Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại Đề cương ôn thi CK1 THS đại học YHN phục vụ môn thi GMHS Gây mê hồi sức đối tượng Ngoại
Câu Phân loại bệnh theo ASA ứng dụng lâm sàng? - Phân loại bệnh theo ASA (AMERICAN SOCIETY OF ANESTHESIOLOGISTS) Phân loại tình trạng sức khỏe ASA hệ thống đánh giá trước mổ hội gây mê hồi sức Mỹ đưa năm 1963 sử dụng rộng rãi toàn giới Ngày nay, phân loại bổ sung, tình trạng sức khỏe bệnh nhân đánh giá theo mức độ từ nhẹ đến nặng: ASA I: Bệnh nhân khoẻ mạnh, < 80 tuổi VD: người bệnh 80 tuổi không mắc bệnh ASA II: Có bệnh mạn tính, mức độ nhẹ, không ảnh hưởng tới sinh hoạt VD : thiếu máu nhẹ ASA III: Có bênh mạn tính nặng, hạn chế sinh hoạt VD: Tăng huyết áp, đái tháo đường kiểm sốt ASA IV: Có bệnh mạn tính nặng, nguy hiểm đến tính mạng VD : suy tim + phù phổi, bệnh thận giai đoạn cuối, nhồi máu tim gần ASA V: Bệnh lý nặng, tử vong vịng 24 dù mổ hay khơng mổ VD : Chấn thương có sốc ASA VI: Bệnh nhân não mà quan lấy với mục đích hiến, tặng Loại E: Gắn thêm E vào sau phân loại phẫu thuật có tính chất cấp cứu Nguy tăng gấp lần Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan ASA với nguy tử vong tai biến sau mổ Tỉ lệ tử vong tăng từ 0- 0.3% bệnh nhân ASA I tới 90% nhóm bệnh nhân ASA V - Ứng dụng lâm sàng phân loại ASA: Phân loại theo ASA giúp đánh giá tình trạng bệnh nhân trước mổ Từ đưa định xét nghiệm, chiến lược giải thích, điều trị trước mổ, Lên kế hoạch gây mê gây tê tạo điều kiện cho mổ diễn thuận lợi nhất, (trong mổ) Phòng ngừa tai biến sau phẫu thuật (sau mổ) Ví dụ: Đề xuất điều chỉnh rối loạn Nếu thiếu máu, suy kiệt: Đề nghị cho truyền máu, đạm Rối loạn điện giải: (Chú ý Kali): bổ sung điện giải Kháng sinh dự phịng: Tuỳ theo chun khoa Kiểm sốt huyết áp, nhịp tim, đường máu,… • Tăng huyết áp cần phải: Xác định nguyên nhân gây tăng huyết áp Có tổn thương quan đích hay khơng Điều trị, mức huyết áp hàng ngày khơng gây khó chịu cho bệnh nhân Xét nghiệm: ECG, chức thận, điện giải (dùng thuốc lợi tiểu) ECG tăng gánh thất T, cần siêu âm tim Trì hỗn phẫu thuật: tăng huyết áp nặng > 200/115 mmHg Phẫu thuật cấp cứu: tránh hạ huyết áp nhanh Bệnh lý tuyến giáp: Khám lâm sàng phát triệu chứng bệnh lý tuyến giáp Xét nghiệm chức tuyến giáp Bệnh lý, phẫu thuật, stress gây bão giáp/ bệnh nhân cường giáp nặng khơng điều trị Trì hỗn phẫu thuật chương trình Tư vấn chuyên khoa nội tiết trường hợp phẫu thuật cấp cứu • Bệnh mạch vành biết trước hay bệnh nhân có nguy bệnh mạch vành (> 65 tuổi, cao huyết áp, tiểu đường, tăng cholesterol máu, nghiện thuốc lá, gia đình có người bệnh mạch vành): sử dụng thuốc chẹn beta trước sau mổ giảm nguy thiếu máu tim Nếu đau thắt ngực không ổn định: khảo sát mạch vành trước mổ Nếu nguy phẫu thuật/nguy gây mê cao: can thiệp mạch vành trước ***************************************************************************** ** Câu Nguyên nhân