGƯT PGS.TS Trần Ngọc Hải DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu biểu điều tra tuyến 24 Bảng 2.2: Mẫu biểu điều tra đặc điểm loài Kiền kiền 25 Bảng 2.3 Mẫu biểu điều tra tầng cao 26 Bảng 2.4 Mẫu biểu điều tra tái sinh 27 Bảng 2.5 Mẫu biểu điều tra tầng bụi, thảm tươi 27 Bảng 2.5: Tiêu chí phân hạng lựa chọn dự tuyển 30 Bảng 3.1: Diện tích, dân số theo đơn vị hành 36 Bảng 4.1: Tổng hợp so sánh đặc điểm loài 41 Bảng 4.2: Phân bố Kiền kiền theo trạng thái rừng/sinh cảnh khu vực 45 Bảng 4.3: Bảng diện tích rừng chia theo đơn vị quản lý 47 Bảng 4.4: Bảng phân bố theo cỡ kính kiểu rừng Rkx 54 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 55 Bảng 4.6: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính QXTV Rkx-IIIA3 58 Bảng 4.7: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính QXTV Rkx-IIA2 59 Bảng 4.8: Tổ thành tái sinh nơi có Kiền kièn phân bố 59 Bảng 4.9: Thành phần bụi thảm tươi 61 Bảng 4.10: Tổng hợp thông tin trội dự tuyển loài Kiền kiền Phú Quốc Công ty lâm nghiệp Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tiêu chuẩn cành, Kiền kiền Phú Quốc lưu giữ Bảo tàng lịch sử tự nhiên Luân Đôn 15 Hình 1.2: Tiêu chuẩn lồi Kiền kiền Phú Quốc (Hopea pierrei Hance No.1425 15 Hình 2.1 Học viên điều tra tuyến 33 Hình 2.2 Học viên điều tra ô tiêu chuẩn 33 Hình 2.3: Điều tra ô tiêu chuẩn 33 Hình 4.1: Quả Kiền kiền 43 Hình 4.2: Thân, gốc Kiền kiền Phú Quốc 43 Hình 4.3: Cây Kiền kiền Phú Quốc tái sinh 43 Hình 4.4: Thân vỏ Kiền kiền 44 Hình 4.5: Gỗ lõi Kiền kiền 44 Hình 4.6: Cành Kiền kiền 44 Hình 4.7: Cây cành mang Kiền kiên 44 Hình 4.8: Quả Kiền kiền 44 Hình 4.9: Bản đồ trạng công ty lộc bắc lồng 49 Hình 4.10: Phẫu diện đất khu vực có Kiền kiền 50 Hình 4.11: Lấy mẫu đất 51 Hình 4.12: Học viên điều tra tái sinh Kiền kiền 60 Hình 4.13: Tái sinh Kiền kiền nơi lỗ trống rừng 61 Hình 4.14: Gốc Kiền kiền khơng có khả tái sinh chồi sau khai thác 61 Hình 4.15 Nhóm điều tra lâm phần có Kiền kiền 63 Hình 4.16: Cây Kiền kiền tái sinh 64 Hình 4.17: Sơ đồ phân bố trội Kiền kiền Phú Quốc dự tuyển Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 66 Hình 4.18 Học viên giáo viên hướng dẫn bên trội dự tuyển 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Kiền kiền (Hopea) gồm loài gỗ lớn thuộc nhóm gỗ có chất lượng tốt, không bị mối mọt, ưa chuộng sử dụng để đóng tàu thuyền, làm vật liệu xây dựng, đồ dùng nhà, Đây loài đứng trước nguy bị đe dọa cao tự nhiên tương lai gần quần thể bị suy giảm nhanh khai thác sử dụng, sinh cảnh sống bị thu hẹp, cần phải bảo tồn phát triển Trên giới, lồi chi Kiền kiền có phân bố hẹp số nước Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Thái Lan, Malaysia Tại Việt Nam, theo số tài liệu công bố phát số lồi chi Sao đen, Sao hịn gai, Sao mặt quỷ, Săng đào, Kiền kiền Phú Quốc, Sao to, Sao chai, Sao đá, Kiền kiền núi có phân bố kiểu rừng vùng khác Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây nguyên, Đông Nam Bộ Nam Bộ Tại khu vực Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng, theo thông tin ban đầu có số lồi chi Kiền kiền phân bố chưa có nghiên cứu thành phần loài phân bố, sinh thái chọn đề xuất trội để cung cấp vật liệu làm giống cho bảo tồn phát triển trồng rừng gỗ lớn cho khu vực Mặc dù loài chi Kiền kiền gỗ lớn, có giá trị sử dụng giá trị bảo tồn cao nghiên cứu lồi khu vực Cơng ty trách nhiệm hữu hạn lâm nghiệp viên Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng cịn kết đạt hạn chế, phạm vi nghiên cứu bước đầu thực Vì vậy, cần nghiên cứu để làm rõ thành phần loài chi Hopea tập trung nghiên cứu đặc điểm lâm học, chọn giống để phục vụ bảo tồn phát triển nguồn gen, như: - Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm lâm học (phân bố, tổ thành, cấu trúc tổ thành gỗ tái sinh, đặc điểm sinh học (vật hậu) giá trị nguồn gen loài Kiền kiền để cung cấp bổ sung dẫn liệu loài - Với loài Kiền kiền nghiên cứu trước chưa đề xuất giải pháp để chọn trội dự tuyển từ chọn lọc trội theo hướng lấy gỗ; để phục vụ cho mục tiêu trồng rừng gỗ lớn địa Việc tuyển chọn trội dự tuyển dựa đặc điểm hình thái, sinh trưởng, lượng có ý nghĩa chọn giống tốt phục vụ sản xuất kinh doanh theo hướng lấy gỗ Nội dung có ý nghĩa cho nghiên cứu như: xây dựng thành vườn sưu tập giống kết hợp khảo nghiệm hậu thế, cung cấp vật liệu giống có chất lượng phục vụ nghiên cứu sản xuất cho mục tiêu dài hạn Xuất phát từ thực tế trên, Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài chi Hopea số đặc điểm lâm học loài Kiền kiền (Hopea sp) huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” 72 11 Công ước Đa dạng sinh học (Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeire ngày 14/06/1992) Điều 13, tr 20 12 Nguyễn Việt Cường, 2007 Chọn lọc trội khảo nghiệm hậu Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam 13 Huỳnh Văn Kéo cộng sự, 2016 Đặc điểm hình thái cấu trúc tổ thành lâm phần hai loài Gụ lau Kiền kiền phân bố VQG Bạch Mã Kỷ yếu Hội KHKT Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế 14.Trần Hơp, 2002 Tài nguyên gỗ Việt Nam NXB NN TP.Hồ Chí Minh 15.Trần Ngọc Hải, 2018 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước: “Khai thác phát triển nguồn gen loài Bương mốc (Dendrocalmus velutinus)” 16 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến, 2009 Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17.Trần Ngọc Hải cộng sự,2018 Đa dạng thực vật cho lâm sản gỗ VQG phú Quốc Tạp chí NN& PTNT 18.Trần Ngọc Hải 19.Nguyễn Văn Nam 2018 Đa dạng thực vật cho lâm sản gỗ VQG Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 20.Nguyễn Hoàng Nghĩa 2005 Cây họ Dầu Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 21.Nguyễn Văn Trung, 2018 Thành phần đặc điểm thực vật họ Dầu VQG Phú Quốc Luận văn cao học, Đại học Lâm nghiệp 22.Vụ Khoa học công nghệ - Bộ NN& PTNT, 2000 Tên rừng Việt Nam NXH Nông nghiệp Hà Nội 73 Tiếng Anh 23.Aminah, H 1991a A note on the rooting of Shorea bracteolata stem cuttings J Trop For Sci 3: 187-188 24.Aminah, H 1991b A note on growth behaviour of branch cutting of Hopea odorata J Trop For Sci 3: 303-305 25.Aminah, H 1991c A note on effect of leaf number on rooting of Hopea odorata stem cuttings J Trop For Sci 3: 384-385 26.Ashton, P.S 1978 Crown characteristics of tropical trees In tropical trees as living systems Tomlinson, P.B., Zimmerman, M.H eds Cambridge University Press, Cambridge, UK 27.Ashton, P.S 1981 Future directions in dipterocarp research Malay For 44: 193-196 28 Ashton, P.S 1988 Dipterocarp biology as a window to the understanding of tropical forest structure Ann Rev Ecol Syst 19:34770 29 Ashton, P.S., Givnish, T J., Appanah, S 1988 Staggered flowering in the Dipterocarpaceae: new insights into floral induction and the evolution of mast fruiting in the aseasonal tropics Am Nat 132:45-6 30 Ashton, P.S 1989 Dipterocarp reproductive biology In Tropical Rain Forest Ecosystems Lieth, H., M.J.A Werger, M.J.A eds Elsevier, New York, NY, US 31 Food and Agriculture