cách xử lý suy hô hấp sau mổ? Nguyên nhân gây suy hô hấp bệnh nhân sau mổ - Do tác dụng thuốc mê ức chế trung tâm hô hấp - Tác dụng thuốc giãn chưa hết - Do đau làm giảm động tác thở - Do ứ đọng đờm rãi làm cản trở đường thở gây xẹp phổi - Phổi xẹp chưa nở hết mổ đè ép lên - Co thắt phế quản thuốc gây nên đau vết mổ - Do ứ đọng gây phù phổ - Do chèn ép hoành, dày giãn Những biện pháp đề phòng điều trị suy hô hấp - Cho thở oxy: oxy phải đưa qua bình làm ẩm, liều lượng thường từ 2-4lít/phút Thường dùng cho bệnh nhân đầu sau mỗ - Dùng biện pháp kích thích vật lý: xoa vỗ ngực, kích thích họ, hút đờm rãi nhánh khí phủ quản làm cho thơng đường thở, làm cho nhu mô phổi giản nở tránh ứ đọng gây viêm phổi Cách 3-4giờ làm lần 1-2 ngày đầu sau mổ Từ ngày thứ trở ngày làm 1-2 lần - Xông họng cho bệnh nhân: 3-4 làm lần, dùng thêm thuốc làm tan đờm để bệnh nhân dễ khạc thuốc kháng sinh - Hô hấp hỗ trợ với áp lực dương qua mặt nạ qua ống nội khí quản để đề phòng xẹp phổi, đồng thời giúp cho trình hơ hấp bệnh nhân cải thiện tốt - Nếu nguyên nhân gây suy hô hấp cấp mà khơng giải được, tình trạng suy thở cịn, phải để nội khí quản tiến hành hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân - Hô hấp nhân tạo (áp lực dương cách quãng IPPV): + Chỉ định: tuyệt đối bệnh nhân ngừng thở, giảm thở rõ ức chế trung tâm hô hấp liệt cơ, rối loạn thở trình bệnh lý giai đoạn tận bệnh Về xét nghiệm định tuyệt đối PO2< 60mmHg, PCO2 > 60mmHg Chỉ định tương đối bệnh nhân tự thở không đảm bảo cung cấp oxy cho thể đặc biệt bệnh nhân sau mổ lớn + Tiến hành hô hấp nhân tạo tuỳ theo tình hình cụ thể bệnh nhân sử dụng phương pháp thở nhân tạo kiểm tra áp lực sau : Chế độ thở ZEEP (Zero End Expiratory Pressure): Chế độ thở thực thở vào áp lực đường thở cuối áp lực Chế độ thở thở NEEP (Negative End Expiratory Pressure): áp lực cuối thở âm Chế độ dùng dễ gây xẹp phổi Chế độ thở PEEP (Positive End Expiratory Pressure): với áp lực cuối thở dương Hiện người ta dùng chế độ thở nhân tạo với tần số cao (High Fre- quency Artifical Ventilation), tần số 50-60 chu kỳ/phút, với thể tích khí lưu thơng khoảng 150-200ml Phương pháp thở làm giảm áp lực tăng lồng ngực đảm bảo dòng máu chảy tim tốt Việc cung cấp máu cho thể thấy đảm bảo tốt - Nếu bệnh nhân thở chậm yếu cho bệnh nhân thở hổ trợ thở chế độ đồng cách quãng ( SIMV) Câu Nguyên nhân cách xử lý hạ huyết áp sau mổ? Biến chứng hạ huyết áp sau mổ (giảm huyết áp động mạch, trụy tim mạch) Nguyên nhân: Do giảm sức cản động mạch suy giảm sức co bóp tim, giảm thể tích tuần hoàn, giảm trở máu TM Điều trị : - Làm đầy mạch máu truyền dịch, truyền máu, chế phẩm máu tùy nguyên nhân thuốc co mạch cần thiết - Đặt bệnh nhân tư đầu thấp để tăng máu tĩnh mạch trở - Sửa, chữa yếu tố nguyên nhân gây tụt huyết áp: Dẫn lưu màng phổi tràn khí Giảm bỏ PEEP, giảm áp lực bóp vào hô hấp nhân tạo, giải tỏa tĩnh mạch chủ ( tư phẫu thuật phụ nữ có thai nghiêng trái , tránh chèn ép kê gối ngực chậu) - Điều trị rối loạn nhịp tim + Sử dụng thuốc tăng co bóp co tim, tăng thể tích nhát bóp (ephedrin, dopamin ) + Sử dụng atropin để tăng tần số tim + Ủ ấm tránh tụt nhiệt độ + Tránh di chuyển, thay đổi tư đột ngột ***************************************************************************** ** Câu 4: Xử trí tăng Kali máu suy thận cấp? Suy thận cấp dẫn đến tăng kali máu đe dọa tính mạng người bệnh Giai đoạn đầu Kali máu tăng cao nhiều lí : + Giảm thải trừ vô niệu, thiểu niệu + Sản xuất tăng lên tăng dị hóa + Hoại tử tổ chức mạnh, trường hợp tiêu + Chuyển kali ngồi tế bào toan hóa Tăng kali máu dẫn đến tăng tính kích thích tim nên dễ xảy rung tim, kết hợp với hạ Calci máu, và/ toan máu Tăng kali máu thể sóng T cao, nhọn, QRS giãn rộng, PQ kéo dài, P thấp biến kali máu > 6.5 mmol/l, bắt buộc phải điều trị khẩn cấp Tăng kali máu định nghĩa nồng độ kali máu 5,5 mmol/l Tăng kali chia làm mức độ: +Nhẹ 5.5- 5.9 mmol/l + Vừa 6.0-6.4 mmol/l + Nặng: từ 6.5 mmol/l trở lên Tùy theo mức độ tăng Kali máu mà thái độ xử trí khẩn cấp khác Các biện pháp sử dụng: • Calci: trường hợp nhẹ dùng calci uống 15 g x lần/ngày Trong trường hợp vừa đến nặng: IV Calcium: 10 ml 10% Calcium Chloride IV 30 ml 10% Calcium Gluconate IV Cho 5-10 phút Cân nhắc lặp lại liều sau 5' ECG cịn biến đổi • Insulin pha glucose truyền TM: - Chỉ định tăng kali máu nặng (K+>6,5 mmol/L) định tăng kali máu mức độ trung bình (K+ = 6,0 - 6,4 mmol/L) - Pha 10 đơn vị insulin dung dịch glucose (25g glucose: 125 mL đường 20% 50 ml 50% Glucose) truyền TM 15 - 30 phút - Tác dụng sau 15 phút, đạt đỉnh sau 60 phút, kéo dài – - Lặp lại đến cần thiết - Chú ý nguy hạ đường máu → TD đường máu Natri bicarbonate: 50 đến 100 mmol truyền tĩnh mạch ( hỗ trợ tăng kali kèm toan chuyển hóa nặng) Kayexalate:(nhựa trao đổi kali) uống 30 g Sorbitol 20% (50 ml) Furosemid tiêm tĩnh mạch chậm truyền liên tục • Khí dung salbutamol: - Chỉ định tăng kali máu nặng (K+>6,5 mmol/L), định tăng kali máu mức độ trung bình (K+ = 6,0 - 6,4 mmol/L) - Khí dung 10-20 mg salbutamol - Bắt đầu tác dụng sau 30 phút, kéo dài - - Không dùng salbutamol đơn trị liệu điều trị tăng kali máu • Trường hợp nặng điều trị không đỡ lọc màng bụng chạy thận nhân tạo Câu Ảnh hưởng sinh lý bệnh sốc nhiễm khuẩn lên tuần hồn? Sốc nhiễm khuẩn tình trạng nhiễm trùng nặng có kèm theo tụt huyết áp khơng đáp ứng với bù dịch đầy đủ, không đáp ứng với thuốc trợ tim mạch tồn hội chứng giảm tưới máu tổ chức hay suy tạng Ảnh hưởng sinh lý bệnh sốc nhiễm khuẩn lên tuần hoàn a Giảm khối lượng tuần hoàn Giảm khối lượng tuần hoàn tuyệt đối nước qua thở, mồ Do dịch vào khoang thứ ba phù tổ chức kẽ Do ứ máu tạng b Ức chế tim Ức chế tim cấp tính, xuất sớm, mức độ thay đổi, phục hồi khỏi bệnh Do tác dụng chất ức chế tim (MDF) Cơ chế gây suy giảm chức tim cho phù tim chưa chứng minh c Đặc điểm phụ thuộc nhu cầu O2 cung cấp O2 (V02 – D02) Sự phụ thuộc V02 vào D02 đặc điểm loại shock giảm thể tích tuần hồn, sốc tim và sốc tắc nghẽn Cịn sốc nhiễm trùng, giải thích theo lý + Nhu cầu oxy cung cấp oxy tăng lên sốt mà cịn q trình viêm + Sự chiết xuất oxy tế bào giảm, sớm làm hạn chế tiêu thụ oxy trước nhu cầu oxy tăng cao ***************************************************************************** ** Câu 6.Điều trị huyết động sốc nhiễm khuẩn? Phục hồi thể tích tuần hồn Là bước bắt buộc sốc nhiễm trùng, cho phép đảm bảo tiền gánh tối ưu, làm lưu lượng tim tăng cải thiện cung cấp O2 tổ chức Hiệu việc bù thể tích tuần hồn đánh giá nhịp tim giảm, huyết áp tăng, dấu hiệu co mạch da biến mất, lượng nước tiểu tăng Theo dõi CVP Truyền máu, nên giữ HCT khoảng 30%, Hb 100g/L Bước đầu dùng 500-1000ml dịch keo truyền 15-20’ để nâng nhanh HA, sau chuyển sang truyền dung dịch điện giải Áp dụng thử nghiệm truyền dịch Theo luật 2-5 để đánh giá múc độ dịch khả đáp ứng với dịch truyền bệnh nhân: Truyền 15’ khoảng: 500ml dịch muối CVP < 5cmH2O 200ml nếu: 5cmH2O < CVP < 10cmH2O 100ml nếu: 10cmH2O < CVP < 15cmH2O Sau truyền nếu: Nếu CVP tăng 2cm tiếp tục truyền nhanh Nếu tăng >5cm truyền chậm lại, trì CVP = 10cmH2O CVP tăng 2-5cmH2O đợi 10 phút Sau 10 phút, CVP giảm 2cm tiếp tục truyền nhanh dịch Nếu CVP tăng >2cm truyền chậm lại, trì CVP 10cmH2O Nếu nghiệm pháp truyền dịch thất bại phải dùng thuốc trợ tim Sau truyền 500ml dịch keo 20 phút người lớn 40ml/kg trẻ em mà HA khơng lên, tình trạng LS xấu → Dùng cathecholamin Sau truyền đủ lượng dịch (Lượng giá = CVP siêu âm) mà tình trạng huyết động không cải thiện → Dùng cathecholamin Hoặc sau truyền mà bệnh nhân không chịu được: Tức ngực, khó thở, phổi có rale, CVP tăng, SpO2 giảm, PaO2 giảm → dùng cathecholamin Phục hồi áp lực tưới máu tim Sau phục hồi đủ KLTH mà HA không lên giãn mạch cần cho thuốc co mạch kiểu alpha, suy tim đòi hỏi phải dùng thuốc cường Beta Giữ HAmax khoảng 90mmHg, HATB khoảng 70mmHg Các thuốc dùng: Dopamin: Liều < 3µg/Kg/phút tác dụng giãn mạch tạng thận, thường dùng với Catecolamin khác để trì chức thận - 10µg/Kg/phút tác dụng beta Liều > 10µg/Kg/phút tác dụng alpha Noradrenalin: 0,05-0,5µg/Kg/phút Dobutamin: 5-10µg/Kg/phút Adrenalin: Liều 1µg/Kg/phút tác dụng alppha chính, gây co mạch mạnh Các catecholamin có đời sống ngắn nên phải truyền TM liên tục, đặn, tránh bolus Sử dụng đường truyền trung ương, riêng biệt Điều chỉnh liều tùy theo đáp ứng bệnh nhân ***************************************************************************** ** Câu 7: Trình bày sinh lý bệnh gây tử vong sốc chấn thương – máu? Sốc tính trạng suy sụp tồn thân thể rõ lâm sàng hội chứng suy tuần hồn đưa đến tình trạng khả cung cấp Oxy cho tổ chức đảm bảo nhu cầu Oxy cho thể Sốc chấn thương tình trạng bệnh lý nguy kịch, thường nằm bệnh cảnh đa chấn thương, chiếm 80% nguyên nhân tử vong chấn thương nói chung Sinh lý bệnh sốc chấn thương chủ yếu sinh lý bệnh sốc máu: Rất phức tạp liên quan tới nhiều quan, hệ thống (hơ hấp, tuần hồn, nội tiết, miễn dịch) * Đáp ứng nội tiết: - Giảm thể tích tuần hoàn máugiảm tuần hoàn trở về giảm lưu lượng tim, giảm huyết áp - Mức độ hạ HA phụ thuộc vào mức độ máu phản ứng bù trừ thể (co mạch giao cảm bị kích thích) Nếu mức độ máu tăng dần xuất 02 giai đoạn: + Kích thích: Hệ giao cảm bị kích thích gây nên co mạch nhằm ưu tiên máu cho não, tim, thận làm thiếu máu tổ chức “không sinh tồn” da, cơ, tạng vùng bụng,…Hậu co mạch kéo dài, đặc biệt vùng tạng nguyên nhân dẫn đến sốc không hồi phục suy đa tạng + Ức chế giao cảm: xảy lượng máu 30 – 50%; HA tụt mạch chậm HA giảm giảm sức cản ngoại biên lưu lượng tim chế ức chế giao cảm Tuy nhiên, tủy thượng thận tăng tiết catecholamine, adrenalin; hệ renin – angiotensin giải phóng angiotensin tuyến yên tăng tiết ADH * Cơ chế phụ trợ - Đáp ứng nội tiết tổn thương TB vùng da, cơ, thận hồi sức, tưới máu lại tổ chức giải phóng gốc tự Lượng gốc tự phụ thuộc thời gian thiếu máu tái tưới máu lại Gốc tự hoạt hóa tạo cytokine gây viêm, dẫn đến phản ứng viêm sốc máu, sốc chấn thương - Các cytokine gây viêm độc tố chấn thương gây dãn mạch tăng tính thấm thành mạch - Các cytokine viêm có tác động làm cho bạch cầu dính vào nội mạc gây tăng sức cản mao mạch; phức hợp BC nội mạc sản sinh gốc tự do rối loạn chức nội mạc thành mạch khơng cịn tính chống đơngdễ hoạt hóa q trình tăng đơng làm CIVD xuất - Ngày người ta thấy sau viêm đến phản ứng chống viêm (CARS) làm giảm miễn dịch - Chấn thương làm giảm khả hoạt động tế bào lympho đại thực bào làm cho người bệnh dễ nhiễm trùng - Vận chuyển nước điện giải: + Co mạch, áp lực thủy tĩnh lịng mạch giảmnước từ ngồi vào lịng mạch pha loãng máu Hiện tượng chủ yếu xảy 6h đầu sau sốc máu 10 + Khi sốc chảy máu kéo dài gây thương tổn màng tế bào nên nước lại từ khoảng kẽ vào TB nước hấp thụ Natri nên thiếu Natri trầm trọng Câu 8: Điều trị giảm áp lực nội sọ? Tăng áp lực nội sọ (ALNS) gây phù não, thiếu máu não, tụt não nhanh gây tử vong tổn thương khơng hồi phục, cần phải chẩn đốn sớm xử trí tích cực Điều trị giảm áp lực nội sọ Chung + Tư bệnh nhân: nằm đầu cao, tốt 45 độ, không để gập đầu vẹo cổ + Điều chỉnh rối loạn nước điện giải + Điều trị tăng thân nhiệt: paracetamol 0,5 gram bơm qua ống thông dày gram truyền tĩnh mạch + Kháng sinh: có dấu hiệu nhiễm khuẩn thần kinh cần phải sử dụng kháng sinh sớm tốt, lựa chọn kháng sinh dễ thấm màng não, phải đủ liều lượng, vi khuẩn nhậy cảm với kháng sinh đó, thường dùng loại kháng sinh kết hợp, thuốc truyền tĩnh mạch, điều chỉnh liều theo mức lọc cầu thận - Hồi sức hô hấp: + Là can thiệp quan trọng, tránh tình trạng thiếu oxy, ưu thán, tăng áp tĩnh mạch tắc đường khí, yếu tố ảnh hưởng đến áp lực tưới máu não 11 + Thơng thống đường dẫn khí từ đầu, đặt nội khí quản thở máy cần - Hồi sức tuần hoàn: + Giữ khối lượng tuần hồn có chảy máu Duy trì huyết áp 100-160mmHg + Không nên truyền nhiều dịch để bù khối lượng tuần hoàn Nên để dịch nhập vào cân + Dung dịch Bù nên dùng dung dịch keo, tốt hematocrite khoảng 30% + Trong số trường hợp dùng thuốc trợ tim sớm để phòng hạ huyết áp giảm lượng dịch truyền + Khơng truyền dung dịch đường để bù khối lượng tuần hoàn +Điều trị tăng huyết áp khi: HATT > 180 mmHg và/hoặc HATTr > 120 mmHg kèm theo suy thận Nếu HATT > 230 mmHg và/hoặc HATTr> 140 mmHg: nitroprussid nicardipine truyền TM: -15mg/giờ Nếu HATT 180 - 230 mmHg và/hoặc HATTr 105 - 140 mmHg: uống chẹn β (labetalol) Nếu HATT < 180 mmHg và/hoặc HATTr< 105 mmHg: uống chẹn β (nếu nhịp tim không chậm < 60 lần /phút Hoặc ức chế men chuyển: enalaprin 10mg/viên; peridopril 5mg/viên Lợi tiểu furosemid tiêm tĩnh mạch thuốc hạ HA không kết - Điều trị nội tăng ALNS biện pháp khác: Lợi tiểu: Có thể dùng manitol nhỏ giọt tĩnh mạch, lợi tiểu quai, Steroid, ức chế chuyển hóa não Có thể dùng thuốc an thần, nên dùng ALNS tăng lên 20-25 mmHg CTSN kín, >15mmHg CTSN hở - Phẫu thuật: Máu tụ màng cứng định phẫu thuật cấp cứu, tương đương với cấp cứu mạch máu Máu tụ não mảng cứng định cấp bán cấp cứu để điều trị ngoại 12 kết hợp lâm sàng cận lâm sảng để định mổ Một số trường hợp máu tụ não dập não có định mổ để giảm ALNS Cần theo dõi sát tình trạng thần kinh bệnh nhân trước sau mổ để có định kịp thời Câu 9: yếu tố ảnh hưởng đến áp lực nội sọ chấn thương sọ não nặng ? - Áp lực nội sọ vào khoảng 5-10 mmHg - Áp lực nội sọ tạo thành yếu tố : khối lượng não, dịch não tủy máu lịng mạch Khi có thay đổi thành phần dẫn đến thay đổi áp lực nội sọ - Nguyên nhân gây tăng ALNS chấn thương sọ não : chảy máu, tụ máu, phù não tăng dòng máu não dãn mạch ( tăng nhiệt độ, ưu thán ) - Áp lực tưới máu não = HATB – ALNS Khi áp lực tưới máu giảm, lưu lượng máu não khơng đủ để tưới máu cho não cung cấp oxy Thiếu máu cục gây độc tế bào, phù nề dẫn đến tăng thêm áp lực nội sọ - Áp lực tưới máu não nên giữ tốt mức 70 mmHg, từ 50-55 mmHg mức tối thiểu để giữ cho não sống - Các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực nội sọ chấn thương sọ não nặng Tổn thương nguyên phát ảnh hưởng lên ALNS : tổn thương học tế bào não mạch máu não: - Tổn thương não chấn thương - Xuất huyết nội sọ - Các rối loạn chuyển hoá Tổn thương thứ phát ảnh hưởng lên ALNS: - Thiếu máu não, giảm Oxy não ( thường gặp trao đổi khí khơng đủ giảm thơng khí hay tắc nghẽn đường dẫn khí ) - Tụt HA - Rối loạn tưới máu : giảm tưới máu tới não áp lực tưới mẳ não khơng đủ - Do co thắt mạch máu não lớn chấn thương chảy máu màng nhện - Rối loạn sinh hoá, viêm - Phù não - Khối máu tụ lan rộng - Tăng áp lực nội sọ, - Di lệch thoát vị , tụt kẹt thành phần tổ chức não 13 14