Organization 1985 Dipterocarps of South Asia Monograph No.4 Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand 32 Hartmann, H.T., Kester, D.E 1983 Plant propagation: principles and practices Prentice-Hall, New Jersey, US 74 33 Kajornsrichon, S 1992 Shoot production in a 5-year-old Hopea odorata hedge orchard ASEAN-Canada Forest Tree Seed Centre Project, Muak-Lek Saraburi, Thailand 34 Kantarli, M 1993a Vegetative propagation of Hopea odorata by cuttings: a low-cost technology Technical Publication no 16 ASEANCanada Forest Tree Seed Centre, Muak-Lek, Saraburi, Thailand 35 Kantarli, M 1993b Hedging ability of 5-year old Hopea odorata donors under selected light and fertilizer regimes ASEAN-Canada Forest Tree Seed Centre Project, Muak-Lek, Saraburi, Thailand 36.Karim, S.A 1992 Some information on vegetative propagation of dipterocarps: country progress report (Malaysia) Report of the Fourth Working Group Meeting, Nursery Technology and Stock Production Section Bandar Seri Begawan, Brunei-Darussalam, 18-21 June, 1992 ASEAN-Canada Forest tree seed centre project, Muak-Lek, Saraburi, Thailand PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BIỂU MẪU Phiếu 01 Phiếu vấn loài Kiền kiền (đối với người dân) Địa điểm vấn: Thôn Xã Huyện Người vấn: … Ngày vấn: Họ tên người vấn: …… Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Diện tích rừng anh/chị nhận khốn quản lý bảo vệ bao nhiêu? …………………………… ………………………………………………………………………… Anh/ chị có biết loài Sao, Kiền kiền khu vực? Làm để phân biệt lồi đó? Chúng phân bố lồi đâu? Có gặp nhiều khơng? …………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị nhận biết đặc điểm hình thái Kiền kiền khơng? ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị gặp mùa hoa, Kiền kiền vào khoảng tháng năm? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn Anh/chị giao khoán quản lý bảo vệ diện tích rừng có lồi Kiền kiền? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu 02 Phiếu vấn lồi Kiền kiền (Đối với cán Cơng ty TNHH MTV LN Lộc Bắc) Địa điểm vấn: Thôn Xã Huyện Người vấn: …… Ngày vấn: Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Chức vụ: … Trên địa bàn anh/chị cơng tác có nhiều diện rừng tự nhiên phân bố Kiền kiền không? Diện tích bao nhiêu? Phân bố lơ, khoảnh, tiểu khu nào? Trên địa bàn tiểu khu anh/chị quản lý có hộ nhận khốn quản lý bảo vệ rừng mà có phân bố Kiền kiền? Các vùng địa phương phân bố nhiều Kiền kiền? Cây thường mọc điều kiện nào? (Khí hậu, đai cao, đất đai ) Anh/ chị cho biết nguồn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng Kiền kiền Công ty nào? .5 Hiệu từ trồng Kiền kiền mang lại cho địa phương nào? (Tăng tỷ lệ che phủ rừng, thu nhập từ chi trả dịch vụ môi trường rừng/ha)? Các giải pháp quản lý bảo vệ diện tích rừng trồng, rừng tự nhiên địa phương? Trên địa bàn có sách, chương trình, dự án hỗ trợ trồng phát triển Kiền kiền hay chưa? Nếu có hỗ trợ nào? Trên địa bàn có tiềm để phát triển lồi hay không? Tại sao? Những thuận lợi khó khăn người dân trồng lồi gì? 10 Theo anh/ chị giá trị kinh tế, mơi trường mà lồi Kiền kiền mang lại gì? PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH VỀ RỪNG, LỒI KIỀN KIỀN VÀ Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Ảnh Hoa, Kiền Kiền (Ảnh: Huỳnh Văn Kéo, VQG Bạch Mã) Ảnh giáo viên hướng dẫn học viên điều tra Ảnh điều tra thực địa Ảnh số trạng thái rừng Bảo Lộc Lâm Đồng Ảnh chọn trội dự tuyển

Ngày đăng: 24/11/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan